Luận văn thạc sĩ luật học giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam

20 1 0
Luận văn thạc sĩ luật học giáo dục phòng, chống tham nhũng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY ANH GI¸O DôC PHßNG, CHèNG THAM NHòNG ë VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY ANH GI¸O DôC PHßNG, CH[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY ANH GIáO DụC PHòNG, CHốNG THAM NHũNG VIệT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THÙY ANH GIáO DụC PHòNG, CHốNG THAM NHũNG VIệT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380101.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS ĐINH VĂN MINH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo độ xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN THÙY ANH LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn đến tất q thầy giảng dạy chƣơng trình Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành - Đại học Quốc gia Hà nội, ngƣời truyền đạt cho em kiến thức hữu ích làm sở cho em thực tốt luận văn Em xin chân thành cảm ơn đến TS Đinh Văn Minh tận tình hƣớng dẫn em thời gian thực luận văn Thầy hƣớng dẫn, bảo cho em nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy, cô Khoa đào tạo Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập Sau cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè ngƣời bên em, động viên khuyến khích em suốt q trình thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa nhiều nên luận văn nhiều thiết sót, mong nhận đƣợc ý kiến góp ý Thầy/Cô bạn học viên./ Hà Nội, ngày … tháng … năm 2019 Học viên Nguyễn Thùy Anh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam 1.2 Nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục phòng, chống tham nhũng 26 1.3 Các yếu tố tác động đến hiệu công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng 31 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VỀ GIÁO DỤC PHỊNG, CHƠNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 39 2.1 Thực trạng tham nhũng phòng, chống tham nhũng Việt Nam 39 2.2 Nhận thức chung ngƣời dân tham nhũng phòng, chống tham nhũng 45 2.3 Quan điểm Đảng Nhà nƣớc tăng cƣờng cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng 51 2.4 Thực trạng giáo dục phòng, chống tham nhũng 55 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 76 3.1 Giải pháp hồn thiện hệ thống pháp luật phịng, chống tham nhũng 76 3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục phịng, chống tham nhũng 77 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng giáo viên giảng dạy nội dung phòng, chống tham nhũng 79 3.4 Nhóm giải pháp tăng cƣờng trách nhiệm sở giáo dục đào tạo tổ chức đồn, hội cơng tác giáo dục phòng, chống tham nhũng 80 3.5 Nhóm giải pháp tổ chức thực giáo dục phòng, chống tham nhũng 82 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Tên biểu đồ Số hiệu Trang Biểu đồ 2.1 Điểm CPI Việt Nam qua năm 46 Biểu đồ 2.2 Nhận thức tính hiệu hành động phịng, chống tham nhũng Chính phủ Việt Nam 49 Biểu đồ 2.3 Sự thay đổi nhận thức tính hiệu hành động phịng, chống tham nhũng Chính phủ Việt Nam (201-2016) Biểu đồ 2.4 50 Quan điểm ngƣời dân cho Chính phủ cịn yếu việc xử lý tham nhũng máy quyền – Kết nƣớc ASEAN 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo thống kê Tổ chức Minh bạch Quốc tế, hàng năm, giới có từ 20 đến 40 tỉ USD đƣợc sử dụng để “bôi trơn” hoạt động đầu tƣ kinh doanh thủ tục hành [33] Hiện nay, tham nhũng trở thành tƣợng phổ biến, thành câu chuyện hàng ngày đời sống trị chí số nƣớc, trở thành quốc nạn Chính vậy, phòng chống tham nhũng đƣợc xem ƣu tiên hàng đầu sách phát triển bền vững nhiều quốc gia giới Ở Việt Nam, tham nhũng diễn phổ biến, nghiêm trọng, phức tạp trở thành vật cản lớn cho thành công công đổi Do vậy, phịng, chống tham nhũng ln nhiệm vụ trọng tâm Đảng, Nhà nƣớc toàn thể xã hội Từ năm 1990, Nhà nƣớc ta đẩy mạnh công tác phịng chống tham nhũng thơng qua nhiều biện pháp Việc ban hành Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2005 (đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2012), Nghị số 21/NQ-CP ngày 12-5-2009 Chính phủ Chiến lƣợc quốc gia phòng, chống tham nhũng đến năm 2020, việc phê chuẩn Cơng ƣớc phịng, chống tham nhũng Liên hợp quốc (UNCAC) tháng năm 2009 Nhà nƣớc Việt Nam thể tâm ngày gia tăng Nhà nƣớc cơng tác phịng, chống tham nhũng Theo đó, biện pháp phịng ngừa tham nhũng thơng qua giáo dục nâng cao nhận thức toàn xã hội đƣợc trọng Cuối năm 2009, Chính phủ nƣớc ta phê duyệt Đề án đƣa nội dung phòng, chống tham nhũng vào chƣơng trình giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng [25] Hồ Chí Minh nhấn mạnh phải kết hợp chặt chẽ tuyên truyền, giáo dục cƣỡng chế, lấy tuyên truyền, giáo dục tảng, sở Ngƣời nói: “Trong phong trào chống tham ơ, lãng phí, quan liêu, giáo dục chính, trừng phạt phụ” [10, tr.497] Tuy nhiên, cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng Việt Nam nhiều điểm hạn chế, chƣa phổ biến đƣợc với đối tƣợng Vì vậy, tơi chọn đề tài “Giáo dục phịng, chống tham nhũng Việt Nam” làm đề tài luận văn mình, để qua nghiên cứu sâu kinh nghiệm giáo dục phòng, chống tham nhũng nhiều quốc gia giới, đƣa đề xuất kiến nghị phù hợp với điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam, góp phần tăng cƣờng giáo dục phịng, chống tham nhũng Việt Nam nói riêng ủng hộ cơng tác phịng, chống tham nhũng nói chung Tình hình nghiên cứu Trong năm trở lại đây, tham nhũng ngày trở thành vấn đề nóng hổi đƣợc dƣ luận quan tâm, có nhiều tài liệu nghiên cứu nhiều cấp độ phạm vi khác khía cạnh tham nhũng nhƣ phòng, chống tham nhũng Với nội dung nâng cao nhận thức vai trò xã hội phòng, chống tham nhũng, số đề tài đƣợc triển khai nghiên cứu nhƣ: - Luận khoa học cho việc xây dựng Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng Việt Nam, Thanh tra Chính phủ, đề tài độc lập cấp nhà nƣớc năm 2005 - Vai trò xã hội phịng, chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ, đề tài cấp bộ, năm 2009 - Vai trò người cao tuổi phịng, chống tham nhũng, Thanh tra Chính phủ, đề tài cấp năm 2007, … Những sách chuyên khảo kể đến nhƣ: Ngân hàng giới, Kiềm chế tham nhũng hướng tới mơ hình xây dựng quốc gia, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2002; Ngân hàng giới, Việt Nam đấu tranh với tham nhũng, năm 2002; Thanh tra Chính phủ, Một số vấn đề phịng ngừa chống tham nhũng, NXB Tƣ pháp, năm 2004; Thanh tra Chính phủ, Với cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng, NXB Tƣ pháp, năm 2004;… Ngoài có nhiều báo nghiên cứu tham nhũng, phịng chống tham nhũng đăng tạp chí khoa học chuyên ngành nhƣ: Bàn đấu tranh chống tham nhũng nước ta TS Vƣơng Trọng, Tạp chí cộng sản số 21 (11-2001); Đẩy mạnh đấu tranh chống tham nhũng TS Đỗ Ngọc Ninh, Tạp chí lý luận trị số 12-2001; Thế giới chống tham nhũng Vũ Hiên, Tạp chí cộng sản số 21 (11-2001); Khắc phục tệ quan liêu tham nhũng từ góc độ bảo vệ cách mạng Lê Văn Cƣơng, Tạp chí thơng tin lý luận số 4; Tiếp tục đấu tranh chống tệ quan liêu, tham nhũng Hồng Kim Sơn, Tạp chí cộng sản số (tháng năm 2002)… Các đề tài kể nêu đƣợc nguyên nhân tham nhũng, nhận diện hành vi tham nhũng thực tế, giải pháp phòng, chống tham nhũng … Tuy nhiên, qua khảo sát cho thấy, chƣa có đề tài khoa học nghiên cứu trực tiếp giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam Việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức phòng, chống tham nhũng có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt hệ tri thức trẻ, nhũng chủ nhân tƣơng lai đất nƣớc Thơng qua giáo dục phịng, chống tham nhũng góp phần hình thành nên văn hóa phịng, chống tham nhũng cộng đồng Đây lí mà đề tài đƣợc lựa chọn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích đề tài đề xuất giải pháp cụ thể việc nâng cao hiệu công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam Để đạt đƣợc mục đích nhƣ vậy, đề tài có nhiệm vụ nhƣ sau: - Làm rõ sở lý luận hoạt động giáo dục phòng, chống tham nhũng nƣớc, tập trung vào nội dung sau: i) Nội dung giáo dục phòng, chống tham nhũng; ii) Phƣơng pháp, hình thức giáo dục phịng, chống tham nhũng; iii) Ý nghĩa giáo dục phòng, chống tham nhũng - Khái quát thực trạng nhận thức ngƣời dân tham nhũng phòng, chống tham nhũng Việt Nam, nhƣ nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục phòng, chống tham nhũng đƣợc áp dục sở giáo dục đào tạo nƣớc Trên sở đó, đƣa đánh giá ngƣời viết ƣu điểm, nhƣợc điểm công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng - Những khuyến nghị khoa học để: i) Xác định nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục phòng, chống tham nhũng; nhƣ trách nhiệm sở giáo dục đào tạo tổ chức đồn hội cơng tác này; ii) Các giải pháp có tính khả thi việc nâng cao hiệu cơng tác giáo dục phịng, chống tham nhũng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu đề tài hoạt động giáo dục phịng, chống tham nhũng (nội dung, hình thức, phƣơng pháp giáo dục) Phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu nhận thức học sinh, sinh viên, ngƣời theo học sở giáo dục, đào tạo tham nhũng, pháp luật phòng, chống tham nhũng tình hình giáo dục phịng, chống tham nhũng thông qua số liệu thống kê số tổ chức phi phủ, đối tƣợng ngƣời Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp chung nghiên cứu khoa học xã hội nhân văn, sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, kết hợp chặt chẽ phƣơng pháp lịch sử logic, lý luận thực tiễn, phân tích tổng hợp, điều tra xã hội học Ý nghĩa luận thực tiễn đề tài Các kết nghiên cứu đề tài sở để xây dựng nội dung chƣơng trình giáo dục phịng, chống tham nhũng sở giáo dục đào tạo nhƣ xác định hình thức, phƣơng pháp triển khai Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu đề tài gồm chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chương 2: Thực trạng giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cƣờng công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm tham nhũng phòng, chống tham nhũng Trƣớc hết, muốn nhận thức đƣợc toàn diện giáo dục phịng, chống tham nhũng cần nắm đƣợc quan niệm tham nhũng phòng, chống tham nhũng Tham nhũng tƣợng xã hội gắn liền với hình thành giai cấp đời, phát triển Nhà nƣớc Tham nhũng diễn tất nƣớc giới, không phân biệt chế độ trị, xảy lĩnh vực có liên quan đến hoạt động quản lý xã hội Đồng thời, tham nhũng gây hậu vơ tai hại kinh tế, trị, văn hóa, xã hội kẻ thù tầng lớp nhân dân Tham nhũng đƣợc coi nhƣ biểu “tha hóa quyền lực Nhà nƣớc”, bệnh cố hữu khó tránh khỏi chế độ Montesquiers rõ: “Mọi ngƣời có quyền lực có khuynh hƣớng lạm dụng nó, hình thức nội dung tham nhũng thay đổi theo bối cảnh kinh tế, trị xã hội, phụ thuộc vào mối quan hệ quan tâm xã hội vấn đề tham nhũng dân chủ” [14] Hiện nay, có nhiều cách tiếp cận khái niệm tham nhũng Có nhiều quan niệm khác tham nhũng nhƣ: - Theo Tổ chức Minh bạch Thế giới (Transperancy International – TI), tham nhũng hành vi “của ngƣời lạm dụng chức vụ, quyền hạn, cố ý làm trái pháp luật để phục vụ cho lợi ích cá nhân” Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) cho tham nhũng “sự lạm dụng chức vụ công để tƣ lợi” - Ban Tổng thƣ ký Liên hợp quốc cho rằng: Tham nhũng bao hàm: Một là: Hành vi ngƣời có chức, có quyền ăn cắp, tham chiếm đoạt tài sản Nhà nƣớc Hai là: Lạm dụng chức quyền để trục lợi bất hợp pháp thông qua việc sử dụng quy chế thức cách khơng thức Ba là: Sự mâu thuẫn, khơng cân đối lợi ích đáng thực nghĩa vụ xã hội với tƣ lợi riêng [34] Chủ tịch Hồ Chí Minh khơng sử dụng danh từ “tham nhũng”, nhƣng Ngƣời thƣờng nói tham ô – biểu đặc trƣng tham nhũng: “Tham gì?” - Đứng phía cán mà nói, tham là: Ăn cắp cơng làm tƣ; Đục khoét nhân dân; Ăn bớt đội Tiêu mà khai nhiều, lợi dụng chung Chính phủ để làm quỹ riêng cho địa phƣơng mình, đơn vị mình, tham - Đứng phía nhân dân mà nói, tham là: Ăn cắp công, khai gian, lậu thuế Ngƣời đồng thời khẳng định: “Tham ô hành động xấu xa nhất, tội lỗi đê tiện xã hội Tham ô trộm cắp công, chiếm công làm tƣ” [7, tr.89, tr.490, 495] Theo nghĩa rộng, tham nhũng đƣợc hiểu hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn đƣợc giao nhiệm vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn, nhiệm vụ đƣợc giao để vụ lợi Theo Từ điển Tiếng Việt, tham nhũng lợi dụng quyền hành để nhũng nhiễu dân lấy [15] Tài liệu hƣớng dẫn Liên hợp quốc đấu tranh quốc tế chống tham nhũng (năm 1969) định nghĩa tham nhũng phạm vi hẹp, lợi dụng quyền lực nhà nước để trục lợi riêng… Theo nghĩa hẹp khái niệm đƣợc pháp luật Việt Nam quy định, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi [17, tr.8] Ngƣời có chức vụ, quyền hạn giới hạn ngƣời làm việc quan, tổ chức, đơn vị thuộc hệ thống trị; nói cách khác quan, tổ chức, đơn vị có sử dụng ngân sách, vốn, tài sản Nhà nƣớc Việc giới hạn nhƣ nhằm tập trung đấu tranh chống hành vi tham nhũng khu vực xảy phổ biến nhất, chống có trọng tâm, trọng điểm, thích hợp với việc áp dụng biện pháp phòng, chống tham nhũng nhƣ: kê khai tài sản, công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị xử lý trách nhiệm ngƣời đứng đầu Theo quy định pháp luật Việt Nam, tham nhũng có đặc trƣng nhƣ sau: Chủ thể tham nhũng người có chức vụ, quyền hạn Đặc điểm tham nhũng chủ thể thực hành vi phải ngƣời có chức vụ, quyền hạn Ngƣời có chức vụ, quyền hạn bao gồm: cán bộ, công chức, viên chức; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn – kỹ thuật quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; cán lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp Nhà nƣớc; cán lãnh đạo, quản lý ngƣời đại diện phần vốn góp Nhà nƣớc doanh nghiệp; ngƣời đƣợc giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn khu thực nhiệm vụ, công vụ [17] Nhìn chung, nhóm đối tƣợng có đặc điểm đặc thù so với nhóm đối tƣợng khác nhƣ: họ thƣờng ngƣời có q trình cơng tác cống hiến nên có nhiều kinh nghiệm; đƣợc đào tạo có hệ thống, chuyên gia nhiều lĩnh vực khác nhau, ngƣời có quan hệ rộng có uy tín xã hội định chí mạnh kinh tế Những đặc điểm chủ thể hành vi tham nhũng yếu tố gây khó khăn cho việc phát hiện, điều tra, xét xử hành vi tham nhũng Chủ thể tham nhũng lợi dụng chức vụ, quyền hạn giao “Lợi dụng chức vụ, quyền hạn” để vụ lợi đặc trƣng thứ hai tham nhũng Khi thực hành vi tham nhũng, kẻ tham nhũng phải sử dụng “chức vụ, quyền hạn mình” nhƣ phƣơng tiện để mang lại lợi ích cho mình, cho gia đình cho ngƣời khác Đây yếu tố để xác định hành vi tham nhũng Một ngƣời có chức vụ, quyền hạn nhƣng khơng lợi dụng chức vụ, quyền hạn khơng thể có hành vi tham nhũng Tuy nhiên, hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn đƣợc coi hành vi tham nhũng Ở có giao thoa hành vi với hành vi tội phạm khác, cần lƣu ý phân biệt hành vi tham nhũng với hành vi vi phạm pháp luật khác [13] Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Hành vi tham nhũng hành vi cố ý [30] Mục đích hành vi tham nhũng vụ lợi Nếu chủ thể thực hành vi không cố ý hành vi khơng hành vi tham nhũng Vụ lợi đƣợc hiểu lợi ích vật chất lợi ích tinh thần mà ngƣời có chức vụ, quyền hạn đạt đƣợc đạt đƣợc thông qua hành vi tham nhũng Nhƣ vậy, xử lý hành vi tham nhũng, không bắt buộc chủ thể tham nhũng phải đạt đƣợc lợi ích Pháp luật Việt Nam quy định việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi tham nhũng chủ yếu dựa xác định lợi ích vật chất mà kẻ tham nhũng đạt đƣợc để từ định mức độ xử lý Lợi ích vật chất chế thị trƣờng thể nhiều dạng khác nhau, vào tài sản phát thu hồi đƣợc để đánh giá lợi ích mà kẻ tham nhũng đạt đƣợc khơng đầy đủ Thêm nữa, lợi ích vật chất tinh thần đan xen khó phân biệt; ví dụ nhƣ: việc dùng tài sản Nhà nƣớc để khuếch trƣơng thế, gây dựng uy tín hay mối quan hệ để thu lợi bất Trong trƣờng hợp này, mục đích hành vi vừa lợi ích vật chất, vừa lợi ích tinh thần… Mặc dù đƣợc diễn đạt khác nhau, song hầu hết quan điểm giống chỗ cho tham nhũng hành vi ngƣời có chức vụ, quyền hạn đƣợc giao thực công vụ, nhiệm vụ nhƣng lợi dụng chức vụ, quyền hạn cơng vụ, nhiệm vụ để trục lợi cá nhân Vì vậy, đƣa quan niệm tham nhũng hành vi trái pháp luật ngƣời có chức vụ, quyền hạn đƣợc giao thực công vụ, nhiệm vụ nhƣng lợi dụng chức vụ, quyền hạn cơng vụ, nhiệm vụ để vụ lợi cá nhân, làm thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Nhận diện đƣợc tham nhũng cách đầy đủ nguồn gốc, nguyên nhân phát sinh nhƣ hình thức biểu điều kiện quan trọng công tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng ví nhƣ bắt bệnh mà chọn thuốc Song bệnh nan y, điểm nguy hại mà đến thời điểm đƣợc xem nhƣ quốc nạn việc khẩn trƣơng tìm phƣơng thuốc hữu hiệu lại cần thiết hết Từ trƣớc đến nay, Đảng ta ban hành nhiều thị, nghị để lãnh đạo đấu tranh chống tham nhũng, Nghị số 14/NQ/TW ngày 15-5-1996 quan điểm đạo số giải pháp để đấu tranh chống tham nhũng Bộ Chính trị khóa VII rõ: Đấu tranh chống tham nhũng phận cấu thành quan trọng toàn nghiệp đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân ta [2] Nó góp phần nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng, tăng cƣờng hiệu quản lí Nhà nƣớc, xây dựng Đảng kiện toàn máy nhà nƣớc sạch, vững mạnh, thực quyền dân chủ nhân dân… Đấu tranh chống tham nhũng phải gắn liền phục vụ cho đổi kinh tế - xã hội, giữ vững ổn định trị, 10 tăng cƣờng đại đồn kết toàn dân, thực thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lƣợc xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng đề nhiều chủ trƣơng, giải pháp nhằm đẩy mạnh đấu tranh phịng, chống tham nhũng, xác định “Đấu tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí nhiệm vụ trọng tâm công tác xây dựng Đảng, nhiệm vụ trực tiếp, thƣờng xuyên hệ thống trị tồn xã hội” Đại hội yêu cầu: “Thành lập ban đạo phòng, chống tham nhũng trung ƣơng địa phƣơng đủ mạnh, có thực quyền, hoạt động có hiệu quả” Thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X Nghị tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí [3] Đây Nghị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng đề cập cách tồn diện, tập trung cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí Nghị Trung ƣơng khóa X đƣa nhận định, đánh giá cơng tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí; nguyên nhân chủ yếu thiếu sót, khuyết điểm phịng, chống tham nhũng, lãng phí; đề mục tiêu, quan điểm đạo công tác phịng, chống tham nhũng, lãng phí [4] Phịng, chống tham nhũng nhiệm vụ đƣợc quốc gia giới quan tâm thực Phòng, chống tham nhũng đƣợc hiểu hoạt động “phòng ngừa tham nhũng” phát hiện, xử lý tham nhũng nhằm thực mục tiêu ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tham nhũng Phịng, ngừa tham nhũng biện pháp để đề phòng, ngăn ngừa phát sinh hành vi tham nhũng (không để tham nhũng xảy ra) Tùy theo điều kiện hoàn cảnh kinh tế, trị, xã hội mà nƣớc có cách thức, biện pháp phịng ngừa khác Trong đáng kể biện pháp tiền 11 đề đƣợc quốc gia giới áp dụng, tăng cƣờng tính cơng khai, minh bạch hoạt động nhà nƣớc; minh bạch tài sản, thu nhập cơng chức; kiểm sốt chặt chẽ tài sản, thu nhập ngƣời có chức vụ, quyền hạn; cải cách thủ tục hành chính, đƣa ứng dụng công nghệ vào quản lý; thực tốt tốn khơng dùng tiền mặt, nâng cao trách nhiệm ngƣời đứng đầu, thực tốt quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc, quản lý kinh tế xã hội lĩnh vực Việc thực biện pháp điều kiện cần thiết để đề phòng, ngăn ngừa hành vi tham nhũng nảy sinh thực tế Đi đơi với phịng ngừa tham nhũng, quốc gia giới sử dụng công cụ để phát xử lý ngƣời có hành vi tham nhũng Phát xử lý hành vi tham nhũng biện pháp quan trọng đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thể thái độ phản ứng nhà nƣớc tham nhũng Phát tham nhũng trình tìm hành vi tham nhũng đƣợc thực chủ thể cụ thể Do chủ thể tham nhũng thƣờng ngƣời có chức vụ, quyền hạn số trƣờng hợp đƣợc che đậy thủ đoạn tinh vi, chí cịn đƣợc cơng cụ quyền lực bảo vệ, che chắn, việc phát tham nhũng công việc khó khăn Để phát tham nhũng, quốc gia giới áp dụng nhiều cách thức, nhƣng chủ yếu thông qua nhánh quyền lực, đó, có cơng cụ phát nhà nƣớc nhƣng có cơng cụ từ xã hội Cơng cụ để phát tham nhũng mà nhiều quốc gia giới áp dụng thơng qua hoạt động quan chức năng, chuyên trách phòng, chống tham nhũng nhƣ: tra, kiểm tra, kiểm toán, điều tra, kiểm sát Ngoài ra, thực tế có nhiều hành vi tham nhũng đƣợc phát xuất phát từ nguồn cung cấp thơng tin từ phía tổ chức, cá 12 nhân, khơng thể khơng nói đến vai trị quan thơng báo chí việc tố cáo hành vi tham nhũng cơng dân Để phát huy vai trị tổ chức, cá nhân xã hội, nhà nƣớc xây dựng chế để cơng dân có điều kiện tham gia vào việc phát tham nhũng thông qua nhiều hình thức, cung cấp thơng tin hành vi tham nhũng cho quan chức nhà nƣớc 1.1.2 Khái niệm giáo dục phòng, chống tham nhũng Phòng chống tham nhũng vấn đề cấp thiết giới nói chung nhƣ Việt Nam nói riêng, vấn đề tham nhũng hay cơng tác phịng chống tham nhũng ln đƣợc nhà nƣớc ta đạo đề cập mạnh mẽ công tác quản lý nhà nƣớc Nhằm giáo dục nhận thức, đạo đức liêm cho ngƣời dân, đội ngũ cán công chức, cán lãnh đạo, Chính phủ nhiều nƣớc chủ trƣơng thực biện pháp nhƣ: Đƣa nội dung phòng, chống tham nhũng vào giảng dạy trƣờng học để giáo dục từ nhỏ đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, cách ứng xử văn minh, lịch thiệp hệ trẻ; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tham nhũng nhƣ hậu quả, tác hại đến ngƣời dân để ngƣời dân nhận diện đƣợc hành vi tham nhũng, có thái độ lên án tinh thần kiên đấu tranh chống tham nhũng; Ban hành văn bản, đạo luật qui định cụ thể đạo đức cán công chức, đặc biệt viên chức cấp cao ngành, lĩnh vực, qua để nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Điển hình nhƣ Mỹ, việc thực chế độ liêm cán bộ, cơng chức nhà nƣớc đƣợc triển khai từ sớm Năm 1978, Hoa Kỳ ban hành đạo luật Đạo đức Chính phủ thành lập Văn phịng Đạo đức Chính phủ (OGE) - quan hành pháp Chính phủ nhằm thực sứ mệnh ngăn ngừa xung đột lợi ích, bảo vệ liêm chính, củng cố lòng tin nhân dân 13 ... nhũng Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cƣờng công tác giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA GIÁO... Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung giáo dục phòng, chống tham nhũng Việt Nam ... GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 1.1.1 Khái niệm tham nhũng phòng, chống tham nhũng Trƣớc hết, muốn nhận thức đƣợc toàn diện giáo dục phịng, chống tham nhũng cần nắm đƣợc quan niệm tham

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan