1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Hực trạng bài học kinh nghiệm và giải pháp xử lí

23 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 124,88 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH TÀI CHÍNH CÔNG 2 NỢ CÔNG VIỆT NAM Thực trạng, bài học kinh nghiệm và giải pháp xử lí Lớp tín chỉ Tài chính công 2 1 Nhóm sinh viên nghiên cứu[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH _ TÀI CHÍNH CƠNG NỢ CƠNG VIỆT NAM Thực trạng, học kinh nghiệm giải pháp xử lí Lớp tín chỉ: Tài cơng 2_1 Nhóm sinh viên nghiên cứu: Đặng Tấn Dũng 11177079 Trần Anh Thư 11177085 Trần Trung Kiến 11177102 Hà Nội, tháng 05 năm 2020 Thành viên nhóm STT Họ tên MSV Đặng Tấn Dũng 11177079 Trần Trung Kiên 11177102 Trần Anh Thư 11177085 I Những lý thuyết chung nợ công Khái niệm nợ công Nợ công là khái niệm tương đối phức tạp Tuy nhiên, hầu hết cách tiếp cận cho rằng, nợ công khoản nợ mà Chính phủ quốc gia phải chịu trách nhiệm việc chi trả khoản nợ Theo quy định tại Điều Luật Quản lý nợ cơng 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/07/2018 việc phân loại nợ công quy định cụ thể sau:  Nợ phủ: khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ Tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ Chính phủ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ Nợ phủ bao gồm : o Nợ Chính phủ phát hành cơng cụ nợ o Nợ Chính phủ ký kết thỏa thuận vay nước, nước o Nợ ngân sách trung ương vay từ quỹ dự trữ tài Nhà nước, ngân quỹ Nhà nước, quỹ tài Nhà nước ngồi ngân sách  Nợ phủ bảo lãnh: Là khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng vay nước, nước ngồi Chính phủ bảo lãnh  Nợ quyền, địa phương: Là khoản nợ Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Nợ quyền, địa phương bao gồm: o Nợ phát hành trái phiếu quyền địa phương o Nợ vay lại vốn vay ODA, vay ưu đãi nước o Nợ ngân sách địa phương vay từ ngân hàng sách Nhà nước, quỹ dự trữ tài cấp tỉnh, ngân quỹ Nhà nước vay khác theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước Cấu trúc nợ công Việt Nam Đặc điểm nhận biết Tuy có nhiều cách tiếp cận rộng hẹp khác nợ cơng, bản, nợ cơng có đặc điểm chủ yếu sau:  Thứ nhất, nợ công khoản nợ ràng buộc trách nhiệm trả nợ Nhà nước Khác với khoản nợ thông thường, nợ công xác định khoản nợ mà Nhà nước (bao gồm quan nhà nước có thẩm quyền) có trách nhiệm trả khoản nợ Trách nhiệm trả nợ Nhà nước thể hai góc độ trả nợ trực tiếp và trả nợ gián tiếp Trả nợ trực tiếp được hiểu quan nhà nước có thẩm quyền người vay đó, quan nhà nước chịu trách nhiệm trả nợ khoản vay. Trả nợ gián tiếp là trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền đứng bảo lãnh để chủ thể nước vay nợ, trường hợp bên vay khơng trả nợ trách nhiệm trả nợ thuộc quan đứng bảo lãnh (ví dụ: Chính phủ bảo lãnh để Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam vay vốn nước ngoài)  Thứ hai, nợ cơng quản lý theo quy trình chặt chẽ với tham gia quan nhà nước có thẩm quyền. Việc quản lý nợ cơng địi hỏi quy trình chặt chẽ nhằm đảm bảo hai mục đích: Một là, đảm bảo khả trả nợ đơn vị sử dụng vốn vay cao đảm bảo cán cân tốn vĩ mơ an ninh tài quốc gia; Hai là, đề đạt mục tiêu q trình sử dụng vốn Bên cạnh đó, việc quản lý nợ cơng cách chặt chẽ cịn có ý nghĩa quan trọng mặt trị xã hội Nguyên tắc quản lý nợ công Việt Nam Nhà nước quản lý thống nhất, tồn diện nợ cơng từ việc huy động, phân bổ, sử dụng vốn vay đến việc trả nợ để đảm bảo hai mục tiêu  Thứ ba, mục tiêu cao việc huy động sử dụng nợ công phát triển kinh tế – xã hội lợi ích cộng đồng Nợ công huy động sử dụng để thỏa mãn lợi ích riêng cá nhân, tổ chức nào, mà lợi ích chung cộng đồng Ở Việt Nam, xuất phát từ chất Nhà nước thiết chế để phục vụ lợi ích chung xã hội, Nhà nước dân, dân dân nên đương nhiên khoản nợ công định phải dựa lợi ích nhân dân, cụ thể đề phát triển kinh tế – xã hội đất nước phải coi điều kiện quan trọng Bản chất nợ cơng Về chất, nợ cơng khoản vay để trang trải thâm hụt ngân sách Các khoản vay phải hoàn trả gốc lãi đến hạn, Nhà nước phải thu thuế tăng lên để bù đắp Vì vậy, suy cho cùng, nợ công lựa chọn thời gian đánh thuế: hôm hay ngày mai, hệ hay hệ khác Vay nợ thực chất cách đánh thuế dần dần, hầu hết Chính phủ nước sử dụng để tài trợ cho hoạt động chi ngân sách Tỷ lệ nợ công/GDP phản ánh phần mức độ an tồn hay rủi ro nợ cơng Mức độ an tồn hay nguy hiểm nợ công không phụ thuộc vào tỷ lệ nợ/GDP mà quan trọng hơn, phụ thuộc vào tình trạng phát triển kinh tế Khi xét đến nợ công, không cần quan tâm tới tổng nợ, nợ hàng năm phải trả mà phải quan tâm nhiều tới rủi ro cấu nợ Vấn đề quan trọng phải tính khả trả nợ rủi ro tương lai, không số tổng nợ GDP Các tiêu đánh giá nợ cơng Để đánh giá tính bền vững nợ cơng, tiêu chí tỉ lệ nợ cơng/GDP coi số đánh giá phổ biến cho cách nhìn tổng qt tình hình nợ cơng quốc gia Mức an tồn nợ cơng thể qua việc nợ cơng có vượt ngưỡng an toàn thời điểm hay giai đoạn khơng. Tiêu chí để đánh giá mức an tồn nợ công thể cụ thể là: Thứ nhất, giới hạn nợ công không vượt 50% – 60% GDP không vượt 150% kim ngạch xuất khẩu. Ngân hàng Thế giới đưa mức quy định ngưỡng an tồn nợ cơng 50% GDP Các tổ chức quốc tế cho rằng, tỷ lệ nợ hợp lý nước phát triển nên mức 50% GDP Thứ hai, dịch vụ trả nợ công không vượt 15% kim ngạch xuất dịch vụ trả nợ Chính phủ khơng vượt q 10% chi ngân sách. Tuy nhiên, thực tế khơng có hạn mức an tồn chung cho kinh tế Khơng phải tỷ lệ nợ cơng/GDP thấp ngưỡng an tồn ngược lại Mức độ an tồn nợ cơng phụ thuộc vào tình trạng mạnh hay yếu kinh tế thông qua hệ thống tiêu kinh tế vĩ mơ Mỹ có tỷ lệ nợ cơng 96% GDP xem ngưỡng an toàn suất lao động Mỹ cao giới sở bảo đảm bền vững cho việc trả nợ Nhật Bản có số nợ lên tới 200% GDP coi ngưỡng an toàn Trong đó, nhiều nước có tỷ lệ nợ/GDP thấp nhiều rơi vào tình trạng khủng hoảng nợ như: Venezuela năm 1981 với tỷ lệ nợ công 15% GDP; Thái Lan năm 1996 với tỷ lệ nợ công 40% GDP; Argentina năm 2001 với tỷ lệ nợ công 45% GDP; Ucraina năm 2007 với tỷ lệ nợ công 13% GDP; Thứ ba, đánh giá nợ công mối liên hệ với tiêu chí kinh tế vĩ mơ Để đánh giá mức độ an tồn nợ cơng khơng thể quan tâm đến tỷ lệ nợ/GDP, mà cần phải xem xét nợ cách toàn diện mối liên hệ với tiêu kinh tế vĩ mô, tốc độ chất lượng tăng trưởng kinh tế, suất lao động tổng hợp, hiệu sử dụng vốn (qua tiêu chí ICOR), tỷ lệ thâm hụt ngân sách, mức tiết kiệm nội địa mức đầu tư xã hội… Bên cạnh đó, tiêu chí như: cấu nợ công, tỷ trọng loại nợ, cấu lãi suất, thời gian trả nợ… cần xem xét đánh giá chất nợ cơng, tính bền vững nợ công Khi nợ công tăng cao, vượt xa giới hạn coi an toàn, kinh tế dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép bên bên II Trần nợ công xây dựng mức trần nợ công Việt Nam Trần nợ công tỷ lệ phần trăm tối đa tiêu an tồn nợ cơng Đây giới hạn tổng số tiền mà phủ phép vay nợ định quan lập pháp cao quốc gia Giới hạn áp dụng cho khoản nợ công theo phạm vi xác định nợ công theo quy định pháp lý nước Mức trần nợ cơng tính tổng số dư nợ công thời kỳ định,theo đơn vị tiền tệ nước Quyết định số 958/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/7/2012 phê duyệt Chiến lược nợ cơng nợ nước ngồi quốc gia giai đoạn 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Theo đó, Chính phủ xác định tiêu ngưỡng, trần nợ công chiến lược quản lý nợ công trung, dài hạn kế hoạch trả nợ hàng năm Việt Nam, cụ thể bảng đây: CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ NỢ CỦA CHÍNH PHỦ (theo Quyết định số 958/QĐ-TTg) Chỉ tiêu thâm hụt hạn mức vay nợ Chỉ tiêu 2011-2015 2016-2020 Bội chi NSNN/GDP < 4,5% Khoảng 4% Nguồn trái phiếu cho ĐT cơng < 225 nghìn

Ngày đăng: 01/03/2023, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w