CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI DỰ TOÁN MÔ HÌNH NUÔI RƯƠI THƯƠNG PHẨM KẾT HỢP TRỒNG LÚA HỮU CƠ TẠI XÃ XUÂN LAM HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Nghi Xuân, th.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI - DỰ TỐN MƠ HÌNH NI RƯƠI THƯƠNG PHẨM KẾT HỢP TRỒNG LÚA HỮU CƠ TẠI XÃ XUÂN LAM HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH Nghi Xuân, tháng 2/2023 UBND HUYỆN NGHI XUÂN TRUNG TÂM ỨNG DỤNG KHOA HỌC KỶ THUẬT BẢO VỆ CÂY TRỒNG VẬT NI Số: CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TM-TTƯDKH Nghi Xuân, ngày tháng năm 2023 THUYẾT MINH ĐỂ TÀI MƠ HÌNH NI RƯƠI THƯƠNG PHẨM KẾT HỢP TRỒNG LÚA HỮU CƠ TẠI XÃ XUÂN LAM A NHỮNG THƠNG TIN CHUNG: Tên mơ hình: Nuôi rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu xã Xuân Lam Đơn vị chủ trì: Trung tâm Ứng dụng khoa học kỷ thuật Bảo vệ trồng vật nuôi huyện Nghi Xuân Địa chỉ: Thôn An Tiên, xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Điện thoại: 02393.825873 Người chủ trì: Nguyễn Đức Khánh – Giám đốc Trung tâm Cơ quan chủ quản: Ủy ban nhân dân huyện Nghi Xuân Thời gian thực hiện: Từ tháng 2/2023 đến tháng 11 năm 2023 Quy mô: Địa điểm thực hiện: xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh Dự kiến kinh phí: 161.750.000 đồng; Trong đó: - Nguồn vốn ngân sách huyện: 56.250.000 đồng; - Nguồn ngân sách xã: 6.000.000 đồng; - Nguồn vốn nhân dân đóng góp: 99.500.000 đồng B THUYẾT MINH MƠ HÌNH: I ĐẶT VẤN ĐỀ: Xuân Lam xã nông huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, nơi có nhiều đất trồng lúa có nước thủy triều vào thích hợp để trồng Lúa kết hợp nuôi Rươi Nuôi Rươi mang lại hiệu kinh tế cao mà Rươi đặc sản nổi tiếng miền Trung nói chung Hà Tĩnh nói riêng Nghề đánh bắt Rươi nghề truyền thống có giá trị kinh tế góp phần giúp người dân Hà Tĩnh ổn định sống từ nhiều năm Tại đây, Rươi bà khai thác tự nhiên ruộng lúa nhờ thủy triều lên xuống vào nên phải phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, không chủ động sản xuất thu nhập. Tuy nhiên, năm gần việc khai thác đánh bắt mức tác động biến đổi khí hậu, mơi trường tự nhiên diện tích bị ô nhiễm nên làm cho suất rươi đạt thấp, chất lượng ngày giảm sút, ảnh hưởng đến giá trị thu nhập sống người dân Vì việc đưa Dự án ni ri thương phẩm chất lượng cao kết hợp trồng Lúa hữu xã Xuân Lam nhằm đưa công nghệ nuôi Rươi thương phẩm làm quen cho bà nông dân đồng thời phát triển công nghệ trồng Lúa hữu nhằm tăng thu nhập cho người dân địa bàn cần thiết II SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG MƠ HÌNH: Thực định hướng phát triển kinh tế - xã hội địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn từ đến năm 2030, cần khai thác tốt tiềm lợi huyện, tích cực ứng dụng chuyển giao tiến khoa học công nghệ, xây dựng mơ hình theo hướng ni bền vững, hữu cơ, thân thiện với môi trường, nâng cao giá trị kinh tế, nâng cao thu nhập xây dựng huyện đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu Chuyển đổi nhanh cấu ngành nơng nghiệp theo hướng giảm diện tích suất thấp, phẩm chất kém, tăng diện tích giống suất cao, phẩm chất tốt góp phần tăng hiệu đơn vị diện tích nâng cao thu nhập cho người dân nuôi trồng bền vững thân thiện với môi trường Ứng dụng khoa học vào sản xuất xây dựng nông thôn Trung tâm Ứng dụng khoa học kỹ thuật Bảo vệ trồng, vật nuôi xây dựng triển khai mơ hình “Ni rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu xã Xuân Lam” cần thiết phải áp dụng triển khai địa bàn huyện Nghi Xuân giai đoạn III MỤC TIÊU XÂY DỰNG MƠ HÌNH: Mục tiêu chung: Tập trung cao cho phát triển nông nghiệp, ưu tiên cho tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị sản xuất hàng hóa phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn; tập trung thực vận động chuyển cấu trồng hiệu, suất thấp sang hướng nuôi trồng hữu cơ, bền vững với môi trường, phục hồi giá trị ngành nghề truyền thống địa phương; đổi hình thức tổ chức sản xuất cho nơng dân, phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác hoạt động thực có hiệu quả; tổ chức sản xuất nơng nghiệp theo hình thức liên kết với doanh nghiệp hình thành chuỗi sản xuất đến thị trường tiêu thụ sản phẩm, phát huy vai trò nhà nước sản xuất đảm bảo phát triển bền vững Mục tiêu cụ thể: Xây dựng vùng sản xuất sản phẩm gạo hữu cơ, rươi với quy mô xã Xuân Lam nhằm nhân rộng địa bàn xã huyện; tạo sản phẩm gạo, rươi, đạt tiêu chuẩn OCOP từ trở lên; tăng giá trị đơn vị diện tích; xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm gạo, rươi; nâng cao giá trị sản xuất nơng nghiệp; góp phần tăng thu nhập cho người dân địa bàn xã Xuân Lam IV CĂN CỨ ĐỀ XUẤT: Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 ngày 25/6/2015; Luật Đất đai ngày 29/11/2013; Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 ngày 19/11/2018; Luật Thủy sản ngày 21/11/2017; Nghị định số 163/2016/NĐ-CP ngày 21/12/2016 Chính phủ việc Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Ngân sách nhà nước; Nghị định số 83/2018/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2018 Chính phủ khuyến nơng; Nghị định số 109/2018/NĐ-CP ngày 29/8/2018 Chính phủ Sản xuất nông nghiệp hữu cơ; Nghị định số 57/2018/NĐ-CP ngày 17/4/2018 Chính phủ chế, sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thơn; Nghị định số 62/2019/NĐ-CP ngày 11/7/2019 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 Chính phủ quản lý, sử dụng đất trồng lúa; Quyết định số 263/QĐ-TTg ngày 22/2/2022 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021-2025 Thông tư số 75/2019/TT-BTC ngày 04/11/2019 Bộ Tài quy định việc quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp từ nguồn ngân sách nhà nước thực hoạt động khuyến nông; Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28/4/2017 Bộ Tài quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị; Thơng tư số 139/2010/TTBTC ngày 21/9/2010 Bộ Tài quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức; Quyết định số 1922/QĐ-UBND ngày 24/6/2019 UBND tỉnh Hà Tĩnh việc phê duyệt Kế hoạch hỗ trợ thực sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nơng thơn chế xây dựng nông thôn năm 2019; Nghị số 135/NQ-HĐND ngày 25/12/2020 Hội đồng nhân dân huyên Nghi Xuân việc ban hành sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, nông thôn xây dựng nông thôn địa bàn huyện giai đoạn 2021- 2023; Nghị số 51/2021/NQ-HĐND ngày 16/12/2021 HĐND tỉnh Quy định sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp, nông thôn gắn với xây dựng tỉnh đạt chuẩn NTM địa bàn tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2022 - 2025; Nghị số 44/2021/NQ-HĐND HĐND tỉnh ngày 16/12/2021 số chế, sách hỗ trợ tạo nguồn lực xây dựng thành công tỉnh Hà Tĩnh đạt chuẩn NTM giai đoạn 2022 – 2025; Căn vào điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng nguồn nhân lực địa phương nơi triển khai mơ hình, khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật hộ gia đình xã Xuân Lam triển khai mơ hình Trung tâm Ứng dụng khoa học kỷ thuật Bảo vệ trồng vật nuôi huyện Nghi Xuân đề nghị xây dựng mô hình: Ni rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu xã Xuân Lam hướng cần thiết, có tính hiệu kinh tế, xã hội môi trường; đáp ứng nhu cầu thiết thực người dân, sở sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu kinh tế nông thôn V TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Trung tâm Ứng dụng KHKT Bảo vệ trồng vật nuôi: - Tổ chức triển khai mơ hình đảm bảo thời gian quy định; - Khảo sát chọn vùng quy hoạch theo yêu cầu, xây dựng quy trình kỹ thuật, tổ chức tập huấn cho hộ tham gia mơ hình, cung ứng giống rươi, kỹ thuật nuôi đảm bảo số lượng chất lượng - Phân công cán kỹ thuật đạo theo dõi, triển khai thực mơ hình - Tổ chức hội nghị tổng kết mơ hình Ủy ban nhân dân xã Xuân Lam: - Chỉ đạo ban khuyến nông xã, thôn trưởng thôn hộ dân tham gia xây dựng, tổ chức sản xuất, thực mơ hình tiến độ quy trình kỹ thuật; - Tổ chức thực quy hoạch vùng có diện tích tập trung nhằm thuận lợi cho cơng tác theo dõi đạo, chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh phân công cán khuyến nông theo dõi mơ hình; Các bên liên quan 3.1 Các hộ dân trực tiếp - Tìm hiểu hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, nhà nước phát triển Nuôi rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu cơ; áp dụng kỷ thuật khoa học vào thực tế sản xuất; - Tham gia lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật Nuôi rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu cơ; - Chịu trách nhiệm đầu tư nguồn vốn tổ chức sản xuất đồng đất mình, sản xuất theo chế thị trường; - Thực nghiêm điều khoản hợp đồng liên kết bên thỏa thuận ký thực từ triển khai mơ hình 3.2 Doanh nghiệp (đơn vị cung ứng giống): - Phối hợp với Trung tâm Ứng dụng khoa học kỷ thuật Bảo vệ trồng vật nuôi UBND xã Xuân Lam tổ chức khảo sát lựa chọn vùng đất phù hợp để sản xuất; - Xây dựng dự thảo hợp đồng cung cấp cho quan quản lý nhà nước người dân để thương thảo hợp đồng thống ký kết thực hiện; - Phối hợp với ngành chuyên môn cấp huyện tổ chức tập huấn, chuyển giao kỹ thuật Nuôi rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu khu vực sản xuất; - Cung ứng giống rươi, vật tư phân bón, cho tổ chức, cá nhân tham gia ký hợp đồng liên kết sản xuất đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng (giá giống rươi, vật tư sản xuất theo giá thị trường thỏa thuận bên liên quan điều khoản hợp đồng ký); - Cử cán kỹ thuật trực tiếp tham gia hướng dẫn, đạo sản xuất theo quy trình; có người đại diện phía doanh nghiệp tham gia xử lý vận đề phát sinh trình tổ chức sản xuất VI NỘI DUNG TRÌNH TỰ THỰC HIÊN MƠ HÌNH: Tiến hành khảo sát chọn địa bàn tham gia mơ hình Tiến hành chọn hộ tham gia mơ hình, quy hoạch vùng thực mơ hình Tập huấn kỹ thuật cho hộ tham gia mơ hình hộ vùng lân cận Theo dõi, đạo hướng dẫn triển khai mơ hình Báo cáo kết thực mơ hình theo giai đoạn Tổng kết đánh giá kết VIII TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: Thời gian Nội dung công việc Tháng 2/2023 Tiến hành khảo sát chọn địa bàn tham gia mơ hình Tháng 2/2023 Tiến hành chọn hộ tham gia mơ hình, chọn vùng quy hoạch thực mơ hình Tháng 3/2023 Ký kết hợp đồng triển khai mơ hình Tháng 3/2023 Tập huấn kỹ thuật cho hộ tham gia mơ hình hộ vùng lân cận Tháng 4/2023 Theo dõi, đạo hướng dẫn triển khai mơ hình Tháng.4/20236/2023 Theo dõi, đạo hướng dẫn triển khai mơ hình Tháng 7/2023 Theo dõi, đạo hướng dẫn triển khai mô hình Tháng 8/2023 Đánh giá kết mơ hình theo giai đoạn Tháng 11/2023 Đánh giá sơ kết thực hiện, họp hội thảo đúc rút kinh nghiệm, bổ cứu tồn VII QUY MÔ, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN THỰC HIỆN MƠ HÌNH, HẠ TẦNG PHỤC VỤ SẢN XUẤT: Quy mô, địa điểm: + Quy mô: + Đơn vị thực hiện: 35 hộ dân + Địa điểm: xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh + Thời gian thực hiện: Tháng 2/2023-11/2023 Hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất: - Hệ thống đường giao thông nội đồng: Giao thông đảm thông suốt vùng trồng lúa nuôi rươi, đáp ứng sản xuất mơ hình - Hệ thống kênh mương cấp thoát khu vực 10 trồng lúa nuôi rươi UBND xã Xuân Lam đầu tư xây dựng bờ bao, cơng chính, dự án vùng quy hoạch hoàn thành đảm bảo cho việc kiểm soát nguồn nước cấp cho vùng sản xuất lúa kết hợp nuôi rươi, HTX nông nghiệp Xuân Lam quản lý đảm bảo yêu cầu kỹ thuật canh tác Lúa hữu cơ; lấy nước từ sông Lam chảy vào ruộng theo quy luật tự nhiên lên xuống thủy triều, đảm bảo điều kiện kỷ thuật để xây dựng mơ hình VIII ĐẶC ĐIỂM RƯƠI VÀ QUY TRÌNH KỸ THUẬT: Chuẩn bị đầm (ruộng) nuôi rươi: Do đặc điểm rươi ưa thích sống ruộng lúa; sau gặt lúa, gốc rạ để lại tạo lượng mùn bã đảng kể làm thức ăn cho rươi Do việc chuẩn bị đầm nuôi rươi khâu quan trọng ảnh hưởng đến suất ni; có quan hệ mật thiết với mùa vụ lúa Nên cải tạo ruộng nuôi rươi vào ngày nước để tránh nước đục đầm chảy mang theo mùn bà hữu (thức ăn rươi) Cách cải tạo sau: - Tháo cạn đầm bắt hết loại cá, tôm, cua địch hại rươi, phát quang bờ bụi xung quanh (nếu có) đảm dọn bụi cỏ đáy đầm - Kiểm tra bổ sung lưới ngăn cống, tu sửa cống cần thiết - Xúc tạp: Sục bùn cày bừa đáy đầm khoảng 20 cm, loại bỏ rác, thân chưa phân hủy (gốc rạ phải để làm tơi xốp đất), lắp chỗ trùng (san lắp cho phẳng, thoát hết nước, làm rãnh hưởng cống) - Thau rửa đầm nuôi rươi trồng lúa đẩm đào cách cấp nước vào tháo cạn làm lặp lặp lại từ - lần - Kiểm tra pH đầm, nên bón phân hưu ủ hoai với liều lượng -10 kg/100m2 - Bón thêm phân vi sinh rơm rạ ủ hoai mục với, liều lượng từ 500 – 600kg/ha để tăng thêm nguồn thức ăn cho rươi Vôi phân chuồng ủ hoai, rải đều, dùng máy lồng trộn lẫn vào đáy Có thể tận dụng bèo tây số loại cỏ, cói, lác thân mềm dập vùi với đất tạo thành lượng phân xanh làm đất tơi xốp cho rươi dễ di chuyển tạo mùn bả hữu làm thức ăn cho rươi Cấy lúa - Sau cải tạo đầm ruộng xong tiến hành lúa để tạo sinh cảnh cho rươi giảm nhiệt độ nước ngày nắng, trồng lúa theo phương thức hữu cơ, không sử dụng phân vơ cơ, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật - Mùa vụ: vụ Xuân, tùy theo tình hình thời tiết địa phương mà thực theo khuyến cáo quan chuyên môn - Giống Lúa: Chọn loại giống ST25 có khả chịu ngập, chịu mặn, có khả kháng sâu bệnh Thu giống rươi tự nhiên: 3.1 Thu giống tự nhiên: - Chọn thời điểm lấy giống vào kỳ nước cường Một năm lấy giống tự nhiên vào vụ: vụ hè vào tháng - âm lịch, vụ thu đông vào tháng 9-12 âm lịch - Cách thực hiện: Khi nước thủy triều lên mở cống để nước chảy vào đầm, ấu trùng tươi theo nước chui xuống lớp bùn đầm Sau thủy triều rút khoảng – tháo nước (Lưu ý: giữ lại mực nước đầm từ 30 – 40cm) Cứ việc lấy giống lập lập lại qua vài hơm vào ngày nước cường Chăm sóc quản lý: - Sau lấy giống tự nhiên bổ sung khoảng tháng dùng vợt lưới mắt dày đãi lớp bùn bề mặt đáy đầm ruộng sản nhìn thấy rươi giống sợi đỏ với mật độ từ 150 cá thể/m2 trở lên đạt yêu cầu Vào kỳ nước sau phải lấy nước vào đầm tháo nước (duy trì mực nước từ 20 – 40cm) để tăng thêm nguồn thức ăn cho rươi (phù sa tảo có nước) Chú ý lấy nước vào nên dùng đăng lưới để ngăn địch hại vào đầm, kiểm tra độ mặn (đảm bảo dao động 40% mùn bã hữu ủ từ cám gạo + rơm ủ mục phân vi sinh) xay nhỏ cho vừa cỡ rươi Rươi có tập tính sống lớp bùn, chúng chui bắt mồi nên cho ăn phải rải khắp mặt ao/vùng nuôi Điều chỉnh lượng thức ăn tùy thuộc vào thời tiết thức ăn tự nhiên đầm Thu hoạch Thu hoạch lúa: nên thu hoạch liềm: sau thu lúa xong nên để gốc rạ khô mục cày úp xuống làm phân cho rươi Tránh cày lúc gốc rạ tươi làm thối nước gây hại cho rươi Thu hoạch rươi: sau lấy thả giống khoảng 5-6 tháng rươi thành thục thu hoạch; trước thu hoạch đào đất đầm (ruộng) để kiểm tra mật độ độ thành thục rươi Trước thời điểm xác định thu hoạch (trong ngày triều cường) phơi bãi – ngày để rươi có điều kiện thành thục Trong q trình phơi bãi bắt cá địch hại khác cự, cây; dọn dẹp bờ đầm để địch hại khơng có chỗ lẩn trốn Vào kỷ nước cường, lấy nước vào đảm (ruộng) thật đầy, lúc này, rươi thành thục bị kích thích lên mặt nước bơi cống thu hoạch để di cư sinh sản Tại đây, rươi thu đáy lưới (Mắt lưới đáy có kích thước 1mm – 3mm) Q trình thu rươi cần thao tác nhẹ nhàng nhấc túi đáy đổ rươi chậu, xuất bán chuyển vào khay xốp giữ lạnh để bảo quản rươi sống (khoảng – ngày) để vận chuyển xa IX NỘI DUNG THỰC HIỆN MƠ HÌNH: Nội dung 1: Xây dựng phương án - Dự tốn thực mơ hình - Hoạt động 1: Điều tra khảo sát xây dựng mô hình + Xây dựng phiếu điều tra khảo sát vùng thực mơ hình + Lựa chọn chủ thể tham gia mơ hình + Xây dựng phương án - Hoạt động 2: Thẩm định, phê duyệt phương án Nội dung 2: Đào tạo nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật sản xuất cho chủ cở, người sản xuất tham gia mơ hình - Hoạt động 1: Tập huấn kỹ thuật Nuôi rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu cho toàn đại diện hộ tham gia mơ hình Nội dung 3: Cải tạo đồng ruộng, khu vực sản xuất - Hoạt động 1: Cày bừa bón phân hữu cho khu vực sản xuất rươi, lúa hữu + Bón phân hữu vi sinh cho diện tích ruộng cải tạo mặt (1000kg/ha x ha) + Bón phân hữu cho diện tích ruộng cải tạo mặt (500kg/ha x Nội dung 4: Chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất, chế biến rươi, cáy gạo hữu - Hoạt động 1: Chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng rươi, cáy, sản xuất lúa gạo hữu + Đào tạo nơng dân tiếp nhận: quy trình cơng nghệ; trồng lúa thả giống rươi chất lượng cao; chăm sóc, thu hoạch, chế biến lúa hữu đảm bảo VSATTP - Hoạt động 2: Xây dựng quy trình sản xuất, kỹ thuật nuôi rươi, sản xuất lúa hữu + Thử nghiệm gieo trồng giống lúa có suất, chất lượng cao, như: ST25 - Hoạt động 3: Chuyên gia hướng dẫn tổ chức thực đồng ruộng, việc chuyển giao giống, quy trình kỹ thuật sản xuất cụ thể sau: + Chuyển quy trình kỹ thuật nuôi rươi tự nhiện + Chuyển giao giống, quy trình kỹ thuật, sản xuất lúa hữu Nội dung 6: Thực xây dựng tiêu chuẩn cho sản phẩm gạo, rươi, mơ hình: - Hoạt động 1: Lập hồ sơ đánh giá chuyển đổi cho vùng trồng lúa dự án sang vùng trồng lúa theo tiêu chuẩn hữu -Hoạt động 2: Kiểm nghiệm phân tích mẫu đất, nước, mẫu sản phẩm gạo hữu Nội dung 7: Công tác truyền thông mô hình; xây dựng tài liệu chuẩn hóa quy trình sản xuất gạo hữu cơ, rươi, tuyên truyền để nông dân biết triển khai thực - Hoạt động 1: Truyền thơng mơ hình hệ thống báo, đài, truyền hình - Hoạt động 2: Xây dựng tài liệu chuẩn hóa quy trình sản xuất gạo hữu cơ, rươi, cáy Nội dung 8: Tổng kết, đánh giá mô hình X DỰ TỐN KINH PHÍ VÀ ĐỀ XUẤT KINH PHÍ HỖ TRỢ ( Có dự tốn kinh phí kèm theo ) Kinh phí thực hiện: 161.750.000 đồng (Một trăm sáu mốt triệu, bảy trăm năm mươi ngàn đồng chẵn) Trong đó: kinh phí đề nghị ngân sách huyện hỗ trợ: 56.250.000 đồng, ngân sách xã hỗ trợ 6.000.000 đồng; nhân dân đóng góp 99.500.000 đồng XI HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA MƠ HÌNH: Lợi nhuận dự kiến: Qua tính tốn tiến hành cải tạo đồng ruộng xây dựng mơ hình lợi nhuận người sản xuất hiệu kinh tế tính đơn vị 01 đạt từ đến 170.000.000 đồng/ha/năm, Cụ thể: * Thu từ sản phẩm mơ hình: (tính ) - Doanh thu từ lúa tươi: tấn/ha/năm x 10.000.000 đồng/tấn = 50.000.000 đồng/ha/năm - Doanh thu từ rươi: dự kiến năm: 300kg/ha/năm x 400.000 đồng/kg = 120.000.000 đồng/ha/năm: Tổng thu bình qn từ mơ hình: 170.000.000 đồng/ha/năm: * Chi phí sản xuất: (tính ) - Chi phí cày bừa, làm đất: 300.000 đồng/1 sào/ x 20 sào/1ha= 6.000.000 đồng; - C.hi phí giống lúa ST25: 60 kg/ha x 50.000 đồng/kg = 3.000.000 đồng; - Chi phí chuồng ủ hoai: 1000kg/ha x 3000 đồng/kg = 3.000.000 đồng; - Chi phí phân vi sinh: 500kg/ha x 10.000 đồng/kg = 5.000.000 đồng; - Chi phí mua đăng đó, lưới thu hoạch, dụng cụ: 4.000.000 đồng/ha; - Chi phí nhân cơng, quản lý chăm sóc, bảo vệ: 5.400.000 đồng/ha Tổng chi phí: 26.400.000 đồng/1ha Lợi nhuận /ha /năm là: 170.000.000 - 26.400.000 đồng= 143.600.000 đồng/ha/năm Hiệu xã hội: Từng bước thay đổi thói quen sản xuất nhỏ lẻ gieo cấy truyền thống người dân, hướng đến một sản xuất nông nghiệp tập trung, đồng giống, đồng quy trình đồng sản phẩm Hướng đến sản xuất theo hướng hàng hóa đại góp phần giảm chi phí sức lao động, đồng thời tăng suất lao động thu nhập cho người dân Đây điều kiện để thu hút doanh nghiệp hóa sản xuất, liên kết hóa xây dựng thương hiệu bao tiêu sản phẩm điều kiện để hình thành tổ hợp tác, hợp tác xã đồng thời nhân rộng mơ hình điểm nhân dân vùng tham quan học tập XII KẾT LUẬN: Việc triển khai mơ hình ni rươi thương phẩm kết hợp trồng lúa hữu với quy mô xã Xuân Lam, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh bước quan trọng giúp người nông dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật nâng cao giá trị sản xuất lúa đơn vị diện tích, tiến tới xây dựng vùng chuyên canh sản xuât lúa hữu kết hợp nuôi rươi với quy mô 80 Việc triển khai mô hình cịn tạo sản phẩm OCOP gạo hữu cơ, rươi cấp đơng, chả rươi, ruốc rươi… góp phần nâng cao sản lượng sản phẩm hàng hóa chủ lực xã nhà nói riêng địa bàn huyện Nghi Xn nói chung./ Nơi nhận: THỦ TRƯỞNG - Phịng NN &PTNT; - Phòng TC-KH; - Lưu: VT, TTƯD 10 ` 11 ... 99.500.000 đồng B THUYẾT MINH MƠ HÌNH: I ĐẶT VẤN ĐỀ: Xuân Lam xã nông huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, nơi có nhiều đất trồng lúa có nước thủy triều vào thích hợp để trồng Lúa kết hợp ni Rươi Ni Rươi mang... CÂY TRỒNG VẬT NUÔI Số: CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /TM-TTƯDKH Nghi Xuân, ngày tháng năm 2023 THUYẾT MINH ĐỂ TÀI MƠ HÌNH NI RƯƠI THƯƠNG PHẨM KẾT HỢP TRỒNG LÚA HỮU... xuất lúa đơn vị diện tích, tiến tới xây dựng vùng chuyên canh sản xuât lúa hữu kết hợp nuôi rươi với quy mô 80 Việc triển khai mơ hình cịn tạo sản phẩm OCOP gạo hữu cơ, rươi cấp đơng, chả rươi,