1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây

95 376 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 558,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế đầu tư: Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây

Lời nói đầu Đất nớc ta đang trong thời kì đổi mới. Nhiệm vụ phát triển kinh tế, ổn định chính trị - xã hội đang là nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn hiện nay. Từ một nền kinh tế kém phát triển thu nhập bình quân đầu ngời thấp , cơ sở hạ tầng thấp kém. Do vậy để phát triển chúng ta cần phải có vốn. Đảng và nhà nớc ta đã xác định phát triển kinh tế ổn định và vững chắc có trọng tâm trong đầu t. Do đó chủ trơng Vốn trong nớc là quyết định, vốn nớc ngoài là quan trọng luôn đợc quán triệt trong quản lý kinh tế quản lý đầu t và đặc biệt trong hoạt động tín dụng đầu t. Trong khi thị trờng vốn ở nớc ta cha phát triển thì kênh dẫn vốn quan trọng cho hoạt kinh tế nói chung và hoạt động đầu t đầu t phát triển nói riêng hiện nay chính là hệ thống ngân hàng. Nhờ có hệ thống này mà vốn đợc lu chuyển từ nơi thừa sang nơi thiếu, giúp cho việc lu chuyển vốn hiệu quả, tạo vốn cho các công cuộc đầu t góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Thực hiện đờng lối phát triển của Đảng và Nhà nớc trong những năm qua ngành ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t đầu t phát triển nói riêng đã không ngừng đổi mới và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, tăng cờng công tác huy động mọi nguồn vốn cho đầu t phát triển, đẩy mạnh cho vay đối với các thành phần kinh tế, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng Chính vì vậy đã góp phần quan trong vào công cuộc đầu t thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng với tốc đô cao, kiềm chế lạm phát và ổn định đời sống nhân dân. Song bên cạnh những thành công và kết quả đạt đợc thì hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t đầu t phát triển nói riêng đang còn tồn tại nhiều yếu kém đó là nguồn vốn huy động có thời gian dài cho đầu t còn thiếu, công tác huy động còn nhiều bất cập. Trong khi đó hoạt động cho vay đầu t thì tỷ lệ nợ quá hạn đang ở mức báo động, vốn cho vay ra bị sử dụng lãng phí, không hiệu quả do vậy hiệu quả hoạt động cho vay đầu t ngày càng giảm sút .Chính vì vậy: tăng cờng khả năng huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển trong các ngân hàng nói chung và đặc biệt là ngân hàng đầu t phát triển nói riêng đang là vấn đề thu hút sự quan tâm nghiên cứu của các nhà làm chính sách, các nhà quản lý đầu t và ngân hàng . 1 Nhận thức đợc vấn đề này, sau một thời gian thực tập tại ngân hàng đầu t phát triển Tây, đợc tiếp cận với các hoạt động của ngân hàng, em đã chọn đề tài nghiên cứu với nội dung:Một số giải pháp nhằm tăng cờng khả năng huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Tây.Bài viết đợc chia làm ba phần: Phần I. Lý luận chung về đầu t, nguồn vốn đầu t và hoạt động huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng đầu t phát triển.Phần II. Thực trạng và đánh giá thực trạng về huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Tây.Phần III. Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Tây.Bài viết sử dụng phơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và vận dụng phơng pháp thống kê - tổng hợp, toán học và đồ thị trong phân tích số liệu của ngân hàng nhằm làm rõ thực trạng hiệu quả hoạt động huy độngsử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng. Từ đó đa ra biện pháp tích cực và những kiến nghị đối với ngân hàng đầu t phát triển Tây và các cơ quan ban ngành có liên quan nhằm tăng cờng khả năng huy động vốn cho đầu t phát triển. Để hoàn thành bài viết này đặc biệt em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ: Nguyễn Hồng Minh đã tận tình chỉ bảo và hớng dẫn, cùng các thầy cô giáo và các cán bộ phòng Nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng đầu t và phát triển Tây đã giúp đỡ trong quá trình thực hiện.2 Phần I. lý luận chung về đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t và hoạt động huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng đầu t phát triển.I. Đầu t và nguồn vốn đầu t phát triển: I. 1.Khái niệm, đặc điểm và vai trò của đầu t phát triển.I. 1.1. Khái niệm đầu tThuật ngữ đầu t đợc hiểu với nghĩa chung nhất là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó ở hiện tại ( tiền, của cải vật chất, sức lao động, trí tuệ .) nhằm đạt đợc các kết quả có lợi cho ngời đầu t trong tơng lai. Đó có thể là các mục tiêu kinh tế , xã hội, văn hoá,chính trị .Đầu t trên giác độ nền kinh tế là sự hy sinh giá trị hiện tại gắn với việc tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế. Các hoạt động mua bán, phân phối lại, chuyển giao tài sản hiện có giữa các cá nhân, các tổ chức, không phải là đầu t với nền kinh tế.Còn trong hoạt động kinh doanh, đầu t là sự bỏ vốn( tiền, nhân lực, nguyên liệu, công nghệ vào các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận. Đây đợc xem nh bản chất cơ bản của các hoạt động đầu t. Kinh doanh cần nghiên cứu đầy đủ các khía cạnh khác nhau của hoạt động đầu t nh : bản chất, đặc điểm, phân loại, vai trò . để có những đối sách thích hợp đối với các đối tác đầu t khác nhau.Mặt khác, có thể hiểu đầu t là việc đa ra một khối lợng lớn vốn nhất định vào qúa trình hoạt động kinh tế nhằm thu đợc một khối lợng lớn hơn sau một khoảng thời gian nhất định.Khái niệm đầu t còn đợc hiểu theo quan niệm tái sản xuất mở rộng, đầu t thực tế là quá trình chuyển hoá vốn thành các yếu tố cần thiết cho việc tạo ra năng lực tái sản xuất, tạo ra những yếu tố cơ bản, tiên quyết cho quá trình sản xuất. Đây là hoạt động mang tính chất thờng xuyên của nền kinh tế .Với đầu t phát triển thì đây là hình thức đầu t quan trọng và chủ yếu. Loại đầu t này, ngời có tiền bỏ tiền ra để xây dựng , sửa chữa nhà cửa và kết cấu hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng nguồn nhân lực thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này. Hoạt động đầu t này nhằm nâng cao năng lực hiện có của các cơ sở sản xuất hiện có cả về số lợng và chất lợng, tạo ra năng lực sản xuất mới. Đây là hình thức tái 3 sản xuất mở rộng. Hình thức đầu t này tạo việc làm mới, sản phẩm mới và thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Tóm lại, hoạt động đầu t vốn là quá trình huy độngsử dụng mọi nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm cung cấp dich vụ đáp ứng nhu cầu cá nhân và xã hội.I. 1.2. Đặc điểm của đầu t phát triển:Đầu t phát triển có những điểm khác biệt so với đầu t tài chính và đầu t thơng mại ở các điểm sau: Thứ nhất : Tiền, vật t, lao động cần cho công cuộc đầu t là rất lớn.Thứ hai : Thời gian cần thiết cho công cuộc đầu t dài, do đó vốn ( tiền, vật t, lao động ) đầu t phải nằm khê đọng, không tham gia vào quá trình chu chuyển kinh tế và vì vậy, trong suốt thời gian này không sinh lời cho nền kinh tế.Thứ ba : Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi đủ lợng vốn đã bỏ ra hoặc thanh lý tài sản do vốn tạo ra cần và có thể thờng là vài năm, có khi hàng chục năm và có nhiều trờng hợp là hoạt động vĩnh viễn.Thứ t : Nếu thành quả đầu t là các công trình xây dựng thì nó sẽ đợc sử dụng ngay tại nơi nó tạo ra.Thứ năm : Các kết quả là hiệu quả hoạt động đầu t chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố không ổn định trong tự nhiên, trong hoạt động kinh tế xã hội nh các điều kiện địa lý, khí hậu, chính sách, nghiên cứu thị trờng và quan hệ quốc tế. Vì vậy, độ mạo hiểm của loại hình này cao.Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao, trớc khi tiến hành đầu t phải làm tốt công tác chuẩn bị. Sự chuẩn bị này thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t và mọi công cuộc đầu t phải tiến hành theo dự án.I.1.3 Vai trò của đầu t phát triển:Lý thuyết kế hoạch hoá tập trung và lý thuyết kinh tế thị trờng đều coi đầu t phát triển là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá của sự tăng tr-ởng. Nó thể hiện các mặt sau:Trên giác độ nền kinh tế:4 -Đầu t vừa có tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu : Đầu t là yếu tố chiếm tỷ trong lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế. Đối với tổng cầu tác động của đầu t là ngắn hạn, tổng cung cha kịp thay đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng. Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung dài hạn tăng lên. -Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định và phát triển kinh tế : Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu duy trì sự ổn định vừa là yếu tố phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mỗi quốc gia. Chẳng hạn, khi đầu t tăng, cần các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá trị các hàng hoá liên quan tăng đến mức độ nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống ngời lao động khó khăn . Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu các yếu tố có liên quan tăng, sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tệ nạn xã hội. Còn khi giảm đầu t thì tác động ngợc lại với hai chiều hớng trên. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc 15-25% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của mỗi nớc. ICOR = Vốn đầu t / Mức tăng GDP.Từ đó suy ra :Mức tăng GDP = Vốn đầu t / ICOR.Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.- Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:Con đờng tất yếu có thể tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn là tăng cờng đầu t nhằm tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Vì các ngành nông, lâm, ng nghiệp bị hạn chế về đất đai và khả năng sinh học. Do đó chính sách đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.Bên cạnh đó đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng, lãnh thổ, đa những vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa lợi thế so sánh về tài nguyên, kinh tế, chính trị .5 -Đầu t tác động tới việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ đất n-ớc: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá và hiện đại hóa đất nớc.Đầu t là điều kiện tiên quyết của sự phát triểntăng cờng công nghệ của nớc ta hiện nay.Nh chúng ta đã biết có 2 con đờng cơ bản để công nghệ là nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài vào cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t.Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ:Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tạiphát triển của mỗi cơ sở. Chẳng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt thiết bị . và thực hiện chi phí khác với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất, kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại : sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn h hỏng. Để duy trì hoặc đổi mới cũng có nghĩa là đầu t.Nh vậy, đầu t có vai trò rất lớn không chỉ với nền kinh tế mà còn đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ. Tuy nhiên, khi đầu t ta thờng đặt câu hỏi : vốn đầu t lấy từ đâu ra và sử dụng vốn nh thế nào ? Có rất nhiều cách và con đờng để có vốnsử dụng vốn em xin đề cập ở phần sau.I. 2.Vốn và nguồn vốn đầu t:I. 2.1.Nguồn vốn đầu t:Trong nền kinh tế mở nguồn vốn đầu t đợc hình thành từ 2 nguồn đó là nguồn vốn trong nớc và nguồn vốn nớc ngoài.-Nguồn vốn trong nớc: đó là nguồn vốn đợc hình thành và huy động trong nớc nó bao gồm 3 bộ phận: tiết kiệm của nhà nớc (Sg), tiết kiệm của các tổ chức doanh nghiệp ( Sc), tiết kiệm của khu vực dân c ( Sh).+ Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc: Đó là phần còn lại của thu ngân sách sau khi đã trừ đi các khoản chi thờng xuyên của nhà nớc:Sg= T - G.Trong đó: Sg là tiết kiệm của nhà nớc.6 T là tổng thu ngân sách nhà nớc.G là các khoản chi thờng xuyên của nhà nớc.+Nguồn vốn từ các tổ chức doanh nghiệp: Đó là nguồn vốn đợc tạo ra từ các tổ chức doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó bao gồm lợi nhuận để lại doanh nghiệp ( lợi nhuận sau khi đã trừ đi các khoản thuế và các khoản phải nộp khác ) và quỹ khấu hao của doanh nghiệp.Sc = Dp + Pr.Trong đó : Sc : là tiết kiệm của các doanh nghiệp. Dp: là quỹ khấu hao của doanh nghiệp. Pr : là lợi nhuận để lại doanh nghiệp.+Nguồn vốn từ khu vực dân c : Đó là nguồn vốn đợc hình thành từ thu nhập sau thuế của dân c sau khi đã trừ đi các khoản chi phí thờng xuyên.Sh = DI - C.Trong đó : Sh : là tiết kiệm từ khu vực dân c. DI : là thu nhập sau thuế của khu vực dân c. C : là chi thờng xuyên của khu vực dân c.-Nguồn vốn nớc ngoài: Bao gồm 2 hình thức chính là vốn đầu t trực tiếp và vốn đầu t gián tiếp.+ Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI): Đó là nguồn vốn đầu t của các tổ chức, cá nhân nớc ngoài vào Việt Nam trong đó ngời bỏ vốn và ngời sử dụng vốn là một chủ thể . Hình thức này hình thành các doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiêp 100% vốn nớc ngoài và hợp đồng hợp tác kinh doanh.+ Vốn đầu t gián tiếp (Ví dụ: ODA): Đó là nguồn viện trợ phát triển chính thức, là nguồn tài chính mang tính chất hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội của các n-ớc hiện nay các tổ chức tài chính quốc tế cho các nớc thuộc thế giới thứ ba. Trong đó các tổ chức, các quốc gia bỏ vốn không trực tiếp sử dụng vốn đầu t. Các hình thức của đầu t gián tiếp nớc ngoài là viện trợ kinh tế không hoàn lại và viện trợ có hoàn lại với lãi suất u đãi.7 I.2.2. Vốn và vai trò của vốn đối với sự phát triển kinh tế . -Vốn đầu t:Vốn đầu t là tiền tích luỹ của xã hội, của các cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, là tiền tiết kiệm của dân và huy động từ các nguồn khác đợc đa vào sử dụng trong quá trình tái sản xuất xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo tiềm lực mới cho nền sản xuất xã hội. Vốn đầu t tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới hoặc đợc đổi mới, nâng cấp hiện đại hoá đồng thời tạo ra các tài sản lu động lần đầu tiên gắn liền với các tài sản cố định mới tạo ra hoặc đợc đổi mới. -Vai trò của vốn đầu t với sự phát triển kinh tế:Vốn là yếu tố quan trọng nhất trong qúa trình phát triển kinh tế của mỗi quốc gia.ở Việt nam, để đảm bảo cho nền kinh tế tiếp tục tăng trởng và phát triển đạt 7-8% trong gia đoạn tới, vốn đầu t là một trong các yếu tố hết sức quan trọng. Theo tính toán của các nhà kinh tế , nguồn vốn cho đầu t phát triển gia đoạn 2002-2006 phải đạt ít nhất 58-59 tỷ USD : trong đó nguồn vốn trong nớc chiếm tỷ trọng 60%, cơ cấu nguồn vốn cho đầu t phát triển bao gồm vốn đầu t từ ngân sách, vốn đầu t tín dụng, vốn đầu t của doanh nghiệp, vốn đầu t dân c và vốn đầu t nớc ngoài. Dự tính trong vòng 5 năm tới vốn của các doanh nghiệp tự đầu t chiếm tỷ trọng 14-15% tổng số vốn đầu t xã hội, chủ yếu đầu t vào đổi mới công nghệ để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Ngoài ra theo tính toán của các nhà kinh tế trong giai đoạn 2002-2006, đòi hỏi tỷ lệ tiết kiệm nội địa phải đạt đến 25-26% GDP, trong đó tiết kiệm từ khu vực ngân sách khoảng 6%, tiết kiệm từ khu vực dân c và doanh nghiệp là 19-20% GDP.Nguồn vốn huy động từ tiết kiệm trong nớc để cho đầu t đạt 75% tổng tiết kiệm. Theo kinh nghiệm phát triển của thế giới, các nớc có đạt mức tăng trởng kinh tế cao đều có mức huy động vốn đầu t so với GDP khá lớn. Nói cách khác là đều có tỷ lệ đầu t phát triển trong GDP lớn hơn những nớc có tốc độ phát triển bình thờng và chậm biểu sau đây có thể minh hoạ ý kiến trên.Quốc gia Thời kỳ Mức tăng GDP bình quân năm %Tỷ lệ đầu t phát triển /GDP%Số năm tăng tốc độ caoNhật Bản 1964-73 9,28 35,17 10Singapore 1965-93 8,80 38,32 29Mỹ 1964-73 3,95 19,18 108 Canada 1964-74 5,55 23,74 10Thái Lan 1964-90 7,64 25,58 27 Nguồn : Thời báo kinh tế Việt nam số 12 năm 1999.Theo lý thuyết tăng trởng kinh tế của Harrod và Domar thì sự phụ thuộc giữa mức tăng trởng kinh tế và tỷ lệ vốn đầu t trên GDP và hiệu quả và sử dụng vốn đợc hiểu theo công thức sau:G x K= I/K trong đó:G - Tốc độ tăng trởng / năm.K - Hệ số ICOR ( vốn tăng thêm, hiệu quả vốn đầu t).I/K - Tỷ lệ vốn đầu t trên GDP.Nh vậy, vốn đầu t là một nhân tố quan trọng thiết yếu trong quá trình phát triển kinh tế và nhiệm vụ đặt ra đối với các ngân hàng, các tổ chức tín dụng là làm thế nào để có thể huy độngsử dụng có hiệu quả đợc các nguồn vốn, phục vụ cho đầu t phát triển kinh tế. Đối với Ngân hàng đầu t nhiệm vụ này càng quan trọng và khó khăn hơn vì hoạt động chính của Ngân hàng là huy độngcho vay các nguồn trung, dài hạn là chủ yếu trong khi ngân hàng vẫn phải đảm bảo giữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình và hoạt động đầu t phát triển.I. 3.Vai trò hoạt động huy động vốnsử dụng vốn cho phát triển kinh tế.I.3.1. Vai trò của hoạt động huy động vốn:Nh trên đã phân tích vốn đầu t có ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế, không những nó tạo ra của cải vật chất cho nền kinh tế, mà còn đa đất nớc phát triển theo hớng ổn định, cân đối giữa các ngành nghề. Do vậy để phát triển kinh tế ta phải có vốn đầu t, vậy vốn đầu t lấy ở đâu và lấy bằng cách nào ? Câu hỏi này đã đợc trả lời một phần ở trên ( bao gồm vốn đầu t trong nớc và vốn đầu t nớc ngoài ). Muốn có nguồn vốn này, ta phải huy động. Mặt khác mỗi doanh nghiệp, tổ chức kinh tế khi thành lập, không phải lúc nào cũng có đủ vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những tình huống thiếu vốn thì họ phải huy động để đáp ứng nhu cầu này. Tuy nhiên, để có thể huy động đợc số vốn mong muốn thì các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế phải có các chiến lợc huy động phù hợp với từng tình huống cụ thể, từng thời kỳ .9 Tóm lại hoạt động huy động vốn là rất quan trọng cho sự phát triển kinh tế nói chung và đầu t phát triển nói riêng, nó đẩy nhanh quá trình Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá đất nớc, phát triển kinh tế hoà nhập với kinh tế thế giới.Trong hoạt động huy động này thì hệ thống ngân hàng đóng góp một phần quan trọng đặc biệt là ngân hàng đầu t và phát triển ngân hàng với nhiệm vụ chủ yếu là cung cấp vốn cho vay đầu t phát triển.I.3.2 Vai trò của hoạt động sử dụng vốn:Nh đã trình bày ở trên vốn và hoạt động huy động vốn cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội đất nớc là rất quan trọng. Nhng một phần cũng không kém phần quan trọng đó là hoạt động sử dụng vốn huy động này sao cho có hiệu quả để đảm đem lại lợi ích và hiệu quả cao nhất. Nếu chúng ta sử dụng vốn hiệu quả thì các nguồn lực dành cho đầu t xẽ phát huy đợc tối đa lợi ích cho chủ đầu t nói riêng và nền kinh tế nói chung và ngợc lại nếu chúng ta sử dụng vốn đầu t không hiệu quả thì các kết quả của những đồng vốn mà chúng ta bỏ ra sẽ không phát huy đợc tối đa cho nền kinh tế. Để làm đợc vấn này đòi hỏi chúng ta phải làm tốt các chiến lợc sử dụng vốn cho đầu t nh: quản lý đầu t, kế hoạch hoá đầu t, cũng nh các công tác thẩm định dự án và quản lý dự án đầu t.II. Ngân hàng đầu t trong quá trình huy động vốnsử dụng cho vốn đầu t phát triển.II.1.Vai trò và định hớng của ngân hàng đầu t trong công cuộc đầu t phát triển kinh tế .II.1.1.Vai trò của ngân hàng đầu t.Ngân hàng đầu t là một thể chế tài chính nhằm thu hút, tập trung các nguồn vốn trung và dài hạn phục vụ cho đầu t phát triển nền kinh tế. Mục tiêu của ngân hàng không phải chỉ là lợi nhuận mà chủ yếu vẫn là : hiệu quả chung của toàn bộ nền kinh tế . Từ những đặc điểm này ngân hàng đầu t ở Việt Nam và các ngân hàng đầu t ở các nớc khác có một số nét khác biệt cơ bản nh: Trong hoạt động huy động vốn: Đợc nhận, vay từ các nguồn tài trợ của chính phủ, các tổ chức nớc ngoài, ngân hàng ĐTTW . Hoạt động sử dụng vốn cũng chủ yếu tập trung vào các dự án kinh tế, kỹ thuật có tầm chiến lợc, then chốt của quốc gia, chủ yếu là các lĩnh vực mà t nhân không đủ sức đầu t nh: Giao thông, năng lợng, xây dựng thông tin .10 [...]... tác đầu t phát triển II Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Tây II.1 Thực trạng tình hình huy động vốnsử dụng vốn nói chung của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Tây Hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn là hai vấn đề không thể rời nhau, sử dụng vốn là cơ sở và động lực cho công tác huy động vốn. .. hình huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển tại Ngân hàng đầu t & phát triển Tây: I Tổng quan về ngân hàng Đầu t & phát triển Tây: Ngân hàng Đầu t & phát triển Tây là một trong những chi nhánh của ngân hàng Đầu t & phát triển Việt Nam Tiền thân của nó là phòng đầu t và phát triển Sơn Bình đợc thành lập ngày 1-6-1991 Cũng giống nh các chi nhánh khác trực thuộc ngân hàng Đầu t & phát. .. rất khó cho sự đảm bảo an toàn cho ngân hàng Do vậy đòi hỏi ngân hàng phải đề ra đựoc những giải pháp hu hiệu trong cả huy động vốnsử dụng vốn nhằm phục vụ tốt hơn cho đầu t phát triển Để thấy rõ hơn và đề ra những giải pháp cho huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t và phát triển đòi hỏi ta phải xem xét cụ thể thực trạng tình hình huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng II.2... Ngoài ra hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng còn chịu tác động của các yếu tố sau đây: Chính sách kinh tế vĩ mô, những biến động về thị trờng, điều kiện tự nhiên Để có thể đề ra đợc các giải pháp cho huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng ta đi xem xét và phân tích cụ thể tình hình huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Tây 25 26... để huy động vốn cho đầu t và phát triển Do vậy trong những năm qua và những năm tới ngân hàng Đầu t & Phát triển Tây vẫn và sẽ sử dụng công cụ này một cách hữu hiệu để huy động vốn cho đầu t và phát triển Hình thức huy động vốn cho đầu t và phát triển của ngân hàng bằng kỳ phiếu và trái phiếu đã đợc sử dụng lần đầu tiên vào năm 1995 Nhng mãi đến năm 1999 hình thức này mới chú trọng cho công tác huy. .. trạng hoạt động huy động vốnsử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng II.2.1 Thực trạng về huy động vốn Nh phần trên đã đề cập, việc huy động vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng thờng phải là những nguồn vốn có thời gian tơng đối dài ít nhất là một năm hay còn gọi là vốn trung và dài hạn Đối với ngân hàng đầu t phát triển với mục đích chủ yếu phục vụ cho đầu t phát triển thì nguồn vốn này... hàng chỉ đảm bảo năng lực pháp lý và năng lực thị trờng cho hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Pháp lệnh ngân hàng quy định một ngân hàng đợc phép huy động một lợng vốn tối đa bằng 20 lần vốn tự có của mình II.2.2 Các nguồn vốn ở Ngân hàng đầu t & phát triển cho đầu t phát triển : Nguồn vốn huy động của NH bao gồm : Ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Ngân hàng để có thể đóng góp vào hoạt động đầu t phát. .. vốnhuy động vốn lại thúc đẩy sự mở rộng, phát triển việc sử dụng vốn Vì vậy, ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình luôn cố gắng thực hiện tốt hơn công tác huy động vốn nhằm đáp ứng cho việc sử dụng vốn Việc huy động vốn phải dựa trên kết quả xác định nhu cầu vốn và thực hiện đáp ứng yêu cầu đó Tuy nhiên trong phần sử dụng vốn thì việc sử dụng vốn sao cho có hiệu quả và có lợi cho ngân hàng... của ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam chỉ chiếm một phần nhỏ Điều này là tất yếu bởi ngân hàng đầu t phát triển mục tiêu chủ yếu là phục vụ đầu t và phát triển nên nguồn vay này tăng Tóm lại: Ngân hàng sử dụng hình thức này để đáp ứng nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển của mình trong trờng hợp huy động nguồn vốn có thời gian dài cho đầu t phát triển còn thiếu Tuy nhiên nếu ngân hàng sử dụng hình... hàng và nền kinh tế Ví dụ việc cho vay vốn đầu t tại ngân hàng không chỉ sử dụng nguồn vốn huy động có thời hạn dài cho đầu t mà còn sử dụng vốn ngắn hạn, việc đó là đúng theo quy định của nhà nớc ( đợc phép lấy 20% vốn ngắn hạn cho vay đầu t ).Đây chỉ là giải pháp tình thế nhằm tạo vốn cho nền kinh tế của nớc ta trong giai đoạn hiện nay vậy huy động vốnsử dụng vốn nh thế nào là hợp lí để vừa . về huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại ngân hàng đầu t phát triển Hà Tây. Phần III. Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cờng khả năng huy động. về đầu t phát triển, nguồn vốn đầu t và hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển của ngân hàng đầu t phát triển. I. Đầu t và nguồn vốn đầu

Ngày đăng: 19/12/2012, 08:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Thực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại Ngân  hàng đầu t & phát triển Hà Tây: - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
h ực trạng và đánh giá thực trạng tình hình huy động vốn và sử dụng vốn cho đầu t phát triển tại Ngân hàng đầu t & phát triển Hà Tây: (Trang 27)
Biểu đồ tình hình huy động vốnvà sử dụng vốn của NHĐT và PT Hà Tây. - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
i ểu đồ tình hình huy động vốnvà sử dụng vốn của NHĐT và PT Hà Tây (Trang 31)
Bảng 1: Thực trạng huy động vốnvà sử dụng vốn của ngân hàng Đầu t & - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 1 Thực trạng huy động vốnvà sử dụng vốn của ngân hàng Đầu t & (Trang 31)
Theo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và dài hạn cho đầu t của ngân hàng đầu t và phát triển TW qua các năm xét về mặt giá trị có phần tăng giảm  chút ít trong các năm - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
heo bảng trên ta thấy khoản đi vay trung và dài hạn cho đầu t của ngân hàng đầu t và phát triển TW qua các năm xét về mặt giá trị có phần tăng giảm chút ít trong các năm (Trang 34)
Bảng 2: Thực trạng huy động vốn cho đầu tvà phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây : - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 2 Thực trạng huy động vốn cho đầu tvà phát triển của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây : (Trang 34)
Bảng 2. Lãi suất trái phiếu của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây: - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 2. Lãi suất trái phiếu của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà Tây: (Trang 37)
Qua bảng 3 ta thấy tổng nguồn vốn cho vay đầu t tính đến cuối năm: Nếu không tách riêng phần cho vay tài trợ đầu t của TW ra ta thấy  tổng nguồn cho  vay đầu t  tơng đối ổn định qua các năm năm 1999 (là 115.141 triệu), năm  2000(105.821 triệu ) và năm 200 - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
ua bảng 3 ta thấy tổng nguồn vốn cho vay đầu t tính đến cuối năm: Nếu không tách riêng phần cho vay tài trợ đầu t của TW ra ta thấy tổng nguồn cho vay đầu t tơng đối ổn định qua các năm năm 1999 (là 115.141 triệu), năm 2000(105.821 triệu ) và năm 200 (Trang 42)
Bảng 3: Thực trạng cho vay đầu t của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà  T©y ( 1999- 2001). - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 3 Thực trạng cho vay đầu t của ngân hàng Đầu t & Phát triển Hà T©y ( 1999- 2001) (Trang 42)
Bảng 6: Các tỷ lệ tài chính của Wasseenco năm 1999,2000. - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 6 Các tỷ lệ tài chính của Wasseenco năm 1999,2000 (Trang 54)
Bảng 8: Lịch trả nợ gốc: - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 8 Lịch trả nợ gốc: (Trang 57)
Bảng 10: Báo cáo thu nhập dự trù của dự án: - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 10 Báo cáo thu nhập dự trù của dự án: (Trang 59)
Bảng 10  : Báo cáo thu nhập dự  trù của dự án: - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 10 : Báo cáo thu nhập dự trù của dự án: (Trang 59)
Bảng 15: Dòng tiền của dự án khi doanh thu giảm 10% - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 15 Dòng tiền của dự án khi doanh thu giảm 10% (Trang 93)
Bảng 14: Dòng tiền của dự án: - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 14 Dòng tiền của dự án: (Trang 93)
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán của công ty Wasseenco - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán của công ty Wasseenco (Trang 95)
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán của công ty  Wasseenco                                                                                                                     Đơn vị: Triệu đồng - Giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn & sử dụng vốn cho đầu tư phát triển tại NHĐT & PT Hà Tây
Bảng 5 Bảng cân đối kế toán của công ty Wasseenco Đơn vị: Triệu đồng (Trang 95)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w