1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

HẸP PHÌ ĐẠI MÔN VỊ pdf

2 581 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 41 KB

Nội dung

COPY RIHGT BY HA THIEN TAN CKI 15 HẸP PHÌ ĐẠI MÔN VỊ I. LÂM SÀNG 1.Hẹp môn vị trẻ sơ sinh và nhủ nhi - nôn: + có khoảng trống 1-3 tuần (khoảng trống là khoảng thời gian từ lúc đẻ đến lần nôn đâù tiên) + nôn ra sữa hoặc cặn sữa + không có dịch mật + nôn vọt dể dàng, lúc đầu nôn sau ăn, thời gian sau nôn xa ăn và nôn nhiều + có thể có máu - toàn trạng: + dâú hiệu mất nước: táo bón đái ít, miệng lưỡi khô, da nhăn, thóp lõm, mắt trũng + giảm cân + vàng da: tỷ lệ ít khoảng 1-5% do tăng bili tự do, vàng da thường hết sau mổ 5-10 ngày - khám bụng: + chướng vùng trên rốn + có sóng nhu động dạ dày di chuyển từ dưới sườn trái sang phải + sờ thấy u cơ môn vị: khối nhẳn di động trên rốn, kích thước khỏang 2.1,5cm 2. Hẹp phì đại môn vị trẻ lớn - rất ít gặp - lâm sàng không điển hình, dể nhầm u dạ dày II. CẬN LÂM SÀNG 1. XQ - xq không chuẩn bị có giá trị không cao, chỉ có tác dụng gợi ý - xq có cản quang: + hình ảnh gián tiếp: dạ dày dãn, tăng co bóp, thuốc qua môn vị chậm, thuốc ít ứ động dạ dày sau 1h + hình ảnh trực tiếp: ống môn vị dài khoảng 2cm, dấu hiệu sợi dây, dấu hiệu hai đường ray + hình ảnh khác: môn vị lệch trái, dấu hiệu mỏ chim, dấu hiệu bả vai 2. Siêu âm Tiêu chuẩn chẩn đoán xác định trên siêu âm - chiều dài môn vị >= 16mm - đường kính môn vị >= 15mm - bề dày lớp cơ môn vị >= 4mm (nên đặt sonde dạ dày trước siêu âm) 3. Nội soi - ống môn vị kéo dài, ống soi không qua được môn vị, cơ phì đại lồi vào hang vị - dãn dạ dày, tăng co bóp - ít áp dụng cho trẻ 4. Xét nghiệm máu - máu cô đặc: hct tăng - nôn cl - giảm, Na+, K+ COPY RIHGT BY HA THIEN TAN CKI 15 - nhiễm kiềm chuyển hóa - giảm protid máu III. CHẨN ĐOÁN - LÂM SÀNG: + nôn sữa có khỏang trống + sóng nhu động dạ dày + u cơ môn vị Chẩn đoán xác định khi + lâm sàng+siêu âm + lâm sàng và xq có thuốc IV. PHÂN BIỆT - luồng trào ngược dạ dày thực quản - thoát vị qua khe thực quản - teo môn vị hoặc tắc hẹp tá tràng qua bóng valter - co thắt môn vị - xuất huyết não màng não - viêm màng não - chế độ ăn gây rối loạn tiêu hóa - bệnh nhiễm khuẩn, viêm phổi - hội chứng sinh dục thượng thận thể mất muối V. ĐIỀU TRỊ 1. Bảo tồn - ăn nhiều bữa số lượng ít, tư thế chống nôn - chống co thắt môn vị - truyền dịch Hiện nay điều trị bảo tồn ít sử dụng thành công thấp và nhiều biến chứng 2. Nong môn vị bằng bóng Catheter có bóng ở đầu qua môn vị xuống tá tràng bơm bóng kéo ngược trở lại dạ dày 3. Phẫu thuật - trước mổ: đặt sonde dạ dày, bồi phụ nước điện giải - Mổ: mê nội khí quản, đường ngang trên rốn lệch phải, mở cơ môn vị ngoài niêm mạc - sau mổ: kháng sinh dự phòng, truyền dịch, ăn ngày 2 với tư thế chống nôn - biến chứng: + mở cơ không hết + thủng niêm mạc môn vị + tại vết mổ: nhiễm khuẩn, bục, sổ thành bụng . môn vị >= 16mm - đường kính môn vị >= 15mm - bề dày lớp cơ môn vị >= 4mm (nên đặt sonde dạ dày trước siêu âm) 3. Nội soi - ống môn vị kéo dài, ống soi không qua được môn vị, cơ phì đại. COPY RIHGT BY HA THIEN TAN CKI 15 HẸP PHÌ ĐẠI MÔN VỊ I. LÂM SÀNG 1 .Hẹp môn vị trẻ sơ sinh và nhủ nhi - nôn: + có khoảng trống 1-3 tuần (khoảng trống là. dày di chuyển từ dưới sườn trái sang phải + sờ thấy u cơ môn vị: khối nhẳn di động trên rốn, kích thước khỏang 2.1,5cm 2. Hẹp phì đại môn vị trẻ lớn - rất ít gặp - lâm sàng không điển hình, dể

Ngày đăng: 01/04/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w