1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và căn nguyên vi sinh ở người cao tuổi viêm phổi nặng

7 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 117,57 KB

Nội dung

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 124 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai edu vn | www jocm vn Trang 131 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH Ở NGƯỜI CAO TUỔI V[.]

SỐ 124 | 2021 | TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN VI SINH Ở NGƯỜI CAO TUỔI VIÊM PHỔI NẶNG Lê Chung Thuỷ1 Hồ Thị Kim Thanh2 Bệnh viện Lão khoa Trung ương Đại học Y Hà Nội TÓM TẮT Đặt vấn đề: Viêm phổi nhiễm trùng cấp tính hay gặp khiến người cao tuổi phải nằm viện Căn nguyên vi sinh tình trạng kháng kháng sinh vi khuẩn yếu tố ảnh hưởng đến điều trị tiên lượng viêm phổi người cao tuổi Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người cao tuổi mắc viêm phổi nặng Nhận xét nguyên vi sinh người cao tuổi mắc viêm phổi nặng bệnh viện Lão khoa Trung ương Đối tượng phương pháp: 284 người cao tuổi viêm phổi nặng điều trị bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021; nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang Tác giả chịu trách nhiệm: Lê Chung Thuỷ Bệnh viện Lão khoa Trung ương Email: lechungthuy@gmail.com Ngày nhận bài: 03/09/2021 Ngày phản biện: 24/10/2021 Ngày đồng ý đăng: 03/11/2021 Kết quả: Tuổi trung bình 78,8 ± 9,4 Tỷ lệ nam/nữ 1,26/1 Lâm sàng thường gặp ho khạc đờm (77,8%), khó thở (73,6%), sốt (61,6%), thay đổi ý thức (38,4%), ran ẩm, ran nổ (89,4%), hội chứng đông đặc (25%), hội chứng ba giảm (18,3%) Yếu tố nguy mắc viêm phổi nặng người cao tuổi tai biến mạch não (33,8%), đái tháo đường (33,1%), suy tim (21,1%) Giá trị trung bình Procalcitonin 10,1 ± 14,8 ng/ml Tổn thương đơng đặc gặp 88,4%, tổn thương kính mờ 54,6% Tỷ lệ cấy máu dương tính 14% với vi khuẩn E.coli 27%, S.aureus 23%, E.faecium 15% Tỷ lệ cấy đờm dương tính 56,7% với vi khuẩn A.baumannii (44,1%), K.pneumoniae (22,4%), P.aeruginosa (20,5%), S.aureus (8,1%) E.coli (7,5%) K.pneumoniae nhạy cảm với nhóm Amikacin 76,2%, Fosmycin 57,1% P.aeruginosa nhạy cảm với nhóm Amikacin Piperacillin/ tazobactam tỷ lệ 69,7%, Ceftazidime 54,5% S.aureus nhạy cảm với Linezolid 76,9%, Imipenem 53,7%, Meropenem 46,2%, Colistin 30,8%, Vancomycin 7,7% Kết luận: Người cao tuổi mắc viêm phổi nặng thường gặp thay đổi ý thức bên cạnh triệu chứng kinh điển sốt, ho khạc đờm, khó thở, đau ngực Vi sinh vật gây viêm phổi nặng người cao tuổi gồm A.baumannii, K.pneumoniae, P.aeruginosa, S.aureus E.coli Từ khoá: viêm phổi nặng, người cao tuổi Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 131 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐẶT VẤN ĐỀ + Bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên Hiện q trình già hóa dân số vấn đề lớn nhiều quốc gia giới có Việt Nam Tại Việt nam q trình già hóa dân số diễn tương đối nhanh, nước ta người cao tuổi có khoảng 11 triệu người (chiếm 11,9%) [1] Người cao tuổi thường mắc đa bệnh lý làm cho sức đề kháng giảm dễ dẫn đến mắc bệnh lý cấp tính [2] Viêm phổi bệnh nhiễm trùng cấp tính hay gặp khiến người cao tuổi phải nằm viện Tình trạng viêm phổi vi khuẩn đa kháng Acinobacter Baumanii (A Baumannii), Pseudomonas aeruginisa (P.aeruginosa), Klebsiella pneumoniae (K.Pneumoniae)… làm cho trình điều trị khó khăn hơn, ngày nằm viện điều trị dài chi phí điều trị tốn [3-6] Một nguyên nhân làm cho trình điều trị gặp nhiều khó khăn nhiều bệnh viện khơng có thống kê tình hình vi khuẩn học Từ bác sỹ lâm sàng khơng có đủ liệu cần thiết để lựa chọn kháng sinh bắt đầu điều trị bệnh lý nhiễm trùng nói chung hay bệnh viêm phổi nói riêng Vì chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh người cao tuổi viêm phổi nặng bệnh viện Lão khoa Trung ương” với mục tiêu: + Chẩn đoán viêm phổi theo hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ (ATS) hiệp hội bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ (IDSA) 2005: Ho, khạc đờm màu vàng, xanh, sốt cao, sốt nóng, rét run đục mủ, đau ngực Khám phổi thấy ran ẩm, ran nổ hội chứng đơng đặc phổi X-quang ngực có hình ảnh đám mờ nhiều nốt mờ gợi ý viêm phổi Công thức máu có số lượng bạch cầu tăng > 10 G/l giảm < G/l số lượng bạch cầu non chưa trưởng thành máu ngoại vi > 15% + Thang điểm SOFA thời điểm chẩn đoán viêm phổi ≥ điểm + Bệnh nhân làm xét nghiệm ni cấy tìm vi sinh vật gây bệnh với bệnh phẩm đờm máu - Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân mắc lao phổi, u phổi 2.3 Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu mô tả cắt ngang với cỡ mẫu thuận tiện 2.4 Phương pháp thu thập số liệu Thu thập số liệu dựa vào thăm khám lâm sàng xét nghiệm theo mẫu bệnh án thống 2.5 Các biến số, số nghiên cứu Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người cao tuổi viêm phổi nặng Nhận xét nguyên vi sinh người cao tuổi viêm phổi nặng bệnh viện Lão khoa Trung ương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu Bệnh viện Lão khoa Trung ương từ tháng 10 năm 2020 đến tháng năm 2021 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Tiêu chuẩn lựa chọn: Trang 132 - Thông tin chung: tuổi, giới - Triệu chứng năng, triệu chứng thực thể - Chỉ số bạch cầu, CRP, procalcitonin - Tính điểm SOFA - Hình ảnh Xquang ngực - Kết ni cấy đờm tìm vi khuẩn, ni cấy máu tìm vi khuẩn kháng sinh đồ 2.6 Phân tích xử lý số liệu: Phần mềm SPSS 19.0 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn SỐ 124 | 2021 | LÊ CHUNG THUỶ VÀ CỘNG SỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KẾT QUẢ suy tim, suy thận với tỷ lệ 20% Ngoài 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người cao tuổi viêm phổi nặng triệu chứng thường gặp bệnh nhân Tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu 78,8 ± 9,4 Tỷ lệ nam/nữ 1,26/1 Yếu tố nguy thường gặp dẫn đến viêm phổi nặng người cao tuổi tai biến mạch não, đái tháo đường, ngực, triệu chứng thay đổi ý thức thường viêm phổi ho, khạc đờm, sốt, khó thở, đau gặp người lớn tuổi với 38,6% Ran ẩm, ran nổ chiếm tỷ lệ cao 89,4%, hội chứng đông đặc gặp 25,0% Bảng Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người cao tuổi viêm phổi nặng (n=284) Biến số n % Thay đổi ý thức 109 38.4% Khó thở 209 73.6% Đau ngực 25 8.8% Sốt 175 61.6% Ho khạc đờm 221 77.8% Ran nổ, ran ẩm 254 89.4% Hội chứng đông đặc 71 25.0% Hội chứng ba giảm 52 18.3% Suy tim 60 21.1% Suy thận 58 20.4% Đái tháo đường 94 33.1% Tai biến mạch não 96 33.8% Ung thư 13 4.6% Bệnh lý khác 17 6.0% > 10 G/l 270 95.1% < G/l 2.1% Triệu chứng Triệu chứng thực thể Yếu tố nguy Bạch cầu (G/l) CRP (mg/l) (n = 284) 112,85 ± 94,3 Procalcitonin (ng/ml) (n = 51) 10,1 ± 14,8 X quang phổi Tổn thương đơng đặc 86 46.0% Kính mờ 109 38.4% Tràn dịch màng phổi 209 73.6% Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 133 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đa số bệnh nhân có tăng số lượng bạch cầu máu 10 G/l (%), có 2,1% có số lượng bạch cầu máu G/l Giá trị trung bình bạch cầu máu 16,26 ±7,1G/l Giá trị trung bình CRP 112,85 ± 94,3mg/l, giá trị cao 531,5 mg/l, giá trị thấp 5,8 mg/l Giá trị Procalcitonin trung bình 10,1 ± 14,8 ng/ml, giá trị thấp 0,2 ng/ml, giá trị cao 193 ng/ml Tổn thương đông đặc phim X quang phổi gặp 88,4% số bệnh nhân, tổn thương kính mờ 54,6% 4.2 Đặc điểm nguyên vi khuẩn gây viêm phổi nặng người cao tuổi Trong số 180 bệnh nhân ni cấy máu tìm vi khuẩn có 26 bệnh nhân có kết dương tính chiếm 14% với vi khuẩn thường gặp E.coli chiếm 27%, S.aureus chiếm 23%, Enterococus faecium chiếm 15% Đối với 284 bệnh nhân nuôi cấy đờm tim vi khuẩn có 161 bệnh nhân có kết dương tính (56,7%) với vi khuẩn thường gặp A.baumannii 44,1%, K.pneumoniae 22,4%, P.aeruginosa 20,5%, S.aureus 8,1 E.coli 7,5% (Bảng 2) Bảng Đặc điểm nguyên vi khuẩn gây viêm phổi nặng người cao tuổi Nuôi cấy máu tìm vi khuẩn (n = 180) Ni cấy đờm tìm vi khuẩn (n = 284) Dương tính (n, %) Dương tính (n,%) Tổng 26 (14) 161 (56,7) Acinetobacter baumannii (4%) 71 (44,1%) Klebsiella pneumoniae (4%) 36 (22,4%) Pseudomonas aeruginosa (4%) 33 (20,5%) Staphylococcus aureus (23%) 13 (8,1%) Escherichia coli (27%) 12 (7,5%) Stenotrophomonas maltophilia - (5,0%) Klebsiella aerogenes - (3,7%) Serratia marcescen - (2,5%) (4%) (1,9%) Haemophilus influenzae - (1,9%) Acinetobacter bereziniae - (1,2%) Morganella morganii - (1,2%) Enterococcus faecium (15%) (0,6%) - (0,6%) (4%) (0,6%) Klebsiella species - (0,6%) Elizabethkingia - (0,6%) S.gallolytycus (4%) - S.epidemitis (4%) - Đặc điểm Enterobacter cloacae Elizabethkingia anophelis Burkholderia cepacia Trang 134 Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn SỐ 124 | 2021 | LÊ CHUNG THUỶ VÀ CỘNG SỰ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Hầu hết vi khuẩn viêm phổi đa kháng với kháng sinh, số chủng vi khuẩn toàn kháng với kháng sinh làm kháng sinh đồ A.baumannii, P.aeruginosa, K.pneumoniae (Bảng 3) Vi khuẩn A.baumannii nhạy cảm với kháng sinh Colistin 100%, với Amikacin 38,4%, kháng sinh nhóm carbapenem cịn nhạy cảm với tỷ lệ thấp Trong 52/71 mẫu bệnh phẩm đờm A.baumannii làm MIC với kháng sinh Colistin cho giá trị MIC thấp 0,125 µg/ml, giá trị cao 0,5 µg/ml K.pneumoniae cịn nhạy cảm nhiều với amikacin 76,2%, sau fosmycin 57,1% Trong với P.aeruginosa, Amikacin Piperacillin/tazobactam nhạy cảm có tỷ lệ nhiều 69,7%, sau ceftazidime tỷ lệ 54,5% S.aureus cịn nhạy cảm với linezolid với tỷ lệ 76,9%, với Vancomycin nhạy cảm với tỷ lệ thấp 7,7% Bảng Đặc điểm kháng sinh đồ vi khuẩn gây viêm phổi nuôi cấy từ đờm Mức độ nhạy cảm kháng sinh Kháng sinh K.pneumoniea (n = 36) S.aureus (n = 13) P.aeruginosa (n = 33) A baumanii (n = 71) Ceftazidim 14% 15% 55% 10% Imipenem 38% 54% 52% 23% Meropenem 33% 46% 52% 15% Ertapenem 12% 23% 6% 4% Amikacin 76% 31% 70% 38% Levofloxacin 7% - 27% 10% Ciprofloxacin 2% - 24% 3% Fosmycin 57% - 18% 15% Piperacillin/ Tazobactam 10% 31% 70% 8% Colistin 19% 31% 9% 100% Vancomycin - 8% - - Linezolid - 77% - - Kháng sinh thường lựa chọn điều trị ban đầu cho viêm phổi nhóm cephalosporin hệ III kết hợp với nhóm Quinolon, phác đồ sử dụng nhiều Piperacillin/ tazobactam + levofloxacin Piperacillin/ tazobactam + ciprofloxacin chiếm tỷ lệ tương ứng 29,9% 24,6% Tỷ lệ lựa chọn điều trị kháng sinh ban đầu phù hợp với kháng sinh đồ chiếm 24% BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người cao tuổi viêm phổi nặng Đối tượng nghiên cứu người cao tuổi độ tuổi thấp 60, độ tuổi cao 97 tuổi Tuổi trung bình 78,8 ± 9,4 tuổi Nhóm người cao tuổi thường có sức đề kháng giảm mắc nhiều bệnh lý kèm theo nên thời gian nằm viện kéo dài, có tỷ lệ biến chứng tử vong cao Số bệnh nhân nam gặp nhiều với 58% Kết tương tự Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 135 TẠP CHÍ Y HỌC LÂM SÀNG | 2021 | SỐ 124 với nghiên cứu Lê Viết Sơn năm 2020 với tỷ lệ nam giới 58,3% [3] Một số yếu tố thuận lợi để vi khuẩn phát triển đường hô hấp tuổi cao, nhiễm lạnh đột ngột có bệnh lý mạn tính đái tháo đường, suy tim, suy thận, tai biến mạch máu não… [7] Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân viêm phổi mắc đái tháo đường chiếm 35,5%, tương tự với kết nghiên cứu Lã Quý Hương [8] Jensen AV CS [9] Bệnh nhân tai biến mạch máu não tăng nguy viêm phổi hít Tỷ lệ bệnh nhân mắc tai biến mạch máu não nghiên cứu 31,4% cao so với tác giả Đặng Phúc Đức CS [10] với tỷ lệ tương ứng 14,3% Đối với bệnh nhân mắc bệnh lý tim mạch, đặc biệt suy tim mức độ nặng NYHA III-IV có nguy cao bị viêm phổi ứ trệ máu hệ tuần hồn, dẫn đến tích tụ dịch mô đặc biệt nhu mô phổi dễ dẫn đến nhiễm trùng Tỷ lệ suy tim (18,2%) nghiên cứu cao nghiên cứu Torres A Cs (10,6%) [11] Các triệu chứng toàn thân viêm phổi bao gồm ho, khó thở, sốt, khạc đờm Các triệu chứng gặp nhóm bệnh nhân cao tuổi Lưu ý sốt người cao tuổi xuất nhiều bệnh lý nhiễm trùng khác nhau, cần phải đặt chẩn đoán phân biệt với ổ nhiễm trùng quan khác Thay đổi ý thức triệu chứng khác biệt người cao tuổi viêm phổi nặng với tỷ lệ nghiên cứu 38,4% so với người trẻ Triệu chứng ran phổi chiếm tỷ lệ nhiều (ran ẩm, ran nổ 82%), hội chứng đông đặc hội chứng ba giảm gặp với tỷ lệ thấp (23% 17,1%) Kết tương đồng với nghiên cứu Lê Vân Nam (2020) với ran phổi 92,3% Bạch cầu máu ngoại vi tăng biểu bệnh nhân viêm phổi vi khuẩn Những bệnh nhân viêm phổi mà có giảm bạch cầu thường gặp, nhiên giảm bạch cầu Trang 136 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC máu ngoại vi lại yếu tố để tiên lượng mức độ nặng bệnh nhân Trong nghiên cứu đa số bệnh nhân có số bạch cầu máu tăng 10 G/l Chỉ số CRP Procalcitonin số dùng để đánh giá tình trạng nhiễm khuẩn Giá trị trung bình số CRP máu nghiên cứu 112,85 ± 94,3 mg/l Giá trị trung bình Procalcitonin nghiên cứu 10,1 ± 14,8 ng/ml Kết phù hợp với nghiên cứu tác giả Lê Vân Nam [12] Hình ảnh tổn thương phim chụp X-quang phổi thường hình ảnh đơng đặc, kính mờ, nốt mờ, tràn dịch màng phổi, dày rãnh liên thùy…Tổn thương thường gặp X quang phổi người cao tuổi viêm phổi nặng tổn thương đông đặc Đặc điểm gặp nghiên cứu Tạ Thị Diệu Ngân 13 Lê Vân Nam [12] 4.2 Đặc điểm nguyên vi sinh gây viêm phổi nặng người cao tuổi Trong 284 bệnh nhân nghiên cứu có 180 bệnh nhân cấy máu có 26 bệnh nhân phát vi khuẩn chiếm tỷ lệ 14% Các vi khuẩn nuôi cấy gặp nhiều E.coli (27%), S.aureus (23%), Enterococus faecium (15%) Đối với 161 bệnh nhân nuôi cấy đờm phát vi khuẩn chiếm 56,7% Các vi khuẩn phát nuôi cấy gặp nhiều nghiên cứu A.baumannii, K.pneumoniae, P.aeruginosa, S.aureus E.coli Kết tương đồng với nghiên cứu Bùi Văn Hải (2020) với nguyên gây viêm phổi vi khuẩn gram âm đa kháng A.Baumannii, K.pneumoniae, P.aeruginosa [5] Hầu hết vi khuẩn nghiên cứu đa kháng với kháng sinh Một số chủng vi khuẩn A.baumannii, K.pneumonia, E.coli chí cịn kháng với nhóm carbapenem vốn coi nhóm kháng sinh mạnh, đầu tay để điều trị trường hợp nhiễm trùng nặng nguy kịch Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SỐ 124 | 2021 | LÊ CHUNG THUỶ VÀ CỘNG SỰ Trong nghiên cứu chúng tôi, chủng A.Baumannii phân lập nhiều Đây thực tình trạng đáng báo động A.baumannii đa kháng với nhiều kháng sinh Tỷ lệ kháng kháng sinh A.baumannii hầu hết 50%, có nhóm kháng lên đến 90% ceftazidim (90,4%), Ertarpenem (95,9%), Ciprofloxacin (97,3%), Hiện A.Baumannii nhạy cảm với kháng sinh Colistin Kết phản ánh với phát triển số lượng tính kháng thuốc A.baumannii tương tự tác giả Lê Viết Sơn (2020) [4] K.pneumoniae vi khuẩn Gram (-) thuộc nhóm vi khuẩn đường ruột (enterobacteriaceae) Theo Bùi Hồng Giang (2012), K.pneumoniae có tỷ lệ gặp đứng hàng thứ sau A.baumannii P.aeruginosa với tỷ lệ 13,7%14 Trong nghiên cứu chúng tôi, K.pneumoniae đứng hàng thứ với tỷ lệ 22,4% Mức độ nhạy cảm với kháng sinh K.pneumoniae nhiều với Amikacin chiếm tỷ lệ 76,2% Fosfomycin có tỷ lệ 57,1% Một điều đáng lo ngại kháng sinh thuộc nhóm carbapenem cịn nhạy cảm thấp với K.pneumoniae P.aeruginosa vi khuẩn xếp hàng thứ tỷ lệ nuôi cấy nghiên cứu (20,5%), cao so với tác giả Lã Quý Hương (2012) 9,6% Lê Viết Sơn (2020) 6,3% 4, thấp tác giả Neuhauser cs (2003) 23% 15 Yếu tố nguy viêm phổi P aeruginosa xác định gồm cao tuổi, dùng kháng sinh nhập viện, tiền sử nằm viện tháng gần chuyển từ đơn vị ICU khác đến Trong nghiên cứu chúng tơi, P aeruginosa cịn nhạy cảm với kháng sinh Amikacin, Piperacillin/ tazobactam ceftazidime Theo tác giả Metlay JP (2019) vi khuẩn P aeruginosa cịn nhạy cảm với nhiều kháng sinh Piperacillin/ tazobactam, ceftazidime, cefepime [16] tazobactam + Levofloxacin 29,9%, Piperacillin/ tazobactam + ciprofloxacin 26,4%, cao so với tác giả Bùi Văn Hải (2020) Sự khác sẵn có nhóm kháng sinh để bác sỹ lựa chọn bắt đầu điều trị theo kinh nghiệm Trong số 161 bệnh nhân cấy đờm mọc vi khuẩn có 158 bệnh nhân làm kháng sinh đồ, tỷ lệ lựa chọn kháng sinh ban đầu phù hợp với kết kháng sinh đồ sau nuôi cấy 24% Kết tương tự tác giả Lã Quý Hương (2012) [8] Các kháng sinh thường lựa chọn ban đầu điều trị viêm phổi phác đồ Piperacillin/ Bùi Văn Hải Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn học kết điều trị bệnh KẾT LUẬN Người cao tuổi mắc viêm phổi nặng thường gặp rối loạn ý thức bên cạnh triệu chứng kinh điển sốt, ho khạc đờm, khó thở, đau ngực Vi sinh vật gây viêm phổi nặng người cao tuổi gồm A.baumannii, K.pneumoniae, P.aeruginosa, S.aureus E.coli Các vi khuẩn đa kháng với nhiều loại kháng sinh, việc lựa chọn kháng sinh ban đầu cần dựa vào đặc điểm vi sinh tình trạng kháng kháng sinh địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục thống kê Kết tổng điều tra dân số nhà (2019):53-95 Nguyễn Đức Công Bệnh học người cao tuổi .Nhiễm trùng người cao tuổi Nhà xuất y học (2012): 317 Kollef MH, Shorr A, Tabak YP, et al Epidemiology and outcomes of healthcare-associated pneumonia: results from a large US database of culture-positive pneumonia Chest 2005;128(6):3854-3862 Lê Viết Sơn Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch mai năm 2019 - 2020 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học Trường đại học Y Hà Nội (2020) Tạp chí Y học lâm sàng | jocm@bachmai.edu.vn | www.jocm.vn Trang 137 ... Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người cao tuổi vi? ?m phổi nặng Nhận xét nguyên vi sinh người cao tuổi vi? ?m phổi nặng bệnh vi? ??n Lão khoa Trung ương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm thời... kháng sinh bắt đầu điều trị bệnh lý nhiễm trùng nói chung hay bệnh vi? ?m phổi nói riêng Vì tiến hành đề tài nghiên cứu: ? ?Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên vi sinh người cao tuổi vi? ?m phổi nặng. .. kháng sinh ban đầu phù hợp với kháng sinh đồ chiếm 24% BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người cao tuổi vi? ?m phổi nặng Đối tượng nghiên cứu người cao tuổi độ tuổi thấp 60, độ tuổi cao

Ngày đăng: 01/03/2023, 16:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w