1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục tổ chức dạy học theo hợp đồng nội dung kiến thức chương các định luật bảo toàn vật lí 10

20 3 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 718,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THẢO TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÍ 10 Ngành Lí luận & phương pháp dạy học bộ môn Vật lí Mã s[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐẶNG THỊ THẢO TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN - VẬT LÍ 10 Ngành: Lí luận & phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 8.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn: GS.TS ĐỖ HƯƠNG TRÀ THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thảo i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc thành kính đến GS.TS Đỗ Hương Trà người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, đơn đốc, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành thầy cô giáo trường ĐHSP Thái Nguyên giảng dạy tơi suốt q trình hoc tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn BGH thầy giáo trường THPT Hồng Quốc Việt (Võ Nhai, Thái Nguyên) tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm đề tài Xin cảm ơn toàn thể em học sinh lớp 10A1 cộng tác với thực nghiệm thành công đề tài Xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân ln động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2018 Tác giả Đặng Thị Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Quan điểm dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa 1.1.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa 1.1.3 Phân loại dạy học phân hóa 1.1.4 Nguyên tắc dạy học phân hóa 1.2 Dạy học theo hợp đồng 1.2.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng 1.2.2 Cơ sở tổ chức dạy học theo hợp đồng 1.2.3 Quy trình dạy học theo hợp đồng 1.2.4 Ưu điểm hạn chế học theo hợp đồng 14 1.2.5 Điều kiện để thực tổ chức dạy học theo hợp đồng có hiệu 15 iii 1.3 Tính tích cực, tự chủ học sinh 16 1.3.1 Tính tích cực học tập 16 1.3.2 Tính tự chủ 18 1.3.3 Xây dựng cơng cụ đánh giá tính tích cực, tự chủ học sinh 19 1.4 Điều tra thực trạng dạy học 21 1.4.1 Mục đích điều tra 21 1.4.2 Phương pháp điều tra 22 1.4.3 Kết điều tra 22 1.4.4 Đề xuất giải pháp 25 Kết luận chương 26 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT LÍ 10 27 2.1 Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn 27 2.1.1 Vị trí tầm quan trọng chương Các định luật bảo toàn 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo toàn - vật lí 10 28 2.1.3 Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn vật lí 10 28 2.2 Các yêu cầu kiến thức kĩ dạy học chương Các định luật bảo toàn 30 2.3 Thiết kế nhiệm vụ dạy học chương Các định luật bảo toàn 31 2.3.1 Thiết kế nhiệm vụ dạy học “Động năng” 31 2.3.2 Thiết kế nhiệm vụ dạy học “Cơ năng” 37 2.4 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng 42 2.4.1 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng “Động năng” 42 2.4.2 Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng “cơ năng” 49 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 58 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 58 3.3 Phương pháp thực nghiệm 58 3.4 Thời gian thực nghiệm 59 3.5 Những khó khăn gặp phải làm thực nghiệm sư phạm 59 3.6 Diễn biến kết thực nghiệm sư phạm 59 iv 3.6.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 59 3.6.3 Kết thực nghiệm sư phạm 66 Kết luận chương 73 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Viết đầy đủ GV : Giáo viên HS : Học sinh MT : Mục tiêu DH : dạy học QTHT : Quá trình học tập SGK : Sách giáo khoa THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm 10 ĐC : Đối chứng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chí tự đánh giá tính tích cực, tự chủ cho nhóm/cá nhân 19 Bảng 2.1 Bảng quy định phân phối chương trình cho phần kiến thức: Các định luật bảo tồn chương trình vật lí 10 28 Bảng 3.1: Đánh giá tính tích cực, tự chủ HS học 69 Bảng 3.2: Số HS đạt điểm nhóm TN ĐC 70 Bảng 3.3: Bảng tần suất của nhóm TN ĐC 71 Bảng 3.4: Bảng lũy tích cho nhóm TN ĐC 71 Bảng 3.5: Bảng xếp loại kiểm tra 71 Bảng 3.6: Các tham số đặc trưng cho nhóm TN ĐC 71 v DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức dạy học theo hợp đồng Hình 3.1: GV giới thiệu hợp đồng học tập tới HS 67 Hình 3.2: HS thực nghiệm vụ bắt buộc 67 Hình 3.3: HS làm việc theo nhóm 67 Hình 3.4: HS báo cáo kết nhiệm vụ tự chọn nhận xét 67 Hình 3.5: HS thực nhiệm vụ bắt buộc 64 Hình 3.6: HS làm việc theo nhóm 70 Hình 3.7: HS làm nhiệm vụ tự chọn theo nhóm 70 Hình 3.8: HS báo cáo kết nhiệm vụ tự chọn nhận xét 64 Hình 3.9: Đồ thị đường phân bố tần suất 72 Hình 3.10: Đồ thị đường phân bố tần suất lũy tích hội tụ lùi 72 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (QĐ số 711/QĐ -TTg ngày 13-6-2012 thủ tướng phủ), mục tiêu tổng qt có nêu: “Đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi tồn diện theo hướng chuẩn hố, đại hố, xã hội hố, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện…” [2] Việc học tập học sinh thụ động tiếp thu giảng giáo viên mà phải tham gia tích cực vào hoạt động học tập để tạo tâm tham gia vào hoạt động sản xuất xã hội sau Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, ta thấy giáo dục đại đứng trước yêu cầu thách thức lớn lao xã hội Việc để đổi phương pháp dạy học, vận dụng phương pháp dạy học tích cực, có hiệu q trình dạy học nhiều nhà giáo dục quan tâm giai đoạn Công đổi Giáo dục Đào tạo tiến hành theo ba hướng: Đổi sách giáo khoa tất cấp học phổ thông; Đổi phương pháp dạy học; Đổi cách kiểm tra đánh giá học sinh Đi đôi với việc đổi SGK, đổi chương trình đổi phương pháp dạy học tiến hành phần đông giáo viên trực tiếp dạy học lớp Nhiều giáo viên áp dụng phương pháp dạy học chưa thực hiệu quả, chưa tích cực hóa hoạt động học khơi dậy lực học tập thật sự, niềm đam mê môn học học sinh Có thể nhiều nguyên nhân khác mà giáo viên dạy theo hướng “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ ”, dẫn đến học sinh thụ động trình học tập Phương pháp dạy học truyền thống thụ động nhiều mặt hạn chế, khơng phải phương pháp dạy học tốt xu hướng phát triển giáo dục ngày Vấn đề đặt dạy học cho phù hợp với trình độ nhận thức, lực sở thích học sinh học sinh phát triển khả có vấn đề cần thiết giáo dục Muốn vậy, cần phải thực phân hóa dạy học Một số nghiên cứu cho thấy, thực phân hóa học sinh hệ thống câu hỏi, hệ thống tập thích hợp, biện pháp phân hóa nội hợp lí, phù hợp với thực trạng học sinh lớp Dạy học cần lấy trình độ phát triển chung học sinh lớp làm tảng, bổ sung số nội dung biện pháp phân hóa để giúp học sinh giỏi đạt yêu cầu nâng cao sở đạt yêu cầu Sử dụng biện pháp phân hóa đưa diện học sinh yếu lên trình độ chung Áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tiên tiến dạy học hợp đồng thực phân hóa học sinh học giúp đối tượng học sinh phát huy hết khả mình, tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo tùy theo mức độ nhận thức đối tượng học sinh Cùng với xu chung đổi giáo dục, có nhiều phương pháp dạy học tích cực như: dạy học theo góc, sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học giải vấn đề, dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng…Trong đề tài đề cập đến nghiên cứu vận dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng Đây kiểu tổ chức dạy học mang tính cá thể hóa, phân hóa trình độ học sinh, khuyến khích học sinh phát triển tối đa lực học tập tự kiểm sốt, tự đánh giá kết học tập mình, phương pháp dạy học phần đáp ứng yêu cầu giáo dục Đã có số nghiên cứu đề cập đến vận dụng dạy học theo góc, sử dụng phương pháp thực nghiệm dạy học giải vấn đề để tổ chức dạy học kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Diệu Linh đề cập đến vận dụng dạy học dự án để tổ chức dạy học kiến thức “Các định luật bảo toàn” (Đại học giáo dục, Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2009) hay luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Thà nghiên cứu tổ chức dạy học theo hợp đồng chương “Dao động cơ” vật lí lớp 12 (Đại học sư phạm Hà Nội, năm 2013) Tuy nhiên, nghiên cứu chưa quan tâm thực đến phân hóa dạy học Xuất phát từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: Tổ chức dạy học theo hợp đồng nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng dạy học theo hợp đồng để thiết kế tiến trình dạy học nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nhằm phát huy hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ học sinh học tập Đối tượng nghiên cứu + Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Sách giáo khoa Vật lí 10 + Hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ dạy học nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học theo hợp đồng với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy tổ chức dạy học theo hợp đồng nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: + Nghiên cứu quan điểm dạy học đại làm rõ sở lí luận dạy học theo hợp đồng + Nghiên cứu lí luận tâm lí dạy học để làm sở cho tác động sư phạm nhằm nâng cao tính tích cực, tự chủ học sinh + Nghiên cứu chương trình sách giáo khoa hành, sách giáo viên tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 phân tích khó khăn học sinh học nội dung kiến thức + Tìm hiểu thực tế dạy học mơn vật lí đặc biệt nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 + Vận dụng dạy học theo hợp đồng tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 theo hướng phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh + Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo nội dung tiến trình dạy học soạn thảo Phân tích kết thực nghiệm thu để đánh giá tính khả thi đề tài, sơ đánh giá hiệu dạy học kiến thức Vật lí với việc vận dụng dạy học theo hợp đồng nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ học sinh học tập Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung hồn thiện để vận dụng linh hoạt mơ hình vào thực tiễn dạy học nội dung kiến thức khác chương trình Vật lí trung học phổ thông Phạm vi nghiên cứu + Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Sách giáo khoa Vật lí 10 Cụ thể: - Bài 34: Động - Bài 35: Thế - Bài 36: Cơ + Các hoạt động dạy học giáo viên học sinh trường THPT Hoàng Quốc Việt - Huyện Võ Nhai, Tỉnh Thái Nguyên Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ trên, sử dụng phối hợp phương pháp sau: + Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Nghiên cứu tài liệu: quan điểm, định hướng việc dạy học tích cực đổi PPDH; lí luận dạy học nói chung lí luận dạy học mơn Vật lí nói riêng; sách giáo khoa, sách giáo viên tài liệu khác liên quan + Phương pháp điều tra: Tìm hiểu việc dạy (thông qua phiếu điều tra, nghiên cứu giáo án, dự giờ, vấn, trao đổi với giáo viên) việc học (thông qua trao đổi với học sinh, phiếu điều tra bản, phân tích sản phẩm học tập học sinh) nhằm sơ đánh giá tình hình dạy học nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 + Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục: Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình dạy học soạn thảo theo kế hoạch Phân tích kết thu trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu rút kết luận đề tài + Phương pháp thống kê toán học Đóng góp đề tài + Làm rõ sở lí luận dạy học theo hợp đồng + Vận dụng sở lí luận dạy học theo hợp đồng vào thiết kế tiến trình dạy học số nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 + Bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên phổ thông học viên cao học có chuyên ngành Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn có ba chương: Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thiết kế tiến trình dạy học theo hợp đồng số nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO HỢP ĐỒNG 1.1 Quan điểm dạy học phân hóa 1.1.1 Khái niệm dạy học phân hóa Dạy học phân hóa không đơn phân loại người học theo lực nhận thức mà phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng người học sở am hiểu cá thể học sinh, giáo viên tiếp cận người học tâm lí, khiếu, mơ ước sống,…Có thể nói dạy học phân hóa giáo viên phải “tìm để dạy học hiểu để giáo dục” 1.1.2 Cơ sở khoa học dạy học phân hóa Cơ sở khoa học dạy học phân hóa “Thuyết đa trí tuệ ” [8] Năm 1983, tiến sĩ Howard Gardner-một nhà tâm lý học tiếng Đại học Harvard- xuất sách có nhan đề “Frames of Mind” (tạm dịch “Cơ cấu trí tuệ”) Theo Gardner, trí thơng minh (intelligence) ông quan niệm sau: “là khả giải vấn đề tạo sản phẩm mà giải pháp hay sản phẩm có giá trị hay nhiều mơi trường văn hóa” trí thơng minh khơng thể đo lường qua số IQ.13 Lý thuyết Gardner tồn vài kiểu thông minh trên, nhiên, có kiểu thơng minh trội người Thuyết đa trí tuệ mang lại nhìn nhân cần thiết nhằm kêu gọi nhà trường GV coi trọng đa dạng trí tuệ HS Nhà trường phải nơi giúp đỡ, khơi gợi tiềm năng, tạo điều kiện học tập theo hướng khác cho chủ nhân tương lai xã hội Làm điều đó, giúp HS tỏa sáng thành công sống chúng Thuyết đa trí tuệ sở tảng mơ hình dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa.[8] 1.1.3 Phân loại dạy học phân hóa Dựa hứng thú, trình độ nhận thức, lực động người học, có cách phân loại sau [5]: Phân hóa theo hứng thú: dựa vào đặc điểm hứng thú học tập học sinh để tổ chức cho học sinh tìm hiểu khám phá nhận thức Biện pháp: Phân nhóm theo trình độ hứng thú mạnh, trung bình, thấp dựa vào cường độ mà giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm cho phù hợp Phân hóa theo nhận thức: Lấy phân biệt nhịp độ nhận thức làm phân hóa Nhịp độ nhận thức tính lượng thời gian chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, từ nhiệm vụ sang nhiệm vụ khác Phân hóa học theo lực học: Căn vào trình độ học lực có thực người học để tổ chức tác động sư phạm phù hợp với học sinh tích cực học tập Phân hóa học theo động cơ, lợi ích học tập người học: Với nhóm học sinh có nhu cầu tìm tịi, hiểu biết cao cần xác định nhiệm vụ học tập cao đưa thêm nhiều nội dung, tài liệu học tập cho học sinh tự học Với nhóm học sinh có nhu cầu học tập khơng cao việc phân hóa dạy học phải ý đến nhiệm vụ, nội dung bổ sung vấn đề thực tiễn giúp người học hào hứng học tập Dạy theo hợp đồng thực hình thức phân hóa theo lực động học Tuy nhiên, việc phân loại hình thức dạy học phân hóa mang tính đơn giá Giữa hình thức thường có mối quan hệ với 1.1.4 Nguyên tắc dạy học phân hóa - Làm sáng tỏ mục tiêu học tập - Xây dựng đánh giá trình: giúp HS đo tiến họ qua giai đoạn thực nhiệm vụ đưa cho HS niềm tin cần thiết để theo đuổi công việc, giúp GV đo chất mức độ lực tiếp nhận HS, cho phép họ đề tiến trình học tập đa dạng - Xây dựng thái độ “sống nhau”: sư phạm phân hóa dựa qui tắc sống nhau, có thái độ tự chủ, làm việc nhóm, làm việc cá nhân, siêu nhận thức…Từ đó, thay đổi đa dạng hóa cách thức trao đổi tình học tập Có nhiều cách để phân hóa HS Có thể sử dụng số kĩ thuật dạy học số kiểu tổ chức dạy học phân hóa, có dạy học theo hợp đồng 1.2 Dạy học theo hợp đồng 1.2.1 Khái niệm dạy học theo hợp đồng Dạy học theo hợp đồng cách tổ chức mơi trường học tập học sinh giao hồn thành hợp đồng trọn gói với nhiệm vụ/bài tập khác khoảng thời gian định Học sinh quyền chủ động độc lập định chọn nhiệm vụ (tự chọn), định thời gian cho nhiệm vụ/bài tập thứ tự thực nhiệm vụ/bài tập khoảng thời gian chung đề hợp đồng.[5] Hợp đồng biên thống khả thi hai bên giáo viên cá nhân học sinh, theo có cam kết học sinh hoàn thành nhiệm vụ chọn sau khoảng thời gian định trước Dạy học theo hợp đồng hình thức thay việc dạy cho tồn thể lớp học giáo viên, đồng thời cho phép giáo viên quản lý khảo sát hoạt động học sinh Với kiểu tổ chức dạy học này, giáo viên sử dụng khác biệt học sinh để tạo hội học tập cho tất học sinh lớp theo trình độ, theo nhịp độ theo lực Giáo viên chắn học sinh kí hợp đồng tức nhận trách nhiệm rõ ràng hoàn thành nhiệm vụ vào thời gian xác định theo văn 1.2.2 Cơ sở tổ chức dạy học theo hợp đồng Trong dạy học theo hợp đồng sở phân hố nhiệm vụ học tập là: + Mối quan hệ mục tiêu học mục tiêu chung: Giáo viên muốn xây dựng nhiệm vụ có tính phân hóa tốt cần phải biết dựa vào mục tiêu cấp học để vạch mục tiêu cụ thể học cho trình dạy học GV HS Sau phân chia MT theo giai đoạn thực (DH ‘hợp đồng’) MT đặt học ngồi u cầu theo chuẩn (tối thiểu) cịn cần ý tới mục tiêu nâng cao (Ví dụ, bồi dưỡng lực sáng tạo HS) + Mối quan hệ mục tiêu học với nhiệm vụ học tập: Dựa vào mục tiêu chung GV đưa mục tiêu dài hạn ngắn hạn phù hợp với nội dung học (như sử dụng câu hỏi định hướng: khái quát, học, nội dung từ thiết kế nhiệm vụ học tập khác từ đơn giản đến phức hợp (DH theo hợp đồng) + Phân loại mức độ khó dễ nhiệm vụ học tập: Để phân loại mức độ khó dễ nhiệm vụ học tập GV cần dựa vào thang nhận thức Bloom: Biết - hiểu - vận dụng - phân tích, tổng hợp - đánh giá - sáng tạo từ xây dựng hệ thống nhiệm vụ từ dễ tới khó, đảm bảo phù hợp với lực học tập HS Nhiệm vụ học tập hệ thống tập bao gồm: bắt buộc + tự chọn/tự chọn bắt buộc (nhằm phát huy sở trường, phong cách học) + tự chọn không bắt buộc (các tập nâng cao, nhằm phát huy lực sáng tạo) Dạy học theo hợp đồng có nghĩa thực phân hóa hướng tới tính đa dạng trình độ nhu cầu học học sinh Một cách lý tưởng, nhiệm vụ dạy học phân hóa giúp học sinh tham gia vào việc học mức cao ngưỡng em cho dễ để em có động lực thử thách để tiến bộ.[5] 1.2.3 Quy trình dạy học theo hợp đồng Để việc dạy học theo hợp đồng tốt GV cần phải tuân theo quy trình sau: Chọn nội dung thời gian phù hợp Thiết kế kế hoạch học Xác định mục tiêu học Phương pháp dạy học Chuẩn bị giáo viên Tổ chức học theo hợp đồng Học sinh làm việc cá nhân làm việc nhóm theo cam kết hợp đồng để hoàn thành hợp đồng, nghiệm thu hợp đồng Sơ đồ 1.1: Quy trình tổ chức dạy học theo hợp đồng Sau đây, chúng tơi phân tích cụ thể sơ đồ 1.1 A Giai đoạn 1: Chuẩn bị Bước 1: Xác định môi trường học tập - Chọn nội dung: Trước hết, giáo viên cần xác định nội dung cho phù hợp dạy học theo phương pháp nhằm đảm bảo đặc trưng phương pháp học theo hợp đồng, học sinh tự định thứ tự thực nhiệm vụ giao - Thời gian địa điểm học theo hợp đồng: Tùy thuộc vào nội dung học Học sinh thực hiện, hồn thành nhiệm vụ bắt buộc lớp học, nhiệm vụ tự chọn thực ngồi nhà Bước 2: thiết kế kế hoạch học để tổ chức cho học sinh học theo hợp đồng - Thiết kế kế hoạch học + Xác định mục tiêu học: Giáo viên vào chuẩn kiến thức, kĩ quy định Tuy nhiên, nên xác định thêm số kĩ năng, thái độ chung cần đạt thực phương pháp học theo hợp đồng, ví dụ kĩ làm việc độc lập, kĩ hợp tác…Những kĩ quan trọng việc hình thành phát triển lực chung người lao động tương lai + Xác định phương pháp dạy học chủ yếu: Phương pháp học theo hợp đồng cần phải sử dụng phối hợp với phương pháp/ kĩ thuật khác để tăng cường tham gia đảm bảo cho học sinh học sâu học thoải mái từ học sinh có nhận thức tốt trình học tập + Chuẩn bị giáo viên học sinh: Cần chuẩn bị tài liệu, phiếu tập, sách tham khảo, dụng cụ, thiết bị cần thiết, phiếu hỗ trợ theo mức độ khác để hoạt động học tập học sinh đạt hiệu + Thiết kế văn hợp đồng: Học theo hợp đồng khả thi học sinh đọc, hiểu thực thi nhiệm vụ cách tương đối độc lập Hợp đồng đơn giản số nhiệm vụ tập định - Thiết kế dạng tập/ nhiệm vụ: Một hợp đồng ln phải đảm bảo tính đa dạng tập/nhiệm vụ 10 Dưới ví dụ hợp đồng học tập STT Nội Lựa dung chọn  Nhóm Địa điểm                Những ký hiệu hợp đồng: Bắt buộc Tự chọn Thời gian Cá nhân Nhóm 4-6 người Đáp án thông qua HD GV  Địa điểm nhà Tự SD Đáp án đánh phiếu giá hỗ trợ     A B      Hoàn thành Đáp án sai Đã hồn thành Chưa hồn thành  Khơng hài lịng  Hài lòng Rất hài lòng Địa điểm lớp Tôi hiểu rõ cam kết thực theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (Ký, ghi rõ họ tên) - Thiết kế nhiệm vụ bắt buộc tự chọn: (Ký, ghi rõ họ tên) Một hợp đồng tốt tạo khác biệt nhiệm vụ bắt buộc nhiệm vụ tự chọn Điều cho phép giáo viên tôn trọng, quan tâm đến nhịp độ học tập khác học sinh - Thiết kế tập/ nhiệm vụ học tập có tính chất giải trí + Nhiệm vụ mang tính giải trí: Tạo hội để luyện tập cạnh tranh mơi trường giải trí gắn với kiến thức kĩ học - Thiết kế tập/ nhiệm vụ mở nhiệm vụ đóng + Nhiệm vụ đóng: Nêu rõ ràng học sinh phải làm giới hạn xác định Dạng tập cung cấp cho học sinh sợ thất bại bảo đảm an tồn cần thiết Ví dụ: Có thể dạng TNKQ nhiều lựa chọn + Dạng tập mở: Thường chứa đựng vài thử thách khó khăn Những tập mở khuyến khích học sinh bỏ cách suy nghĩ cũ tìm kiếm 11 ... thuyết khoa học Nếu vận dụng sở lí luận dạy học theo hợp đồng với việc phân tích nội dung kiến thức cần dạy tổ chức dạy học theo hợp đồng nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn - Vật lí 10. .. cứu + Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Sách giáo khoa Vật lí 10 + Hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ dạy học nội dung kiến thức chương Các định luật bảo toàn - Vật lí 10 Giả... trọng chương Các định luật bảo toàn 27 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo tồn - vật lí 10 28 2.1.3 Nội dung kiến thức chương Các định luật bảo tồn vật lí 10 28 2.2 Các yêu

Ngày đăng: 02/03/2023, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN