1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai tâm về phân tâm học

381 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

G2 tu wien |

150-158 [

KHAI ị

2s | "

=SHAI TAM vE PHAN TAM HOC

Than Thi Man dich

JEAN-NDEL DHRISTINE

Khai tam vé phan tam

Trang 2

Trong cuén Sy bat de trong nén van mink (Das

Unbehagen inder Kultur), “Freud s nắn Đề trực

dich của sự tổn tại dé ching minh cho tính phù

phiếm của câu hỏi này, [Lacan] đề nghị thay thế

câu hỏi này bằng một câu hỏi khác ít tham uọng hơn: con người chờ đợi gì ở cuộc sống?” Maric-

Trang 3

Jean-Noé] CHRISTINE

Khai tam vé Phan tam hoc

Than Thi Man dich (Tái bản lần thứ nhất)

Trang 4

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC | | JEAN-NOEL CHRISTINE

© 2017 é6ng Jean-Noél CHRISTINE

Nhà xuất bản xuất bản theo giấy chấp nhận xuất bản của ơng Jean-Noél CHRISTINE

Bản quyền tác phẩm đã được bảo hộ Mọi hình thức xuất bản, sao chụp, phân phối

dưới dạng in ấn hoặc văn bản điện tử mà khơng cĩ sự cho phép của NXB Tri thức là vi

Trang 5

Mục lục

Lời giới thiệu

I Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp Cé Anna O dugc trinh bay béi J Breuer Bai viét nay mang tinh nén tang 6 diém nao?

II Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” để quản lí các xung đột

Những sức mạnh/lực này là gì?

Xung năng, đời sống xung năng và giáo duc

II Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” quản lí và điều chỉnh năng lượng

Khái niệm năng lượng và quan điểm năng lượng

Các kích thích Dục năng (Libido)

Đầu tư/giải đầu tư (Investissement/Désinvestissement) Các khái niệm năng lượng tự do và năng lượng liên kết,

Trang 6

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC IV Bộ máy tâm trí và sự tổ chức của nĩ

Hệ thống Tri giác-Ý thức (hay hệ thống T-Y) Định khu thứ nhất

Định khu thứ hai

Sự đối lập giữa xung năng tính dục,

xung năng tự bảo tồn và xung năng chết

V Bộ máy tâm trí, cái giả tưởng và người khác VỊ trí của người khác

Một thể giới giả tưởng, thé giới của biểu tượng và của những hình thức vờ VỊ Tâm trí và tính dục

Tính dục trẻ em

VI Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” để ham muốn

VIII Sv hinh thành bộ máy tâm trí

Ở cấp độ phát sinh lồi

Ở cấp độ phát triển cá thể

IX Tâm bệnh học

Khái niệm cấu trúc

Sự tiến triển của tâm bệnh học dưới gĩc nhìn của phân tâm học

Phân loại hiện nay của các cầu trúc tâm trí dưới gĩc độ phân tâm học

Trang 7

Loi giới thiệu

Khi người ta đề cập đến phân tâm học mà khơng thật sự biết rõ về

nĩ, thơng thường người ta hay nĩi đến hai khái niệm sau đây: vơ thức

và tính dục

Thật vậy, đây là hai điểm cốt lõi nhưng phân tâm học rộng hơn thế rất nhiều, và cũng may là như vậy bởi chính điều đĩ cho phép phân tâm

học trở thành một lí thuyết bao quát về sự vận hành tâm trí của con người trên phương diện xúc cảm

Vả lại, gĩc tiếp cận của phân tâm học liên quan chủ yếu đến phương

diện xúc cảm Chính điều này làm nên sự khác biệt với các cách tiếp cận

Anh-Mi Chẳng phải chúng ta, trước hết và hơn cả, là những chủ thể cĩ affec' đĩ sao? Trước khi tư duy, chẳng phải chúng ta phan ứng trước

tiên với những gì chạm đến chúng ta (làm chúng ta xúc động, làm xáo

trộn chúng ta tác động đến chúng ta) và chúng ta chỉ lập luận/dùng lí

trí sau đĩ, và đơi khi, cĩ thể thậm chí là rất thường xuyên, chỉ để biện

minh cho những gì mà mối xúc động đã thúc đẩy chúng ta nĩi hoặc làm đĩ sao? Và kiểu lập luận này chính là cái mà phân tâm học gọi là “sự lí tính hĩa”, nghĩa là lập luận để che giấu đi, để lờ đi điều là lí do thật sự, cái lí do mà chúng ta khơng biết hoặc làm phiền chúng ta đến mức chúng ta khơng muốn thấy nĩ, khơng muốn biết đến nĩ; lập luận để

tránh nhận thức về việc chúng ta là đồ chơi của các xung năng của chính

chúng ta

Trang 8

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

Cái affect - và nếu như chúng tơi giữ lại thuật ngữ này bằng tiếng Pháp là bởi khơng cĩ một thuật ngữ tiếng Việt nào cĩ thể bao hàm tồn

bộ ý nghĩa của từ này - chúng ta sẽ gặp lại nĩ ở mợi nơi trong lí thuyết phân tâm và nĩ cũng quan trọng như là vơ thức và tính dục Việc này

cũng tương tự đối với xung năng, phịng vệ, cái dục năng, kháng cự, đồn nén, cái Siêu-Tơi, cái Tơi, cái Nĩ và hàng chục khái niệm khác

Thế tuy nhiên, người ta thường xuyên chỉ ghi nhớ hai khái niệm

này: Vơ thức và Tính dục Vì sao?

Tính dục

Nếu như từ này được ghỉ nhớ một cách dễ dàng đến vậy là bởi đối

với những người nghe nĩi đến phân tâm học nhưng khơng thật sự biết rõ về nĩ, đây là một từ cắm kị Và nếu như đĩ là một điều cấm kị - hay

nếu như nĩ đã từng là một điều cắm ki trong một thời gian dài - hẳn là

bởi tính dục là một nhân tố gây lộn xộn mạnh mẽ, đến mức tất cả mọi nền văn hĩa đều cảm thấy buộc phải đặt ra cho nĩ một khuơn khổ,

những quy tắc, để giữ cho xã hội sự kết cầu chặt chẽ, và thường là dưới

hình thức những điều cắm, những lời chê bai (“Điều đĩ thật đáng xấu

hổ!”) Hiếm cĩ xã hội nào khơng áp đặt luật đối với tính dục Ngay cả ở

những người Murias?, một tộc người nằm ở vùng Trung Ấn, nơi mà

trong các “Nhà thanh niên” (tiếng địa phương gọi là “ghotul”), nơi bọn

trẻ, ngay từ khi lên 5 tuổi đã rời xa gia đình và sống chung với nhau và

cũng là nơi mà ngay từ tuổi thiếu niên, quan hệ tình dục khơng những

được phép mà cịn được khuyến khích và tổ chức thì sự tự do hồn tồn

cũng khơng tổn tại Bằng chứng là, trong một số cộng đồng, một chàng trai và một cơ gái, vẫn luơn là những người đĩ và khơng phải là do sự

lựa chọn của họ, kết giao với nhau hằng đêm cho đến tuổi trưởng thành, lúc đĩ họ rời Nhà thanh niên để kết hơn với người mà gia đình họ đã lựa

? Mời bạn đọc tham khảo Verrier Elwin, 1947, “The Muria and their ghotul”, Oxford

Trang 9

Lời giới thiệu

chọn từ trước và xây dựng nên một gia đình Ngược lại, trong các cộng đồng khác, chàng trai và cơ gái kết giao với nhau hai ba đêm, sau đĩ

phải đổi đối tác để mỗi người, dù đẹp hay xấu, dù thơng minh hay ngốc nghếch, đều cĩ quyền cĩ đời sống tình dục Như vậy, xã hội này cũng

đặt ra những quy định để tổ chức đời sống tính dục trong nhĩm, các quy định cĩ thể làm cho chúng ta ngạc nhiên nhưng dù sao đĩ cũng là

các quy định Về phần mình, tơi chỉ biết đến tộc người Na ở Trung

Quốc, nơi mà nếu thoạt nhìn chúng ta sẽ thấy rằng khơng cĩ một quy định nào cĩ vẻ gây trở ngại cho sự tự do về tình dục Người Na là một

tộc người, ở đĩ hơn nhân khơng tổn tại, và ở đĩ phụ nữ và đàn ơng cĩ

thể gặp gỡ nhau một cách tự do một hoặc nhiều đêm, ở đĩ khơng ai cĩ

đối tác/người hơn phối quen thuộc (ngay cả khi thỉnh thoảng cũng cĩ

những “cặp đơi” gắn kết với nhau nhưng điều đĩ khơng cấm cản người

này hay người kia thích một ai khác) Thế tuy nhiên, ngay ở họ vẫn cĩ

những quy tắc, ví dụ như cắm kị đề cập đến tình dục”

Trở lại với Freud, cách tiếp cận của ơng về tính dục rất thường xuyên bị lí giải sai

-Freud đã nhắn mạnh đến vai trị của tính dục trong các bệnh tâm

thần - ơng khơng phải là người đầu tiên - và trong đời sống của con

người nĩi chung, nhưng đặc biệt ơng đề cập đến tính dục trẻ em, một

chủ đề cấm kị khác nữa Chính vì lí do này mà phần đơng cơng chúng -

tức là tất cả những người khơng doc Freud và chỉ ghi nhớ mỗi từ này

cùng với nỗi sợ mà từ này gợi lên trong họ, nỗi sợ rằng cách tiếp cận của

Ereud sẽ dẫn đến sự đồi bại - thường hinh dung rang Freud va phan tam

học khuyến khích hoặc bênh vực tự do tình dục, cái tự do tình dục này

được lan truyền ở phương Tây từ những năm 1960 (và sau đĩ đã lột xác

thành mệnh lệnh phải “tiêu thụ” tình dục) Và nghĩ thế là một sai lầm và

cũng là lầm lẫn về Freud Freud, một nhà sinh học nhiệt thành, chỉ coi

tình dục như là một cơng cụ/phương tiện của lồi người để duy trì nịi

3 Mời bạn đọc tham khảo Cai Hua, 1997, “Ủne société sans pére ni mari Les Na de

Chine/Một xã hội khơng cĩ cha, khơng cĩ chồng Người Na ở Trung Quốc”, NXB

Trang 10

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

giống và từ đĩ gán cho tình dục một mục đích duy nhất: sinh sản Tắt cả

những gì khơng hướng tới mục đích này, đối với ơng, đều là lệch lạc và biến thái và, như chúng ta sẽ thấy ở phần sau, quan niệm của ơng về

tình dục cực kì cứng nhắc và mang tính đạo đức Bạn đọc cĩ thể thấy rằng thái độ của Ereud cực kì xa so với những gì mà người ta tưởng tưởng, xa nỗi e sợ mà từ này đánh thức và cùng với những e ngại ấy là - nhưng thường bị phủ nhận - sự tị mị, sự kích thích và sự mê mẩn Và

lời nĩi của ơng, nếu như nĩ nhấn mạnh đến những tác hại của một đời

sống tình dục bị kìm nén, thì nĩ rất xa so với việc khuyến khích một đời

sống tình đực phĩng túng

Thêm nữa, khái niệm tính dục ở Ereud vượt xa những gì liên quan

đến tình dục, một cái tình đực mà ơng chỉ quan tâm trong khuơn khổ

của những khía cạnh bệnh lí của nĩ và sự tham gia của nĩ trong các hiện

tượng nhiễu tâm Khái niệm tính dục trong cách tiếp cận lí thuyết của

Freud trải rộng từ tính dục trẻ em - điều mà, như chúng ta sẽ khám phá,

chỉ mang màu sắc “tính dục” thơng qua khía cạnh tìm kiếm sự thích thú

của nĩ (thích thú trong việc bú mút của bé sơ sinh, thích thú trong việc làm chủ cơ vịng trong giai đoạn hậu mơn, v.v.) và ở khía cạnh thỏa mãn cái xung năng - cho đến các lực/sức mạnh của đời sống, lực/sức mạnh

đối lập với các lực của cái chết

Tuy nhién, Freud đã khơng nhầm khi đặt tính dục ở vị trí trung tâm

của những quay quắt của con người Cuộc sống thường nhật hiện hữu minh chứng cho điều này

Giờ chúng ta hãy đến với khái niệm thứ hai mà hậu thế lưu giữ trong tâm trí về lí thuyết của Ereud, Vơ £hức

Khái niệm vơ thức tồn tại từ trước Freud rất lâu và từ lâu vẫn luơn đặt

ra rất nhiều thắc mắc Như vậy, khơng phải Freud là người phát mỉnh ra

khái niệm vơ thức, điều mà ơng phát minh ra chính là khái niệm dồn nén và chính đồn nén là cội rễ của vơ thức Dồn nén nhấm đến các biểu tượng

(hình ảnh, cảnh) mà cái Tơi và “đạo đức” của cái Tơi khơng thể chấp nhận

được và từ đĩ chúng sẽ khơng biến thành kí ức Chính sự dồn nén là suối

Trang 11

Lời giới thiệu

nhiều hành vi của chúng ta Nhân đây, chúng ta hãy ghi nhớ, và điều này cĩ liên hệ với chủ để trước, rằng sự dồn nén này luơn luơn nhắm đến các biểu tượng ít nhiều cĩ liên quan với tính dục Cảm giác ghê tởm của Anna O.„ nội dung chúng ta sẽ đề cập ở phần sau và ngay cả khi điều đĩ khơng

được làm sáng tỏ cũng khơng được phát hiện rõ ràng (ở thời kì đĩ, Freud

vẫn chưa chú trọng đến vấn để tính dục trong tác phẩm của mình) hẳn

phải cĩ mối liên hệ bí mật nào đĩ với tính dục, chắc chắn là với tính dục

trẻ em Chẳng cĩ sự ghê tởm nào khơng mang màu sắc của tính dục

Chúng ta sẽ cĩ một ví dụ về vấn đề này với Dora

Tại sao khái niệm vơ thức lại cĩ một tầm ảnh hưởng lớn đến vậy

trong đời sống tỉnh thần của con người? Bởi nĩ nĩi với chúng ta những

điều mà tất cả chúng ta đều biết ngay cả khi chúng ta khơng chú ý: Chúng ta khơng biết đến những lí do thúc đầu chúng ta hành động ẹ

Điều mà Freud vA phân tâm học sẽ làm nổi bật đĩ chính là “tiểu

thuyết” mà mỗi chúng ta xây dựng nên về cuộc đời mình, câu chuyện

mà mỗi chúng ta tự kể với mình chẳng cĩ gì liên quan đến câu chuyện

thực sự Nhận ra điều này quả thật là đáng sợ: chúng ta tin là đang sống

cuộc đời của mình, cuộc đời mà chúng tá nhìn thấy trên tấm màn chiếu,

nơi mà chúng ta chiếu lên bộ phim cuộc đời của chúng ta nhưng trên thực tế, những động cơ thực sự của cuộc đời chúng ta lại nằm ở phía sau

tấm màn đĩ, tấm màn cùng lúc vừa là nơi trình chiếu (nơi chúng ta nghĩ là nhận ra mình) vừa là cái barie/cái trở ngại ngăn cản chúng ta biết đến cái động lực thật sự của hành vi của chính mình

Và đây là hai ví dụ, một ví dụ do Freud mang lại, ví dụ thứ hai đến từ kinh nghiệm cá nhân của tơi :

Trường hợp Dora

Ở đây tơi sẽ chỉ phân tích những điểm cốt lõi cĩ liên quan đến dự

định của tơi, đĩ là giúp bạn đọc cảm nhận được cái khoảng cách tồn tại

giữa những gì mà chúng ta tưởng là cuộc đời mình và những gì thực sự

Trang 12

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

Dora la mét cd gai 18 tudi C6 duge bé dua dén Freud bdi vi éng

phát hiện ra một bức thư trong đĩ cơ đề cập đến ý định tự tử do khơng

thể chịu đựng được cuộc sống này nữa, và bởi vì sau đĩ cơ ấy bị ngất xỉu sau một cuộc cãi cọ khơng mấy nghiêm trọng với người cha, cái ngất mà cơ khơng bao giờ nhớ _

Cơ gái thấy cuộc sống của mình thế nào? Cơ ấy cĩ thể nĩi gì về cuộc

đời mình? Cơ ấy đã nĩi gì với Freud về cuộc đời mình?

Ereud khơng nĩi cho chúng ta biết chính xác những gì cơ gái đã kể cho ơng nghe nhưng thơng qua những phẳn/đoạn mà ơng chỉa sẻ/trình

bày với chúng ta, khơng khĩ để hình dung ra rằng Dora chắc hẳn tự mơ tả mình là một cơ gái ngoan, đĩ chính là những gì mà cơ đang là trong

hiện thực (trên tấm màn chiếu) của cuộc sống, một cơ gái trẻ chỉ cĩ mối ' quan tâm duy nhất, đĩ là chăm sĩc các con của Ơng và Bà K., tham gia

hội hợp dành cho phụ nữ và học hành nghiêm túc

Cơ ấy hẳn đã nĩi thêm rằng cơ cảm thấy bất hạnh khi sống giữa

một người mẹ chỉ bận lịng/quan tâm duy nhất đến cơng việc nội trợ,

cơng việc mà, do bị người chồng bỏ rơi, bà giam mình trong đĩ và một

người cha mà cơ bất đầu hiểu những điều gian dối của ơng (những cuộc

phiêu lưu với Bà K., vợ của một trong những người bạn của họ, Ơng K.)

Tệ hơn nữa, thậm chí cơ cũng cĩ thể đã từng thú nhận rằng người cha

Ấy, để rảnh rang với người tình của mình, đã dâng tặng cơ cho Ơng K như là vật trao đổi Vả lại chính Ơng K này đã ép hơn cơ khi cơ vừa mới 14 tuổi, một cái hơn mà cơ vẫn giữ một cảm giác ghê tởm sâu sắc Rồi

vẫn là Ơng K., nguodi ma hai nam sau “trong mét cuộc dạo chơi sau một chuyén di choi uen hỗ đã tỏ tình uới cơ” mà cơ đã từ chối Và vì tất cả mọi sự

việc đều là thật, chúng ta hẳn chỉ cĩ thể cảm thương cho cơ gái Nhất là

khi Freud đã rất nhanh chĩng phát hiện ra rằng lần đầu tiên khi người

cha đưa Dora đến gặp ơng, đĩ là ngay sau “sự cế” với Ơng K., một sự cố

* “Các dấu hiệu chủ yếu của tình trạng bệnh của cơ ấu đã trở thành một trạng thái trầm cảm vd mét thay đối trong tính cách Cơ ấy hiển nhiên thấy khơng hài lịng uề bản thin minh va vé

người thân, cư xử một cách khĩ chịu uà thiếu lễ độ đối uới người cha uà hồn tồn khơng hịa

Trang 13

Lời giới thiệu

mà cơ đã từng kể và tất nhiên là khơng ai muốn tin, một sự cố mà, đặc

biệt, đặt người cha vào vịng nguy hiểm trong những dàn xếp nho nhỏ của mình bởi Dora địi ơng phải cắt đứt mối quan hệ với Ơng K và đặc

biệt là với Bà K

Điều mà quá trình phân tâm cho Dora, một quá trình tuy là khơng thành cơng, sẽ cho phép chúng ta khám phá, đĩ là đằng sau cuốn tiểu

thuyết tuy rất trung thực với các sự kiện - đằng sau cái màn hình mà vở kịch được chiếu lên - lại ẩn giấu một sự thật khác, một vở kịch khác mà chính Dora cũng khơng biết

Chúng ta sẽ phát hiện ra rằng, bất chấp những chỉ trích dành cho Ơng K., Dora vẫn tiếp tục gặp ơng và thậm chí cịn cho thấy cơ cĩ sự quan tâm nhất định đối với ơng Điều này làm cho Freud nghí rằng Dora

bí mật yêu ơng K.„ người mà cơ từ chối Và hẳn là Freud khơng hồn tồn nhầm bởi mặc dù bị ghê tởm bởi cái hơn đầu tiên và cả bởi việc cơ thể của ơng K ép lên cơ thể của cơ, một áp lực cho thấy đủ rõ ràng trạng

thái ham muốn mà Ơng K nghiệm thấy (tình huống cho phép Freud giả

định rằng Dora chấc chấn đã biết đến một sự kích thích tình dục thật

sự”, và chính cái kích thích này là điều cơ đã từng trải nghiệm dưới hình thức sự ghê tởm), Dora khơng những vẫn tiếp tục gặp Ơng K mà cịn

trao đối rất nhiều thư từ với ơng khi ơng phải đi xa vì cơng việc, nhận những mĩn quà nho nhỏ khi ơng K trở về với một niềm hạnh phúc, v.v

Tuy nhiên, sự lặp đi lặp lại khơng ngừng của những suy nghí liên quan đến mối quan hệ giữa bố cơ và Bà K đã dẫn Freud đến với một

hướng khác, một sự thật thứ ba ẩn giấu đằng sau hai cái sự thật đầu tiên

này Trên thực tế, Dora gắn bĩ chặt chẽ với cha từ lâu và cư xử đối với Bà K là cư xử của một người đàn bà hay ghen Và Freud đã khơng ngần

5 “Sau đĩ ơng quay lai vd, thay vi di ra bằng lối cửa trở, ơng ơm chặt cơ gái ồo lịng ồ hơn

lên mơi cơ Rõ ràng là tình huống này cĩ khá nãng gâ ra ở cơ gái trẻ, một cơ gái mười bốn

tuổi chưa bao giờ cĩ người đàn ơng nào tiếp cận, một cảm giác rõ rầng uề kích thích tình duc

Nhưng lúc đĩ Dora lại cĩ một cảm giác chê tửm mạnh mẽ”

Trang 14

KHAI TÂM VỀ PHAN TAM HOC

ngại “kết luận từ tất cả những điều nàu rằng sự sắn bĩ của cơ uới người cha

nằm ở một cấp độ cao hơn rất nhiều so uới những sì cơ ấu biết hoặc cơ ấy mmuắn biết, tĩm lại là cơ ấu phải lịng cha minh”

Mặc dù vậy, Ereud khơng bao giờ giải mã cái sự thật “thực sự”, tuy

nhiên đĩ là một sự thật mà ơng khơng ngừng lướt qua: “Trơng n~iều

năm rịng trạng thái yêu cha này đã khơng cĩ biểu hiện sì; hoần tồn ngược lại,

cơ đã từng sống tất lâu trong sự đồng thuận thân tình nhất uới 'gười phụ nữ đã thế chỗ cơ bên cạnh người cha của cơ, uà, như chúng ta biết thơng qua những nỗi ân hận của cơ âu, thậm chí cơ đã từng tạo điều kiện cho rỗi quan

hệ của người nàu oới cha cơ” “Đằng sau ú nshi hiển nhiên nĩi vé méi quan hệ

của bơ cơ uới Bà K., trên thực lễ lại cũng ẩn giấu một cảm giác ghen tuơng mà

đỗi tượng là Bà K - cảm giác chỉ cĩ thể được lập nên trên nén cia mot su luyén di cla Dora doi dới chính giới của trình” Một sự thật mà sau này Freud

đã tiếc là khơng thể giúp Dora khám phá Đĩ chính là điều ơng viết, rất

lâu sau này, năm 1923 trong một chú thích: “tinh yéu dong gidi cia cơ đối

uới Bà K là xu hướng tâm trí uơ thúc mạnh tế nhất của cơ”

Vâng, một sự luyễn ái của Dora đối với chính giới của mình! Nhưng

điều này, hẳn là bị ngáng trở bởi quan niệm mang màu sắc đạo đức quá

mạnh mẽ về tình dục và sự chuyển đi ngược của minh, Freud da khong

thể cho phép mình nghĩ như vậy trong quá trình điều trị cho cơ gái - hay

cĩ lẽ chính xác hơn, tính đến nĩ như là một sự lựa chọn cần phải tơn

trọng - tuy nhiên sự thật lại nằm ở đĩ và chính vì khơng thể quan

niệm/tưởng tượng cái sự thật này và vì đẩy Dora đến vịng tay của Ơng

K mà Ereud đã mất Dora

Câu chuyện khơng cho biết Dora đã trở thành người như thế nào Chúng tơi biết rằng cơ ấy đã lập gia đình, cĩ một con trai, người con đã trở thành một nhạc sĩ nỗi tiếng Nhưng liệu cơ Ấy cĩ hạnh phúc khơng?

Chắc hắn cơ Ấy đã phải câm nín những khát khao vẫn cịn là điều bí ẩn đối với cơ nhưng hẳn là vẫn tiếp tục sống trong cơ Cơ Ấy cĩ thể làm gì khác ngồi việc khuất phục cái “chuẩn mực”? Điều chúng ta cĩ thế hình

Trang 15

Lời giởi thiệu

dung (bởi những tài liệu viết về cơ khá trái nhau), đĩ là cơ ấy khơng bao

giờ cĩ thể gặp được chính mình và sống một cuộc đời hồn tồn là chính mình Điều đĩ cĩ thể giải thích tính cứng rắn và cả tính phù

phiếm mà một số tác giả đã gán cho cơ

Khơng sống cuộc đời của mình do khơng biết mình là ai cũng chính -

là vấn đề trung tâm của trường hợp thứ hai mà tơi muốn chia sẻ với bạn

đọc

Trường hợp một phụ nữ đâu tranh vì sự bình quyền nam-nữ

Đây là một trường hợp lâm sàng mà một người đồng nghiệp Pháp đã kể cho tơi nghe khi tơi nĩi với anh Ấy về cơng việc tơi thực hiện tại Ngơi Nhà Bình Yên và những người phụ nữ mà tơi đã gặp Đây là một

nạn nhân của bạo lực gia đình - điều đĩ cũng tổn tại ở Pháp và thường

xuyên hơn người ta tưởng Trên thực tế, đây là một người phụ nữ tuyên

bố là nạn nhân của bạo lực gia đình và tiến hành một cuộc đấu tranh

hăng hái vì sự bình đẳng của phụ nữ trong xã hội Nhưng cơ khơng thật

sự là nạn nhân của những gì cơ kể (cơ ấy thậm chí cịn đánh chồng

trước) mà là nạn nhân của một nỗi đau khác: nỗi đau đĩ chính là việc

khi cịn bé cơ đã phát hiện ra/khám phá ra rằng cơ khơng bình đẳng với con trai, rằng con trai sở hữu một cái gì đĩ mà cơ ấy bị tước mất/khơng

cĩ Cái tốn thương đĩ, cơ ấy đã khơng biết gì nhưng cơ ấy vẫn luơn đau

khổ Trên thực tế, cơ khơng đấu tranh vì sự bình đẳng của phụ nữ mà để

trả thù đàn ơng và tại nơi cơ ấy đến tạm trú, cơ lơi kéo những người phụ

nữ khác tham gia vào cuộc đấu tranh của mình, một cuộc đấu tranh

khơng phải là của họ, thay vì giúp đỡ họ như lẽ ra cơ phải làm và cĩ thể

làm nếu như cơ khơng bị thơi thúc bởi mong muốn trả thù

Tơi khơng biết những gì diễn ra sau đĩ với người phụ nữ ấy, liệu cơ :

ấy cĩ tiến hành trị liệu tâm lí như đã được đề nghị hay khơng và nếu cĩ,

liệu cơ ấy cĩ thành cơng hay khơng Những gì tơi biết đĩ là nếu người

phụ nữ ấy vẫn tiếp tục khơng biết mình là ai và tiếp tục nhầm lẫn cuộc

Trang 16

KHAI TÂM VỀ PHAN TÂM HỌC

mệnh mà cơ giao cho chính mình bởi nhiệm vụ ấy che giấu, ngụy trang

một sự thật khác Ngược lại, nếu cơ ấy cĩ thể nhận ra những gì thơi thúc

mình, cĩ lẽ cơ ấy sẽ cĩ thể dung hịa bản thân với cuộc đời phụ nữ của

mình, hạnh phúc vì cĩ khả năng làm nảy sinh tình yêu và sự ham muốn

ở người đàn ơng và tiếp tục cuộc chiến của mình nhưng hẳn nhiên là

hiệu quả hơn

Giờ đây khi chúng tơi đã giải thích vì sao hai khái niệm này đã ghi

dấu mạnh mẽ đến vậy trong tâm trí mọi người, chúng tơi muốn nhắc lại

những điều đã đề cập: ngay cả khi hai khái niệm này là các khái niệm

trọng tâm thì phân tâm học khơng giới hạn ở đĩ Phân tâm học cũng khơng chỉ là các aff£ct hay các xung năng Phân tâm học, một mặt là một kĩ thuật chăm chữa - và Freud luơn luơn tuyên bố sự gắn bĩ của mình

với lâm sàng, rằng chính lâm sàng đã dẫn ơng đến việc hình thành nên lí

thuyết (ngay cả khi chúng ta cũng chỉ nên nhìn nhận lời nĩi của ơng một

cách tương đối bởi tất cả mọi người đều thừa nhận rằng ơng cũng rất

thường xuyên bị dẫn lỗi bởi sở thích của mình đối với tư biện) - và đĩ

cũng là một tập hợp lí luận vơ cùng lớn, rất được đào sâu và cĩ kết cầu

chặt chẽ Ơng là người duy nhất cho đến ngày nay, theo quan điểm của

chúng tơi, cho phép hiểu được các sức mạnh khuấy đảo con người (và,

thường xuyên làm cho con người lạc lối), giải thích những sự điên rồ của

con người (những tội ác đáng phê tởớm/khả ố, những cuộc chiến tranh đầy chết chĩc, những dự án hồnh tráng, những cuộc phiêu lưu điên

r6 ) nhưng cả những thiên tài của họ và ơng cũng là người duy nhất cĩ

khả năng cung cấp một để xuất đầy đủ về tâm trí của con người và

những gì câu trúc nên bộ máy tâm trí đĩ

Chính cái tư liệu gốc/tập hợp lí luận ấy là điều chúng tơi sẽ đề cập

trong cuốn sách này Chúng tơi sẽ khơng đề cập đến phân tâm học với

Trang 17

mw

er

2

ÐĐ

Lời giới thiệu chống lại nhân cách của Freud Bản thân tơi khơng coi thường những

phê phán ấy, thật vậy, tơi đã đọc phần lớn các bài viết/tài liệu cĩ để cập đến chúng, thậm chí là ngay từ những bài viết đầu tiên Khơng phải tất

cả các bài viết ấy đều cĩ giá trị như nhau nhưng một số bài đã làm tơi phải suy nghĩ rất nhiều và đáng để chúng ta phải đọc Tuy nhiên, tơi lựa

chọn khơng đề cập ở đây vì hai lí do: việc đĩ hẳn sẽ đời hởi một cơng

việc bổ sung rất quan trọng và chúng tơi khơng cĩ thời gian để làm được

việc Ấy, nhưng quan trọng hơn điều đĩ cĩ lẽ sẽ làm phức tạp thêm cơng việc của người đọc, những người lần đầu tiên cĩ cơ hội khám phá những

khái niệm cịn lạ lẫm đối với họ Chúng tơi cho rằng sẽ là thích đáng hơn nếu chúng ta để cho họ cĩ thời gian để cĩ thể lĩnh hội các khái niệm đĩ,

nghiền ngẫm chúng trước khi để họ mạo hiểm bằng việc lạc lối khi nghe những phê phán này quá sớm, nghĩa là trước khi cĩ thể cọ sát chúng với

những kiến thức đã được tích hợp một cách đầy đủ Điều này cịn quan

trọng hơn khi mà những phê phán này khơng bao giờ cáo giác tồn bộ lí thuyết phân tâm và ngay cả một số tác giả, trong đĩ cĩ những người rất

nghiêm túc, phê phán Freud bằng cách luơn luơn sử dụng những khái

niệm của phân tâm học Để thật vơ tư/cơng minh, chúng tơi sẽ dẫn các

tác phẩm của họ trong phần Tài liệu tham khảo nhưng chúng tơi sẽ giới hạn cơng việc của mình ở việc cố gắng, ở đây, trình bày thuyết phân tâm một cách sáng sủa nhất cĩ thể để làm cho nĩ trở nên dễ tiếp cận nhất, phổ biến kiến thức về phân tâm học nhưng khơng bao giờ làm biến tính

cũng như phản bội nớ

0

Chúng tơi quyết định dẫn bước trong cuộc phiêu lưu này sau khi một

số độc giả đọc các cuốn sách của Freud do chúng tơi dịch đã nĩi với chúng

”Tuy vậy, chúng tơi cũng sẽ khơng ngần ngại đưa vào cuốn sách những phần phức tạp hơn nếu thấy cần thiết Bạn đọc vội vá luơn cĩ thể nhảy cĩc những phần họ

thấy quá khĩ nhưng khơng vì thế mà cĩ nguy cơ bị bỏ qua mất phần cốt lõi bởi

Trang 18

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

tơi, phiên dịch của tơi và cá nhân tơi, rằng “Freud rất khĩ hiểu” Đúng,

Freud và phân tâm học rất khĩ hiểu - điều này địi hỏi nhiều năm qua lại với những bài viết khác nhau, những bài viết của Freud và cả những bài

viết của những người kế nghiệp ơng cũng như của những người bình luận và việc này sẽ khơng bao giờ kết thúc - nhưng sẽ cịn khĩ hiểu hơn

khi mà chúng ta khơng cĩ một kiến thức tối thiểu về các khái niệm cơ bản Mục tiêu của cuốn sách này, đương nhiên, khơng phải là nĩi hết về -_ phân tâm học” mà chỉ là cung cấp cho bạn đọc những kiến thức nền

tảng, cốt lõi để tiếp tục dẫn bước trong việc đọc những tài liệu chuyên

sâu hơn |

Chúng tơi sẽ tiến hành cơng việc này bằng cách dựa chủ yếu vào sự nghiệp của Freud ngay cả khí, thỉnh thoảng, chúng tơi sẽ dẫn một khái

niệm hoặc một chỉnh sửa do một trong những người kế nghiệp ơng

mang lại (khơng phải người kế nghiệp nào cũng là mơn đồ của ơng) Nếu khơng hiếu lí thuyết của Freud thì sẽ khĩ cĩ thể nắm bất được

những gì mà các nhà lí luận lớn về phân tâm hoc (nhu Mélanie Klein,

Donald Winnicott, Wilfred Bion va c6 thé cịn hơn thế, Jacques Lacan’)

da mang lai sau nay

° Làm sao cĩ thể nĩi hết khi mà phân tâm học đã từng là tác phẩm của cả một đời

người - cuộc đời của Freud, hay chính xác hơn của nhiều cuộc đời, bởi sau Freud rất

nhiều người tiếp tục cơng việc này Tác phẩm này, đương nhiên, vẫn cịn chưa hồn

thiện bởi vì mỗi câu trả lời luơn mở ra những câu hỏi mới Ở đây, chúng tơi sẽ chỉ cĩ thể phác thảo một bức tranh chưa hồn thiện nhưng dù sao cũng đủ bao quát, chúng tơi hi vọng như vậy, để giúp độc giả biết điều cốt lõi và hiểu được sự vận

hành của “cỗ máy” điều khiển mọi cử chỉ của chúng ta, giải thích mọi suy nghĩ của chúng ta và cho phép chúng ta đối diện với thế giới, cỗ máy Ấy được xây dựng như thế nào, những sức mạnh nào khuấy đảo chúng ta và bản thân chúng ta được kiến thiết như thế nào cùng với các sức mạnh Ấy

? Chúng tơi cũng sẽ đề cập rất ít - và chỉ khi nĩi về các Thể ranh giới - đến các nhà lí luận thuộc trường phái Tâm lí học cái Tới (Ego-Psychology) Phương pháp tiếp cận

chủ yếu là của người Mĩ này tập trung vào tâm lí học của cái Tơi Mặc dù nĩ mang lại lợi ích rất lớn, nĩ thốt l¡ quá nhiều so với cách tiếp cận do Ereud khởi xướng -

Trang 19

` Lời giới thiệu

Chúng tơi lựa chọn khơng đi theo quỹ đạo lịch sứ của Freud, quy

đạo mà ơng đã đi dần theo năm tháng để cố gắng xây dựng nên lí thuyết về bộ máy tâm trí, để hình dung ra một biểu tượng hồn thiện nhất cĩ

thể về bộ máy ấy và thống kê các cơ chế của nĩ bởi vì chúng tơi cho rang

sẽ là thích đáng hơn khi phác họa nên một bức tranh bao quát/đầy đủ

nhất cĩ thể về bộ máy tâm trí, những sức mạnh khuấy đảo ở đĩ, những cấp tâm trí khác nhau đang cận kề nhau, tổ chức của nĩ như là bộ máy cĩ thể được biết đến sau Ereud và cơng việc khổng lồ trong việc “khai

phá” bộ máy ấy và đặc biệt là làm xuất hiện các khớp nối giữa các khái

niệm khác nhau

Chúng tơi xin kết thúc phần giới thiệu này bằng việc chia sẻ với bạn đọc đơi điều về bản thân chúng tơi và từ cương vị nào chúng tơi đang

nĩi với các bạn

Bà Thân Thị Mận, người dịch cuốn sách này, nguyên là giáo viên

tiếng Pháp Bà đã làm việc tại một trường học ở đĩ cĩ mở một văn

phịng hỗ trợ tâm lí cho học sinh của trường Kết quả là bà hứng thú với tâm lí học và đã dấn bước trên con đường mới và đã nhận được bằng Thạc sĩ (Master 2) chuyên ngành Tâm lí học Phát triển Trẻ em và Thanh

thiếu niên, chương trình hợp tác đào tạo giữa Đại học Khoa học Xã hội

Nhân văn và Đại học Toulouse le Mirail

Chính trong chương trình đào tạo này chúng tơi đã gặp nhau bởi tơi đã giảng bài tại đây, rồi sau đĩ chúng tơi đã cùng làm việc tại Văn phịng hỗ trợ tâm lí của trường trước khi bà thơi làm việc tại ngơi trường này và

trở thành phiên dịch cho tơi trong các buổi tri ligu tâm lí, giám sát

chuyên mơn cho các ê-kíp, trong các buổi đào tạo khác nhau Sau này,

chúng tơi đã cùng nhau dịch hai cuốn sách đầu tiên do tơi viết và sau đĩ

là một số tiểu luận của Freud

Về phan mình, tơi là Jean-Noẽl CHRISTINE, cơng dân Pháp, sinh ra tại vùng Provence vào tháng 12 năm 1948 Hiện nay tơi là nhà tâm lí học

Trang 20

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

biệt Ở Pháp, một nhà giáo dục khơng làm cơng tác giảng dạy mà chăm lo cho cơng tác giáo dục đối với trẻ em khơng cịn cha mẹ, hoặc bị tách khỏi cha mẹ, hoặc được đưa vào trung tâm vì các vấn để như câm điếc hoặc các khuyết tật khác Nhà giáo dục cũng cĩ thể làm các cơng việc chăm sĩc trong các trung tâm đặc biệt, và đây chính là cách tơi đã làm

việc trong 20 năm với trẻ tự kỉ, trong một cơ sở duy nhất tại Pháp, cơ sở

mà chúng tơi đã xây dựng nên Khi đã 45 tuổi tơi bắt đầu theo học tâm lí

học tại Đại Học Paris VIII va van tiếp tục làm việc Quá trình học tập của

tơi kéo đài 8 năm và đã kết thúc bằng việc tơi lầy bằng DESS (Bằng Thạc

sĩ thực hành) chuyên ngành Tâm lí học lâm sàng và Tâm bệnh học vào năm 2003 Trước đĩ, tơi đã theo một quá trình phân tâm cá nhân đầu

tiên kéo đài 5 năm, và sau khi cĩ bằng Thạc sĩ tâm lí tơi đã thực hiện quá trình phân tâm lần thứ hai, cũng kéo dài 5 năm và đã cho phép tơi trở

thành nhà phân tâm học Song song với đĩ, tơi đã tham gia nhiều hội

thảo khoa học cũng như đào tạo về phân tâm học tại Marseille và Paris

Trước khi dẫn thân vào quá trình phân tâm cá nhân, tơi cũng đã

tham gia các buổi trị liệu Gestalt (tại Paris, cùng với Bà Anne Ginger và

chồng bà, Ơng Serge Ginger, Chủ tịch Hiệp hội trị liệu Gestalt châu Âu)

và năng lượng sinh học (tại Avignon, ở đĩ Ơng Francois Grisoni, Chủ

tịch Hội Năng lượng sinh học Pháp đã làm việc)

Tơi cũng đã được đào tạo đơi chút về phương pháp trị liệu bằng

nghệ thuật (thơng qua cơng việc đĩng hề, chương trình đào tạo do Dominique Taroni, nhà trị liệu bằng nghệ thuật và trị liệu Gestalt hướng

dẫn) và trị liệu bằng âm nhạc (cùng với Willy Bakeroot), chương trình đào tạo mà tơi đã được cấp bằng và vì chương trình này tơi đã viết khĩa luận với đề tài “La Clef du soin” (Chìa khĩa của cơng việc chăm sĩc)

Tơi đã đến Việt Nam lần đầu tiên ngày 8-9-2007 để giảng bài về Tâm lí học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội Từ tháng

3 đến tháng 6-2008 - tơi trở lại Việt Nam để giảng bài - và sau đĩ tơi đã trở lại lần thứ ba và ở lại nguyên một năm để giảng bài về Tự kỉ và hai

mảng của phân tâm học - các giai đoạn phát triển của trẻ và một phương

Trang 21

Lời giới thiệu

sinh viên cũ trong những trải nghiệm chuyên mơn đầu tiên của họ cũng

như hỗ trợ các cơ sở chăm sĩc như Phúc Tuệ hay trường Đỉnh Tiên

Hồng Chính tại Đỉnh Tiên Hồng, tơi gặp lại bà Thân Thị Mận Sau khi

rời Đính Tiên Hồng, cơ sở mà tơi đã gắn bĩ hai năm, tơi đã đến làm việc tại SHARE và hai Ngơi Nhà Bình Yên, cùng với bà Thân Thị Mận, người ma sau đĩ vài tháng đã trở thành phiên dịch chính thức cho tơi Và chúng tơi cùng cộng tác với nhau cho đến hơm nay

Việc học phân tâm học của tơi, ngồi 10 năm phân tâm cá nhân và nhiều đợt đào tạo khác nhau như đã nĩi ở trên, được làm giàu thêm

bằng việc đọc rất nhiều sách về phân tâm học, cĩ lẽ cả trăm cuốn thậm

chí cĩ thể cịn nhiều hơn (Sigmund Freud, Donald Meltzer, Frances Tustin, Margaret Mahler, Jean Bergeret, Donald Winnicott, Lucien Isrắl, Joél Dor, René Kắs, Paul-Laurent Assoun, v.v.) va cac bài báo thì cịn

nhiều hơn thế Nhưng chừng ấy vẫn là chưa đủ, đĩ là điều tơi đã học

được từ kinh nghiệm dịch sách của Freud và viết cuốn sách này Hai cơng việc nĩi trên đã buộc tơi phải đào sâu hơn nữa tư tưởng của Freud

và đi kiểm chứng cũng như hồn thiện những hiểu biết của mình, điều

mà trước đây, việc đọc giản đơn, ngay cả khi cĩ ghi chép cẩn thận, đã

khơng thể cho phép tơi làm được

Chúng tơi xin phép kết thúc phần giới thiệu này bằng một lời

khuyên đọc sách

Độc giả nên chăm chú theo dõi những dấu mốc thời gian khác nhau mà ở đĩ các khái niệm được sử dựng Khơng phải chúng lúc nào cũng cĩ

cùng một ý nghĩa và điều này cũng là bình thường bởi dần theo thời gian, lí thuyết đã tiến triển/tiến hĩa, trở nên phong phú hơn, phức hợp

hơn Thuật ngữ “tơi” là một ví dụ điển hình Cái “Tơi” chỉ trở thành một cẤp tâm trí kể từ năm 1923 trong tiểu luận “Cái Tới và cái Nớ” Trước đĩ,

qua thuật ngữ cái tơi này, thường xuyên nhất, chúng ta cần hiểu một

dạng thực thể, một dạng đơn vị tâm trí, con người trong cái tồn vẹn và trong cảm nhận của chính mình để hình thành nên một cái tổng thể cĩ

kết cấu và biệt hĩa với những người khác, điều mà sau này một số tác

- Nai

Trang 22

KHAI TAM VE PHAN TAM HỌC

ơi” (viết thường) khi nĩ

được dùng để chỉ cái thực thể này (cái “mình” này) và cA khi Freud

đường như muốn chỉ cấp tâm trí này nhưng vẫn chưa tạo ra/đưa ra khái

niệm và cái “Tơi” (viết hoa, in nghiêng) khi để cập đến cấp tâm trí của

định khu thứ hai

Trong cuốn sách này, chúng tơi sẽ để cái “tơi

Trên cơ sở bản thảo này, một chương trình đào tạo về Phân tâm học đã được chúng tơi tiến hành từ tháng 9-2016 Đây là một sự bổ sung

hồn hảo cho cuốn sách bởi nếu như khơng thể trình bày tất cả trong nội

dung đào tạo như trong cuốn sách thì ngược lại, trong đào tạo này, rất

nhiều khái niệm đã được đào sâu, khớp nối với nhau, được minh họa

bằng những ví dụ lâm sàng, được soi sáng bằng những câu hỏi và giải đấp, v.v

Bạn đọc quan tâm cĩ thể nhận được/tìm thấy bản ghi âm hoặc ghi

Trang 23

I Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

Một “cỗ máy” với các lực khuấy đảo bên trong, những xung đột giữa những lực

đĩ, những năng lượng cần quản lí nhưng đồng thời là một tổ chức hiệu quả và

phức hợp

Chính với “cỗ máy” tơi vừa đề cập, một cỗ máy hiệu quả, đã được cải tiến, được “tạo hình” bởi hàng ngàn năm tiến hĩa mà Freud phải đối

diện nhằm cố gắng chữa cho bệnh nhân của mình Điều mà hơm nay

dường như là điều hiển nhiên đối với chúng ta nhờ ơng và những người

kế nghiệp (ngay cả khi vẫn cịn những điểm tối và các khái niệm gây tranh cãi) thì vào thời đĩ, đối với ơng cũng như với các nhà khoa học

đương thời, lại là suối nguồn của những bí hiểm khơng dị tới được và của những câu hỏi khơng cĩ lời giải đáp

Hơn thế nữa, chúng ta cũng đừng quén rang Freud khơng phải là đã đối diện với bất kì bệnh nhân nào Phần lớn các trường hợp mà Freud đã đĩn tiếp đều là những trường hợp rất phức tạp Hãy xem

những gì Élisabeth Roudinesco?' đã viết ngắn gọn về điều này trong

bài báo của mình, bài báo cĩ tên “Sortir Freud de l'abstraction”"! (Đưa

Freud ra khỏi sự trừu tượng): “Cũng cần phải biết rằng Freud nhận điều trị cho nhiều bệnh nhân rất khĩ Các trường hợp thường là rất nặng bởi mì đã

0 Elisabeth Roudinesco là nhà sử học và phân tâm học người Pháp, người viết tiểu

sử Jacques Lacan va Sigmund Freud Ba déng théi cing 14 tác giả khoảng hai chục cuốn sách về lịch sử của phân tâm học

Trang 24

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

từng cĩ rất nhiều sự lạm dụng tình dục trong tuổi thơ của các bệnh nhân mà các bác sĩ nhận chữa trị” và “trong số các bệnh nhân của mình Freud sé va

chạm uới những bệnh nhân mà uiệc phân tích là chưa đủ Ơng đã gặp tất cả

mọi dạng bệnh tâm thần Khơng ai chữa được khỏi bệnh điên Người ta chỉ cải

thiện nĩ” Vậy thì làm sao chúng ta lại ngạc nhiên khi Ereud đã khơng

thành cơng trong việc chữa trị cho tất cả mọi bệnh nhân? Đây là một

kiểu chỉ trích mà ngày nay người ta thường xuyên chĩa vào ơng khi

người ta muốn nĩi xấu phân tâm học mà quên đi rằng phân tâm học

cũng cĩ lúc mới vào nghề, và do đĩ đương nhiên nĩ cũng phải cĩ

những bước đi chập chững Một điều nữa mà người ta cũng chỉ trích

Freud đĩ là ơng đã để cho người ta tin vào những thành cơng của

mình thơng qua các bài viết Đây là một lời chỉ trích cĩ căn cứ Phải

chăng chính ơng cũng muốn tin như thế? Phải chăng ơng muốn để cho

người khác tin như vậy để biện hộ tốt hơn cho lí thuyết của mình?

Chúng ta sẽ khơng bao giờ biết được Nhưng nếu đứng là ơng đã từng

biết đến thất bại thì một mặt, đĩ là điều khơng thể tránh khỏi nếu

chúng ta nhìn những trường hợp mà ơng đã tiếp nhận, mặt khác, điều đĩ khơng nhất thiết thể hiện rằng cơng việc mà ơng tiến hành với họ là vơ ích Thật vậy, đối với Roudinesco “Sabina Spielrein lúc đầu là một bệnh

nhân điên Mỗi quan hệ của cơ uới Carl Gustau ]ung đã cứu cơ ấu, sự cam kết trong cuộc phiêu lưu của phân tâm học đã cứu cơ ấu lần thứ hai”, cịn đối với

Người sĩi (Lhomme aux loups), Serguei Pankejeff, vẫn theo Roudinesco

“Ơng ấy äã khơng được chữa khỏi các triệu chứng uà sẽ uẫn phải điều trị cả

đời Nhưng nếu khơng cĩ cuộc phiêu lưu phân tâm uới Freud uà uới những người khác, ong dy han da tré thành một bệnh nhân phải sống trong bệnh uiện

tâm thần” RẤt may là Freud khơng chỉ thất bại trong cơng việc của

mình Thật vậy, đối v6i Roudinesco, “Ngudéi chudt (L'homme aux rats),

Ernst Lanzer, là một trường hợp chữa trị thành cơng” cũng giỗng như “Việc

_chita tri cua Marie Bonaparte {ngudi ma] hẳn đã cĩ một cuộc đời thảm kịch

néu khơng cĩ phân tâm học” và thất bại lớn duy nhất và quan trọng của

Trang 25

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

Nhưng dự định của cuốn sách này, như chúng tơi đã nĩi rõ trong phần giới thiệu, khơng phải là để bàn luận về những phê phán đối với

Freud và đối với phân tâm học và nếu như tơi đề cập đến các bệnh nhân của Ereud, những thành cơng cũng như thất bại của ơng chỉ là để nĩi với bạn đọc rằng sẽ khơng khĩ khăn để hiểu rằng vào cuối thế kỉ thứ XIX và đầu thế kỉ thứ XX, giai đoạn mà người ta cịn biết quá ít về bệnh tâm thần,

Freud, Breuer và nhiều người khác rơi vào tình trạng bất lực trước những bệnh nhân này, những bệnh nhân thường xuyên phịng vệ bằng tất cả sức lực của mình để chống lại những cỗ gắng của bác sĩ nhằm chữa cho họ

khỏi những đớn đau Vào thời đĩ, khơng ai hình dung đến bản chất vơ

thức của những sức mạnh này cũng như những cách thức phịng vệ đã được sử dụng, cả chúng cũng mang tính vơ thức Phương pháp tiếp cận

mà họ dấn thân để chữa trị cho bệnh nhân của mình, để cỗ gắng giải mã

các chứng bệnh của họ và từ đĩ rút ra những kiến thức về sự hoạt động

tâm trí của con người là một cuộc phiêu lưu trí tuệ và lâm sàng thật sự

Sẽ là chính đáng khi nghĩ rằng cuộc phiêu lưu dẫn đến việc phát

minh ra phan tâm học khởi đầu bằng trường hợp Anna O., trường hợp Freud va Breuer đã trình bày năm 1895 trong cuốn Nghiên cứu 0ề chứng Hystéri (Studien ũber Hysterie) Ngay cả khi Anna O khơng phải là bệnh nhân của Freud - Breuer là người đã đĩn nhận bệnh nhân này vào giữa năm 1880 và làm việc với cơ trong thời gian hơn một năm, cũng chính Breuer là người viết bài về cơ trong Nghiên cứu uề chứng Hụstêri - và ngay

cả khi phương pháp xả trừ do Breuer sử dụng đã nhanh chĩng bị Freud từ bỏ, ơng vẫn gắn bĩ cả cuộc đời với bài viết này, bài viết mà ơng

da gan cho một “giá trị khai tâm”

Chúng tơi sẽ dành một số trang viết cho bài viết này khơng những

bởi nĩ cho chúng ta một cái nhìn tổng quan về phạm vì các rối nhiễu mà

Freud và các nhà chuyên mơn đương thời đã phải đối mặt, mà cịn bởi

2 Phương pháp xả trừ là một kĩ thuật trị liệu (ví dụ như thơi miên, ám thị) nhờ nĩ

nhà trị liệu giúp bệnh nhân giải phĩng mình khỏi các sang chấn xúc cảm bị đồn nén

Trang 26

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

thơng qua những khĩ khăn được nhận dién, né soi sang cho chúng ta

trên những hướng đầu tiên để hiểu sự vận hành của bộ máy tâm trí bí

hiểm mà Freud sẽ dành cả cuộc đời để giải mã Bài viết này cũng cực kì

thú bị bởi những gì cịn thiếu ở đây, tức là những gì mà nĩ (bài viết) nĩi với chúng ta về những gì cịn phải khám phá

Dưới đây là một số đoạn trích trong bài viết của Breuer nĩi về trường hợp cơ Anna O |

C6 Anna O dude trinh bay béi J Breuer

Trong tồn bộ bài viết của Breuer, chúng tơi sẽ bất đầu bằng việc trích dẫn ra đây trọn vẹn phần đầu tiên, phần này cho phép chúng ta

hiểu rõ tính nghiêm trọng của các triệu chứng của những bệnh nhân đã được chăm chữa, triệu chứng đã dẫn lối cho Freud trong việc thám hiểm bộ máy tâm trí

“Cơ Anna O „ 21 tuổi vào thời điểm mắc bệnh (1880), dường như bị

đi truyền nhiễu tâm khá nặng Thật vậy, trong gia đình đơng người của

cơ, người ta nhận ra rằng cĩ một số trường hợp loạn thần; bố mẹ cơ là những người nhiễu tâm nhưng khỏe mạnh Bản thân cơ, cho đến thời điểm mắc bệnh, là người khỏe mạnh, chưa từng bao giờ cĩ biểu hiện

nhiễu tâm trong suốt quá trình phát triển Cơ là người cực kì thơng

mảnh, cĩ đầu ĩc sáng tạo và cĩ trực giác rất tốt Với những phẩm chất tinh thần tốt như thế, lẽ ra cơ ấy đã cĩ thể và thậm chí là phải tiếp thu

được một sự nuơi dưỡng trí tuệ giàu cĩ/phong phú mà người ta đã

khơng truyền cho cơ sau khi cơ học xong Người ta nhận thấy cơ rất cĩ

năng khiếu về thi ca, một trí tưởng tượng phong phú được kiểm sốt bởi

một năng lực phê phán sắc bén, vả lại chính cái năng lực phê phán này đã làm cho sự ám thị trở nên hồn tồn khơng thể; chỉ cĩ những lập

Trang 27

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

chí Ý chí của cơ đơi lúc được lột xác thành sự bướng bỉnh/ngoan cố và cơ

chỉ từ bỏ mục đích của mình vì sự tơn kính đối với người khác

Trong số những nét cốt lõi trong tính cách của cơ, người ta phi nhận một sự nhân từ đầy lịng thương Cơ chăm lo cho những người bệnh và

người nghèo, điều này là sự cứu giúp đối với chính cơ trong căn bệnh của mình bởi bằng cách này cơ cĩ thể thỏa mãn một nhu cầu sâu thắm Người

ta cịn phi nhận rằng cơ hơi cĩ xu hướng thay đổi tâm trạng đột ngột Cơ cĩ thể chuyển từ trạng thái vui vẻ tột cùng sang buồn thái quá Một cách

đáng ngạc nhiên, yếu tố tính dục ít hiện hữu Tơi đã khơng mất nhiều

thời gian để biết mọi chỉ tiết về sự tồn tại của cơ ấy và điều đĩ ở một mức

độ hiếm đạt đến trong các mối quan hệ của con người Người bệnh chưa từng bao giờ cĩ quan hệ yêu đương, và trong số rất nhiều những ảo giác

của mình, yếu tố này của đời sống tâm trí khơng bao giờ xuất hiện

Cơ gái trẻ này cĩ một đời sống tỉnh thần vơ cùng phong phú nhưng sống một cuộc sống cực kì đơn điệu trong gia đình Thanh giáo của mình,

và cuộc sống của cơ ngày càng đơn điệu hơn từ khi cơ bị bệnh Một cách

cĩ hệ thống, cơ thường chìm đắm trong những mơ mộng mà cơ gọi là

“vở kịch cá nhân” của mình Trong khi tất cả mọi người tin rằng cơ đang

cĩ mặt thì cơ lại sống với các câu chuyện cổ tích trong đầu mình, nhưng khi mọi người hỏi chuyện cơ thì cơ lại đáp lời hồn tồn bình thường,

thành ra khơng ai nghĩ rằng cơ vắng mặt Ngay cả khi chăm sĩc nhà cửa,

cơng việc mà cơ luơn hồn thành một cách xuất sắc, hoạt động tỉnh thần

này cứ tiếp diễn gần như khơng ngừng Sau này tơi sẽ kể cho mọi người

thấy những mơ mộng này, những mơ mộng quen thuộc ở những người

bình thường lại đột ngột rơi vào trạng thái bệnh lí như thế nào Quá trình diễn biến bệnh được chia làm nhiều pha rất rõ rệt:

A) Thời kì ủ bệnh ẩn tàng: từ giữa tháng 7-1880 đến khoảng 10 tháng 12 Chúng tơi gần như khơng biết gì nhiều về những gì thơng

thường đang diễn ra trong giai đoạn này, nhưng đặc điểm đặc biệt

của trường hợp này cho phép chúng tơi hiểu điều đĩ rõ ràng đến

mức chúng tơi đánh giá cao giá trị của trường hợp này xét trên quan

Trang 28

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

B) Giai đoạn biểu hiện bệnh: một chứng loạn thần" đặc thù kèm theo

chứng loạn nĩi, lác hội tụ, rối loạn thị lực nghiêm trọng, liệt co cứng

hồn tồn chỉ trên phải và hai chỉ dưới, và liệt co cứng bộ phận ở chỉ

trên bên trái, liệt cơ cổ Giảm dần co cứng ở các chỉ bên phải Sự cải thiện nhẹ đã bị gián đoạn bởi một sang chắn tâm lí nghiêm trọng hồi

tháng 4 (cái chết của người cha); sau sự cải thiện này, bệnh nhân cĩ: Cÿ Một thời kì mộng du kéo dài, tiếp sau đĩ chứng mộng du này sẽ xen

kế với những tình trạng bình thường hơn; tiếp tục chuỗi triệu chứng đến tận tháng 12 năm 1881;

D) Dan bién mt các rối loạn và các hiện tượng đến tháng 6 năm 1882

Thang 7 nim 1880, bố của bệnh nhân, người bố mà bệnh nhân vơ

cùng yêu thương, bị mắc một chứng áp xe màng phối khơng thể chữa

khỏi và do chứng bệnh này mà ơng đã chết hồi tháng 4 năm 1881 Trong những tháng đầu khi bố bị bệnh, Anna đã dành tồn bộ năng lượng cho

vai trị y tá của mình (để chăm sĩc cho bố - người dịch) và khơng ai cĩ

thể ngạc nhiên khi nhìn thấy cơ dần suy kiệt Hắn là cũng giống như

những người khác, chính bản thân người bệnh cũng khơng nhận ra

những gì đang diễn ra ở chính mình, nhưng dần dân, tình trạng yếu

mệt, thiếu máu, ghê sợ thức ăn trở nên đáng lo ngại đến nỗi người ta buộc cơ phải từ bỏ vai trị y tá của mình, việc này đã gây ra cho cơ một

nỗi buồn rất lớn Những cơn ho khủng khiếp chính là lí do đầu tiên của

sự cấm đốn này và cũng bởi những cơn ho này mà tơi cĩ cơ hội, lần đầu tiên, thăm khám cho cơ gái Đĩ là một chứng ho cĩ nguồn gốc căng

thắng điển hình Sau đĩ, Anna cảm thấy nhu cầu rõ ràng là phải nghỉ ngơi vào buổi chiều, buổi tối là tình trạng ngủ gà ngủ gật rồi một trạng

thái bồn chỗn lớn

Chứng lác trong xuất hiện vào đầu tháng 12 Một bác sĩ nhãn khoa

đã gán (sai) triệu chứng này cho chứng liệt nhẹ dây thần kinh mắt Từ

ngày 11 tháng 12, người bệnh đã phải nằm liệt giường và chỉ cĩ thể dậy

vào ngày 1 tháng 4

Trang 29

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

Nhiều rối loạn nghiêm trọng, cĩ vẻ như mới, xảy đến liên tiếp một

cách nhanh chĩng Đau phía trái vùng chẩm; lác trong (chứng song thị)

nghiêm trọng hơn mỗi khi khơng theo ý mình, sợ tường đổ (cơ chéo của

mat bi anh hưởng), rối loạn thị giác rất khĩ phân tích, liệt nhẹ cơ trước vùng cổ, đến mức bệnh nhân kết thúc bằng việc khơng thể cử động đầu

trừ phi bệnh nhân kẹp đầu vào hai vai đã được nâng lên và cử động lưng, co cứng và mất cảm giác ở cánh tay phải, rồi sau đĩ một thời gian

là ở chân phải, chi này bị cứng và co rúm lại vào phía trong; sau đĩ, những rồi loạn này đã lan đến chân và cánh tay trái, trong khi đĩ ngĩn

tay vẫn cịn cĩ thể cử động nhẹ Sự phối hợp hai vai cũng khơng hồn

tồn bị cứng Chứng co cứng ảnh hưởng nhất đến các cơ của cánh tay,

sau đĩ, khi trạng thái mất cảm giác được nghiên cứu nhiều hơn, người ta

thấy rằng vùng khuỷu tay chính là vùng mất nhạy cảm nhiều nhất Thời gian đầu khi cơ mới bị ốm, việc thăm khám chứng mất cảm giác khơng

được đào sâu đúng mức, do sự kháng cự của người bệnh sợ hãi

Chính trong hồn cảnh này tơi đã bắt đầu điều trị cho bệnh nhân, và

ngay lập tức tơi nhận ra sự biến chất sâu sắc của tâm trí cơ Ay O cơ tồn

tại hai trạng thái hồn tồn riêng biệt, hai trạng thái này rất hay đan xen

với nhau và khơng thể dự kiến, và theo tiến triển của bệnh khiến cho

chúng cũng dần biệt hĩa với nhau ngày càng rõ rệt hơn Khi ở một trong hai trạng thái nĩi trên, cơ nhận biết được những người xung quanh

mình, cơ tỏ ra buơn rầu, lo âu nhưng tương đối bình thường; lúc ở trạng

thái cịn lại, khi bị nuốt chửng bởi các ảo giác, cơ trở nên “độc ác”, tức là

cơ gào thét, ném gối vào đầu mọi người chừng nào chứng co cứng cơ

cịn làm việc đĩ, dứt đứt cúc quần áo, chăn, v.v với những ngĩn tay cịn

cử động được; trong pha này, nếu người ta thay đổi một cái gì đĩ trong

phịng, nếu cĩ ai đĩ đi vào hay đi ra, cơ sẽ rên rỉ rằng cơ khơng cĩ thời

gian cho riêng mình và nhận ra những thiếu hụt trong các biểu tượng

mang tính ý thức của chính mình Chừng nào cĩ thể, người ta sẽ cải chính cho cơ và sẽ tìm cách làm cơ an lịng khi cơ than vãn rằng mình trở

nên điên, nhưng kết quả là mỗi lần cơ ném gối đi, cơ rên rỉ rằng mình bị

Trang 30

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

Ngay từ trước khi cơ phải nằm liệt giường, người ta đã từng ghi nhận ở cơ những cơn vắng tương tự Đang nĩi cơ bỗng dừng lại ở giữa

câu, lặp lại những từ cuối cùng để rồi giây lát cơ lại tiếp tục câu nĩi Dần

đà, các rối loạn này đạt đến độ dữ dội như chúng tơi đã miêu tả, và ở đỉnh điểm của căn bệnh, khi chứng co cơ lan đến bên trái, cơ ấy chỉ cịn tương đối bình thường duy nhất trong những khoảnh khấc rất ngắn ngủi trong ngày Tuy nhiên, ngay cả trong thời gian ý thức tương đối rõ ràng, các rỗi loạn cũng xuất hiện trở lại: sự thay đổi tâm trạng cực kì nhanh chĩng và hết sức nặng nề, sự vui vẻ thường thống qua rất ngắn ngủi, cảm giác lo âu dữ đội, từ chối dai dẳng mọi biện pháp trị liệu, ảo giác gây lo hãi mà trong ảo giác đĩ tĩc, dây buộc, v.v dường như, đối

với cơ ấy, là những con rắn màu đen Cùng lúc, cơ van nài mình đừng

ngu ngốc đến thế bởi đĩ chỉ là tĩc của chính mình thơi, và với cả những việc khác cũng vậy Trong những thời điểm hồn tồn tỉnh táo, cơ ấy

phàn nàn về những lúc tối tăm trong não bộ của mình, cơ nĩi rằng khơng thể suy nghĩ, rằng cơ đã trở nén mù lịa và điếc, rằng cơ ấy cĩ hai

cái “tơi”, một cái là cái “tơi” thật và một Cái (Người) Khác là xấu xa, cái xâu xa ấy hối thúc cơ làm việc xấu, v.v

Buổi chiều, cơ rơi vào trình trạng ngủ gà ngủ gật, tình trạng này kéo

dài đến lúc chạng vạng tối Sau đĩ, khi tỉnh dậy, cơ rên rỉ rằng mình bị tra tấn bởi những lộn xộn nội tâm của mình, hay nĩi đúng hơn là cơ Ấy

khơng ngớt nhắc đi nhắc lại động từ nguyên thể: tra tấn, tra tấn

Một rồi loạn chức năng ngơn ngữ nghiêm trọng cũng đã từng xuất hiện cùng thời điểm cơ bị co cứng Đầu tiên, người ta quan sát thấy hiện tượng cơ khơng tìm được từ để diễn đạt nữa, hiện tượng này ngày càng trầm trọng Sau đĩ là đến việc ngữ pháp và cú pháp biến mất khởi ngơn

ngữ của cơ, cơ kết thúc bằng việc chia động từ sai, chỉ sử dụng một số động từ nguyên thể được hình thành nhờ sự giúp đỡ của thì quá khứ của một số động từ yếu và bỏ sĩt mạo từ Về sau, cơ gần như hồn tồn

thiếu từ, cơ vay mượn các từ ngữ một cách khĩ nhọc ở bốn hoặc năm

Trang 31

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

ngơn ngữ khác nhau, và gần như khơng làm sao để người khác hiểu

được mình nữa Khi cơ ấy cơ gắng viết, cơ cũng sử dụng cùng một thứ

biệt ngữ khĩ hiểu như vậy (ây là lúc đầu, chứ về sau, với chứng co cứng cơ hồn tồn khơng viết được nữa) Trong vịng hai tuần, cơ hồn tồn câm lặng, mặc dù cố gắng nĩi nhưng cơ khơng phát ra được âm nào Chỉ

lúc này người ta mới cĩ thể giải thích những cơ chế tâm lí của rối loạn Tơi biết được rằng cơ quyết định khơng nĩi ra một điều, và đây là điều

tra tấn cơ rất nhiều Khi tơi biết được điều này và tơi buộc cơ ấy phải nĩi, lúc đĩ sự ức chế đã từng khiến cơ khơng thể diễn đạt được suy nghĩ của

mình, đã biến mất

Sự cải thiện này trùng khớp, vào tháng 3 năm 1861, với việc các chi trái linh hoạt trở lại; chứng nĩi loạn cũng biến mất, nhưng giờ thì cơ chỉ điễn đạt bằng tiếng Anh, và cĩ vẻ như khơng nhận ra điều đĩ; cơ cãi cọ

với y tá bởi vì cơ y tá chẳng hiểu gì; tơi phải mất vài tháng mới cĩ thể

làm cho cơ ấy thừa nhận là cơ đang dùng tiếng Anh Tuy nhiên, ngay cả

lúc đĩ, cơ vẫn hiểu những người xung quanh mình, mặc dù họ nĩi tiếng

Đức Chỉ trong những thời điểm lo hãi tột cùng cơ Ấy mắt hồn tồn khả

năng sử dụng lời nĩi hoặc lẫn lộn các ngơn ngữ khác nhau Ở những

thời điểm ổn nhất, khi cơ cảm thấy thoải mái, cơ nĩi tiếng Pháp hoặc

tiếng Ý Giữa khoảng thời gian này và những khoảng thời gian cơ nĩi tiếng Anh, người ta nhận thấy ở cơ một chứng mất trí nhớ hồn tồn Hiện tượng lác cũng giảm và chỉ xuất hiện trong những khoảnh khắc

kích động mạnh Người bệnh lúc này cĩ thể nhắc đầu và ngày 1 tháng 4, lần đầu tiên kể từ khi cơ bị bệnh, cơ ấy cĩ thể rời khỏi giường

Nhưng ngày 5 tháng 4, bố cơ, người bố yêu quý mà cơ đã rất ít được gặp trong suốt thời gian cơ bị bệnh, đã qua đời Đây, đây chính là cú sốc kinh khủng nhất cĩ thể xảy đến với cơ Sau trạng thái bị kích động đữ

đội, trong hai ngày, cơ đã trải qua một trạng thái liệt nhược vơ cùng

nghiêm trọng Khi ra khỏi trạng thái này cơ đã rất thay đối Lúc đầu, cơ tỏ ra bình thản hơn nhiều, trạng thái đi kèm với sự giảm rõ rệt cảm giác

lo hãi Hiện tượng co cứng chân và tay phải vẫn dai dẳng cũng như

Trang 32

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

cùng Khi ngắm nhìn một bĩ hoa mà cơ ấy rất ưa thích, mỗi lần cơ chỉ

nhìn được một bơng Cơ cũng phàn nàn về việc khơng nhận ra mọi

người Ngày trước, cơ nhận ra họ mà khơng cần phải cố gắng, giờ thì cơ

buộc phải, bằng cách nhờ cậy đến một “?ecogrisins toork” cực kì mệt mỗi,

tự nhủ rằng cái mũi thế này, mái tĩc thế kia thì hẳn đĩ phải là người

này Mọi người hiện lên như những tượng sáp, khơng cĩ điểm chung nào với chính bản thân cơ Sự cĩ mặt của một số người thân trở nên rất

khĩ chịu/nặng nề đối với cơ và cái “xung năng tiêu cực” này khơng

ngừng tăng lên Nếu như ai đĩ, người mà thường sẽ làm cơ vui khi đến

thăm, bước vào phịng, cơ nhận ra họ, cơ hồn tồn hiện hữu trong giây

lát rồi sau đĩ lại chìm vào trạng thái lơ mơ, và đối với cơ, người đĩ đã

biến mất Tơi là người duy nhất cơ ấy luơn nhận ra Cơ ấy luơn cĩ mặt và

riềm nở khi tơi nĩi chuyện với cơ ấy cho đến khi các cơn vắng ảo giác

xuất hiện một cách hồn tồn bất ngờ

Bây giờ cơ chỉ nĩi tiếng Anh, khơng hiểu những gì người ta nĩi với

cơ bằng tiếng Đức nữa Những người xung quanh cơ thấy mình buộc | phải nĩi chuyện với cơ bằng tiếng Anh, và ngay cả cơ y tá cũng học cách

để làm cho cơ hiểu mình đơi chút Nhưng nữ bệnh nhân lại đọc sách

tiếng Pháp và tiếng Ý; khi cĩ ai đĩ yêu cầu cơ đọc to, cơ dịch các bài viết

với một sự nhanh nhạy đáng ngạc nhiên và bằng một thứ tiếng Anh hồn tồn chính xác

Cơ đã bất đầu viết được trở lại, nhưng viết một cách rất kì cục, bằng cách sử dụng khớp cổ tay trái và vẽ các nét chữ in Để làm được điều đĩ, cơ đã tạo ra một bảng chữ cái bằng cách sử dụng cuốn sách của

Shakespeare

Cơ Ấy chưa từng bao giờ ăn nhiều, nhưng giờ thì cơ cịn từ chối mọi

thứ đồ ăn, ngồi những đồ ăn mà cơ cho phép tơi cho cơ ăn, và bằng

cách này cơ cĩ thể nhanh chĩng lấy lại sức Tuy vậy, cơ vẫn luơn từ chối

ăn bánh mì và khi ăn xong cơ khơng bao giờ quên súc miệng, đây cũng là việc cơ làm khi cơ khơng muốn nuốt cái gì đĩ với một cái cớ nào đĩ -

! Ở đây hơi khĩ hình dung về cách viết của Anna O nhưng chúng tơi dịch nguyên

Trang 33

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp [tơi nhìn thấy ở đây] một dấu hiệu cho thấy cơ lại rơi vào cơn vắng ảo

giác

Tình trạng ngủ gà ngủ gật vào buổi chiều, giấc ngủ sâu vào lúc mặt trời lặn vẫn tiếp tục kéo dài Nhưng khi cơ cĩ thể “tự kế”, cơ tỏ ra bình

thản, yên tính và vui vẻ (Tơi sẽ trở lại điểm này một cách rõ ràng hơn ở phần sau)

Tình trạng tương đối chịu đựng được này khơng kéo dài được lâu

Khoảng 10 ngày sau khi cha cơ qua đời, một bác sĩ đã được mời đến

Cũng giống như mọi lần khi cĩ người lạ xuất hiện, cơ hồn tồn lờ đi sự cĩ mặt của người đĩ

Tơi cung cấp thơng tin cho bác sĩ về tất cả những gì làm nên đặc tính

của bệnh nhân của tơi và khi tơi đề nghị cơ dịch một bài viết bằng tiếng

Pháp, cơ ấy mỉm cười và nĩi “That is like an examination?” Vị bác sĩ lạ nĩi chuyện với cơ ấy, cỗ gắng thu hút sự chú ý của cơ ấy nhưng vơ ích Trong trường hợp này, người ta thấy lại “ảo giác âm tính”, một trạng thái

rất thường thấy từ ngày đĩ Cuối cùng thì nhà thực hành cũng thành

cơng trong việc ghỉ dấu sự cĩ mặt của mình bằng cách phả khĩi thuốc lá

vào mặt cơ gái Đột nhiên, Anna lờ mờ nhận ra sự cĩ mặt của người lạ

này, nhào vội ra cửa để rút chìa khĩa và ngã xuống, bất động Sau đĩ, cơ

đã cĩ một cơn giận dữ ngắn, tiếp đĩ là một cơn lo hãi đữ dội mà tơi gặp

rất nhiều khĩ khăn mới làm cơ lắng dịu lại Thật khơng may, tối hơm đĩ

tơi phải đi xa và sau nhiều ngày, khi tơi quay trở lại, tơi thấy tình trạng

của bệnh nhân đã trở nên nghiêm trọng hơn Trong thời gian tơi đi

vắng, cơ Ấy đã từ chối mọi loại thức ăn và cĩ rất nhiều lo hãi

Những cơn vắng ảo giác của cơ ấy chứa đầy những khuơn mặt

khiếp sợ, những đầu lâu, xương sườn Vì cơ kể lại một phần của những

cảnh đĩ bằng cách trải nghiệm chúng, những người xung quanh cơ phát

hiện ra nội dung của các ảo giác Buổi chiều: tình trạng ngủ lơ mơ, buổi

tối: thơi miên sâu, tình trạng mà cơ đã gọi bằng một từ kĩ thuật là “clouds” (đám mây) Nếu sau đĩ cơ cĩ thể kể lại những ảo giác trong

ngày của mình, cơ tỉnh dậy với trạng thái tỉnh táo, bình thản, vui vẻ, sẵn

Trang 34

KHAI TAM VE PHAN TÂM HỌC

biết điều và ngủ lại vào khoảng 4 giờ sáng Vẫn những cảnh của những ngày trước tái diễn lại vào buổi sáng Sự tương phản này - tương phản giữa hình ảnh cơ gái điên, bị bám riết bởi các ảo giác vào ban ngày và hình ảnh cơ gái hồn tồn tỉnh táo vào ban đêm - thật đáng ngạc nhiên

Bất chấp trạng thái sảng khối vui vẻ vào buổi đêm, trạng thái tâm

trí của cơ tiếp tục tồi tệ đi Ở cơ xuất hiện những những cơn thúc ép tự

tử mạnh mẽ; chính vì thế chúng tơi thấy việc để cơ tiếp tục sống ở tầng 3

của ngơi nhà là khơng phù hợp Người bệnh, trái với mong muốn của cơ

ấy, đã được đưa đến sống trong một biệt thự nằm rất gần thành phố

Viên (ngày 7-6-1881) Trước đây, giữa tơi và cơ ấy chưa bao giờ cĩ

chuyện tách cơ ấy khởi ngơi nhà cơ đang sống bởi hẳn là cơ ấy chống lại

việc này, mặc dù vậy cơ Ấy dự cảm được quyết định này và e ngại việc

đĩ trong im lặng Nhân dịp này, một lần nữa, người ta cĩ thể nhận ra

affect lo hai théng trị sự rồi loạn tâm trí biết nhường nào Giờ đây khi mà sự việc cơ sợ hãi đã xảy đến, cũng giống như sau cái chết của bố, cơ trải qua một giai đoạn tạm lặng sĩng Trên thực tế, trước giai đoạn lặng sĩng này, cơ đã cĩ ba ngày ba đêm mất ngủ, hồn tồn khơng ăn uống và

mưu toan tự sát (cũng may là khơng nguy hiểm) trong vườn, cũng như đập phá cửa kính, v.v ngay sau khi thay đổi chỗ ở Lúc đĩ, cơ bị ảo giác

mà khơng vắng ý thức và cơ cĩ thể phân biệt chúng rất rõ ràng với các

ảo giác khác Cuối cùng thì cơ cũng bình tính lại, chấp nhận để cơ y tá

cho ăn và thậm chí buổi tối uống chloraÏ”

Trước khi tiếp tục mơ tả trường hợp này, một lần nữa, tơi phải quay

lại và đề cập thêm một sự việc đặc biệt mà cho đến thời điểm này tơi mới

chỉ để cập đến vấn đề này một cách chĩng vánh

Chúng ta đã biết rằng trong suốt thời gian bị bệnh, buổi chiều bệnh

nhân thường rơi vào trạng thái đờ đẫn, tiếp theo đĩ, vào lúc mặt trời lặn,

cơ rơi vào trạng thái ngủ sâu (đám mây) (Lẽ ra ta đã cĩ thể giả định rằng

sự lặp lại này là hậu quả của cơng việc y tá mà cơ đã thực hiện trong

nhiều tháng rịng Thật vậy, ban đêm, cơ Ấy thức bên cạnh giường của

Trang 35

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

bố hoặc cơ đi nằm, lịng nhiều lo lắng, để ý đến mọi tiếng động dù là nhỏ nhất, khơng ngủ; buổi chiều, cũng như phần lớn các y tá, cơ Ấy nghỉ

ngơi Và chính tình huống thức đêm ngủ ngày này đã kéo dài trong suốt

thời gian cơ bị bệnh, bởi, từ lâu, một trạng thái ngủ gà ngủ gật đã thay

thế giấc ngủ) Sau khoảng một tiéng thiu thiu ngủ, cơ lăn lĩc trên giường

va khơng ngừng kêu than nhưng khơng mớ mắt: tra tấn, tra tấn! Mặt

khác, người ta cũng nhận thấy rằng trong những cơn vắng trong ngày,

cơ tưởng tượng ra một tình huống hoặc một câu chuyện, việc này bị lộ ra

bằng một vài từ cơ lắm bẩm Một hơm, một trong những người thân của

cơ lặp lại một trong những từ đĩ, lúc đầu là ngẫu nhiên và sau đĩ là chủ tâm, trong khi cơ phàn nàn về sự “tra tấn” mình phải chịu; ngay lập tức, cơ nắm được từ này và bắt đầu mơ tả một tình huống hay kể một câu chuyện, hơi ngập ngừng lúc ban đầu và với biệt ngữ loạn nĩi của riêng

cơ, sau đĩ cơ nĩi nhanh hơn cho đến khi kết thúc bằng việc diễn đạt bằng một thứ tiếng Đức chuẩn nhất (điều này ở thời gian đầu, trước khi cơ Ấy chỉ nĩi bằng tiếng Anh) Các câu chuyện kể của cơ, luơn rất buồn,

chứa đựng những đoạn rất đẹp và gợi nhớ lại Cuốn sách ảnh khơng cĩ hình -

ảnh của Andersen, người hẳn là đã mang lại cảm hứng cho cơ Để bắt

đầu câu chuyện - nhưng đơi khi đĩ cũng cĩ thể là chủ đề trọng tâm

trong câu chuyện của mình - cơ thường chọn hình ảnh một cơ gái lo hãi

bên đầu giường của một người bệnh Nhưng cũng cĩ những lúc cơ đề cập đến những chủ để hồn tồn khác Vài giây sau khi kết thúc câu

chuyện của mình, Anna tỉnh giấc, rõ ràng là nhẹ nhõm hơn hoặc, giống

như cơ ấy nĩi “cũng thoải mái” Trong đêm, cơ ấy lai bat dau tran trọc, và buổi sáng sau khi ngủ được 2 tiếng người ta cĩ thể thấy cơ ấy lại rơi vào thế giới riêng biệt của mình Nếu chẳng may cơ ấy khơng thể kể câu chuyện của mình cho tơi nghe, cơ ấy khơng tìm lại được sự bình tĩnh lúc

chiều tối, và để tìm lại sự bình tâm đĩ ngày hơm sau cơ ấy nhất định phải kể hai câu chuyện thay vì một

Trong suốt 18 tháng quan sát này, những biểu hiện cốt lõi của căn

_ bệnh luơn luơn cĩ mặt, cĩ thể kể đến: sự tích tụ và sự nén những cơn

Trang 36

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

động gây kích thích do của những câu chuyện kể mang tính tưởng

tượng (huyễn tưởng) gây ra; sự giảm nhẹ và xĩa bỏ kích thích bằng việc

diễn đạt bằng lời dưới thuật thơi miên

Sau khi người cha qua đời, các câu chuyện mà người bệnh kể cịn trở nên bi kịch hơn, nhưng chỉ sau khi tình trạng tâm trí của cơ trở nên trầm

trọng - sự tram trong do su xuất hiện một cách đột ngột của chứng mộng

du mà chúng tơi đã nhắc đến - thì các câu chuyện vào buổi tối mất đi

đặc điểm ít nhiều tự do và thi vị để biến thành một chuỗi các ảo giác khủng khiếp và đáng lo sợ Quả thực, hành vi của bệnh nhân ở những

giờ trước sẽ cho phép dự báo những ảo giác này Nhưng tơi đã từng nĩi bằng cách nào cơ ấy đạt đến việc giải phĩng hồn tồn bộ máy tâm trí

của mình sau khi cơ Ấy đã trải nghiệm lại và mơ tả lại - run ray vì khiếp

hãi - tồn bộ những hình ảnh hãi hùng

Ở nơng thơn, nơi mà tơi khơng thể đến thăm bệnh nhân hằng ngày,

mọi việc điễn ra theo cách như sau: tơi đến vào buổi tối, lúc mà tơi biết là cơ ấy đã chìm vào trạng thái thơi miên và tơi giải phĩng cơ ấy khỏi mọi

bể huyễn tưởng tích tụ từ lần tơi viếng thăm trước Để đảm bảo thành

cơng, việc này cần phải được thực hiện triệt để Bằng cách này, cơ trở nên hồn tồn nhẹ nhõm và ngày hơm sau, cơ tỏ ra đáng yêu, dé bao,

siêng năng, thậm chí là vưi vẻ Ngày thứ hai, đặc biệt là ngày thứ ba, tâm trạng của cơ luơn trở nên xấu đi, cơ cau cĩ, khĩ chịu Trong tình huống này, đơi khi thật khĩ làm cho cơ nĩi chuyện ngay cả bằng thơi miên Cơ đã từng đặt cho phương pháp này một cái tên rất chính xác và nghiêm túc “talking cure” (chữa trị bằng lời nĩi) và một cái tên hài hước

“chỉmney sweeping” (cạo ống khĩi) Cơ biết rằng sau khi nĩi chuyện, cơ

ấy sẽ mất hết sự bướng bỉnh và tồn bộ “năng lượng” của mình Khi tâm trạng của cơ trở lại trạng thái xấu (sau một khoảng cách ngất quãng kéo

đài) và cơ từ chối nĩi chuyện, tơi phải ép cơ ấy bằng cách cố nài, nan ni,

và cả sử dụng đến một số mẹo, ví dụ như nĩi ra một câu mẫu cĩ sẵn cơ

Trang 37

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp phải cho cơ dùng chloral Trước đây tơi đã từng cho cơ sử dụng loại thuốc nầy, nhưng bây giờ cần phải cho cơ dùng 5 gr và như vậy giấc ngủ

sẽ chỉ đến sau một trạng thái say kéo dài nhiều giờ, sự say vui vẻ khi tơi ở đĩ nhưng khi tơi khơng cĩ mặt ở đĩ thì sự say này đi kèm một trạng

thái lo âu cực kì khĩ chịu (tơi tận dụng cơ hội để nĩi rằng trạng thái say

cực điểm này khơng làm thay đổi gì đến chứng co cơ) Tơi đã làm được

việc là tránh cho cơ thuốc ngủ bởi vì hành động nĩi chuyện sẽ mang lại,

nếu khơng phải là giấc ngủ thì chí ít cũng là cảm giác nhẹ nhõm Ở nơng thơn, những buổi đêm - khoảng thời gian chia tách những buổi trị liệu

bằng thơi miên làm người bệnh dịu lại - khĩ chịu đến nỗi chúng tơi buộc

phải viện đến chloral; vả lại chứng tơi cĩ thể từ từ giảm liều dùng

Chứng mộng du triền miên đã biến mất, nhưng điều cứ bám riết dai dang, do 1a tình trạng đan xen giữa hai trạng thái của ý thức Đang trị

chuyện, một số ảo giác cĩ thể đột ngột xuất hiện, người bệnh chạy trốn,

cố gắng leo lên cây, v.v Khi người ta giữ cơ lại, gần như ngay lập tức cổ

nối lại dịng đối thoại như thể khơng hề cĩ chuyện gì xảy ra trong thời

gian đĩ Nhưng sau đĩ, dưới tác động của thơi miên, cơ kể lại tất cả các

ảo giác này

Về cơ bản, trạng thái của cơ dần được cải thiện Giờ thì người ta cĩ

thể cho cơ ăn, và cơ chấp nhận để y tá đút thức ăn vào miệng; tuy nhiên,

sau khi địi ăn bánh mì, ngay khi miếng bánh chạm vào mơi, cơ ấy từ

chối luơn Sự co cứng kiểu tê liệt nhẹ ở chân cũng giảm đi rõ rệt Cơ cĩ

thé đưa ra một đánh giá chính xác về vị bác sĩ, ơng bạn Dr B của tơi,

người đã đến thăm cơ và cơ trở nên rất gắn bĩ với ơng ấy Người ta đã

tặng cho cơ một chú chĩ (giống terre-neuve) và cơ yêu quý nĩ vơ cùng

Điều này cũng là một cứu cánh lớn đối với chúng tơi Đây là cảnh tượng tuyệt vời khi chúng tơi nhìn thấy cơ gái yếu ớt vội vàng tứm cái roi để

đánh con chĩ to lớn một lần nĩ tấn cơng một con mèo và buộc nĩ phải

nhả con mỗi ra Sau này, cơ chăm sĩc một số bệnh nhân nghèo và việc

này rất hữu ích cho cơ

Trang 38

KHAI TAM VE PHAN TÂM HỌC

mang bệnh và kích động của những tập hợp các biểu tượng được tạo ra trong các trạng thái vắng ý thức, trong “trạng thái thứ hai” của cơ ấy,

cũng như bằng chứng về sự dập tắt chúng bằng việc kể lại chúng dưới

tác động của thơi miên Trong thời gian tơi đi vắng, khơng một buổi

“talking cure” nao đã được thực hiện bởi vì bệnh nhân khơng nĩi chuyện

trước mặt ai khác ngồi tơi, ngay cả khi đĩ là Dr B , người mà cơ ấy rất

yêu quý Tơi gặp lại bệnh nhân trong một trạng thái tỉnh thần rất tệ, lười

biếng, khĩ bảo, tâm trạng thay đổi, thậm chí là độc ác Trong các câu

chuyện vào buổi tối, tơi nhận ra rằng cảm hứng thi ca - giàu tưởng tượng

của cơ đang dần cạn kiệt; cơ tường thuật ngày càng nhiều những câu chuyện về ảo giác của mình cũng như về những gì đã làm cơ phiền lịng ở những ngày trước, tất cả được điểm tơ bằng các huyễn tưởng nhưng

được thể hiện bằng các dạng thức khuơn mẫu hơn là bằng thơ Tình

trạng của bệnh nhân chỉ trở nên đễ chịu hơn khi cơ trở lại thành phố một

tuần và tơi đã ép được cơ kể từ ba đến năm câu chuyện mỗi tối Khi cơng việc này kết thúc, tất cả những gì tích tụ trong thời gian tơi đi vắng đã được giải tỏa Chỉ sau đĩ cái nhịp hành vì mà chứng tơi đã đề cập mới cĩ _ thể được thiết lập trở lại: sự đáng yêu, vui vẻ vào ngày hơm sau của buổi kể chuyện rồi ngày thứ hai: cáu kinh, dễ bị kích ứng mạnh hơn; ngày thứ ba: tâm trạng thật sự đáng ghét Trạng thái tỉnh thần của cơ Ấy phụ thuộc vào khoảng thời gian diễn ra từ buổi nĩi chuyện trước, bởi vì mỗi kết quả

tự phát của trí tưởng tượng của cơ, mỗi sự cố được nắm bắt bởi phần bị

bệnh của tâm trí cơ Ấy đều tác động như một sự kích động về mặt tâm trí, chừng nào cơ chưa thể kể được ra trong trạng thái thơi miên Nhờ việc kể được ra, sự cơ mất đi hồn tồn tác động nguy hại của nĩ

Vào mùa thu, khi bệnh nhân trở lại thành phố (và sống trong một căn hộ khác với căn hộ nơi cơ đã từng đổ bệnh), tình trạng của cơ trở

nên chịu đựng được, cả trên phương diện tâm thể lẫn tỉnh thần Ít các sự

cố tác động một cách bệnh lí, ngồi những sự cố cĩ một tầm quan trọng

Trang 39

Bộ máy tâm trí, một “cỗ máy” phức hợp

lần nữa tỏ ra bồn chồn, buồn bực, dé bị kích ứng, và “những ngày tốt

đẹp trọn vẹn” trở nên hiếm hơi, ngay cả khi khơng phát hiện ra điều gì ấn chứa đẳng sau Cuối tháng 12, khoảng Noel, bệnh nhân của tơi tỏ ra

cực kì bồn chồn, khơng kể thêm điều gì mới mẻ trong suốt một tuần mà

chỉ là những huyễn tưởng cơ đã xây dựng, ngày này qua ngày khác, trong thời gian nghỉ lễ năm 1880 Sau chuỗi ngày này, người ta lại nghỉ

nhận một sự cải thiện đáng kể

Một năm đã trơi qua kể từ khi cơ ấy phải nằm liệt giường, la xa

người cha Kể từ ngày kỉ niệm đĩ, trạng thái của cơ được tổ chức và hệ

thống hĩa một cách rất đặc biệt Hai trạng thái ý thức đan xen rhau như

sau: bắt đầu từ buổi sáng và dần theo thời gian trơi đi trong ngày, các

cơn vắng (tức là trạng thái thứ hai) trở nên thường xuyên hơn, và buổi tối chỉ cĩ trạng thái thứ hai ngụ lại Hai trạng thái khơng chỉ biệt hĩa với

nhau bằng việc ở trạng thái thứ nhất, bệnh nhân tỏ ra bình thường, và ở trạng thái cịn lại cơ là bệnh nhân tâm thần mà chúng cịn đặc biệt biệt hĩa ở chỗ ở trạng thái thứ nhất, bệnh nhân giống như tất cả chúng ta

vào mùa đơng năm 1881-1882 [tức là ở thời hiện tại] trong khi đĩ ở trạng

thái thứ hai cơ ấy trải nghiệm lại mùa đơng năm 1880-1881, và mọi việc

đã từng xảy ra từ ngày đĩ đều bị lãng quên Mặc dù vậy, về cơ bản, cơ cĩ

vẻ vẫn cĩ thể nhớ được sự việc mất cha Tuy nhiên, sự tụt lùi về năm

trước mạnh mẽ đến nỗi, khi ở trong căn hộ mới, cơ vẫn tin rằng mình đang ở phịng ngủ cũ, và khí cơ muốn đi ra cửa thì cơ lại đi về phía lị

sưởi, một cái lị sưởi mà nếu đem so sánh với vị trí của cửa số thì nĩ nằm

ở đúng chỗ cửa phịng ngủ trong ngơi nhà cũ Việc chuyển từ trạng thái

này sang trạng thái kia diễn ra một cách tự phát, nhưng cũng cĩ thể bị

gÂy ra, một cách cực kì đễ dàng, bởi bất kì cảm nhận bằng giác quan nào,

cái cảm nhận gợi lại cHo cơ bất kì sự việc nào đĩ của năm trước Chỉ cần

cho cơ thấy một trái cam (thứ thức ăn chủ yếu của cơ trong thời gian đầu cơ mới bị bệnh) là đủ để đưa cơ từ năm 1882 trở lại năm 1881 Tuy vậy,

việc trở lại thời gian trước khơng được thực hiện một cách bừa bãi, một

cách bắt định, và mỗi ngày cơ đều trải nghiệm lại mùa đơng trước Mỗi tối, trong lúc thơi miên, cơ Ấy kể lại những gì đã từng làm cơ xúc động

Trang 40

KHAI TAM VE PHAN TAM HOC

người mẹ ghi chép vào cùng năm đĩ khơng xác nhận tính chính xác

khơng thể phủ nhận của những gì cơ đã kể thì cĩ lẽ tơi chỉ cĩ thể tưởng

tượng sự việc trở lại năm 1881 này Sự sống lại năm trước dai dẳng đến

tận khi bệnh của cơ kết thức hẳn, vào tháng 6-1882

Cũng là một điều rất thú vị khi quan sát xem các kích thích tâm trí

hồi sinh chuyển từ trạng thái thứ hai sang trạng thái thứ nhất - một trạng thái bình thường hơn - như thế nào Đơi khi, vào buổi sáng, người

bệnh vừa cười vừa nĩi với tơi rằng khơng biết tại sao cơ Ấy cĩ ác cảm với

tơi; nhờ cuốn nhật kí, tơi biết được lí do tại sao và tơi đốn được điều gì

sẽ điễn ra vào buổi tối trong lúc thơi miên Năm 1881, cũng vào ngày

này, tơi đã làm cho bệnh nhân rất khĩ chịu Cũng cĩ thể cơ ấy nĩi rằng cơ bị bệnh ở mắt, rằng cơ ấy nhìn màu khơng được chuẩn: Chiếc váy cơ

mặc là màu hạt dẻ, cơ ấy biết điều đĩ nhưng vẫn cứ nhìn thấy nĩ màu

xanh Rất nhanh sau đĩ chúng tơi mới phát hiện ra rằng cơ ấy hồn tồn

phân biệt một cách chính xác các màu của một tờ giấy thử, và rằng sự

nhầm lẫn màu sắc này chỉ lên quan đến vải của chiếc váy Lí do là vào năm 1881, cũng vào những ngày này, cơ đã từng chăm sĩc rất nhiều cho

một chiếc áo ngủ dành cho cha, chiếc áo được làm bằng cùng chất vải

với chiếc váy của cơ nhưng là màu xanh Thêm nữa, chúng ta cĩ thể dự

đốn được hiệu ứng của các kí ức được hồi sinh bởi vì sự rối loạn trạng

thái bình thường đến trước các kí ức đĩ, những kí ức chỉ được đánh thức

dần dần trong trạng thái thứ hai

Việc thơi miên vào buổi tối rất phức tạp bởi vì người bệnh phải tiết lộ khơng những các huyễn tưởng gần đây mà cịn cả những rắc rối và

những “phật ý” của năm 1881 (cũng may là tơi đã cĩ thể loại bỏ được các

huyễn tưởng của năm 1881) Nhưng nhiệm vụ của bác sĩ và của bệnh nhân cịn trở nên nặng nề thêm rất nhiều do một chuối thứ ba các rối

loạn đặc thù mà chúng tơi cần phải xĩa bỏ bằng cùng cách này: tơi muốn nĩi đến các sự cố tâm trí xảy đến trong thời kì ủ bệnh, từ tháng 7 đến

tháng 12-1880, những sự cố đã từng tạo ra tồn bộ các hiện tượng hystêri, những sự cỗ mà việc đưa chúng ra ánh sáng đã làm cho các triệu

Ngày đăng: 08/11/2022, 23:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w