1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Một số ý kiến hoàn thiện cơ cấu công nghiệp trên địa bàn tỉnh đồng nai thời kỳ 2000 2010

92 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 130,73 KB

Nội dung

LOVE Lêi nãi ®Çu §ång Nai lµ mét trong nh÷ng trung t©m c«ng nghiÖp c¶ n­íc §©y lµ vïng kinh tÕ träng ®iÓm n»m trªn trôc Thµnh phè Hå ChÝ Minh Biªn Hoµ Vòng Tµu, lµ n¬i cã c¸c ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho p[.]

Lời nói đầu Đồng Nai trung tâm công nghiệp nớc Đây vùng kinh tế trọng điểm nằm trục Thành phố Hồ Chí Minh- Biên Hoà - Vũng Tàu, nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển công nghiệp khu công nghiệp tập trung nhiều Nhà máy Từ năm 1986, Đảng tỉnh Đồng Nai đà đề Nghị chuyển cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai từ nông - công nghiệp - dịch vụ sang cấu kinh tế công - nông nghiệp - dịch vụ Đến Đại hội Đảng lần thứ VI (1996) xác định Đồng Nai tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH với cấu kinh tế công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Vì vậy, việc phát huy mạnh có khai thác tốt tiềm mặt để phát triển công nghiệp tất yếu khách quan trình mở rộng sản xuất hàng hoá theo chế thị trờng Đồng Nai có vị trí địa kinh tế quan trọng, nằm cạnh Thành Hå ChÝ Minh-mét trung t©m kinh tÕ lín cđa nớc, hạt nhân vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm đầu nút giao thông quan trọng khu vực với bên Đồng Nai đợc xem khu vực: Bản lề chiến lợc , tiếp giáp Trung du Đồng bằng, Nam cao nguyên Duyên hải, cửa ngõ trục ®éng lùc ph¸t triĨn vïng kinh tÕ träng ®iĨm phÝa Nam Thành phố Hồ Chí MinhBiên Hoà-Bà Rịa-Vũng Tàu, giữ vai trò trọng yếu vùng chiến lợc phát triển kinh tế xà hội an ninh quốc phòng Trong trình thực tập Vụ Địa Phơng LÃnh thổ Bộ Kế Hoạch Đầu t, đợc nghiên cøu sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· héi cđa c¸c địa phơng nớc, chọn đề tài: Một số ý kiến hoàn thiện cấu công nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2000 - 2010 Với quy mô thời gian tháng nghiên cứu, tìm hiểu, luận văn đề cập số vấn đề về: - Lý luận chung cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp Tỉnh Đồng Nai Luận văn đợc chia làm phần: Phần I: Những vấn đề lý luận cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Phần II: Thực trạng cấu công nghiệp lÃnh thổ tỉnh Đồng Nai Phần III: Phơng hớng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 số giải pháp để thực Tôi xin chân thành cảm ¬n PGS TS Ngun KÕ TnChđ nhiƯm Khoa QTKD C«ng nghiƯp & XDCB, TS Vị TiÕn L¬ng-Phã vơ trëng Vơ Kinh tế Địa Phơng LÃnh Thổ toàn thể bác, chú, anh, chị Bộ Kế Hoạch Đầu T đà giúp đỡ hoàn thành luận văn Phần I Những vấn đề lý luận cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp I Lý luận cấu ngành công nghiệp Cơ cấu kinh tế 1.1 Khái niệm cÊu kinh tÕ Khi nghiªn cøu nỊn kinh tÕ, chóng ta thờng đề cập đến thuật ngữ cấu Thuật ngữ cấu tơng ứng với thuật ngữ cấu trúc Cấu trúc khái niệm nói kết cấu bên đối tợng Theo lý thuyết hệ thống, cấu trúc đối tợng đợc thể hai đặc trng là: phận cấu thành nên đối tợng mối quan hệ mối quan hệ phận cấu thành Cấu trúc đối tợng định tính chất hay lực nhằm thực chức hay mục tiêu mà đối tợng cần đạt đến Lý thuyết hệ thống rằng: với cấu trúc xác định, đối tợng có tích chất xác định hay có lực tích chất xác định hay có lực hạn chế định Nói cách khác, cấu trúc đối tợng xác định tính chất hay lực Đề khắc phục khuyết tật cấu trúc hay tạo lực tính chất đối tợng bắt buộc phải thay đổi cấu trúc Thay đổi cấu trúc thay đổi có tính chất triệt để thờng công việc khó khăn, lâu dài thay đổi hành vi đối tợng Trong định nghĩa cấu trúc quy định hay giới hạn đặt cho phận mối quan hệ đối tợng nghiên cứu Tuỳ thuộc vào đối tợng đợc nghiên cứu, vào điều kiện cụ thể môi trờng, quan điểm riêng mà ngời nghiên cứu lựa chọn đặc trng phận cấu thành mối quan hệ cho đối tợng đợc nghiên cứu Thuật ngữ cấu cần đợc hiểu nh nội dung thuật ngữ cấu trúc Hiện có nhiều khái niệm khác cấu kinh tế Vận dụng quan ®iĨm vËt biƯn chøng vµ lý thut hƯ thèng hiểu: cấu kinh tế tổng thể phận hợp thành kinh tế, mối quan hệ chủ yếu định tính định hớng, ổn định phát triển yếu tố cấu thành kinh tế với toàn hệ thống điều kiện không gian, thời gian điều kiện kinh tế - xà hội cụ thể Các yếu tố cấu thành kinh tế luôn vận động hớng vào mục tiêu định Theo quan quan điểm trên, cÊu kinh tÕ kh«ng chØ thĨ hiƯn quan hƯ tû lệ mà quan trọng mối quan hệ tác động qua lại nội dung bên hệ thống kinh tế Nó không định mà trạng thái động theo mục tiêu định, dới tác động thời gian, điều kiện tái sản xuất xà hội hoàn cảch kinh tế - xà hội định Cơ cấu kinh tế có trng chủ yếu sau: - Cơ cấu kinh tế đợc hình thành cách khách quan trình độ phát triển lực lơng sản xuất phân công lao động xà hội - Cơ cấu kinh tế mang tính lịch sử xà hội định - Cơ cấu kinh tÕ mang tÝnh kÕ thõa rÊt râ rƯt - C¬ cÊu kinh tÕ mang tÝnh hƯ thèng - C¬ cÊu kinh tế biến đổi theo hớng ngày hoàn thiện - Cơ cấu kinh tế có tính hớng đích hay mục tiêu - Việc chuyển đổi cấu kinh tế trình 1.2 Phân loại cấu kinh tế Đứng góc độ nghiên cứu khác Về bản, cấu kinh tế đợc chia thành loại sau: - Cơ cấu ngành: kết hợp ngành kinh tế quốc dân loại hình sản xuất, xí nghiệp nội ngành - Cơ cấu lÃnh thổ: Là kết hợp vùng lÃnh thổ toàn quốc sở vùng - Cơ cấu thành phần kinh tế: Là kết hợp thành phần hữu kinh tế quốc dân - Cơ cấu kinh tế kỹ thuật: Là quan hệ kết hợp theo qui mô trình độ tập trung hoá, chuyên môn hoá, giới hoá - Cơ cấu kinh tế quản lý: Phản ánh mối quan hệ kết hợp cấp quản lý kinh tế nh Trung ơng, Địa phơng - Cơ cấu kinh tế đối ngoại: kết hợp mặt hoạt động lĩnh vực kinh tế đối ngoại - Cơ cấu kinh tế chung: Là quan hệ tiêu chủ yếu, mối quan hệ cân đối KTQD nh quan hệ tỷ lệ tích luỹ tiêu dùng thu nhập quốc dân, đầu t với tổng sản phẩm quốc dân Trong loại cấu cấu ngành giữ vai trò quan trọng phản ánh tập trung trình độ phát triển phân công lao động xà hội Thay đổi mạnh mẽ cấu ngành nét chủ yếu nớc phát triển Trong phân tích cấu ngành, ngành đợc hiểu tổng thể đơn vị kinh tế thực chức hệ thống phân công lao động xà hội Có thể có nhiều cách phân ngành khác nhau, song thức tồn hai hệ thống phân ngành kinh tế là: + Phân ngành kinh tế theo hƯ thèng “s¶n xt vËt chÊt” (material production System - MPS) + Phân ngành theo hệ thống tài khoản quèc gia (System of National Accounts - SNA) Do cã khác khái niệm sản phẩm, quan niệm hoạt động sản xuất vật chất nên hai hệ thống phân chia hoạt động kinh tế - xà hội không giống Trong hệ thống sản xuất vật chất, hoạt động kinh tế - xà hội đợc phân làm hai khu vực: khu vực sản xuất vật chất khu vực phi sản xuất vật chất Mỗi khu vực lại đợc chia thành ngành cấp I nh : công nghiệp, nông nghiệp Các ngành cấp I lại đợc chia thành thành ngành cấp II, chẳng hạn ngành công nghiệp lại bao gồm ngành sản phẩm nh: điện năng, nhiên liệu Theo hệ thống tài khoản quốc gia, ngành kinh tế đợc chia thành ba nhóm ngành lớn là: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng dịch vụ Ba ngµnh lín nµy bao gåm 20 ngµnh cÊp I nh: nông nghiệp lâm nghiệp, khai thác mỏ khai khoáng Các ngành cấp I lại đợc phân thành ngành cấp II: ngành cấp II lại đợc phân chia thành ngành sản phẩm Ngoài ra, tuỳ theo mức độ gộp hay chi tiết hoá đến chừng tuỳ theo mục đích mà ta có cấu ngành tơng ứng Với cách phân chia hợp lý đại lợng giá trị đợc chọn thống nhất, xác định đợc tiêu định lợng phản ánh mặt ngành so với tổng thể ngành kinh tế thông qua tiêu định lợng Cơ cấu ngành công nghiệp Cơ cấu ngành công nghiệp tổng thể ngành công nghiệp mối quan hệ sản xuất ngành biểu thị tỷ trọng phận so với toàn sản xuất công nghiệp Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phát triển công nghiệp mặt sau: + Trình độ phát triển mức độ hoàn chỉnh công nghiệp Lực lợng sản xuất phát triển, quan hệ sản xuất đợc phân chia thành nhiều phận, nhiều ngành, trình độ xà hội hoá lao động đợc nâng cao Khi đó, khả đảm bảo nhu cầu đa dạng, ngày tăng sản xuất đời sống lớn Công nghiệp phát triển, cấu ngày hoàn chỉnh ngày phát triển vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân + Phản ¸nh møc ®é tù chđ vỊ kinh tÕ cđa ®Êt nớc Chẳng hạn cấu ngành công nghiệp khai khoáng phát triển nớc phụ thuộc vào việc nhập nguyên vật liệu nhiêu Sự chuyên môn hoá và liên kết chúng với bảo đảm việc sản xuất chúng với bảo đảm việc sản xuất ngày nhiều, chất lợng ngày cao, mặt hàng t liệu sản xuất nh t liệu tiêu dùng nhằm phục vụ cho nhu cầu nớc xuất khẩu, tăng cờng tiềm lực kinh tế, đảm bảo tự chủ vỊ nỊn kinh tÕ cđa Nhµ níc, cđng cè qc phòng toàn dân + Phản ánh trình độ phát triển kỹ thuật xây dựng sở vật chất - kỹ thuật công nghiệp nh ngành khách kinh tế quốc dân Số lợng tỷ trọng ngành khí chế tạo, luyện kim, hoá chất ngành sản xuất nguyên liệu, lợng cao có nhều khả thúc ®Èy sù tiÕn bé khoa häc kü thuËt c«ng nghiệp toàn kinh tế quốc dân, nhằm đạt hiệu cao kinh tế xà hội Cơ cấu ngành công nghiệp chuyên môn hoá ngành công nghiệp đợc hiểu nh toàn ngành sản xuất liên quan đến hoạt động khai thác khác, chế biến tài nguyên, chế biến sản phẩm nông nghiệp bảo dỡng Ngành công nghiệp chuyên môn hoá mối quan hệ ngành công nghiệp đợc hình thành phát triển kinh tế quốc dân Các ngành đợc chia theo cấp khác nhau: Theo cấp I, công nghiệp đợc chia thành hai ngành bản: ngành công nghiệp sản xuất t liệu sản xuất ngành công nghiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng Hoặc chia thành ngành công nghiệp khai thác ngành công nghiệp chế tác Theo cấp II, công nghiệp đợc chia thành ngành nhỏ từ ngành cấp I nh: công nghiệp lợng; nhiên liệu; công nghiệp khí, công nghiệp luyện kim; công nghiệp hoá chất; công nghiệp vật liệu xây dùng; c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm; c«ng nghiƯp dƯt may ngành công nghiệp khác Theo cấp III, ngành nhỏ lại đợc chia thành ngành chuyên môn hoá hẹp Việc phân chia nh giúp ta nghiên cứu, xem xét ngành công nghiệp cách đầy đủ toàn diện Sự khác điều kiện tự nhiên, kinhtế, lịch sử , xà hội, truyền thống,kinh nghiệm sản xuất vùng tợng phổ biến tất quốc gia giới Vì vậy, cấu ngành công nghiệp theo vïng l·nh thỉ cịng mang tÝnh phỉ biÕn ë quốc gia, không phân biệt chế dộ trị xà hội Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ nhằm khai thác triệt để lợi thế, tiềm tất vùng, liên kết hỗ trợ chúng với nhau, tạo phát triển đồng kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ hình thành từ việc bố trí ngành công nghiệp theo không gian địa lý Cơ cấu hình thành gắn liền với cấu ngành công nghiệp thống vùng kinh tÕ Trong c¬ cÊu vïng l·nh thỉ cã sù biĨu cấu ngành công nghiệp điều kiện cụ thể không gian lÃnh thổ Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ phân hƯ nỊn kinh tÕ qc d©n thèng nhÊt Nã gắn bó chặt chẽ với lĩnh vực kinh tế, gắn bó hữu đòi hỏi điều kiện sau: + Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ phải đợc hình thành sở điều tra, khảo sát, đánh giá điều kiện tự nhiên, tiềm kinh tế - xà hội, triển vọng ngành khác, lĩnh vực kinh tế vùng, mối quan hệ vùng khác nớc khả hợp tác đầu t, mở rộng quan hệ hợp tác nhiều mặt + Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ không đợc tách rời cấu kinh tế quốc dân thống phải tuân thủ mục tiêu, định hớng, chiến lợc phát triển kinh tế - xà hội đất nớc Mỗi vùng lÃnh thổ có tính chất đặc điểm khác nhau, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội khác Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ bị ảnh hởng tài nguyên thiên nhiên, lao động địa hình Mỗi vùng lÃnh thổ có điều kiện phát triển ngành công nghiệp khác Nhiệm vụ, mục tiêu ngành vùng lÃnh thổ khác Vì vậy, việc phân chia ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ nhằm mục đích dựa vào đặc điểm, tính chất khác vùng mà đề mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực cho có hiệu Trong loại hình cấu nói trên, cấu công nghiệp chuyên môn hoá theo cấp II có ý nghĩa quan trọng Vì phản ánh rõ ràng, cụ thể cấu ngành Mặt khác cấu ngành công nghiệp đợc chia thành ngành nhỏ phát huy đợc lợi so sánh vùng lÃnh thổ Nh vậy, giảm đợc chi phí tăng hiệu sản xuất ngành công nghiệp Từ ngành thơng mại, dịch vụ có điều kiện phát triển kinh tế - xà hội vùng lÃnh thổ đợc phát triển toàn diện Đặc trng cấu công nghiệp Các ngành cấu công nghiệp đợc hình thành tồn khách quan theo nhu cầu thị trờng, tiến khoa học kỹ thuật, yêu cầu phát triển ngành khác Ta thấy, ngành công nghiệp đợc tồn phát triển với điều kiện khách quan mà cấu công nghiệp có tính khách quan Cơ cấu công nghiệp có tính lịch sử, giai đoạn lịch sử định, cấu công nghiệp bị chi phối tác động yếu tố lịch sử Do phát triển khoa học, trình độ quản lý, tiến xà hội nẩy sinh nhu cầu thị trờng ngày cao, đa dạng cấu công nghiệp đợc biến đổi theo Cơ cấu công nghiệp giai đoạn lịch sử đa dạng mối quan hệ ngày phức tạp cấu công nghiệp giai đoạn lịch sử trớc Do đó, cấu công nghiệp có tính lịch sử Cơ cấu công nghiệp có tính hệ thống, thành phần hệ thống công nghiệp đợc xắp xế bố trí theo trật tự lắp ghép định mối quan hệ bên bên hệ thống Trong thời điểm định, cấu công nghiệp xác định đợc thành phần mối quan hệ cấu, tính xác định cấu đợc biểu qua giá trị, tỷ trọng phận cấu Do vây, cấu công nghiệp có tính xác định Một đặc điểm khác cấu công nghiệp có tính đồng bộ, đặc điểm thể thể rõ qua tính đồng trang thiết bị dây chuyền sản xuất sản phẩm Cơ cấu công nghiệp có tính đồng cao có điều kiện để cao xuất lao động, lực sản xuất chất lợng sản phẩm công nghiệp Tính đồng cấu công nghiệp cao mối quan hệ phận, ngành cấu công nghiệp đợc chặt chẽ Do đó, ngành hệ thống công nghiệp phát triển có tác động mạnh đến ngành khác phát triển Ngoài ra, tính đồng hệ thống công nghiệp tác động nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, đặc biệt ngành có tính chất, hàm lợng công nghệ cao tính chất đồng có ý nghĩa quan trọng Cơ cấu công nghiệp có tính kế thừa, cấu công nghiệp đợc hình thành phát triển dựa sở cấu công nghiệp trớc đó, cải tạo cũ lạc hậu, xây dựng đại hơn, phù hợp bổ xung hoàn thiện Cơ cấu công nghiệp mang tính hiệu - mục tiêu, cấu công nghiệp khác có cách phân phối, cách sử dụng nguồn lực khác mang lại hiệu khác Một cấu công nghiệp phù hợp, hợp lý sÏ cho hiÖu ...- Lý luận chung cấu ngành công nghiệp - Cơ cấu ngành công nghiệp Tỉnh Đồng Nai Luận văn đợc chia làm phần: Phần I: Những vấn đề lý luận cấu chuyển dịch cấu ngành công nghiệp Phần II:... nh: công nghiệp lợng; nhiên liệu; công nghiệp khí, công nghiệp luyện kim; công nghiệp hoá chất; công nghiệp vật liệu xây dựng; công nghiệp chế biến thực phẩm; công nghiệp dệt may ngành công nghiệp. .. triển đồng kinh tế quốc dân Cơ cấu ngành công nghiệp theo vùng lÃnh thổ hình thành từ việc bố trí ngành công nghiệp theo không gian địa lý Cơ cấu hình thành gắn liền với cấu ngành công nghiệp

Ngày đăng: 01/03/2023, 21:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w