HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TOÀN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM 1 Cấn Văn Lực & các cộng sự* Tóm tắt Kinh tế và thị trường tài chính toàn cầu đã trải qua “cú sốc bất lợ[.]
HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Cấn Văn Lực & cộng sự* Tóm tắt Kinh tế thị trường tài tồn cầu trải qua “cú sốc bất lợi vòng kỷ” ảnh hưởng đại dịch Covid-19, song chuyển mạnh mẽ kỷ nguyên số Theo đó, hệ thống tài tồn cầu giai đoạn 2021-2025 chứng kiến nhiều xu hướng chủ đạo, đặt nhiều hội đan xen khơng nguy cơ, thách thức biến động phức tạp khó lường dịch Covid-19, vận động khơng ngừng thị trường xuất yếu tố Cùng với thành cơng kiểm sốt dịch bệnh phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội từ đầu năm 2020 đến nay, hệ thống tài Việt Nam đạt thành đáng ghi nhận, góp phần huy động, phân bổ cung ứng nguồn tài lực cho kinh tế Bài viết tập trung thảo luận xu hướng chủ đạo đó, nhận diện hội, thách thức hệ thống tài tồn cầu Việt Nam; từ kiến nghị số giải pháp chiến lược nhằm giúp Việt Nam tận dụng hội, vượt qua thách thức, tăng khả chống chịu với cú sốc phát triển bền vững Từ khóa: Xu hướng tài tồn cầu, tài số, tài xanh, trung tâm tài quốc tế, tài Việt Nam *Viện Đào tạo Nghiên cứu BIDV 1 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Xu hướng chủ đạo hệ thống tài tồn cầu giai đoạn 2021-2030 Dưới tác động chuyển đổi số, xúc tác dịch bệnh trình hội nhập quốc tế thay đổi xu hướng tiêu dùng dịch vụ tài theo hướng “xanh” hơn, quan sát thấy xu hướng chủ đạo hệ thống tài toàn cầu giai đoạn tới (1) Xu hướng thứ nhất: chuyển đổi số mạnh mẽ Sự phát triển CMCN 4.0 với xu hướng chuyển đổi số thay đổi mặt hoạt động lĩnh vực dịch vụ tài Các tảng cơng nghệ đại, đột phá điện toán đám mây (Cloud Computing), liệu lớn (Big Data), trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI), chuỗi khối (Blockchain), Internet vạn vật (IoT), tự động hóa quy trình robot (Robotic Process Automation - RPA) ngày ứng dụng rộng rãi, góp phần đa dạng hóa hoạt động kênh phân phối, đại hóa sản phẩm, dịch vụ tài chính; gia tăng am hiểu nhu cầu, hành vi khách hàng; tăng suất, chất lượng hoạt động hệ thống tài Cùng với đó, ứng dụng sinh trắc học, cơng nghệ thực tế - ảo góp phần nâng cao hiệu xác thực, tương tác khách hàng Các mơ hình phương thức kinh doanh (ví điện tử, cho vay ngang hàng, huy động vốn cộng đồng, tiền kỹ thuật số…) phát triển nhanh, tạo nên cạnh tranh thách thức với mơ hình, hệ thống tài truyền thống Sự phát triển công nghệ tảng tạo nên phát triển mạnh “Trung tâm công nghệ tài chính” (Fintech centers) tồn cầu, có trung tâm tài hàng đầu khu vực Châu Á Singapore, Hongkong, Dubai… trọng phát triển thị trường fintech Thay đổi môi trường dịch bệnh có xúc tác mạnh mẽ tiến trình chuyển đổi số, gồm dịch vụ tài (Bảng 1) Bảng 1: Ứng dụng công nghệ lĩnh vực tài tồn cầu Cơng nghệ Chuỗi khối (Blockchain) Dữ liệu lớn (Big Data) Internet vạn vật (IoTs) Điện tốn đám mây (Cloud computing) Trí tuệ nhân tạo (Artificial intelligence) Công nghệ sinh học (Biometric technology) Công nghệ tăng cường/Thực tế ảo (Augmented/Virtual reality) Dịch vụ Dịch vụ tư Đầu tư & Cho vay toán vấn & đại lý tự doanh tài trợ X X X X X X X Bảo hiểm X X X Chứng khoán X X X X X X X X Tác nghiệp X X Giao An ninh dịch mạng X X X X X X X X X X X X X X X X Nguồn: OECD quan sát tác giả HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Trên góc độ quản lý - giám sát; phương thức quản lý “truyền thống” đơn dần thay phương thức quản lý “hiện đại đa dạng” phù hợp với “nền kinh tế số hệ thống tài số” Thực tế, ngân hàng trung ương (NHTW) giới nỗ lực tìm kiếm phương thức quản lý phù hợp với bước phát triển công nghệ đa dạng các loại hình, chủ thể tài chính, đặc biệt Fintech cơng ty cơng nghệ tham gia lĩnh vực tài chính/thanh tốn (Bigtech) Ngân hàng Thanh toán quốc tế (Bank for International Settlements - BIS) số NHTW thống thành lập “Trung tâm đổi ứng phó xu hướng công nghệ”, dự kiến đặt trụ sở Basel (Thụy Sỹ), Hồng Kơng Singapore, nhằm ứng phó kịp thời với xu hướng công nghệ mới, tăng cường ổn định hệ thống tài tồn cầu Như vậy, xu hướng công nghệ quản lý, tiết chế (Regtech) hình thành Chuyển đổi số diễn mạnh mẽ lĩnh vực bảo hiểm (Insurtech), kinh doanh bất động sản (Proptech), giáo dục - đào tạo nói chung (Edutech) giáo dục tài (Finedu) nói riêng Xu hướng mang lại khơng hội (giảm chi phí, tăng trải nghiệm khách hàng, đa dạng hóa SP-DV, thị trường, tăng suất lao động, tăng chất lượng tốc độ dịch vụ…), đặt nhiều thách thức (an ninh mạng, an tồn thơng tin - liệu, bảo mật riêng tư, tội phạm tài rửa tiền, tài trợ khủng bố, đánh bạc, giao dịch xuyên biên giới tăng, đầu tư CNTT, xây dựng nhân số, thay đổi văn hóa kinh doanh, tiêu dùng…) Cùng với đó, Deloitte (2020) dự báo xu hướng xuất lĩnh vực cung cấp dịch vụ tài đến năm 2025; là: (i) hình thành nhà máy tài (do giao dịch tự động hóa), (ii) vai trị tài thay đổi (SP-DV, tổ chức – nhân sự, văn hóa kinh doanh, quy trình thay đổi…), (iii) chu kỳ tài nhanh phức tạp (do giao dịch diễn nhanh, tự động, trực tuyến…), (iv) Hình thức tự phục vụ (self-service) trở nên phổ biến; (v) Mơ hình hoạt động thay đổi, (vi) Kế hoạch hóa nguồn lực DN bị thay đổi; (vii) vai trò liệu thông minh tăng, (viii) Phương thức nơi làm việc thay đổi (2) Xu hướng thứ hai: phát triển tiền kỹ thuật số Tiền kỹ thuật số (KTS) NHTW phát hành (CBDC), hiểu tiền KTS thống, có vai trị tiền truyền thống, dạng số, phát hành quản lý NHTW CBDC trình phát triển triển khai thử nghiệm Đầu tháng 1/2020, BIS công bố kết khảo sát năm 2019 với 66 NHTW (21 NHTW nước phát triển 45 NHTW từ nước nổi, chiếm 75% dân số giới 90% GDP tồn cầu) cho thấy 70% cho biết khơng có ý định phát hành CBDC tương lai gần 30% trả lời tích cực chủ động chuẩn bị kế hoạch phát hành; 10% phát triển dự án thí điểm Theo đó, BIS ước tính khoảng 20% dân số giới tiếp cận CBDC vòng năm tới HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Xét góc độ tồn cầu, q trình phát hành đồng CBDC có khác biệt lớn nhóm nước phát triển nhóm nước chia thành nhóm: (i) Nhóm tiên phong (gồm Trung Quốc, Thụy Điển, Uruguay, Barbados, Bahamas…); (ii) Nhóm ủng hộ tích cực nghiên cứu phát hành (như Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ, Thụy Sỹ, Pháp, Arab Xê út Các tiểu vương quốc Ả rập, Campuchia, Ecuador, Đông Caribê, Canada, Thái Lan, Singapore…); (iii) Nhóm thận trọng xem xét lo ngại tác động tiêu cực, rủi ro CBDC mang lại ổn định tài chính, cấu trúc ngân hàng, gia nhập tổ chức phi ngân hàng hệ thống tài truyền tải sách tiền tệ gồm có Mỹ, Đức, Anh, Nga… Như vậy, việc phát triển CBDC xu thế, chắn xảy ngày nhiều quốc gia quan tâm thực Tuy nhiên, hạn chế định mặt cơng nghệ, pháp lý… để thức vận hành quốc gia xuyên biên giới Ngồi ra, tiền KTS khơng thống nhóm người phát hành phát triển nhanh Tính đến hết ngày 15/4/2021, giới ghi nhận xuất 4.684 loại tiền KTS khác với tổng giá trị vốn hóa gần 2.200 tỷ USD; đó, giá trị vốn hóa 10 đồng tiền KTS phổ biến đạt gần 1.930 tỷ USD (chiếm gần 90% toàn thị trường) riêng Bitcoin chiếm đến 55% tổng giá trị vốn hóa tồn thị trường Trong bối cảnh bất định, tiền KTS nói chung Bitcoin nói riêng chứng kiến biến động giá lớn lịch sử Với đồng Bitcoin, từ thời điểm hình thành vào năm 2009 đến nay, có đợt biến động giá mạnh vào năm 2013, 2017 mạnh từ đầu năm 2020 đến Giá Bitcoin tăng đến 170% năm 2020 dù bị giảm tới 2/3 giá trị vào tháng 3/2020 ảnh hưởng bùng phát dịch Covid-19 Trong gần 3,5 tháng đầu năm 2021, giá Bitcoin tăng thêm 37% Đầu năm 2021, Ngân hàng JPMorgan dự báo đồng Bitcoin đạt mức giá "lý thuyết" dài hạn 146.000USD, bắt đầu cạnh tranh với vàng; theo chuyên gia phân tích Citibank, giá Bitcoin lên đến 318.000USD vào cuối năm 2021 (tương tự gia tăng giá vàng thập niên 1970) Ở mức thận trọng hơn, chuyên gia (của Công ty Quản lý tài sản số Morgan Creek Quỹ SkyBridge Capital Mỹ) dự báo giá Bitcoin đạt 100.000USD cuối năm 2021 Rõ ràng sức hút đầu tiền KTS (như Bitcoin) lớn, nhiều rủi ro (như rủi ro chưa cơng nhận thống, rủi ro pháp lý, rủi ro kỹ thuật tiền, rủi ro phục vụ hoạt động phi pháp Điều địi hỏi quốc gia cần có cách tiếp cận phù hợp hợp tác quốc tế công nhận (nếu có), quản lý, giám sát loại tiền KTS HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM (3) Xu hướng thứ ba: thay đổi sách tiền tệ tài khóa Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến kinh tế giới lâm vào khủng hoảng kép y tế kinh tế Trong năm 2020, bên cạnh nỗ lực ngăn chặn dịch bệnh, Chính phủ NHTW nước đưa nhiều sách, gói hỗ trợ chưa có tiền lệ để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp khôi phục kinh tế Theo đó, sách tiền tệ - tín dụng chủ yếu gồm giải pháp chính: (i) giảm lãi suất điều hành giữ lãi suất thấp; (ii) hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc, hỗ trợ khoản thị trường; (iii) cho NHTM vay tái cấp vốn doanh nghiệp vay với lãi suất ưu đãi hơn; (iv) cho phép giãn, hỗn nợ, giữ ngun nhóm nợ; (v) tăng cường biện ổn định tỷ giá khoản hệ thống tài chính; (vi) tiếp tục gói nới lỏng định lượng (QE) nhằm mua tài sản xấu trái phiếu dài hạn tổ chức tài phát hành Chính sách tiền tệ quốc gia nới lỏng mức độ khác nhau, tùy thuộc vào thể chế mức độ thiệt hại dịch gây Tuy nhiên, dư địa sách tiền tệ dần bị thu hẹp lãi suất mức thấp thường mang tính thời điểm, khẩn cấp; đó, nước tập trung nhiều vào sách tài khóa Chính sách tài khóa chủ yếu gồm giải pháp chính: (i) đầu tư nghiên cứu, sản xuất vaccine thiết bị y tế; (ii) trợ cấp người lao động phải tạm nghỉ việc thất nghiệp; (iii) chia tiền mặt cho người dân thu nhập trung bình thấp; (iv) cho vay lãi suất thấp bảo lãnh tín dụng DNNVV DN kiệt quệ tài chính, khó khăn khoản; (v) giãn, hoãn, giảm thuế thu nhập DN thuế thu nhập cá nhân; (vi) kích cầu tiêu dùng, du lịch hỗ trợ xuất thông qua phiếu mua hàng, giảm giá du lịch tăng cường bảo hiểm xuất Các gói hỗ trợ tài khóa có quy mơ khác nhau, tùy thuộc vào thể chế, khả ngân sách mức độ thiệt hại dịch gây Theo thống kê IMF (tháng 1/2021), tính đến hết năm 2020, giới cam kết chi khoảng 14.360 tỷ USD, tương đương 13,5% GDP năm 2020, khoảng 8.322 tỷ USD (7,4% GDP, chiếm 59,3% tổng gói hỗ trợ) biện pháp tài khóa, cịn lại 6.041 tỷ USD (6,1% GDP, chiếm 40,7%) biện pháp tiền tệ (khơng kể gói QE) Riêng Mỹ có gói hỗ trợ với tổng giá trị khoảng 5.400 tỷ USD, tương đương 25,5% GDP năm 2020 Bảng 2: Quy mơ gói hỗ trợ nước năm 2020 Nhóm nước Các nước phát triển Các nước Các nước thu nhập thấp Toàn giới Các gói tài khóa Tỷ USD % GDP 6.982 8,3 1.304 3,8 36 3,2 8.322 7,4 Các gói tiền tệ Tỷ USD % GDP 6.194 8,2 169 3,5 6.8 6.041 6,1 Nguồn: IMF (tháng 1/2021); Viện ĐT & NC BIDV tổng hợp HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Tuy nhiên, chưa có số liệu thức đánh giá kết giải ngân hiệu sách phạm vi tồn cầu Các gói hỗ trợ khổng lồ (cao 3-4 lần gói kích thích giai đoạn 2008-2009) với lãi suất giảm mức thấp khiến “tiền rẻ” chảy mạnh vào kênh đầu tư chứng khoán, vàng, tiền kỹ thuật số, bất động sản… Kể từ đầu năm 2020 đến hết quý 1/2021, số Dow Jones (Mỹ) tăng gần 17%, số MSCI châu Á tăng 22%, giá bất động sản tăng bình quân 40 thị trường khoảng 8% (theo GlobalPropertyGuide) bối cảnh kinh tế bị tác động nặng nề dịch bệnh làm gia tăng nguy rủi ro bong bóng tài sản tồn cầu Với tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, khả phục hồi kinh tế có nhiều tiến triển cịn mong manh; đa số quốc gia dự định tiếp tục sách tiền tệ tài khóa nới lỏng (ít đến cuối năm 2022 Fed thí dụ) (4) Xu hướng thứ tư: Tái cấu trúc, lành mạnh hóa chuẩn hóa theo thơng lệ “Tái cấu trúc” cụm từ nhắc đến nhiều kế hoạch khôi phục kinh tế thị trường tài tồn cầu sau dịch Covid-19 Các chiến lược tái cấu tập trung vào cắt giảm nhân sự, chi phí vận hành; sáp nhập phận, điều chuyển vị trí nhân sự; cấu lại mạng lưới hoạt động (kể việc giảm chi nhánh vật lý); đầu tư mạnh vào công nghệ số; hợp tác, mua lại số sản phẩm, dịch vụ Fintech, hợp tác với Bigtech tạo lập hệ sinh thái… Hoạt động M&A lĩnh vực tài - ngân hàng tăng mạnh từ nửa cuối năm 2020 dự báo tiếp tục sôi động số thương vụ giá trị giai đoạn 2021-2022 Tiếp nối thương vụ sáp nhập ngân hàng huyền thoại giới giai đoạn khủng hoảng tài tồn cầu 2008-2009, thị trường chứng kiến thương vụ M&A lớn lĩnh vực tài - ngân hàng như: UBS Credit Suisse (Thụy Sỹ); Caixa Bank Bankia (Tây Ban Nha); Citic Sercurities CSC Financial (Trung Quốc), sóng M&A tổ chức tài Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á1… Với thị trường vốn, tái cấu trúc, đại hóa hoạt động yêu cầu quan trọng nhằm khắc phục cố rủi ro kỹ thuật (nghẽn lệnh, tạm ngừng giao dịch, đóng cửa…) tồn cầu nhiều thị trường chứng khoán (TTCK) xác lập mốc lịch sử Cơ quan quản lý, giám sát tài nhiều quốc gia yêu cầu định chế tài (ĐCTC) tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp song đa số không hạ chuẩn tín dụng, kiểm sốt rủi ro, tăng đệm an toàn vốn, áp dụng nhiều chuẩn mực quản lý rủi ro theo Basel III (nhất quản lý rủi ro khoản, rủi ro đòn bẩy tài kinh doanh phái sinh….) Chiến lược M&A Nhật Bản hỗ trợ nguồn tiền dồi tích lũy 20 năm (lên tới 2.345 tỷ USD, tồn hình thức tiền gửi ngân hàng với lãi suất 0%), Việt Nam thuộc danh sách Top điểm đến M&A Nhật Bản (năm 2020) HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM (5) Xu hướng thứ năm: phát triển tài xanh, ngân hàng xanh Trước tác động nặng nề dịch bệnh, ô nhiễm môi trường biến đổi khí hậu, nhận thức hành vi nhân loại toàn cầu (đặc biệt hệ Y, Z) ngày chuyển biến mạnh mẽ theo hướng gắn với bảo vệ sức khỏe, môi trường, tiết kiệm dự phòng, xu hướng ưu tiên phát triển kinh tế xanh, lượng sạch2 Theo Refinitiv, xu hướng tìm kiếm tam giác phát triển bền vững (ESG-môi trường, xã hội quản trị) qua Google giai đoạn 2017-2020 tăng gấp 10 lần giai đoạn 2011-2015, cho thấy mức độ quan tâm ngày lớn đến xanh hóa kinh tế thị trưởng tài ESG tiêu chí bổ sung tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s Fitch Chiến lược “xanh hóa” tài bao trùm tồn phận cấu thành hệ thống tài chính: trung gian tài xanh, thị trường tài xanh (bao gồm thị trường carbon, thị trường trái phiếu cổ phiếu xanh, số chứng khoán xanh), công cụ huy động vốn xanh đầu tư xanh Xu hướng đầu tư bền vững (qua quỹ ESG) trở thành xu hướng chủ đạo toàn cầu (bên cạnh tiêu chí truyền thống tăng trưởng lợi nhuận, lực tài chính) Theo JPMorgan, tổng tài sản có cách tiếp cận đầu tư bền vững toàn cầu ước đạt 45.000 tỷ USD, gấp 45 lần tổng tài sản quỹ ESG Theo Morningstar, tổng vốn đầu tư quỹ ESG đạt 350 tỷ USD năm 2020, gấp lần năm 2019, giá trị tài sản quỹ ESG đạt ngưỡng kỷ lục 1.000 tỷ USD vào 30/06/2020 nhờ tập trung vào lĩnh vực “kinh tế xanh” như: lượng tái tạo, dịch vụ môi trường, nước, bất động sản xanh, giao thơng xanh; thực phẩm, ứng phó với biến đổi khí hậu, lượng hiệu quả; khoảng 60% quỹ ESG mang lại lợi nhuận cao so với quỹ đầu tư thông thường Bảng 2: Quy mô tài sản dịng tiền quỹ ESG tồn cầu Nguồn: Morning star (tháng 6/2020) Theo Báo cáo “Việt Nam hệ kế tiếp” Hội đồng Anh phát hành vào tháng 8/2020, hệ lựa chọn ưu tiên hàng đầu là: an toàn thực phẩm, tiếp cận nguồn nước sạch, tiếp cận đào tạo cấp độ cao ...HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM Xu hướng chủ đạo hệ thống tài tồn cầu giai đoạn 2021-2030 Dưới tác động chuyển đổi số,... đổi xu hướng tiêu dùng dịch vụ tài theo hướng “xanh” hơn, quan sát thấy xu hướng chủ đạo hệ thống tài tồn cầu giai đoạn tới (1) Xu hướng thứ nhất: chuyển đổi số mạnh mẽ Sự phát triển CMCN 4.0 với. .. GIA ĐỊNH HÌNH LẠI HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TỒN CẦU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA VIỆT NAM (3) Xu hướng thứ ba: thay đổi sách tiền tệ tài khóa Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến kinh tế giới lâm vào khủng hoảng kép