Tác động của khả năng thích ứng thể chế tới biên độ xuất khẩu của việt nam

7 1 0
Tác động của khả năng thích ứng thể chế tới biên độ xuất khẩu của việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TNU Journal of Science and Technology 227(12) 03 10 http //jst tnu edu vn 3 Email jst@tnu edu vn IMPACT OF INSTITUTIONAL COMPATIBILITY ON VIETNAM''''S EXPORT MARKET Krystle Mae Rosas Caneza 1 , Hoang Thi[.]

TNU Journal of Science and Technology 227(12): 03 - 10 IMPACT OF INSTITUTIONAL COMPATIBILITY ON VIETNAM'S EXPORT MARKET Krystle Mae Rosas Caneza1, Hoang Thi Le Giang2* TNU - International school TNU - University of Economics and Business Administration ARTICLE INFO Received: 25/5/2022 Revised: 20/7/2022 Published: 20/7/2022 KEYWORDS Adaptability Institutional quality Export margin Vietnam Commerce ABSTRACT The objective of this study is to assess the impact of institutional adaptability on Vietnam's export margin for the period 2006-2017 Based on theory, the study uses the Principal Factor Component to measure the institutional adaptability of Vietnam In order to overcome the disadvantages of the traditional method in studying the factors affecting the export margin and ensure the correctness of the estimation results, this study applied the systematic GMM estimation method (System Generalized Method of Moments) because its outstanding features are to solve endogeneity, variable variance, series correlation phenomenon Empirical results show that institutional adaptability plays an important role in Vietnam's exports In particular, this factor has a more positive impact on the export of new products (exports by a wide margin) This shows that Vietnam needs specific plans and solutions to improve the institutional adaptability of companies in the international market TÁC ĐỘNG CỦA KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG THỂ CHẾ TỚI BIÊN ĐỘ XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM Krystle Mae Rosas Caneza1, Hoàng Thị Lệ Giang2* Khoa Quốc tế - ĐH Thái Nguyên Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh – ĐH Thái Nguyên THÔNG TIN BÀI BÁO Ngày nhận bài: 25/5/2022 Ngày hoàn thiện: 20/7/2022 Ngày đăng: 20/7/2022 TỪ KHĨA Khả thích ứng Chất lượng thể chế Biên độ xuất Việt Nam Thương mại TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động khả thích ứng thể chế tới biên độ xuất Việt Nam giai đoạn 20062017 Dựa sở lý thuyết, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích thành phần (Principal Factor Component) để đo lường khả thích ứng thể chế Việt Nam Nhằm khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thống nghiên cứu yếu tố tác động tới biên độ xuất đảm bảo tính đắn kết ước lượng, nghiên cứu áp dụng phương pháp ước lượng GMM hệ thống (System Generalized Method of Moments) tính vượt trội giải tượng nội sinh, phương sai sai số thay đổi, tượng tương quan chuỗi Kết thực nghiệm cho thấy, khả thích ứng thể chế đóng vai trị quan trọng xuất Việt Nam Trong đó, yếu tố tác động tích cực tới xuất mặt hàng (xuất theo biên độ rộng) Điều cho thấy, Việt Nam cần có kế hoạch giải pháp cụ thể để nâng cao khả thích ứng thể chế cơng ty thị trường quốc tế DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.6034 * Corresponding author Email: hoanggiang9a2bk2014@gmail.com http://jst.tnu.edu.vn Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 03 - 10 Đặt vấn đề Tăng chất lượng thể chế động lực quan trọng đằng sau gia tăng chun mơn hóa phát triển kinh tế quốc gia Theo Creane Jeitschko [1], gia tăng chất lượng thể chế góp phần vào tăng lưu lượng hàng hóa dịch vụ với tác động tích cực tới chất lượng mơi trường kinh doanh, giảm chi phí thương mại liên quan Tuy nhiên, Shirodkar Konara [2] rằng, số trường hợp, gia tăng chất lượng thể chế chưa thực thúc đẩy thương mại Điều khác biệt phát triển sách, quy định thương mại nước nhập xuất khiến cho rào cản chi phí thương mại tăng lên Về mặt thực nghiệm, nghiên cứu truyền thống cho thấy tầm quan trọng thể chế việc giải thích thương mại quốc gia cách đo lường chất lượng thể chế nước nhập khoảng cách phát triển thể chế hai quốc gia Nhìn chung, nghiên cứu thực tiễn đưa kết luận việc tăng chất lượng thể chế nước nhập thúc đẩy dịng chảy hàng hóa từ nước xuất [3], [4] Trong đó, khoảng cách thể chế hai nước nguyên nhân hạn chế thương mại gia tăng rào cản chi phí thương mại q trình trao đổi hàng hóa, dịch vụ [5], [6] Trên thực tế, khoảng cách phát triển thể chế không thực làm giảm mong muốn phát triển thương mại quốc gia Những quốc gia có thu nhập trung bình, thấp ln cố gắng phát triển xuất với thị trường thu nhập cao Một lý là, nước thu nhập cao thường có chất lượng thể chế tốt, môi trường kinh doanh minh bạch Trong trường hợp này, để phát triển thương mại thị trường thu nhập cao, quốc gia cần phải thích ứng với quy định, thủ tục thông qua học hỏi, làm quen với sách, quy định nước sở [7] Đây gọi khả thích ứng thể chế Khả thích ứng tài sản tiềm ẩn cá nhân, công ty, quốc gia sử dụng để đạt kết tốt [8], [9] Từ góc độ kinh tế quốc tế, Shen Tsai [10], Heilmann Perry [11] định nghĩa khả thích ứng thể chế khả ban hành phản ứng đa dạng bao gồm hoạt động kế hoạch để điều chỉnh, phòng ngừa phản ứng cách chủ động với thách thức nội sinh ngoại sinh Theo định nghĩa này, quốc gia có khả thích ứng thể chế cao dễ dàng mở rộng thị trường khối lượng xuất thương mại quốc tế Điều xảy khả thích ứng cao tạo hội cho cá nhân, cơng ty, quốc gia trì trạng thái mong muốn đàm phán chuyển đổi để đạt kết tốt [12] Hay nói cách khác, cơng ty, quốc gia có khả thích ứng với sách, quy định, thể chế thị trường quốc tế tốt dễ dàng mở rộng xuất khai thác thị trường tiềm Tuy nhiên trình thích ứng thể chế nhanh hay chậm có đem lại hiệu hay không phụ thuộc vào nguồn lực sẵn có họ nguồn lực người, vốn, để nghiên cứu phát triển v v Trong kinh tế giới, chủ đề liên quan tới thể chế khơng cịn nhà nghiên cứu Tuy nhiên, khả thích ứng thể chế quốc gia tầm quan trọng thương mại cấp quốc gia chưa đề cập nghiên cứu sâu Chính vậy, tác giả mong muốn thực nghiên cứu tác động khả thích ứng thể chế xuất hàng nơng nghiệp Việt Nam để làm rõ tác động yếu tố lý thuyết thực nghiệm Phương pháp nghiên cứu Dựa lý thuyết mô hình trọng lực nghiên cứu thực tiễn tác động yếu tố tới xuất Mô hình nghiên cứu có dạng sau: (1) Dựa phương trình (1), tác giả đánh giá yếu tố ảnh hưởng tới biên độ xuất Việt Nam Phương trình cụ thể sau: Phương trình yếu tố ảnh hưởng tới biên độ xuất theo chiều rộng http://jst.tnu.edu.vn Email: jst@tnu.edu.vn 227(12): 03 - 10 TNU Journal of Science and Technology (2) Phương trình yếu tố ảnh hưởng tới biên độ xuất theo chiều sâu (3) Dữ liệu sử dụng nghiên cứu liệu bảng, bao gồm 79 đối tác thương mại Việt Nam quãng thời gian 2006-2017 Thực tế, phương trình (1), (2), (3) có khả gặp phải vấn đề ước lượng phương trình chứa biến trễ (lnExportij,t-1, EXij,t-1, INij,t-1 ) Biến trễ thực chất biến nội sinh, có khả tương quan với phần sai số mơ hình Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng cơng cụ ước tính hệ thống Generalized Method of Moments (GMM) để giải vấn đề lỗi không đồng nhất, lỗi sai lệch ước tính thường bị gặp phải phương pháp phổ biến OLS hay PPML [13] Theo Foster [14], Silva Tenreyro [15], việc áp dụng cơng cụ ước tính OLS dẫn đến sai lệch nghiêm trọng lỗi không đồng Trong đó, cơng cụ ước tính PPML khơng thể tránh sai lệch ước tính phương pháp tính biên độ xuất có ràng buộc [16] Cùng với đó, để chắn kết ước lượng mơ hình khả dụng, nghiên cứu sử dụng số kiểm định, là: kiểm định Fisher kiểm định Sargan Các biến sử dụng nghiên cứu tác giả thu thập từ nguồn thông tin uy tín, cụ thể: tổng xuất khẩu, biên độ xuất Việt Nam tính tốn dựa theo số liệu trang Giải pháp thương mại tích hợp giới (World Integrated Trade Solution) cấp độ chữ số, phiên SITC.rev3 Dữ liệu GDP GDPCAP thu thập từ Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Moneytary Fund) Khoảng cách địa lý trung bình Việt Nam đối tác, thực trạng tiếp giáp biển nước j thu thập từ CEPII (Center d′Etudes Prospectives et d′Information Internationales) Cơ sở hạ tầng, chất lượng thể chế sử dụng từ nguồn Tổ chức Kinh tế giới (World Economic Forum) Ngoài ra, nhân tố sử dụng để đo lường khả thích ứng thể chế gồm: nguồn nhân lực người dựa số liệu Feenstra, Inklaar, Timmer [17] Chất lượng giáo dục đào tạo, sẵn có công nghệ thu thập từ nguồn liệu Tổ chức Kinh tế giới (World Economic Forum) Kết thảo luận Trước phân tích kết ước lượng, tác giả thực kiểm định đơn vị gốc biến thời gian mơ hình Nảng cho thấy, bốn kết bác bỏ mạnh mẽ giả thuyết mức ý nghĩa thống kê 0,01 Điều cho thấy tất biến sử dụng mơ hình khơng có gốc đơn vị chúng hoàn toàn phù hợp để sử dụng nghiên cứu Bảng Kết kiểm định đơn vị gốc – Fisher test Tên biến Inverse chi-squared Inverse normal Inverse logit t lnExportij,t-1 342,522** -8,713** -8,906** INij,t 330,313** -9,544** -9,311** EXij,t 462,006** -12,786** -13,743** lnGDPij,t 455,391** -13,410** -13,576** lnGDPCAPij,t 452,886** -13,641** -13,842** INFij,t 578,741** -16,828** -17,988** INSj,t 367,239** -10,515** -10,494** IAi,t 254,724** -7,745** -7,068** Ghi chú: *, mức ý nghĩa thống kê 0,05, ** mức ý nghĩa thống kê 0,01 (Nguồn: Theo kết ước lượng) http://jst.tnu.edu.vn Modified inv chi-squared 10,927** 10,227** 17,780** 16,827** 17,257** 24,475** 12,345** 5,892** Email: jst@tnu.edu.vn 227(12): 03 - 10 TNU Journal of Science and Technology Trước tiên, tác giả thực phân tích kết ước lượng phương trình (1) Trong phần này, tác giả sử dụng phân tích độ nhạy mơ hình thơng qua việc thêm biến vào phương trình Mơ hình mơ hình bao gồm biến: tổng xuất năm trước (lnExportij,t-1), sản phẩm nội địa (lnGDPi,t), thu nhập bình quân đầu người (lnGDPCAPij,t), khoảng cách địa lý trung bình (lnWDISTij) Mơ hình thứ thêm biến tiếp giáp biển nước nhập (Landlockedj ) Cơ sở hạ tầng (INFij,t) thêm vào mơ hình thứ Chất lượng thể chế nước nhập ( INSj,t) nằm mơ hình thứ Mơ hình thứ bao gồm biến trước khả thích ứng thể chế Việt Nam (IAi,t) Theo quan sát trực quan, hệ số biến thay đổi lượng nhỏ lần phương trình thêm biến giải thích Do vậy, tác giả kết luận phương trình (1) khơng nhạy cảm với việc thêm biến giải thích vào loại bỏ biến giải thích khỏi phương trình Tuy nhiên, để có kết ước lượng đảm bảo độ tin cậy, phương trình phải thỏa mãn kiểm định Sargan AR(2) Theo kết trình bày cuối bảng 2, tất mơ hình phủ định giả thuyết mà kiểm định đưa Hay nói cách khác, phương pháp ước lượng hệ thống GMM có hiệu nghiên cứu Bảng Tác động khả thích ứng thể chế tới tổng xuất Biến giải thích lnExportij,t-1 lnGDPij,t lnGDPCAPij,t lnWDISTij Landlockedj Mơ hình 0,716** (0,049) 0,124* (0,050) 0,320** (0,063) -0,295** (0,061) Mơ hình 0,720** (0,049) 0,125* (0,050) 0,304** (0,061) -0,312** (0,062) -0,148** (0,056) INFij,t Mô hình 0,715** (0,050) 0,152** (0,051) 0,305** (0,061) -0,294** (0,064) -0,127* (0,059) 0,587** (0,195) INSj,t Mơ hình 0,715** (0,050) 0,143** (0,051) 0,278** (0,062) -0,287** (0,063) -0,128* (0,059) 0,574** (0,192) 0,480** (0,186) IAi,t Hệ số chặn 3,632** 3,843** 3,623** (0,688) (0,706) (0,716) Số quan sát 869 869 869 Chi2 2,58 3,11 3,36 Sargan – test Prob> chi2 0,108 0,078 0,067 Z 1,42 1,42 1,47 AR(2) test Pr >z 0,156 0,156 0,143 Ghi chú: *, mức ý nghĩa thống kê 0,05, ** mức ý nghĩa thống kê 0,01 (Nguồn: Theo kết ước lượng mơ hình) 1,563 (1,038) 869 3,37 0,066 1,49 0,136 Mơ hình 0,745** (0,046) 0,113* (0,051) 0,219** (0,055) -0,253** (0,060) -0,118* (0,056) 0,439* (0,191) 0,375* (0,183) 0,179* (0,075) 1,516 (0,963) 869 2,80 0,094 1,48 0,138 Kết ước lượng phương pháp GMM biểu thị rõ ràng hệ số biến phụ lnExportij,t-1 dương có ý nghĩa thống kê mức 0,01, cho thấy mối quan hệ thương mại Việt Nam năm trước đóng vai trị quan trọng phát triển xuất thời điểm Hệ số ước lượng biến lnGDPij,t lnGDPCAPij,t tìm thấy dương có ý nghĩa thống kê mức 0,05 0,01 Kết đồng quan điểm với Kiran đồng tác giả [18] thương mại hai quốc gia tăng mạnh tổng sản phẩm nội địa thu nhập bình quân hai quốc gia tăng mạnh Đúng dự đoán, khoảng cách địa lý tác động tiêu cực đến xuất Kết ủng hộ quan điểm Barbalet đồng tác giả[19], Natos đồng tác giả [20] Landlockedj http://jst.tnu.edu.vn Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 03 - 10 tìm thấy có tác động tiêu cực tới xuất Điều ám Việt Nam có xu hướng hạn chế xuất hàng hóa sang quốc gia xa không tiếp giáp biển vấn đề thời gian chi phí giao dịch Theo kết ước lượng, Landlockedj tăng 1% dẫn tới giảm 0,118% xuất khẩu, lnWDISTij làm giảm hàng hóa xuất khoảng 0,253% Cơ sở hạ tầng nước nhập xuất đóng vai trị quan trọng xuất khẩu, điều rõ qua kết ước lượng nghiên cứu Theo đó, chất lượng sở hạ tầng nâng cao, lượng hàng hóa xuất tăng thời gian luân chuyển hàng hóa rút ngắn chi phí giao dịch giảm đáng kể Cùng xu hướng tác động, chất lượng thể chế nước nhập có tác động tích cực đến hoạt động xuất Việt Nam Điều cho thấy, Việt Nam có xu hướng lựa chọn thị trường có chất lượng thể chế tốt, môi trường kinh doanh minh bạch để tránh rủi ro giao dịch, toán Phát ủng hộ quan điểm Yushi Borojo [21] Khả thích ứng thể chế (IAi,t) tìm thấy có tác động dương tới tổng xuất Việt Nam mức ý nghĩa thống kê 0,05 Về mặt định lượng, khả thích ứng thể chế tăng 1%, tổng hàng hóa xuất tăng 0,179% Kết thực nghiệm chứng minh lý thuyết đưa xác Khi khả thích ứng thể chế Việt Nam nâng lên, họ dễ dàng đáp ứng quy định, yêu cầu phía nhập yêu cầu chất lượng hàng hóa, thủ tục giao dịch tốn Để đánh giá sâu tác động khả thích ứng thể chế tới xuất so sánh tác động yếu tố tới xuất theo biên độ chiều sâu (INij,t) xuất theo biên độ chiều rộng ( EXij,t), tác giả tiếp tục phân tích phương trình (2) (3) Kết ước lượng hai phương trình trình bày bảng Bảng Tác động khả thích ứng thể chế tới biên độ xuất Biến giải thích EXij,t 0,084* (0,039) EXij,t-1 INij,t-1 lnGDPij,t 0,612** (0,070) lnGDPCAPij,t 0,267** (0,069) lnWDISTij -0,945** (0,109) Landlockedj -0,303** (0,074) INFij,t 0,115** (0,030) INSj,t 0,742** (0,265) IAi,t 0,507** (0,125) Hệ số chặn 0,939 (1,063) Số quan sát 869 Sargan – test Chi2 30,24 Prob> chi2 0,113 AR(2) test Z -1,28 Pr >z 0,200 Ghi chú: *, mức ý nghĩa thống kê 0,05, ** mức ý nghĩa thống kê 0,01 (Nguồn: Theo kết ước lượng mơ hình) http://jst.tnu.edu.vn INij,t 0,002** (0,000) 0,0737* (0,033) 0,151** (0,056) -0,148** (0,051) -0,161** (0,058) 0,191** (0,073) 0,619* (0,247) 0,231* (0,103) -1,907 (1,028) 869 2,52 0,991 1,68 0,092 Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 03 - 10 Đối với phương trình (2) (3), thử nghiệm Sargan tính hợp lệ biến cơng cụ thử nghiệm AR (2) tiến hành để đảm bảo tính tồn diện kết ước lượng Theo liệu bảng 3, hai phương trình khơng thể bác bỏ giả thuyết hai kiểm định, ngụ ý tất công cụ hợp lệ thuật ngữ lỗi phân biệt thứ khơng tương quan bậc hai Nói cách khác, cơng cụ ước tính GMM hệ thống hồn toàn phù hợp nghiên cứu Tương tự kết ước lượng phương trình (1), lnGDPij,t lnGDPCAPij,t tác động tích cực tới biên độ xuất theo chiều rộng chiều sâu Việt Nam Khoảng cách địa lý vấn đề không tiếp giáp biến nước nhập nguyên nhân dẫn tới giảm lượng xuất theo hai phương thức Điều khẳng định kết thực nghiệm Felbermayr Kohler [22] Chen [23] Ngược lại, sở hạ tầng chất lượng thể chế yếu tố thúc đẩy xuất Việt Nam Sự nâng cao chất lượng sở hạ tầng giúp lưu thơng hàng hóa dễ dàng hơn, đó, tăng cường chất lượng thể chế nước nhập tăng lòng tin nhu cầu giao dịch cơng ty Việt Nam Ngồi ra, khả thích ứng thể chế có tác động tích cực tới biên độ xuất theo chiều sâu chiều rộng Việt Nam Điều khẳng định chắn giả thuyết mà nghiên cứu xây dựng hoàn toàn mặt thực nghiệm Tuy nhiên, tác động yếu tố tới biên độ xuất khác Theo hình mơ phỏng, yếu tố có tác động mạnh tới xuất biên độ rộng Kết ngụ ý khả thích ứng thể chế Việt Nam đẩy mạnh họ có nhiều hội mở rộng thương mại, giới thiệu sản phẩm Điều vì, xuất sản phẩm thị trường, công ty phải hiểu rõ đặc điểm thị trường mục tiêu [24] sở thích người tiêu dùng, mức sống quan trọng hết quy định phủ chất lượng, thủ tục mẫu mã mặt hàng Trong trường hợp này, khả thích ứng thể chế đóng vai trò quan trọng Yếu tố giúp cơng ty nhanh chóng cải thiện sản phẩm, thay đổi, bổ sung thông tin cần thiết để phù hợp yêu cầu nhà chức trách thị trường nhập Hình So sánh tác động khả thích ứng thể chế tới biên độ xuất (Nguồn: Dựa theo tính tốn tác giả) Kết luận Trong nghiên cứu này, tác giả chứng minh tác động khả thích ứng thể chế tới biên độ xuất Việt Nam mặt lý thuyết thực nghiệm Qua q trình phân tích đánh giá xuất Việt Nam tới 79 đối tác thương mại giới giai đoạn 2006 - 2017, tác giả rút kết luận sau: http://jst.tnu.edu.vn Email: jst@tnu.edu.vn TNU Journal of Science and Technology 227(12): 03 - 10 Thứ nhất, tổng sản phẩm nội địa, thu nhập bình quân đầu người yếu tố quan trọng hoạt động xuất Tổng sản phẩm nội địa, thu nhập bình quân đầu người nước nhập tăng phản ánh sức mua người tiêu dùng lớn, đó, nước xuất khẩu, yếu tố giúp công ty Việt Nam tăng khả sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm Điều cho thấy rằng, cần phải có giải pháp tích cực tăng quy mơ GDP đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút sử dụng nguồn vốn đầu tư cách có hiệu quả, thúc đẩy sản xuất phát triển, quan tâm đến sức khoẻ y tế cho người dân, Thứ hai, sở hạ tầng chất lượng thể chế yếu tố thúc đẩy lượng hàng hóa xuất Cơ sở hạ tầng nâng cao, cải thiện làm tăng hoạt động xuất, giảm chi phí, thời gian trao đổi hàng hóa Ngồi ra, quốc gia có chất lượng thể chế tốt thị trường lý tưởng thu hút công ty xuất Việt Nam phát triển hoạt động giao dịch thương mại Do vậy, Việt Nam cần trọng tới việc nâng cấp sở hạ tầng, đường xá, tuyến đường để mở rộng thương mại nhiều Bên cạnh đó, để tăng cường chất lượng thể chế, Việt Nam cần tăng cường công tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống bn lậu, gian lận thương mại chống hàng giả, hàng chất lượng, hàng không rõ nguồn gốc để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng doanh nghiệp cung ứng hàng hóa Thứ ba, khả thích ứng thể chế đóng vai trò quan trọng xuất Việt Nam, đặc biệt hoạt động xuất theo biên độ rộng Điều cho thấy, Việt Nam cần có kế hoạch cụ thể để nâng cao khả thích ứng thể chế công ty thị trường quốc tế Để đưa giải pháp cụ thể đạt hiệu cao, trước hết, Việt Nam cần phải nghiên cứu thực trạng khả thích ứng thể chế công ty theo yếu tố nguồn lực vốn, nguồn lực người, thực trạng đào tạo phát triển cơng nghệ; từ đó, phân tích, đánh giá để đưa giải pháp cụ thể toàn diện phát triển kinh tế TÀI LIỆU THAM KHẢO/ REFERENCES [1] A Creane and T D Jeitschko, “Exporting to bypass weak institutions,” European Economic Review, vol 83, pp 185-197, 2016, doi:10.1016/j.euroecorev.2015.12.008 [2] V Shirodkar and P Konara, “Institutional Distance and Foreign Subsidiary Performance in Emerging Markets: Moderating Effects of Ownership Strategy and Host-Country Experience,” Management International Review, vol 57, no 2, pp 179-207, 2016, doi:10.1007/s11575-016-0301-z [3] T S Aidt and M Gassebner, “Do Autocratic States Trade Less?” The World Bank Economic Review, vol 24, no 1, pp 38-76, 2010, doi:10.1093/wber/lhp022 [4] A A Levchenko, “Institutional Quality and International Trade,” The Review of Economic Studies, vol 74, no 3, pp 791-819, 2007, doi:10.1111/j.1467-937X.2007.00435.x [5] A Liu, C Lu, and Z Wang, “The roles of cultural and institutional distance in international trade: Evidence from China's trade with the Belt and Road countries,” China Economic Review, vol 61, June 2020,, doi: 10.1016/j.chieco.2018.10.001 [6] T G d Mendonỗa, V S Lirio, M J Braga, and O M d Silva, “Institutions and Bilateral Agricultural Trade,” Procedia Economics and Finance, vol 14, pp 164-172, 2014, doi:10.1016/s2212-5671(14) 00699-6 [7] M H.-W Ho, P N Ghauri, and J A Larimo, “Institutional distance and knowledge acquisition in international buyer-supplier relationships: The moderating role of trust,” Asia Pacific Journal of Management, vol 35, no 2, pp 427-447, 2018, doi:10.1007/s10490-017-9523-2 [8] W N Adger and K Vincent, “Uncertainty in adaptive capacity,” Comptes Rendus Geoscience, vol 337, no 4, pp 399-410, 2005, doi:10.1016/j.crte.2004.11.004 [9] N L Engle, “Adaptive capacity and its assessment,” Global Environmental Change, vol 21, no 2, pp 647-656, 2011, doi:10.1016/j.gloenvcha.2011.01.019 [10] X Shen and K S Tsai, “Institutional Adaptability in China: Local Developmental Models Under Changing Economic Conditions,” World Development, vol 87, pp 107-127, 2016, doi:10.1016/ j.worlddev.2016.06.010 [11] S Heilmann and E J Perry, Mao's Invisible Hand The Political Foundations of Adaptive Governance in China London: Harvard University Asia Center, 2011 [12] C Folke, “Resilience: The emergence of a perspective for social–ecological systems analyses,” Global Environmental Change, vol 16, no 3, pp 253-267, 2006, doi: 10.1016/j.gloenvcha.2006.04.002 http://jst.tnu.edu.vn Email: jst@tnu.edu.vn ... sánh tác động khả thích ứng thể chế tới biên độ xuất (Nguồn: Dựa theo tính toán tác giả) Kết luận Trong nghiên cứu này, tác giả chứng minh tác động khả thích ứng thể chế tới biên độ xuất Việt Nam. .. mặt thực nghiệm Tuy nhiên, tác động yếu tố tới biên độ xuất khác Theo hình mơ phỏng, yếu tố có tác động mạnh tới xuất biên độ rộng Kết ngụ ý khả thích ứng thể chế Việt Nam đẩy mạnh họ có nhiều... toán Để đánh giá sâu tác động khả thích ứng thể chế tới xuất so sánh tác động yếu tố tới xuất theo biên độ chiều sâu (INij,t) xuất theo biên độ chiều rộng ( EXij,t), tác giả tiếp tục phân tích

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan