1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai

150 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng số liệu Danh mục đồ, biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TCLT CÔNG NGHIỆP 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tổ chức lãnh thổ 1.1.2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp 12 1.1.3 Các yêu cầu tổ chức lãnh thổ công nghiệp 14 1.1.4 Hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ công nghiệp 15 1.2 Một số nhân tố ảnh hưởng đến tổ chức lãnh thổ khu cơng nghiệp 23 1.2.1 Nhóm nhân tố bên 23 1.2.2 Nhóm nhân tố bên ngồi 25 1.3.Tổ chức lãnh thổ công nghiệp số quốc gia giới Việt Nam 25 1.3.1 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Đài Loan 25 1.3.2 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Thái Lan 26 1.3.3 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Malaixia 27 1.3.4 Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam 28 1.4 Tiểu kết chương 28 Chương 2: HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010 29 2.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai 29 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLT KCN tỉnh Đồng Nai 30 2.2.1 Nhóm nhân tố bên 30 2.2.2 Nhóm nhân tố bên ngồi 41 2.2.3 Đánh giá chung 42 2.3 Thực trạng phát triển ngành công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2010 43 2.4 Thực trạng tổ chức lãnh thổ KCN tỉnh Đồng Nai 45 2.4.1 Quá trình hình thành phát triển KCN tỉnh Đồng Nai 45 2.4.2 Bản chất KCN tỉnh Đồng Nai 46 2.4.3 Tình hình phân bố KCN lãnh thổ 54 2.4.4 Tình hình quản lý KCN 56 2.4.5 Tình hình sử dụng đất KCN 56 2.4.6 Lao động sản xuất KCN 59 2.4.8 Tình hình thu hút vốn đầu tư phát triển KCN 70 2.4.9 Tình hình xử lý nước thải KCN 72 2.4.10 Hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp KCN 73 2.5 Đánh giá chung 75 2.5.1 Vai trò KCN 75 2.5.2 Khó khăn, hạn chế 81 2.6 Tiểu kết chương 87 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC LÃNH THỔ KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI ĐẾN NĂM 2020 88 3.1 Định hướng TCLT KCN tỉnh Đồng Nai đến 2020 88 3.2 Các dự báo 106 3.3 Một số giải pháp phát triển bền vững KCN tỉnh Đồng Nai 110 3.4 Kiến nghị 122 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT : An ninh trật tự BVMT : Bảo vệ môi trường CNCBNSTP : Công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CNPT : Cơng nghiệp phụ trợ CNTT : Công nghệ thông tin CSHT : Cơ sở hạ tầng CSVCKT : Cơ sở vật chất kĩ thuật DMG : dệt may, giày dép DN : doanh nghiệp GTDSTN : gia tăng dân số tự nhiên GTSXCN : giá trị sản xuất công nghiệp GTCH : gia tăng học KCN, KCX, KCNC : Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao KT : Kinh tế KTXH : Kinh tế - xã hội NK : Nhập NQD : Ngoài quốc doanh SXCN : Sản xuất công nghiệp TTCN : Trung tâm công nghiệp TNDN : thu nhập doanh nghiệp TCLTCN : Tổ chức lãnh thổ công nghiệp TCLT KTXH : Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội TTHC : Thủ tục hành VKTTĐPN : Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam UBND : Ủy ban nhân dân XK : Xuất XLNTTT : Xử lý nước thải tập trung DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Diện tích loại rừng Đồng Nai năm 2010 35 Bảng 2.2 : Tình hình sử dụng đất KCN tỉnh Đồng Nai GĐ 2000 - 2010 56 Bảng 2.3 : Tình hình sử dụng đất KCN tỉnh Đồng Nai năm 2010 57 Bảng 2.4 : Lao động KCN tỉnh Đồng Nai qua năm 59 Bảng 2.5 : Tổng hợp tình hình thu hút vốn đầu tư xây dựng phát triển KCN 70 Bảng 3.1 : Quy hoạch phát triển KCN tỉnh Đồng Nai đến năm 2020 96 Bảng 3.2 : Dự báo cấu vốn đầu tư phân theo khu vực giai đoạn 2011-2020 108 Bảng 3.3 : Tốc độ tăng trưởng bình quân ngành công nghiệp 109 Bảng 3.4 : Cơ cấu ngành công nghiệp chủ yếu KCN 110 DANH MỤC BẢN ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục đồ Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Đồng Nai 2010 32 Hình 2.2: Bản đồ phân bố dân cư tỉnh Đồng Nai 37 Hình 2.3: Bản đồ phân bố KCN địa bàn tỉnh Đồng Nai 55 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1: Lao động KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2011 .59 Biểu đồ 2.2: Vốn đầu tư vào KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2010 .65 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu kinh tế tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000-2011 74 Biểu đồ 3.1: Dự báo đóng góp KCN vào GDP tỉnh 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc thành lập KCN tạo điều kiện cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đặc biệt địa phương khó khăn, thông qua việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng sách ưu đãi đầu tư cởi mở khu công nghiệp nhằm thu hút nguồn vốn từ nhà đầu tư ngồi nước Qua đó, kinh tế địa phương có bước phát triển, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy số ngành sản xuất phát triển, đồng thời góp phần thu ngân sách, tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động Đồng Nai tỉnh dẫn đầu phát triển công nghiệp Việt Nam, tỉnh phát triển khu công nghiệp vùng Nam Việt Nam, thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư nước Riêng lĩnh vực quy hoạch phát triển khu công nghiệp, có nhiều thuận lợi để phát triển cơng nghiệp, đến năm 2010, chưa kể cụm tiểu thủ công nghiệp qui mô nhỏ, Đồng Nai qui hoạch phát triển 11.000 đất khu công nghiệp tập trung, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 30 KCN với diện tích 4805 ha, trở thành địa phương dẫn đầu nước việc xây dựng phát triển Khu công nghiệp với tỷ lệ lấp đầy khoảng từ 70 - 95% Các khu công nghiệp này, sở hạ tầng xây dựng đồng bộ, bố trí 57% diện tích đất sẵn sàng đón nhận nhà đầu tư ngồi nước Tuy nhiên, ngân sách nhà nước cịn hạn hẹp nên nhiều KCN đời nhận đủ lượng vốn ngân sách, dẫn tới tình trạng đầu tư hạ tầng không theo kịp với yêu cầu phát triển Bên cạnh đó, KCN có xác định tính chất chưa thực làm rõ việc hình thành khu chức nịng cốt, chủ đạo gắn kết chặt chẽ Công tác phối hợp phát triển ngành, lĩnh vực KCN theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch chưa thực tốt Các quy hoạch ngành quy hoạch KCN chưa gắn kết chặt chẽ nên việc kêu gọi đầu tư giám sát đầu tư theo quy hoạch chung vào KCN chưa hồn chỉnh, cịn chồng chéo Đặc biệt, phối hợp liên kết, hợp tác kinh tế địa phương chưa phát huy Là công dân tỉnh, chọn đề tài “Tổ chức lãnh thổ khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai” để: - Nghiên cứu chuyên môn hóa ngành, lĩnh vực lợi địa phương, tạo bước đột phá phát triển số KCN, tránh gây nên cạnh tranh không lành mạnh KCN - Nâng cao hiệu công tác quy hoạch điều hành thực theo quy hoạch, đảm bảo tính thống Việc phát triển KCN thời gian tới cần gắn với quy hoạch phát triển ngành quy hoạch phát triển địa phương - Rà sốt tình hình thu hút dự án đầu tư tình hình đầu tư phát triển khu để điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với thực tế phát triển thời kỳ mới, tránh lãng phí nguồn vốn đầu tư nguồn lực đất đai Và từ hi vọng đóng góp phần nhỏ bé vào phát triển tỉnh Đồng Nai thời gian tới Mục đích, giới hạn nhiệm vụ đề tài Mục đích: + Dựa vào sở lý luận thực tiễn tổ chức lãnh thổ khu công nghiệp, đề tài tập trung nghiên cứu phân bố, hoạt động khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai + Qua thực trạng đánh giá phân tích để thấy thành tựu tìm bất hợp lý tổ chức, phân bố khu công nghiệp tỉnh + Đề xuất số định hướng, giải pháp phát triển, tổ chức khu công nghiệp theo hướng bền vững Nhiệm vụ: - Lựa chọn sở lý luận phù hợp để vận dụng vào việc nghiên cứu phân bố, hoạt động khu công nghiệp Đồng Nai - Phân tích nhân tố ảnh hưởng thực trạng phát triển khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2010 - Đề xuất số giải pháp cụ thể nhằm tổ chức hợp lý khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020 Giới hạn nghiên cứu  Về nội dung: Đề tài tập trung phân tích nhân tố ảnh hưởng, thực trạng phân bố, phát triển đề xuất giải pháp việc tổ chức, quản lý khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai  Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên phát triển kinh tế nói chung, vấn đề tổ chức khu cơng nghiệp tỉnh nói riêng có quan hệ chặt chẽ với tỉnh lân cận nước Do q trình nghiên cứu, tác giả sâu phân tích thực trạng tổ chức, phát triển khu công nghiệp Đồng Nai mối quan hệ với tỉnh khu vực Đông Nam Bộ VKTTĐPN  Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2000 – 2010, giải pháp tổ chức, phát triển khu công nghiệp giai đoạn 2011 -2020 Lịch sử nghiên cứu đề tài Qua tìm hiểu tác giả chưa có đề tài nghiên cứu cách hệ thống KCN tỉnh Đồng Nai Vấn đề số tác giả nghiên cứu như: Phan Văn Hết (2006), Vấn đề xử lý chất thải công nghiệp đảm bảo môi trường cho KCN tỉnh Đồng Nai, Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam Võ Văn Một (2006), Phát triển KCN trình cơng nghiệp hóa – đại hóa tỉnh Đồng Nai, Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo tổng hợp ‘‘Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006-2020, có nghiên cứu quy hoạch KCN Do đó, tác giả mạnh dạn chọn đề tài này, hi vọng đóng góp cơng sức vào phát triển chung tỉnh Đồng Nai thời gian tới Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu  Quan điểm hệ thống: Các tượng vật địa lý hệ thống thuộc địa lý tự nhiên địa lý kinh tế - xã hội Hệ thống kinh tế - xã hội nước ta lại bao gồm hệ thống kinh tế - xã hội nhỏ cấp tỉnh, thành phố Đồng Nai hệ thống tiếp tục phân chia tới cấp nhỏ ngành kinh tế, dân cư, xã hội,… Nghiên cứu vấn đề tổ chức khu cơng nghiệp phải xem xét mối quan hệ tác động qua lại lẫn yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội phạm vi lãnh thổ tỉnh tổng thể kinh tế quốc dân nước ta Khi nghiên cứu khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, tác giả đặt mối quan hệ với vùng Đông Nam Bộ nước Bên cạnh đó, tác giả cịn vào phân tích tình hình phân bố, phát triển khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai bối cảnh tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội chung tỉnh  Quan điểm lãnh thổ: Đây quan điểm mang tính chất đặc trưng quan điểm khoa học Địa lý Tổ chức, quy hoạch khu công nghiệp tượng quy luật tất yếu kinh tế – xã hội giới Việt Nam Đề tài: “Tổ chức lãnh thổ khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai” đặt bối cảnh không gian cụ thể kinh tế – xã hội tỉnh Đồng Nai xa vùng Đông Nam Bộ, chí phạm vi nước qua giai đoạn định Trong lại xem xét mối quan hệ lãnh thổ huyện nội tỉnh Đồng Nai  Quan điểm tổng hợp: Quan điểm tổng hợp cho phép nhận thức đầy đủ mối quan hệ phụ thuộc quy định lẫn đối tượng, phần tử, trình diễn hoạt động công nghiệp không gian thời gian định Mặt khác hiệu tổ chức khu công nghiệp đưa lại mang tính tổng hợp hiệu kinh tế – xã hội – môi trường  Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Có thể nói Đồng Nai vùng đất có tổng hợp nhân tố ảnh hưởng đến việc tổ chức, quy hoạch, phát triển khu công nghiệp Hiện khu công nghiệp tỉnh phát triển mạnh mẽ Do đó, nghiên cứu lịch sử hình thành thực trạng tổ chức, phát triển khu công nghiệp tỉnh giúp dễ dàng đưa định hướng, giải pháp để tổ chức hợp lý khu công nghiệp nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp tỉnh phát triển lên tầm cao Trong phạm vi đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu thực trạng tổ chức, quy hoạch, phát triển khu cơng nghiệp từ năm 2000 đến nay, từ đánh giá, đưa định hướng giải pháp phát triển khu công nghiệp tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030  Quan điểm sinh thái phát triển bền vững: Việc phát triển khu cơng nghiệp chưa có quản lý quy hoạch chặt chẽ thời gian qua gây nhiều tác động tiêu cực tới vấn đề môi trường như: làm nhiễm mơi trường khơng khí, đất, nước,…Chính vậy, cần phải xây dựng thực phương án tổ chức, phát triển khu công nghiệp cách hợp lý để dung hòa tác động tích cực – tiêu cực vấn đề bảo vệ môi trường, tạo phát triển bền vững Quan điểm tác giả vận dụng trình nghiên cứu đề tài 4.2 Hệ thống phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập xử lý tài liệu Trên sở thu thập số liệu, tài liệu hình thành, tình hình tổ chức phát triển,…của KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 – 2010 từ Cục thống kê, Ban quản lý KCN ban ngành có liên quan tỉnh Đồng Nai, tác giả sử dụng phương pháp việc xử lý phân tích sở số liệu phục vụ cho đề tài Nhơn Trạch III (giai đoạn 2) Biên Hoà I Long Thành Công nghiệp nhẹ (cần nhiều công nhân): dệt, may mặc, tơ, sợi, tẩy trắng; Giày, da; Lắp ráp linh kiện điện, điện tử; Các loại hình cơng nghiệp nhẹ khác sản xuất hàng xuất tiêu dùng Công nghiệp khí chế tạo: chế tạo máy móc động lực, chế tạo lắp ráp phương tiện giao thơng, máy móc phụ tùng nơng nghiệp, xây dựng ngành nghề khác Công nghiệp thực phẩm: bánh kẹo, nước giải khát, loại thực phẩm khác Cơng nghiệp dược phẩm, hương liệu, hóa mỹ phẩm Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thiết bị trang trí nội thất Cơng nghiệp sản xuất chế biến sản phẩm gỗ Công nghiệp điện gia dụng, điện tử, điện lạnh 352 Công nghiệp sản xuất sản phẩm từ giấy, bao bì giấy Cơng nghiệp sản xuất, gia công sản (Tỷ lệ phẩm gốm sứ, thủy tinh Công nghiệp sản xuất loại hóa chất sử dụng lĩnh vực bảo vệ 1696/QĐ-BTNMT lấp đầy môi trường (xử lý chất thải), loại hóa chất phụ trợ khác Công nghiệp sản xuất sản ngày 15/11/2006 41,59%) phẩm, thiết bị đồ dùng cho lĩnh vực thể thao Bộ TNMT Công nghiệp sản xuất sản phẩm, phục vụ chăn nuôi: thức ăn gia súc, gia cầm Công nghiệp sản xuất sản phẩm từ nhựa, nhựa cao phân tử, đồ dùng nhựa Công nghiệp sản xuất sản phẩm từ cao su thiên nhiên tổng hợp (vỏ ruột xe loại, găng tay, bao tay y tế) Ngành khí sản xuất, gia cơng sản phẩm từ nguyên liệu sắt, nhôm, thép Công nghiệp sản xuất thiết bị, vật dụng ngành y tế Các ngành dịch vụ: ngân hàng, bưu điện Các dịch vụ cung ứng vật tư, nhiên liệu, dịch vụ vệ sinh công cộng, xử lý chất thải Dịch vụ kho bãi, nhà xưởng cho thuê 335 989/QĐ-MTg ngày (Tỷ lệ Xây dựng kiến trúc; Điện, điện tử; Kim khí, Dệt may; Thuỷ tinh; Ván ép; Cao su chất dẻo; Thực 31/07/1997 Bộ lấp đầy phẩm; Hoá phẩm; Giấy ấn loát; Sơn; Cơ giới; … KHCNMT 100%) Ngành khí chế tạo thiết bị phụ tùng; Luyện kim, cán kéo, sản phẩm sau cán; Điện tử công 510 nghệ thông tin; Điện tử thông tin: sản xuất thiết bị điện tử công nghiệp điện tử chuyên dụng, 900/QĐ-BTNMT (Tỷ lệ sản xuất cấu kiện phụ kiện, vật tư điện tử, sản phẩm điện tử dân dụng; Hóa chất, hóa dầu, hóa ngày 21/07/1997 lấp đầy chất tiêu dùng, mỹ phẩm, thuốc bảo vệ thực vật vi sinh; Công nghiệp hàng tiêu dùng: công Bộ TNMT 76,39%) nghiệp dệt may, dệt, sản xuất giày dép xuất khẩu, sản phẩm da cao cấp, công nghiệp giấy (công đoạn hạ nguồn), chế biến nông lâm hải sản, công nghiệp nhựa, công nghiệp gốm sứ thủy tinh Tam Phước 323 (Tỷ lệ lấp đầy 100%) May mặc, chế biến thực phẩm, chế biến gỗ, khí, gạch men An Phước 130 (Tỷ lệ lấp đầy 0,0%) Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: ngành dệt sợi, ngành dệt nhuộm, may mặc, giày dép; đồ gia dụng gỗ, nhựa, nhơm, sắt, tráng men; Cơng nghiệp khí, gia cơng chế tạo; Ngành điện, lắp ráp điện tử; Công nghiệp vật liệu xây dựng Dệt, may mặc, tơ sợi, Giày, da, lắp ráp linh kiện điện, điện tử; Công nghiệp thực phẩm: bánh kẹo, nước giải khát; Công nghiệp dược phẩm, hương liệu, hóa mỹ phẩm; Cơng nghiệp khí; Công nghiệp vật liệu xây dựng 302 Bổ sung ngành nghề: Công nghiệp điện máy, điện công nghiệp điện gia dụng; điện tử tin Nhơn (Tỷ lệ học, phương tiện thơng tin, viễn thơng; khí xác, dụng cụ y tế; pin, ắc quy; sản xuất đồ Trạch V lấp đầy gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng; công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê; nhựa, cao su 89,77%) (không chế biến mủ); bao bì, chế bản, in ấn, giấy (khơng sản xuất bột giấy); giày da (không thuộc da); chế biến lương thực, thực phẩm (không chế biến thủy hải sản); sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm; sản xuất dụng cụ thể dục, thể thao, đồ chơi, nữ trang; hóa chất; nhuộm Sản xuất kéo sợi (sợi bông, sợi tổng hợp), sợi chải kỹ, sợi OE; dệt (dệt vải áo, dệt kim, dệt vải cơng nghiệp); In hoa hồn thiện; may; sản xuất phụ liệu, phụ trợ; Công nghiệp điện máy, điện 184 công nghiệp điện gia dụng; Công nghiệp điện tử tin học, phương tiện thông tin viễn thông; Dệt (Tỷ lệ Cơng nghiệp khí xác, dụng cụ y tế; Công nghiệp pin, ăcqui; Công nghiệp sản xuất đồ may lấp đầy gỗ, trang trí nội thất, vật liệu xây dựng; Công nghiệp gốm sứ, thủy tinh, pha lê; Công nghiệp Nhơn 76,65%) nhựa, cao su (không chế biến mủ); Cơng nghiệp bao bì, chế bản, in ấn, giấy (không sản xuất bột Trạch giấy); Công nghiệp Giày da (không thuộc da); Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm (không chế biến thủy hải sản); Công nghiệp sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm; Công nghiệp sản xuất dụng cụ thể dục thể thao, đồ chơi, nữ trang 116/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2003; 4169/BTNMT-TĐ ngày 25/10/2005 Bộ TNMT 930/QĐBKHCNMT ngày 06/5/2002 Bộ TNMT 1423/QĐ-BKHCN ngày 10/10/2002 Bộ KHCNMT Định Quán 54 (Tỷ lệ lấp đầy 83,14%) Công nghiệp sản xuất bao bì (khơng xeo giấy), da giày (da không thuộc), may mặc; Công nghiệp sản xuất lắp ráp điện tử, khí (khơng xi mạ); Cơng nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, trang trí nội thất (không tráng men); Công nghiệp sản xuất chế biến nông sản; Các ngành công nghệ kỹ thuật cao sản xuất chế biến thực phẩm; sản xuất đồ uống; sản xuất thuốc, hoá dược dược liệu; chế biến gỗ sản phẩm sản xuất từ gỗ, tre, nứa (trừ giường, tủ, bàn, ghế), sản xuất sản phẩm từ rơm, rạ vật liệu tết,bện; sản xuất hoá chất sản phẩm hoá chất; dệt; sản xuất trang phục; sản xuất da 319 Nhơn sản phẩm có liên quan; sản xuất sản phẩm từ cao su plastic; sản xuất giấy sản phẩm (Tỷ lệ Trạch từ giấy; sản xuât giường, tủ, bàn, ghế; công nghiệp chế biến, chế tạo khác; sản xuất máy móc, lấp đầy VI thiết bị chưa phân vào đâu; sản xuất xe có động cơ; sản xuất phương tiện vận tải khác; sản 0,0%) xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (trừ máy móc, thiết bị); sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học; sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim loại khác; sản xuất thiết bị địên Công nghiệp nhẹ (cần nhiều công nhân cân lao động nữ) như: công nghiệp dệt (khơng nhuộm), may mặc, đóng giày da (khơng thuộc da); công nghiệp lắp ráp linh kiện điện, điện tử; cơng nghiệp hương liệu, hóa mỹ phẩm: Nhà máy sản xuất hương liệu, Nhà máy sản xuất hoá N.Trạch 183 mỹ phẩm: kem đánh răng, dầu gội đầu; công nghiệp vật liệu xây dựng trang thiết bị nội thất: II(Tỷ lệ Nhà máy sản xuất gạch men, Nhà máy gia công kết cấu thép, Nhà máy sản xuất trang thiết bị Nhơn lấp đầy nội thất (các dự án mộc gia dụng), Nhà máy sản xuất sản phẩm phục vụ xây dựng khác: sản Phú 45,79%) xuất ống nhựa, sản xuất nhơm (trường hợp có xi mạ thực theo văn 8599/UBNDCNN ngày 11/12/2006 UBND tỉnh); công nghiệp thực phẩm; công nghiệp dược phẩm (các loại công nghiệp phải đảm bảo vệ sinh môi trường qua thẩm định cam kết bảo vệ môi trường hay đánh giá tác động môi trường theo quy định hành); 906/QĐ.CT.UBT ngày 28/02/2005 UBND Tỉnh; 227/QĐ.UBND ngày 23/01/2007 UBND Tỉnh 1719/QĐ-BTNMT ngày 29/08/2008 Bộ TNMT 533/QĐ-UBND ngày 04/02/2008 UBND Tỉnh N.Trạch II- Lộc Khang 70 (Tỷ lệ lấp đầy 63,47%) Xuân Lộc 97 (Tỷ lệ lấp đầy 48,29%) Thạnh Phú 177 (Tỷ lệ lấp đầy 46,84%) Bàu Xéo 502 ((Tỷ lệ lấp đầy 93,43%) Sản xuất máy vi tính, phụ kiện chế tạo lắp ráp điện, điện tử, điện lạnh, công nghệ thông tin, viễn thông, cáp điện, vật tư phụ tùng ngành điện công nghiệp gia dụng; Cơng nghiệp khí xác, chế tạo sửa chữa máy, sản xuất thiết bị, phụ tùng, dụng cụ, lắp ráp thiết bị; Công nghiệp dược phẩm, thiết bị y tế, thiết bị trường học; Công nghiệp sản xuất đồ gỗ, nhựa, cao su, vật liệu xây dựng trang trí nột thất; Cơng nghiệp bao bì, chế thiết kế mẫu mã, in ấn, sản xuất giấy loại; Công nghiệp may, dệt (không nhuộm), da giày (không thuộc da), nữ trang, mỹ phẩm, thủy tinh, pha lê; Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá; Công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi; Công nghiệp phục vụ lĩnh vực dầu khí; Cơng nghiệp chế tạo tơ xe máy, xe đạp, phương tiện vận tải phụ tùng, linh kiện; Dụng cụ thể dục thể thao, văn phòng phẩm, đồ chơi; Các sản phẩm kim khí, dụng cụ gia đình Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: dệt (khơng nhuộm), may mặc, gia công sản xuất giày dép xuất khẩu, sản xuất hàng tiêu dùng điện tử, sản xuất dụng cụ nhựa, sản xuất dụng cụ thể thao; Chế biến nông lâm sản; Sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp (gạch men, đá granit, ), vật liệu trang trí nội- ngoại thất; Sản xuất nơng dược, trang thiết bị dụng cụ y tế, thuốc chữa bệnh, thuốc thú y; Sản xuất bao bì; Sản xuất đồ gỗ cao cấp; Sản xuất đồ dùng dạy học, đồ chơi trẻ em * Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nước xuất khẩu: may mặc, đồ gia dụng, đồ điện, đồ gỗ, nhựa * Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, khai thác vật liệu xây dựng, sản xuất cống bêtông đúc sẵn, bêtông tươi, thép xây dựng, nhựa gia dụng, phân vi sinh * Công nghiệp lắp ráp điện tử, hàng tiêu dùng gia đình, cơng nghiệp bao bì Cơng nghiệp chế biến nơng sản, chế bíên lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc; công nghiệp gỗ, nhựa; công nghiệp dệt may, sản xuất giày, đồ chơi, nữ trang; công nghiệp sản xuất đồ gỗ, trang trí nội thất, văn phịng; cơng nghiệp sản xuất bao bì; cơng nghiệp sản xuất dụng cụ thể thao; công nghiệp điện tử vi điện tử; cơng nghiệp khí (dập khung, chế tạo máy phụ tùng); cơng nghiệp sản xuất dược phẩm, văn phịng phẩm; cơng nghiệp sản xuất bao bì, chế bản, thiết kế mẫu mã, in ấn; công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng 10729/QĐ-UBND ngày 21/12/2006 UBND tỉnh Đồng Nai 3542/QĐ.CT.UBND ngày 12/04/2006 UBND Tỉnh 1684/QĐ-BTNMT ngày 14/11/2006 Bộ TNMT 1293/QĐ-BTNMT ngày 29/08/2007 Bộ TNMT Tân Phú Agtex Long Bình Long Đức Cơng nghiệp khơng gây nhiễm bao gồm: loại hình cơng nghiệp kỹ thuật cao (công nghiệp sạch) sở dịch vụ, công ty dịch vụ chuyển giao cơng nghệ Cơng nghiệp gây ô nhiễm bao gồm: may mặc, lắp ráp điện tử, khí xác Cơng nghiệp có khả gây nhiễm: vật liệu xây dựng, khí lắp ráp chế tạo máy (không xi 54 mạ) Các ngành nghề cụ thể: (Tỷ lệ Ngành khí chế tạo thiết bị phụ tùng; Điện tử, công nghệ thông tin; Điện tử thông tin (sản xuất lấp đầy thiết bị điện tử công nghiệp điện tử chuyên dụng, sản xuất cấu kiện phụ kiện, vật tư điện tử, 12,19%) sản phẩm điện tử dân dụng); Công nghiệp tiêu dùng (Công nghiệp may; Sản xuất giày dép xuất khẩu, sản phẩm giày da cao cấp; Chế biến nông lâm sản: gỗ, hạt điều, cà phê, chế biến đồ hộp từ rau quả; Công nghiệp nhựa, công nghiệp gốm sứ); Sản xuất vật liệu xây dựng cao cấp Ưu tiên: dự án chế biến nông sản, công nghiệp nhẹ, sử dụng ngun liệu địa phương Các loại hình cơng nghiệp (khơng có chất thải dạng khí, rắn lỏng thuộc diện gây độc hại khó xử lý): 47 (Tỷ lệ * Công nghiệp vật liệu xây dựng (bêtông đúc sẫn, gạch, lợp) lấp đầy * Công nghiệp máy, đóng giày, dệt kim khơng nhuộm 95,88%) * Cơng nghiệp sản xuất đồ gỗ, thiết bị nội thất * Cơng nghiệp sản xuất bao bì loại Cơng nghiệp nặng: sản xuất sản phẩm cáp điện, vật tư phụ tùng ngành điện công nghiệp; công nghiệp sản xuất sản phẩm cao su (không chế biến mủ cao su), vật liệu xây dựng; sản xuất thép xây dựng, container, sản phẩm kim loại, công nghiệp phục vụ lĩnh vực dầu khí; cơng nghiệp khí xác, chế tạo sửa chữa máy, sản xuất thiết bị, phụ tùng, dụng cụ lắp ráp; công nghiệp ô tô- phương tiện vận tải phụ tùng linh kiện; công nghiệp hóa chất (khơng 283 có hóa chất bản), hạt nhựa, bột màu công nghiệp, sợi ngành dệt, lưới đánh cá (Tỷ lệ Công nghiệp nhẹ: sản xuất máy vi tính phụ kiện; chế tạo lắp ráp điện, điện tử, điện gia lấp đầy dụng; công nghệ thông tin, viễn thông; công nghiệp dược phẩm, thiết bị dụng cụ y tế, thiết bị 0,0%) trường học; công nghiệp sản xuất đồ gỗ, nhựa, vật liệu xây dựng, trang trí nội thất; cơng nghiệp bao bì, chế bản, thiết kế mẫu mã, in ấn, sản xuất bao bì giấy loại (không sản xuất bột giấy); công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, bánh kẹo, rượu bia, nước giải khát, thuốc lá, đông lạnh xuất (không có hải sản tươi sống); cơng nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi; công nghiệp chế tạo xe máy, xe đạp phụ tùng, linh kiện; dụng cụ thể thao, văn phòng phẩm, đồ 7487/QĐ-UBND ngày 27/7/2006 UBND tỉnh 1266/QĐ-UBND ngày 16/5/2007 UBND Tỉnh 1295/QĐ-BTNMT ngày 29/8/2007 Bộ TNMT chơi trẻ em; sản phẩm kim khí, dụng cụ gia đình Ơng Kèo 823 (Tỷ lệ lấp đầy 82,9%) Long Khánh 264 (Tỷ lệ lấp đầy 0,59%) Dầu Giây 331 (Tỷ lệ lấp đầy 3,17%) Sửa chữa đóng tàu thủy dịch vụ có liên quan; sản xuất chế biến dầu nhờn, gas, khí hóa lỏng, sản phẩm gốc dầu, luyện kim, hóa chất (khơng bao gồm hóa chất bản, phân bón, ximăng; sản xuất điện, bưu viễn thơng, xây dựng, khí; cơng nghiệp sản xt giấy sản phẩm từ giấy (không bao gồm công đoẩnn xuát bột giấy); sản xuất nhựa, nhựa cao phân tử, cao su thiên nhiên, cao su tổng hợp (không bao gồm công đoạn chế biến mủ cao su); sản xuất nguyên vật liệu xây dựng, dân dụng, công nghiệp; sản xuất thủ công mỹ nghệ, gốm sứ , thủy tinh, gỗ, lâm sản Công nghiệp nhẹ: Dệt (không bao gồm nhuộm có cơng suất 10.000.000m vải/năm trở lên), may mặc, tơ, sợi, giày da (khơng có thuộc da), chế biến thủy sản, nông sản, hàng tiêu dùng; công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, nguyên liệu, hương liệu, hóa mỹ phẩm, nước giải khát, rượu, bia lọai; khí chế tạo, khí gia cơng, lắp ráp Ngành dịch vụ: Ngân hàng, bưư điện, VP cho thuê, khách sạn, DV giải trí, DV vệ sinh cơng cộng, xử lý nước thải, cho thuê kho bãi Chế biến nông sản, chế biến lương thực thực phẩm (khơng chế biến bột mì); dệt may, sản xuất giày, đồ chơi; đồ gỗ trang trí nội thất; bao bì (khơng sử dụng ngun liệu sản xuất giấy tái chế); lắp ráp dụng cụ thể dục thể thao (chỉ thực hoạt động lắp ráp, không gia công, sản xuất thành phẩm); điện tử vi điện tử; dập khung, lắp ráp, chế tạo xe máy phụ tùng (không thực công đoạn xi mạ); sản xuất dược phẩm; văn phòng phẩm; hàng thủ công mỹ nghệ, thủy tinh, vật liệu xây dựng trang trí nội thất, cấu kiện bê tơng Khơng thu hút đầu tư ngành nghề gây ô nhiễm như: Công nghiệp chế biến mủ cao su; công nghiệp sản xuất bột giấy; công nghiệp thuộc da; công nghiệp dệt nhuộm Cơ khí chế tạo máy: sản xuất lắp ráp máy móc phương tiện vận chuyển, chế tạo máy móc dùng nơng nghiệp, cơng nghiệp; Địên, điện tử, công nghệ thông tin: sản xuất linh kiện phụ tùng, sản phẩm điện, điện tử công nghiệp, điện tử viễn thơng, thiết bị thơng tin; Hóa dược: dược liệu, dược phẩm, dụng cụ y tế, mỹ phẩm, hương liệu, cao su kỹ thuật cao; sản phẩm dệt may, da giày; Vật liệu xây dựng; Công nghiệp chế biến gỗ, trang trí nội thất; Sản xuất chế biến sản phẩm nông nghiệp, thủy sản, thực phẩm (không chế biến bột mì thực phẩm màu); Cơng nghiệp tiêu dùng: dụng cụ the dục thể thao hàng thủ công mỹ nghệ, văn phòng phẩm 1294/QĐ-BTNMT ngày 29/8/2007 Bộ TNMT 598/QĐ-BTNMT ngày 21/03/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường 1252/QĐ-BTNMT ngày 17/6/2008 Bộ Tài nguyên Môi trường 10 Giang Điền 529 (Tỷ lệ lấp đầy 1,23%) Chế tạo, sản xuất sản phẩm công nghệ cao:Viễn thông, CNTT, tự động hóa, điện tử khí xác, vật liệu xây dựng, cơng nghệ sinh học; Sản xuất lắp ráp đồ điện, điện tử, thiết bị kỹ thuạt số, thiết bị nghe nhìn; Sản xuất dây điện, cáp điện; SX lắp ráp chế tạo xe phụ 1054/QĐ-BTNMT tùng loại xe ô tô, xe máy, xe đạp; SX lắp ráp lọai động truyền động, phụ tùng, thiết bị ngày đìêu khiển cho ngành hàng khơng, hàng hải; SX, gia cơng khí, SX loại sản phẩm từ kim 21/5/2008 Bộ loại, máy móc thiết bị, thiết bị văn phịng; SX dụng cụ y tế, dụng cụ thể dục thể thao, đồ chơi trẻ Tài nguyên Môi em; SX đồ kim hồn, giả kim hồn; Sx sản phẩm trang trí nội thất, đồ gỗ cao cấp, SX công trường nghiệp nhựa, cao su, thủy tinh, dược phẩm, nông dược; dịch vụ cung cấp phần ăn uống cho máy bay Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai (Cập nhật ngày 05 tháng năm 2010) 11 Stt KCN Diện tích (ha) Amata gđ (129) Amata gđ (232) Amata (điều chỉnh) 494 BẢNG 2: CĂN CỨ PHÁP LÝ 30 KCN ĐỒNG NAI Chủ trương cho Diện tích QĐ phê duyệt QĐ thành lập phép thành lập dùng cho qui hoạch chi (/GPĐT) KCN Thủ tướng thuê (ha) tiết Chính phủ Số 1100/GP 216/BXD/KTQH (91.5) ngày 31/12/1994 ngày 26/8/1995 Bộ KHĐT Số 1100/GPĐC2 328/QĐ-BXD 1110/CP-CN ngày (158.75) ngày 02/10/2002 ngày 26/3/2003 18/9/2002 Bộ KHĐT 472022000132 3450/QĐ-UBND 314.08 ngày 05/02/2008 ngày 15/10/2007 Biên Hòa II 365 261.00 Số 347/TTg ngày 08/6/1995 Gò Dầu 184 136.70 Số 622/TTg ngày 18/10/1995 51/BXD/ĐT ngày 24/3/1994 100 72.00 Số 1537/GP ngày 10/04/1996 513/BXD/KTQH ngày 30/9/1996 Loteco 71.58 Hố Nai 497 301.13 52/BXD-ĐT ngày 24/3/1994 487/QĐ-BXD ngày 23/3/2006 QĐ phê duyệt ĐTM 1744/MTg ngày 29/7/1995; 1566/MTg ngày 10/07/1996 Bộ KHCNMT 174/QĐ-MTg ngày 30/01/1997 Bộ KHCNMT 256/QĐ-MTg ngày 28/02/1997 Bộ KHCNMT 485/MTg ngày 11/5/1996 Bộ KHCNMT; 1694/QĐBTNMT ngày 15/11/2006 Bộ TNMT 829/QĐ-BKHCNMT 12 Hố Nai gđ 226 151.17 Hố Nai gđ 271 149.96 Sông Mây 474 334.00 Số 278/QĐ-TTg ngày 08/4/1998 1199/QĐ-BXD ngày 22/8/2006 Sông Mây gđ 250 178.13 Số 269/QĐ-TTg ngày 07/4/1998 392 BXD/KTQH ngày 30/8/1997 Sông Mây gđ 224 155.87 47221000311 ngày 19/11/2007 557/QĐ-UBND ngày 15/2/2008 427/BXD/KTQH ngày 18/9/1997 ngày 30/6/1998 Bộ KHCNMT 720/CP-CN ngày 11/5/2006 284/QĐ-MTg ngày 10/3/1997 Bộ KHCNMT N.Trạch I 430 311.25 Số 715/TTg ngày 30/8/1997 N.Trạch II 347 257.24 Số 462/TTg ngày 02/7/1997 785/QĐ-BXD ngày 08/5/2001 337 233.85 Số 464/TTg ngày 02/7/1997 925/QĐ-BXD ngày 03/10/1998 955/QĐ.CT.UBT ngày 01/4/2004 1265/QĐ-UBND ngày 18/4/2008 (Điều chỉnh qui hoạch) (Điều chỉnh cục Formosa) 239/CP-CN ngày 05/3/2003 N.Trạch III gđ 10 N Trạch III gđ 351 227.55 913/QĐCT.UBT ngày 28/3/2003 133/QĐ-BXD ngày 02/02/2005 Biên Hòa I 335 231.08 Số 436/QĐ-TTg 393/BXD-KTQH 841/QĐ-MTg ngày 04/07/1997 Bộ KHCNMT 2917/QĐ-MTg ngày 21/12/1996 Bộ KHCNMT 2918/QĐ-MTg ngày 21/12/1996 Bộ KHCNMT; 1087/QĐBTNMT ngày 25/08/2004 Bộ TNMT 1696/QĐ-BTNMT ngày 15/11/2006 Bộ TNMT 989/QĐ-MTg ngày 13 248.48 ngày 12/5/2000 (Điều chỉnh qui hoạch) ngày 30/8/1997 1627/QĐ-UBND 11/6/2007 31/07/1997 Bộ KHCNMT 537/QĐ-BXD ngày 01/4/2004 943/CP-CN ngày 15/7/2003 11 N Trạch V 302 205.00 3578/QĐCT-UBT ngày 06/10/2003 12 Dệt May 184 121.00 1860/QĐCT-UBT ngày 26/6/2003 1024/QĐ-BXD ngày 29/7/2003 699/CP-CN ngày 26/5/2003 13 Tam Phước 323 214.74 3576/QĐCT-UBT ngày 06/10/2003 1344/QĐ-BXD ngày 20/8/2004 1074/CP-CN ngày 12/8/2003 Long Thành (510) (357.06) 3644/QĐCT-UBT ngày 13/10/2003 382/QĐ-BXD ngày 05/3/2004 504/QĐ-UBND ngày 04/02/2008 851/QĐ-BXD ngày 28/5/2004 1240/CP-CN ngày 15/9/2003 14 15 An Phước 488 282.74 130 91.00 4070/QĐCT-UBT ngày 27/10/2003 930/QĐ-BKHCNMT ngày 06/5/2002 Bộ TNMT 1423/QĐ-BKHCN ngày 10/10/2002 Bộ KHCNMT 116/QĐ-BTNMT ngày 28/01/2003; 4169/BTNMT-TĐ ngày 25/10/2005 Bộ TNMT 900/QĐ-BTNMT ngày 21/07/1997 Bộ TNMT 935/CP-CN ngày 14/7/2003 16 Định Quán 54 37.80 4778/QĐ.CT-UBT ngày 11/10/2004 1620/QĐ-BXD ngày 21/10/2004 1399/CP-CN ngày 28/9/2004 17 N Trạch VI 315 220.29 2044/QĐ.CT.UBT 1457/QĐ-BXD 406/TTg-CN ngày 906/QĐ.CT.UBT ngày 28/02/2005 UBND Tỉnh; 227/QĐ.UBND ngày 23/01/2007 UBND Tỉnh Chưa có ĐTM 14 18 N Trạch IINhơn Phú 19 N Trạch II-Lộc Khang 20 21 Xuân Lộc 183 126.31 70 42.54 ngày 01/6/2005 200/QĐ-UBND ngày 10/01/2008 5220/QĐ-UBND ngày 16/12/2005 410/QĐ-UBND ngày 15/02/2007 2443/QĐ-UBND ngày 03/3/2006 ngày 20/7/2005 1391/QĐ-UBND ngày 05/5/2008 600/QĐ-BXD ngày 03/4/2006 1853/QĐ-UBND ngày 10/6/2008 817/QĐ-BXD ngày 23/5/2006 12/4/2005 (Điều chỉnh qui hoạch) 1837/TTg-CN ngày 16/11/2005 45/TTg-CN ngày 09/01/2007 203/TTg-CN ngày 27/01/2006 897/QĐ-UBND ngày 16/4/2007 710/TTg-CN ngày 09/5/2006 118/QĐ-UBND ngày 12/01/2007 1015/TTg-CN ngày 03/7/2006 109 63.88 5447/QĐ-UBND ngày 02/6/2006 177 124.15 7979/QĐ-UBND ngày 23/8/2006 Thạnh Phú 3542/QĐ.CT.UBND ngày 12/04/2006 UBND Tỉnh 1684/QĐ-BTNMT ngày 14/11/2006 Bộ TNMT 459/QĐ-UBND ngày 31/01/2008 22 Bàu Xéo 500 328.08 47221000042 ngày 29/12/2006 23 Tân Phú 54 34.98 47221000100 ngày 26/3/2007 991/QĐ-UBND ngaøy 23/4/2007 1909/CP-CN ngaøy 16/12/2004 (47) 27.62 47221000173 ngaøy 26/6/2007 1453/QĐ-UBND ngày 28/5/2007 1207/TTg-NN ngày 03/7/2006 24 Agtex Long Bình 1903/QĐ-UBND ngày 29/6/2007 206/CP-CN ngày 25/2/2003 1293/QĐ-BTNMT ngày 29/08/2007 Bộ TNMT 7487/QĐ-UBND ngày 27/7/2006 UBND Tỉnh 1266/QĐ-UBND ngày 16/5/2007 UBND Tỉnh 15 1415/QĐ-UBND ngày 06/5/2008 43 1295/QĐ-BTNMT ngày 29/8/2007 Bộ TNMT 25 Long Đức 283 183.29 47221000262 ngày 16/10/2007 26 Ông Kèo 823 502.82 47221000414 ngày 12/3/2008 2557QĐ-UBND ngày 10/8/2007 169.06 1783/QĐ-UBND ngày 04/6/2008 4702/QĐ-UBND ngày 31/12/2007 27 Long Khánh 264 28 Giang Điền 529 29 Dầu Giây 331 30 Lộc An - Bình Sơn Tổng 497.77 9,573 2801/QĐ-UBND ngày 27/8/2008 2802/QĐ-UBND 205.74 ngày 27/8/2008 1200/QĐ-UBND ngày 20/5/2010; GCNĐT 47221000814 ngày 17/5/2010 6,002.53 324.63 598/QĐ-BTNMT 21/03/2008 Bộ TNMT 3422/QĐ-UBND ngày 11/10/2007 1903/QĐ-UBND ngày 29/01/2008 Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai 16 BẢNG 3: TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XÂY DỰNG HẠ TẦNG, CHO THUÊ ĐẤT CÁC KHU CÔNG NGHIỆP ST T Tên Khu công nghiệp Địa phương Năm thành lập Chủ đầu tư xây dựng sở hạ tầng Vốn đầu tư sở hạ tầng Đăng ký Triệu Tỷ USD đồng Thực Triệu Tỷ USD đồng Đất tự nhiên Diện tích (ha) Đất cơng nghiệp Đã cho th cho thuê Tỷ lệ (%) I KCN thành lập vận hành Việt Nam Thái Lan 46,07 - 39,45 - 494 314,08 229,71 73,14 Tp Biên Hòa 1994 2002 1995 Việt Nam 18,47 - - 256,27 365 261,0 261,0 100 Gò dầu H Long Thành 1995 16,15 - - 94,08 184 136,7 137,70 100 Loteco Tp Biên Hòa 1996 41,00 - 20,46 - 100 71,58 71,58 100 Hố Nai (giai đoạn 1) H Trảng Bom 1998 Việt Nam Việt Nam Nhật Bản Việt Nam 15,48 - - 120,51 226 151,17 139,46 92,25 H Trảng Bom 2006 Việt Nam 19,88 - - - 271 149,96 - 0,00 H Trảng Bom 1998 Việt Nam 23,62 - - 147,80 250 178,13 135,39 76,01 H Trảng Bom 2007 Việt Nam - - - 224 155,87 - 0,00 Hố Nai (giai đoạn 2) Sông Mây(giai đoạn 1) Sông Mây(giai đoạn 2) Nhơn Trạch I H Nhơn Trạch 1997 Việt Nam 18,69 - - 345,69 430 311,25 279,41 Nhơn Trạch II H Nhơn Trạch 1997 Việt Nam 27,59 - - 169,88 347 257,24 260,51 89,77 101,2 Amata (giai đoạn 1, 2) Tp Biên Hòa Biên Hòa II 17 10 Nhơn Trạch III (giai đoạn 1) – (Formosa) Nhơn Trạch III (giai đoạn 2) Biên Hòa I 11 Long Thành H Long Thành 2003 Việt Nam 40,84 - - 404,88 488 282,74 215,98 12 Tam Phước Tp Biên Hòa 2003 Việt Nam 12,03 - - 199,54 323 214,74 219,12 13 Nhơn Trạch V H Nhơn Trạch 2003 Việt Nam 12,90 - - 219,37 302 205,0 184,03 14 Dệt May Nhơn Trạch H Nhơn Trạch 2003 Việt Nam 11,80 - - 161,84 184 121,0 92,75 15 Định Quán H Định Quán 2004 Việt Nam 3,56 - - 58,42 54 37,8 44,90 16 Nhơn Trạch II – Nhơn Phú H Nhơn Trạch 2005 2007 Việt Nam 16,16 - - 236,47 183 126,31 57,84 45,79 H Nhơn Trạch 2006 Việt Nam 6,74 - - 72,96 70 42,54 27,0 63,47 H Xuân Lộc 2006 Việt Nam 11,02 - - 83,67 109 63,88 30,85 48,29 H Nhơn Trạch 1997 Việt Nam 35,95 - 25,33 - 337 233,85 233,85 100 H Nhơn Trạch 2003 Việt Nam 29,52 - - 354,70 351 227,55 94,63 41,59 Tp Biên Hòa 2000 Việt Nam 22,17 - - 266,06 335 248,48 248,48 100 76,39 102,0 89,77 76,65 118,7 18 Nhơn Trạch II – Lộc Khang Xuân Lộc 19 Thạnh Phú H Vĩnh Cửu 2006 Việt Nam 15,44 - - 3,52 177 124,15 58,15 46,84 20 Bàu Xéo H Trảng Bom 2006 Việt Nam 32,99 - - 298,59 500 328,08 306,53 93,43 21 Agtex Long Bình Tp Biên Hịa 2007 Việt Nam 1,87 - - 27,74 43 27,62 26,48 95,88 22 Ông Kèo H Nhơn Trạch 2008 Việt Nam - 1.458 - 823 502,82 416,83 82,90 23 Dầu Giây H Thống Nhất 2008 Việt Nam - 566 - 331 205,74 6,52 3,17 17 42,00 18 24 Tân Phú H Tân Phú 2007 Việt Nam Tổng KCN vận hành (I) 3,95 - - 49,98 54 483,89 2024,00 85,14 3613,98 7555,0 34,98 4,26 5014,26 3781,96 12,19 75,42 II KCN thành lập xây dựng 25 An Phước H Long Thành 2003 2005 2008 2007 Việt Nam 6,78 - - 20,0 130 91,0 - 0,00 26 Nhơn Trạch VI H Nhơn Trạch Việt Nam 34,0 - - 27,62 315 220,29 - 0,00 27 Long Đức 28 Long Khánh 29 Giang Điền 30 Lộc An – Bình Sơn H Long Thành Tx.Long Khánh H Trảng Bom H Long Thành H Long Thành Việt Nam - 466,85 - 52,98 283 183,29 - 0,00 2008 Việt Nam - 470,25 - 77,11 264 169,06 1,0 0,59 2008 Việt Nam - 1135,78 - 443,33 529 324,63 4,0 1,23 2010 Việt Nam - 1948,43 - 43,02 497,77 336,05 - 0,00 Tổng KCN xây dựng (II) 40,78 4021,31 - 664,05 2018,77 1324,32 5,00 0,38 Tổng KCN địa bàn (I +II) 524,67 6045,31 85,14 4278,03 9573,77 6338,58 3786,96 Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh Đồng Nai 59,74 ... hội với tổ chức không gian công nghiệp Các khái niệm không gian kinh tế - xã hội lý luận cần thiết xem xét đến sở lý luận việc phát triển tổ chức lãnh thổ công nghiệp Tổ chức lãnh thổ công nghiệp. .. thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp vận dụng chúng vào thực tiễn công nghiệp nước ta, gồm: Điểm công nghiệp, cụm công nghiệp, khu công nghiệp, khu vực tập trung công nghiệp, trung tâm công nghiệp, ... dải công nghiệp, địa bàn công nghiệp trọng điểm Năm 2001, Nhà nước ta công nhận vùng công nghiệp Bộ Công nghiệp đưa Các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta học tập hình thức tổ chức lãnh

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w