Luận văn thạc sĩ luật học -Giáo dục pháp luật cho ngư dân trên địa bàn tỉnh quảng ngãi

111 5 0
Luận văn thạc sĩ luật học -Giáo dục pháp luật cho ngư dân trên địa bàn tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiThời gian qua, việc xây dựng hệ thống pháp luật của nhà nước ta ngàycàng được chú trọng và hoàn thiện, hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiệnđã trở thành công cụ hữu hiệu trong hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xãhội. Tuy nhiên hệ thống pháp luật dù có hoàn thiện đến đâu, mà người dânkhông hiểu biết và không tự giác thực hiện, thì luật pháp vẫn chỉ nằm trêngiấy mà không phát huy được hiệu lực, không những làm cho xã hội khôngphát triển mà còn kìm hãm sự phát triển của xã hội, gây khó khăn cho nhànước trong việc quản lý xã hội, gây khó khăn cho chính người dân trong việcbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính mình. Vì vậy pháp luật phải đivào cuộc sống, nhân dân phải được biết, được hiểu pháp luật để sống và làmviệc theo Hiến pháp và pháp luật, để nhân dân có thể bảo vệ quyền và lợi íchhợp pháp cho chính mình, cho nhà nước và cho cộng đồng xã hội. Cho nên,công tác giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng trong đời sống xã hội, đặcbiệt là trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay.Giáo dục pháp luật (GDPL) có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng, bởi vìnó chính là khâu đầu tiên trong tổ chức thực thi pháp luật, nên công tác giáodục pháp luật đã được Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm, xem đây là nhiệmvụ quan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật củacán bộ, nhân dân. Quan điểm coi trọng hoạt động GDPL được thể hiện nhấtquán và ngày càng rõ nét qua các kì Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng, đặcbiệt từ khi đất nước ta thực hiện công cuộc đổi mới. Từ đại hội VI đến nay,Đảng ta đã liên tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của hoạt độngGDPL. Cụ thể, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng địnhviệc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi đôi với công tác tuyêntruyền và GDPL đó là: "Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, banhành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, GDPL và tổchức thi hành pháp luật một cách nghiêm minh" [18, tr.239]. 2Ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng đã ban hành Chỉ thị số32-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến, giáodục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, nhân dân. Chỉthị khẳng định phổ biến, giáo dục pháp luật là nhiệm vụ thường xuyên, liêntục của các cơ quan Đảng, chính quyền, Nhà nước và cả hệ thống chính trị,coi công tác phổ biến, giáo dục pháp luật là một bộ phận của công tác giáodục chính trị, tư tưởng. Thể chế công tác GDPL theo quan điểm, chủ trương, đường lối củaĐảng. Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTgngày 17/01/2003, phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từnăm 2003 đến năm 2007, Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật vànâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở xã, phường, thị trấntừ năm 2005 đến năm 2010 (Chương trình 212). Ngày 26/11/2010 Thủ tướngChính phủ ban hành Quyết định số 2160/QĐ-TTg phê duyệt đề án tăng cườngcông tác phổ biến, GDPL nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhândân giai đoạn 2011-2015. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Namkhóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua Luật Phổ biến giáo dục pháp luật ngày 20tháng 6 năm 2012, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2013. Trong các đối tượng của giáo dục pháp luật, ngư dân là đối tượngkhông thể không đề cập đến, vì Việt Nam là quốc gia có diện tích biển rộng lớn,với bờ biển dài trên 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 trong số165 quốc gia ven biển, các quốc đảo và các lãnh thổ trên thế giới. Trong 63 tỉnh,thành phố của cả nước thì 28 tỉnh, thành phố có biển và gần một nửa dân sốsống tại các tỉnh, thành ven biển và sinh sống bằng nghề biển, là nhân lực pháttriển kinh tế của đất nước nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng. Quan điểm của Đảng và nhà nước ta trong việc phát triển kinh tế đấtnước, trong đó chú trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng Việt Nam trở thành một nước mạnh về biển,phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển gắn kết với yêu cầu bảo 3vệ đất nước, đặt kinh tế biển trong tổng thể kinh tế cả nước, trong quan hệ tươngtác với các vùng và trong xu thế hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.Trên cơ sở đó, trong thời gian qua hoạt động GDPL cho nhân dân nóichung trong đó có ngư dân đã đạt được những kết quả đáng kể, góp phầnnâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý trong nhândân, bước đầu tạo dựng sự ổn định trong lối sống, làm việc theo Hiến pháp vàpháp luật ở các đối tượng cụ thể. Tuy nhiên, cho đến nay, so với nhu cầu thựctiễn, hoạt động GDPL vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, nhất là GDPL chođối tượng là ngư dân. Do vậy cần tăng cường các biện pháp giáo dục pháp luậtnhưng bằng phương thức phù hợp để ngư dân dễ tiếp cận. Mặt khác, phát huyvai trò của cộng đồng trong việc giáo dục pháp luật cho ngư dân, để họ có ý thứctốt hơn trong việc thực hiện pháp luật. Làm tốt việc này sẽ giúp cho ngư dân cólối sống lành mạnh, phát triển kinh tế gia đình có hiểu biết pháp luật, sống vàlàm việc theo Hiến pháp và pháp luật, bảo vệ chủ quyền biển đảo, cùng hướngđến mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh vềbiển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốcgia trên biển, đảo, góp phần quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh.Quảng Ngãi là một tỉnh nằm ở duyên hải miền trung, có bờ biển dài130 km với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km2, có 6 cửa biển, với 6 huyện,đảo trên tổng 14 huyện. Nhân dân 6 huyện chủ yếu sinh sống bằng nghề chàilưới hoặc liên quan đến ngư nghiệp, nên ngư dân Quảng Ngãi chiếm lỉ lệkhông nhỏ trên tổng dân số của địa bàn tỉnh có vai trò quan trọng trong việcphát triển kinh tế xã hội của tỉnh nhà.Thực hiện chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của nhà nướcthời gian qua, công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân trong đó có ngư dânở tỉnh Quảng Ngãi mặc dù đã được quan tâm nhưng vẫn chưa đáp ứng đượcyêu cầu của sự nghiệp đổi mới. Ý thức pháp luật và tình hình thực hiện phápluật của một bộ phận không nhỏ cán bộ và ngư dân ở những vùng ven biểncòn rất hạn chế, làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời gian qua, việc xây dựng hệ thống pháp luật nhà nước ta ngày trọng hoàn thiện, hệ thống pháp luật tương đối hoàn thiện trở thành công cụ hữu hiệu hoạt động quản lý nhà nước, quản lý xã hội Tuy nhiên hệ thống pháp luật dù có hồn thiện đến đâu, mà người dân không hiểu biết không tự giác thực hiện, luật pháp nằm giấy mà không phát huy hiệu lực, làm cho xã hội khơng phát triển mà cịn kìm hãm phát triển xã hội, gây khó khăn cho nhà nước việc quản lý xã hội, gây khó khăn cho người dân việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì pháp luật phải vào sống, nhân dân phải biết, hiểu pháp luật để sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, để nhân dân bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho mình, cho nhà nước cho cộng đồng xã hội Cho nên, công tác giáo dục pháp luật giữ vị trí quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Giáo dục pháp luật (GDPL) có vai trị, vị trí đặc biệt quan trọng, khâu tổ chức thực thi pháp luật, nên công tác giáo dục pháp luật Đảng Nhà nước ta quan tâm, xem nhiệm vụ quan trọng, góp phần nâng cao hiểu biết, ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Quan điểm coi trọng hoạt động GDPL thể quán ngày rõ nét qua kì Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng, đặc biệt từ đất nước ta thực công đổi Từ đại hội VI đến nay, Đảng ta liên tục khẳng định vị trí, vai trị tầm quan trọng hoạt động GDPL Cụ thể, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định việc xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật phải đơi với cơng tác tun truyền GDPL là: "Đổi hồn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành thực thi pháp luật, trọng việc tuyên truyền, GDPL tổ chức thi hành pháp luật cách nghiêm minh" [18, tr.239] Ngày 09/12/2003, Ban Bí thư Trung ương Đảng ban hành Chỉ thị số 32-CT/TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Chỉ thị khẳng định phổ biến, giáo dục pháp luật nhiệm vụ thường xuyên, liên tục quan Đảng, quyền, Nhà nước hệ thống trị, coi cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật phận công tác giáo dục trị, tư tưởng Thể chế cơng tác GDPL theo quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003, phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007, Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 (Chương trình 212) Ngày 26/11/2010 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2160/QĐ-TTg phê duyệt đề án tăng cường công tác phổ biến, GDPL nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân giai đoạn 2011-2015 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua Luật Phổ biến giáo dục pháp luật ngày 20 tháng năm 2012, có hiệu lực vào ngày 01 tháng 01 năm 2013 Trong đối tượng giáo dục pháp luật, ngư dân đối tượng khơng thể khơng đề cập đến, Việt Nam quốc gia có diện tích biển rộng lớn, với bờ biển dài 3.260 km trải dài từ Bắc xuống Nam, đứng thứ 27 số 165 quốc gia ven biển, quốc đảo lãnh thổ giới Trong 63 tỉnh, thành phố nước 28 tỉnh, thành phố có biển gần nửa dân số sống tỉnh, thành ven biển sinh sống nghề biển, nhân lực phát triển kinh tế đất nước nói chung phát triển kinh tế biển nói riêng Quan điểm Đảng nhà nước ta việc phát triển kinh tế đất nước, trọng đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng Việt Nam trở thành nước mạnh biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng biển, hải đảo, ven biển gắn kết với yêu cầu bảo vệ đất nước, đặt kinh tế biển tổng thể kinh tế nước, quan hệ tương tác với vùng xu hội nhập kinh tế với khu vực giới Trên sở đó, thời gian qua hoạt động GDPL cho nhân dân nói chung có ngư dân đạt kết đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý nhân dân, bước đầu tạo dựng ổn định lối sống, làm việc theo Hiến pháp pháp luật đối tượng cụ thể Tuy nhiên, nay, so với nhu cầu thực tiễn, hoạt động GDPL nhiều bất cập hạn chế, GDPL cho đối tượng ngư dân Do cần tăng cường biện pháp giáo dục pháp luật phương thức phù hợp để ngư dân dễ tiếp cận Mặt khác, phát huy vai trò cộng đồng việc giáo dục pháp luật cho ngư dân, để họ có ý thức tốt việc thực pháp luật Làm tốt việc giúp cho ngư dân có lối sống lành mạnh, phát triển kinh tế gia đình có hiểu biết pháp luật, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ chủ quyền biển đảo, hướng đến mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá, làm cho đất nước giàu mạnh Quảng Ngãi tỉnh nằm duyên hải miền trung, có bờ biển dài 130 km với vùng lãnh hải rộng lớn 11.000 km 2, có cửa biển, với huyện, đảo tổng 14 huyện Nhân dân huyện chủ yếu sinh sống nghề chài lưới liên quan đến ngư nghiệp, nên ngư dân Quảng Ngãi chiếm lỉ lệ không nhỏ tổng dân số địa bàn tỉnh có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh nhà Thực chủ trương Đảng sách, pháp luật nhà nước thời gian qua, công tác giáo dục pháp luật cho nhân dân có ngư dân tỉnh Quảng Ngãi quan tâm chưa đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi Ý thức pháp luật tình hình thực pháp luật phận không nhỏ cán ngư dân vùng ven biển hạn chế, làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi nói riêng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta nói chung Xuất phát từ thực tiễn đời sống, từ yêu cầu tăng cường, đổi hoạt động giáo dục pháp luật, qua nâng cao tầm nhận thức hiểu biết pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, đáp ứng yêu cầu công bảo vệ, xây dựng đổi đất nước Đặc biệt, đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đẩy mạnh cơng nghiệp hố - đại hố đất nước hội nhập quốc tế Với lý trên, việc chọn đề tài: “Giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài Luận văn tốt nghiệp cần thiết, vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn cấp bách địa tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giáo dục pháp luật vấn đề thú hút quan tâm nhà nước, giới khoa học, nhà nghiên cứu, giáo dục pháp luật tốt tạo chuyển biến ý thức tôn trọng nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức cơng dân vị trí, vai trị pháp luật công tác giáo dục pháp luật đời sống xã hội, từ nâng cao ý thức trách nhiệm quan nhà nước, cán bộ, nhân dân nói chung ngư dân nói riêng thi hành chấp hành pháp luật Đồng thời giữ vững ổn định tình hình trị, an ninh trật tự an toàn xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập quốc tế Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận cách các quan nhà nước có thẩm quyền, luật gia, nhà khoa học GDPL chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống GDPL cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Do vậy, luận văn công trình nghiên cứu cách bản, có hệ thống nội dung hình thức giáo dục pháp luật ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Các cơng trình nghiên cứu GDPL có giá trị nguồn tài liệu để tác giả tham khảo thực đề tài gồm: - Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, đề tài khoa học cấp Bộ Viện Nhà nước Pháp luật, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2000 - Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật TSKH Đào Trí Úc chủ biên, năm 2002 - Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã phường thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 ( Đề án 212) - Xây dựng phổ biến hệ thống kiến thức pháp lý quản lý, bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên môi trường biển, hải đảo Việt Nam, đề án 373 Bộ Tài nguyên môi trường năm 2010 - Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng đại học địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Thị Thắm, năm 2011 - Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ Luật học Lê Quốc Thịnh, năm 2011 - Giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Ánh Lan, năm 2013 - Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Ngô Tuấn Vinh, năm 2013 - Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum nay, Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Kim Thái, năm 2013 * Một số viết tham luận tác giả thời gian gần đây: - Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới, Hồ Viết Hiệp (Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 9/2000) - Công tác xây dựng phổ biến hệ thống kiến thức pháp lý quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, hải đảo Việt Nam - thực trạng giải pháp, tham luận Trần Thị Tơ - PGĐ trung tâm Đào tạo truyền thông Biển Hải đảo, năm 2012 - Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật biển, hải đảo phục vụ phát triển kinh tế - trị - xã hội đất nước, tham luận Tô Thị Thu Hà - Bộ Tư pháp, năm 2012 - Luật biển Việt Nam bước phát triển nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý biển, tham luận Vũ Ngọc Minh, Vụ trưởng Vụ Trung tâm thông tin tư liệu Ủy ban biên giới quốc gia, Bộ ngoại giao, năm 2012 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận GDPL cho ngư dân đánh giá thực trạng GDPL cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cường GDPL cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 3.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Phân tích, đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, rút nguyên nhân thực trạng - Đề xuất giải pháp tăng cường giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Luận văn tập trung vào nghiên cứu sở thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ năm 2009 đến năm 2013 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật; quan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; đề cao nhân tố người, đào tạo người phát triển toàn diện phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử cụ thể, phân tích, tổng hợp, kết hợp với phương pháp nghiên cứu khác: phương pháp khảo sát thực tế, phương pháp thống kê Những đóng góp khoa học luận văn - Luận văn cơng trình nghiên cứu có hệ thống tương đối toàn diện giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Luận văn phân tích, đánh giá cách toàn diện thực trạng hoạt động giáo dục pháp luật địa phương Trên sở phát điểm chưa hợp lý, tồn vướng mắc để đề xuất phương hướng giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 7.1 Ý nghĩa lý luận - Luận văn góp phần vào việc bổ sung lý luận giáo dục pháp luật cho đối tượng cụ thể khoa học pháp lý 7.2 Ý nghĩa thực tiễn - Luận văn làm rõ tính chất đặc thù giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, đồng thời đối chiếu với số địa phương nước có điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, văn hóa…qua rút kinh nghiệm để góp phần nâng cao cơng tác giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức cấp quyền quan chức việc tham mưu, xây dựng, tổ chức thực công tác giáo dục pháp luật cho ngư dân nói chung, ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi nói riêng - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho ngư dân cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯ DÂN 1.1 KHÁI NIỆM, NỘI DUNG, HÌNH THỨC, VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯ DÂN 1.1.1 Khái niệm, vai trò, mục đích giáo dục pháp luật cho ngư dân 1.1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho ngư dân - Khái niệm ngư dân Việt Nam quốc gia ven biển Trong trình hình thành phát triển đất nước, người Việt Nam từ xa xưa có gắn kết chặt chẽ với biển, địa lý Việt Nam có đường bờ biển chạy dài từ Bắc vào Nam Với chiều dài bờ biển 3260 km dọc biển Đơng, 3000 hịn đảo lớn nhỏ, Việt Nam xếp quốc gia có đường bờ biển dài thứ 27 165 quốc gia giới Nước ta có 28 tỉnh thành phố với 91 huyện, thị xã nằm ven biển có nhiều huyện đảo lớn Bởi vậy, đời sống kinh tế - xã hội cư dân ven biển, hải đảo nói chung ngư dân nói riêng chịu tác động lớn yếu tố biển Thực tế cho thấy, lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử mối quan hệ tương tác người Việt Nam với núi rừng, đồng ruộng biển Truyền thuyết Lạc Long Quân dẫn 50 người xuống biển nói lên rằng: từ xa xưa tổ tiên ta không gắn bó với đất liền khơng trồng lúa, dệt vải mà cịn gắn bó với biển khơi, biết khai thác nguồn tài nguyên biển phục vụ cho sống Phát huy vai trò sức mạnh quốc gia có nguồn tài nguyên biển dồi dào, nhân dân ta không ngăn chặn xâm lăng từ bên ngồi, giữ gìn độc lập dân tộc, bảo vệ tổ quốc mà xây dựng phát triển kinh tế đất nước, trì sống xã hội ổn định Ngày nay, người vùng biển hải đảo Việt Nam nói chung, ngư dân nói riêng góp phần vào việc phát triển kinh tế biển phát triển tổng thể kinh tế đất nước, góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo, quyền chủ quyền lãnh thổ Việt Nam Có nhiều khái niệm ngư dân nhà nghiên cứu, nhà khoa học cơng bố cơng trình khoa học, sách, báo, tạp chí, nhiên tác giả có quan điểm thống với hai khái niệm ngư dân sau: Thứ nhất, theo Từ điển Tiếng Việt, nhà xuất Từ điển Bách khoa, năm 2012 thì: "Ngư dân người dân sống nghề đánh cá" [59,tr.639] Thứ hai, theo Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “Ngư dân hay dân chài hay dân đánh cá người dùng lưới, cần câu cá, bẫy dụng cụ khác để bắt thu gom cá loại sinh vật thuỷ sinh từ sông, hồ đại dương để làm thức ăn cho người cho mục đích khác” [60] Với khái niệm thứ hiểu cách đơn giản ngư dân Với khái niệm thứ hai, ngư dân lại hiểu cách chi tiết, cụ thể đầy đủ, vùng khai thác sông, hồ, hay đại dương Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả nghiên cứu đối tượng ngư dân người chuyên khai thác thủy hải sản từ biển Bởi vì, ngồi biển, Việt Nam cịn đất nước có nhiều sơng ngịi ao, hồ mương, lạch nhiều dân cư sinh sống nghề khai thác, ni trồng lồi thủy sản vùng nước Những người dân tham gia vào hoạt động khai thác diễn bề mặt rộng nơng thơn, vùng đồng họ khai thác vùng nước sông, hồ, ao, mương, lạch, miền núi người ta khai thác cá ruộng, suối, hồ Các chủ thể tham gia khai thác thủy sản thường xuyên có phận dân cư hoạt động khai thác, nuôi trồng không thường xuyên, họ chủ yếu tham gia vào thời điểm rãnh rỗi mùa vụ nông nghiệp vào lúc vào mùa thủy sản Bên cạnh ngồi khai thác biển cịn có phận người dân thực việc ni trồng lồi thủy sản biển nước lợ Cho nên thật khó để xác định số lượng lao động tham gia lĩnh vực ngư nghiệp Từ đó, luận văn, tác giả đề cập đến cộng đồng ngư dân người lấy hoạt động khai thác thủy hải sản từ biển, có tính chất chun nghiệp, phương tiện, ngư cụ để làm nghề, làm nguồn sống cho thân gia đình - Khái niệm giáo dục pháp luật Giáo dục pháp luật vấn đề lý luận có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khoa học giáo dục nghiệp giáo dục nước ta 10 Với tư cách dạng giáo dục giáo dục pháp luật nước ta hình thành thực muộn so với giáo dục trị giáo dục đạo đức Với tư cách khái niệm pháp lý, giáo dục pháp luật hình thành khoa học pháp lý tiến hành thực tế nước ta muộn so với nhiều nước giới Chính vậy, lĩnh vực khoa học quan niệm giáo dục pháp luật nước ta cịn có nhiều ý kiến khác - Quan niệm thứ nhất: Xem hoạt động GDPL đồng với việc tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến văn pháp luật đợt tuyên truyền, cổ động có văn pháp luật quan trọng ban hành như: Hiến pháp, Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân trước kỳ bầu cử Quốc hội, bầu cử HĐND cấp Quan niệm coi việc GDPL cịn cơng việc quan chun trách hay phương tiện thông tin đại chúng, từ làm tính tổ chức, tính hệ thống hoạt động GDPL - Quan niệm thứ hai: Cho khơng có khái niệm GDPL pháp luật quy tắc có tính bắt buộc chung, người phải có nghĩa vụ tuân thủ Theo quan niệm này, tự thân pháp luật có tính giáo dục quy tắc Pháp luật khơng thể thuộc tính tuyên truyền vận động, ngược lại, thân pháp luật tự thực chức quy định quyền nghĩa vụ thông qua chế tài người tham gia vào quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh - Quan niệm thứ ba: Đồng GDPL phận giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức Chỉ cần thực tốt q trình giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức người có ý thức pháp luật, có tơn trọng tn thủ pháp luật Nếu hiểu theo quan niệm đồng nghĩa với việc xã hội khơng có GDPL khơng có quan, đơn vị, tổ chức hay cá nhân có chức GDPL Các quan niệm nói mang tính chiều, phiến diện chưa thấy hết đặc thù, tác động GDPL Bởi vì, thân pháp luật văn qui phạm pháp luật, câu chữ giấy Pháp luật thực vào sống thông qua chế điều chỉnh bao gồm giai đoạn: ban hành, tuyên truyền giáo dục, tổ chức thực hiện, kiểm tra, giám sát Trong 97 báo, đặc san chuyên ngành liên quan đến ngư dân giáo dục pháp luật cho nghiệp đoàn nghề cá tàu thuyền ngư dân Quảng Ngãi để ngư dân tự tìm hiểu khơi Bên cạnh đó, cần tăng cường phương tiện phục vụ công tác PBGDPL như, micro, máy ảnh, máy chiếu, máy tính xách tay, hội trường, bàn ghế, điện chiếu sáng , thay phương tiện lỗi thời, khả sử dụng, để công tác PBGDPL đạt hiệu cao Trên thực tế phương tiện trang bị số quyền sở trang bị chưa tốt, chưa đầy đủ trang bị lâu nên bị hỏng, bị khả sử dụng gây ảnh hưởng trực tiếp đến công tác giáo dục pháp luật Những phương tiện giá trị khơng lớn làm cho buổi giáo dục pháp luật không thực được, đặc biệt buổi tuyên truyền miệng khu, cụm dân cư Kinh phí cho hoạt động giáo dục pháp luật chủ yếu từ nguồn ngân sách bên cạnh cần phải huy động, khai thác quan tâm đầu tư từ nhiều nguồn khác từ tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, cá nhân địa bàn Đồng thời cần xây dựng, hoàn thiện chế, sách ưu đãi đội ngũ Báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật người thực nhiệm vụ PBGDPL phù hợp với thực tiễn huyện ven biển hải đảo, để trở thành nguồn khích lệ cho chủ thể tích cực thực nhiệm vụ 98 KẾT LUẬN Để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân giai đoạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, với việc xây dựng hệ thống luật pháp hồn chỉnh thiết phải tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho tầng lớp nhân dân để nâng cao trình độ văn hóa ý thức pháp luật người dân, giúp họ đạt tới hiểu biết, tính tự giác cao, sử dụng pháp luật làm công cụ để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân việc làm thiếu làm ngày một, ngày hai hay làm thời gian ngắn xong, mà phải kiên trì, sáng tạo, linh hoạt, tồn xã hội tham gia Kiên trì tun truyền để người dân bỏ dần thói quen tự do, tuỳ tiện nếp sống không cần pháp luật coi thường pháp luật, cung cấp cho họ tri thức luật pháp kinh tế, tài chính, quốc phịng, đối ngoại giúp nhân dân hiểu biết thực để có xã hội văn minh, tiến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Đặc biệt giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu hơn, rộng hơn, đòi hỏi khơng có tri thức văn hóa pháp luật nước ta, mà cịn phải hiểu biết văn hóa pháp luật quốc tế để tồn phát triển Trong số đối tượng công tác giáo dục pháp luật nay, nhóm đối tượng ngư dân tham gia đánh bắt biển đối tượng đặc biệt, đặc biệt khơng đặc thù nghề nghiệp họ mà cịn đặc biệt mơi trường lao động sản xuất, thời gian lao động sản xuất, vị trí địa lý mà họ lao động sản xuất….vì vậy, để giáo dục pháp luật cho họ khơng cần giáo dục pháp luật nước, quy định đánh bắt hải sản biển mà cần phải giáo dục pháp luật quốc tế để họ vận dụng đánh bắt 99 biển, đánh bắt vùng biển quốc tế, vùng biên giới…để họ vận dụng giao thương, buôn bán, xảy tai nạn có cọ xát, va chạm, phải xử lý liên quan đến pháp luật quốc tế Với mong muốn nghiên cứu làm rõ tính đặc thù việc giáo dục pháp luật cho ngư dân, luận văn tập trung nghiên cứu tổng thể từ lý luận đến thực tiễn nhóm đối tượng địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Nghiên cứu làm rõ tính đặc thù đối tượng ngư dân từ đặc thù mang tính tự nhiên đến đặc thù mang tính xã hội, đặc thù hoạt động lao động sản xuất, đặc thù trình độ dân trí, văn hóa tính cách, tâm lý… nhằm khái quát tìm đặc điểm chung Hiện nay, với việc ban hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Nhà nước ta ban hành Luật Biển Việt Nam Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020….trong xác định rõ ngư dân đánh bắt biển nhóm đối tượng đặc thù cần đầu tư giáo dục pháp luật, chủ thể vô quan trọng không công phát triển kinh tế-xã hội mà nghiệp bảo vệ vững độc lập, chủ quyền biển đảo tổ quốc Các văn tạo thành hệ thống sở trị-pháp lý quan trọng cho việc bảo vệ biển đảo phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn tương lai Chính vậy, thông qua việc nghiên cứu thực trạng, kết tồn tại, hạn chế, nguyên nhân… luận văn mạnh dạn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục pháp luật cho nhóm đối tượng này, qua mong muốn đóng góp cho Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ngãi việc ban hành sách cho cơng tác giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Đồng thời thơng qua làm sở cho các quan nhà nước trung ương xem xét áp dụng Luận văn hy vọng đóng góp ý kiến quý báu để Đảng, Nhà nước quan chức nghiên cứu, vận dụng ban hành sách, chủ trương cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho ngư dân nói riêng, góp phần quan trọng cho việc nâng 100 cao trình độ dân trí ý thức pháp luật cho tầng lớp nhân dân việc phát triển kinh tế-xã hội đất nước giai đoạn DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Thị Lan Anh (2006), “Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước dân dân dân”, Thơng tin cơng tác Trường Chính trị Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, (3), tr.10-12 Nguyễn Thị Lan Anh (Tham gia), Tình hình nhiệm vụ địa phương, Giáo trình học phần 12, Chương trình Trung cấp trị hành Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi Lê Tiến Dũng - Nguyễn Văn Tâm (chủ biên), Trần Duy Linh, Lệ Trọng Tuyển, Lê Quốc Phong, Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Tài liệu bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện nhiệm kỳ 2011- 2016 Tài liệu bồi dưỡng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã nhiệm kỳ 2011- 2016, Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi xuất Ngoài từ năm 2001 đến năm 2013 năm điều viết tham luận tham gia hội thảo khoa học cấp khoa cấp trường, số viết đăng nội san trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 kết thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2002), Nghị số 17-NQ/TW ngày 18/3/2002 Ban Chấp hành Trung ương Đảng về: “Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” Bộ Chính trị (2002), Nghị số 08-NQ/TW ngày 24/5/2002 số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Chính trị (2005), Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ Tư pháp (2007), Thông tư số 01/2003/TT-BTP ngày 14/3/2003 Hướng dẫn thực Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 Bộ Tư pháp (2007), Một số hình thức phổ biến giáo dục pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Bộ Tư pháp (2009), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật cho cán tư pháp hộ tịch cấp xã, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2010), Nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động thực thi pháp luật, Nxb Tư pháp, Hà Nội 102 11 Bộ Tư pháp (2011), Chỉ thị số 03/CT-BTP ngày 27/6/2011 việc tăng cường cơng tác hịa giải sở 12 Bộ Tư pháp (2012), Sổ tay đào tạo giảng viên hòa giải sở, (tài liệu vụ phục vụ Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác PBGDPL, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” 13 Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2014), Thơng tư 14/2014/TTLT-BTP-BTC Hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật 14 Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2014), Thơng tư liên tịch số 14/2014/TTLTBTC-BTP quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng tốn kinh phí ngân sách nhà nước bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật chuẩn tiếp cận pháp luật người dân sở 15 Chính phủ (2007), Nghị số 61/2007/NQ-CP ngày 07/12/2007 việc tiếp tục thực Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 16 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NQ-CP ngày 04/4/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật phổ biến giáo dục pháp luật 17 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ngãi (2012), Niên giám thống kê năm 2011 18 Đảng tỉnh Quảng Ngãi (2010), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Quảng Ngãi 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 25 Phạm Thị Gấm - Đoàn Thị Thanh Mỹ (2012), Tình hình ban hành thực thi sách, pháp luật quản lý tổng hợp Biển, hải đảo Việt Nam, Hà Nội 26 Tô Thị Thu Hà (2012), Đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật biển, hải đảo phục vụ phát triển kinh tế trị xã hội đất nước 27 Hồ Viết Hiệp (2000), "Xã hội hóa cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật tình hình mới", Tạp chí Dân chủ pháp luật, (9) 28 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2008), Đổi giáo dục pháp luật hệ thống trường trị nước ta nay, Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội 29 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2011), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Bình Định (2012), Báo cáo kết thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2010 đến năm 2012 31 Hội đồng Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Nam (2012), Báo cáo kết thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2010 đến năm 2012 32 Hội đồng Phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Ngãi (2013), Báo cáo kết thực công tác phổ biến giáo dục pháp luật năm 2009 đến năm 2013 33 Nguyễn Thị Ánh Lan (2013), Giáo dục pháp luật cho niên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính Trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 104 34 Vũ Ngọc Minh (2012), Luật Biển Việt Nam - Bước phát triển nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý biển 35 Quốc hội (1992), Hiến pháp năm 1992 36 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2012 37 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Báo cáo tổng kết từ năm năm 2009 đến năm 2013 38 Sở Tài nguyên môi trường Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết từ năm 2009 đến năm 2013 39 Sở Tư pháp Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết từ năm 2009 đến năm 2013 40 Thanh tra tỉnh Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết năm công tác tra giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2010 đến năm 2013 41 Nguyễn Kim Thái (2013), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính Trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Lê Thị Thắm (2011), Giáo dục pháp luật cho sinh viên trường cao đẳng đại học địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính Trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 44 Lê Quốc Thịnh (2011), Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính Trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 45 Thủ tướng Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 việc ban hành Kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật 46 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17 tháng 01 năm 2003 Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến năm 2007 47 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 212/2004/QĐ-TTg ngày 16/12/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành 105 động quốc gia phổ biến, giáo dục pháp luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 - 2010 48 Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 28/2006/QĐ-TTg ngày 28/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án chi tiết thuộc Chương trình hành động quốc gia phổ biến, giáo dục phát luật nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ, nhân dân xã, phường, thị trấn từ năm 2005 đến năm 2010 49 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12 tháng năm 2008 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012 50 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định 270/QĐ-TTg ngày 27/2/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” thuộc Chương trình phổ biến giáo dục pháp luật Chính phủ từ năm 2008 đến năm 2012 51 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/5/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ 2009 đến năm 2012 52 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 373/2010/QĐ-TTg ngày 23/3/2010 Về đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, hải đảo Việt nam 53 Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 2160/2010/QĐ-TTg ngày 26/11/2010 Về tăng cường công tác phổ biến, GDPL nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho nhân dân giai đoạn 2011-2015 54 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 409/QĐ-TTg ngày 09/4/2012 ban hành Chương trình hành động thực Kết luận số 04-KL/TW ngày 19/4/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng (Khóa XI) 106 55 Tỉnh đoàn Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết từ năm 2009 đến năm 2013 56 Tỉnh ủy Quảng Ngãi (2004), Chỉ thị 31- CT/TU tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân 57 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Báo cáo tổng kết năm công tác tra giải khiếu nại, tố cáo từ năm 2010 đến năm 2013 58 Trần Thị Tơ (2012), Công tác xây dựng phổ biến hệ thống kiến thức pháp lý quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, hải đảo Việt Nam, thực trạng giải pháp, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 60 Từ điển Tiếng Việt (2012), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 61 Từ điển Bách khoa toàn thư mở, http://www vi.wikipedia.org 62 Đào Trí Úc (2002), Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước, Đề tài Kx.07-17 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2006), Quyết định số 1111/QĐUBND ngày 11 tháng năm 2006 Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi thành lập Ban đạo Chương trình 212 tỉnh Quảng Ngãi 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2006), Quyết định số 53/2006/QĐUBND ngày 15 tháng năm 2006 việc kiện tồn Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Ngãi 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2007), Quyết định số 03/2007/QĐUBND ngày 18/01/2007 UBND tỉnh Quảng Ngãi việc ban hành kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2007 đến năm 2010 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2008), Quyết định 277/2008/QĐUBND ngày 12/9/2008 ban hành Quy chế Báo cáo viên, Tuyên truyền viên pháp luật tỉnh Quảng Ngãi 107 67 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2009), Quyết định số 1421/QĐUBND ngày 09/9/2009 UBND tỉnh Quảng Ngãi ban hành kế hoạch triển khai thực Đề án “Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước” địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 68 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2009), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội từ năm 2009 đến năm 2013 69 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Địa chí Quảng Ngãi 70 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2010), Quy hoạch thủy sản Quảng Ngãi 2011-2020 71 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo tổng kết cơng tác hịa giải sở giai đoạn năm 2009-2011 72 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2011), Báo cáo sơ kết năm thực ngày biên phịng tồn dân 2009-2014 73 Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (2013), Chỉ thỉ số 10/2013/CTUBND ngày 14/6/2013của UBND tỉnh Quảng Ngãi việc đẩy mạnh công tác phổ biến, giáo dục pháp luật địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 74 Ngô Tuấn Vinh (2013), Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam nay, Luận văn thạc sĩ Luật, Học viện Chính Trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục TỔNG HỢP PHIẾU THĂM DÒ NHẬN THỨC PHÁP LUẬT ĐỐI VỚI NGƯ DÂN TỈNH QUẢNG NGÃI Nội dung câu hỏi Nội dung trả lời Xin anh cho biết Dân tộc 100% kinh số thông tin cá nhân Học vấn: Cấp I Cấp II Cấp III Chưa học TH chuyên nghiệp trở lên Độ tuổi: Từ 25 tuổi trở xuống Từ 26 tuổi trở lên Đã nghe Câu 1: Anh Chưa nghe nghe tuyên truyền Không trả lời GDPL chưa? Nghe loa phát thanh, truyền hình, Câu 2: Nếu báo chí, tờ rơi nghe, anh nghe thấy từ Cán tỉnh, huyện, xã, tuyên đâu? truyền Người thân gia đình/hay bạn bè Các hình thức khác Câu 3: Anh Đã nghe nghe GDPL pháp luật Chưa nghe Biển pháp luật liên Không trả lời quan đến nghề nghiệp chưa ? Pháp luật biển Việt Nam quốc tế Câu 4: Trong thời gian Pháp luật thương mại, dân đến, theo anh pháp luật Pháp luật: nhân gia đình, cần GDPL phịng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới, đất đai Cán xã Câu 5: Anh thích Cán huyện thực tuyên truyền Cán tỉnh Kết Tỷ lệ 59 223 18 0 19,6% 74,3% 6.1% 125 175 275 25 41.6% 58.3% 91.6% 8.4% 0% 235 78.3% 275 91.6% 197 65.6% 140 275 25 40.6% 91.6% 8.4% 0% 225 91 216 75% 30.3% 72% 58 140 275 19.3% 40.6% 91.6% giáo dục pháp luật? Đối tượng khác 128 42.6% Dễ hiểu Câu 6: Mức độ tiếp thu Khó hiểu nghe tuyên Không trả lời truyền GDPL ? Rất cần thiết Câu 7: Theo anh, việc Bình thường GDPL có cần thiết Không cần thiết không? Nghe cán tuyên truyền trực tiếp Câu 8: Theo anh hình Nghe qua loa phát thanh, truyền thức tuyên truyền hình GDPL dễ hiểu Nghe qua hình thức khác nhất? 164 111 25 54.6% 37% 8.4% 300 0 100% 0% 0% 208 184 69.3% 61.3% 138 46% Dễ áp dụng Câu 9: Sau Khó áp dụng GDPL, anh có áp dụng Không áp dụng được vào sống nghề nghiệp không ? 190 92 18 63.3% 30.6% 6.1% Có Câu 10: Sau Bình thường GDPL, ý thức tơn trọng Khơng pháp luật có nâng lên 190 75 25 63.4% 25% 54.6% Phụ lục KẾT QUẢ PHỔ BIẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT TẠI CÁC HUYỆN VEN BIỂN 2011-2013 2295 210790 34 mục) Số lượng tủ sách Số lượt người đọc, mượn (Tủ sách) Tủ sách PL quan, đơn vị Số tủ sách Số lượt người đọc, mượn (Lượt người) (Tủ sách) (Lượt người) 11 12 lượng Số lượng tài liệu TTPL phát hành miễn phí (Bản) 259731 234639 14163 329 10600 55320 52000 3000 100 220 15840 35000 81665 25000 78000 3000 3500 50 7000 115 30 2000 2000 2000 0 4000 3000 31 30 4500 2000 2000 2000 2000 2000 0 15 7893 03 50 3581 2248 1006 84 243 178 292 20 20 336 553 3 100 20 5003 3077 4118 2872 220 161 22 643 44 02 10 03 1751 10 50 3997 3500 309 08 180 16 24 03 21 27 03 60 60 490 3452 265 2975 262 386 09 75 25 13568 04 365 6255 6050 145 05 55 06 03 386 19 09 75 155 25 1033 13568 923 04 02 365 05 6255 3152 6050 2617 145 305 05 55 221 110559 77830 10 528 3228 103 6800 05 14 184 07 490 225 25000 39 32 6650 9600 06 14 06 184 98 01 90500 70 225 235 25000 26320 184 97152 30 286 8700 64 06 103 02 13 13 6115 89 286 11152 8800 12 267 64 13 06 12250 103 113 02 18 13 13 13 170 22568 156 09 775 05 41 159 221 14087 34838 451 649 466 3094 18 30 1480 07 742 742 51 51 35 121 6056 75 48 06 121 146 6056 20539 75 52 48 301 20 923 16 1487 172702 181 13 27184 14 15 16 17 Tài liệu khác Tủ sách PL cấp xã Băng-đĩa hình, băng-đĩa tiếng (Chuyê n trang, chuyên (Chươ ng trình) Hình thức tuyên truyền pháp luật (TTPL) Hệ Thi tìm hiểu PL Câu lạc PL thống truyền Số Số lượt Số câu Số cấp xã người lạc người thi dự thi thành (Chươn viên (Câu g trình) Câu lạc (Cuộc (Lượt lạc ) người) bộ) (Người) Sách (Lượt người) Đài truyền cấp huyện Tờ rơi, tờ gấp A TỔNG SỐ Sở Tư pháp 2011 2012 2013 H Mộ Đức 2011 2012 2013 H Đức Phổ 2011 2012 2013 H Lý Sơn 2011 2012 2013 H Bình Sơn 2011 2012 2013 H Sơn Tịnh 2011 2012 2013 H.Tư Nghĩa 2011 2012 2013 (Cuộc ) Báo, Đài phát thanh, truyền hình cấp tỉnh Tổng số Tuyên truyền (TT) miệng pháp luật (PL) Số Số lượt người TT TT 18 225 215 99 5148 23 67 04 312 08 72 21 756 03 256 7860 7750 100 119 114 22599 14379 48 283 248 301 200 22 21 303 21 21 923 630 03 20 256 13651 8923 11351 8243 990 615 25 06 1285 59 83 3618 41 35 423 68 18 8162 06 479 6350 6200 135 05 10 83 49 3618 2618 41 25 35 26 423 223 7 68 68 18 18 8162 5162 06 06 479 279 6350 3350 6200 3200 135 135 05 05 10 10 Nguồn: Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Ngãi, 2013 10 Phụ lục THỐNG KÊ TỔ CHỨC CỦA TỔ HOÀ GIẢI Ở CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN VEN BIỂN TỈNH QUẢNG NGÃI Tổ viên Tổ hịa giải (Người) Chia theo giới tính Chia theo thành phần Tổ hòa giải Chia Cán Người Mặt Bí có uy trận Thành thư tín, tổ phần Chi chức chức khác sắc tôn thành giáo viên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 503 104 119 982 318 106 4052 1361 491 431 104 119 205 53 62 1410 223 168 60 21 15 1747 960 127 3729 1120 413 706 241 78 3709 1303 429 144 58 62 54 26 08 40 20 05 24 16 03 1704 924 210 2203 563 152 1953 962 353 1505 399 138 91 69 20 100 145 228 23 162 767 902 101 430 66 37 02 103 25 31 04 30 317 314 68 320 17 249 321 06 03 04 02 02 01 0 24 11 09 02 23 103 74 370 647 598 74 169 171 342 74 51 503 361 90 674 703 74 526 07 571 103 535 150 68 06 422 128 (Tổ) Khác đương (Thôn, tổ) Kinh tương Nữ Sau Đại học Trưởng thôn, tổ trưởng dân phố tương đương Số Số tổ lượng tổ viên tổ viên tổ hòa hòa giải giải Chưa chưa qua bồi đào tạo dưỡng bồi dưỡng Cao đẳng, Đại học Tổng số Nam A Tổng số H Bình Sơn H Sơn Tịnh H Đức Phổ H Mộ Đức H Lý Sơn H Tư Nghĩa Số tổ hịa giải Chia theo trình độ chuyên môn Tổng số chuyê n môn Luật Trung cấp Tên đơn vị hành cấp huyện Số thơn, tổ dân phố Chia theo dân tộc Bồi dưỡng nghiệp vụ hòa giải, kiến thức pháp luật Khác (Lượt người) Nguồn: Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Ngãi, 2011 Phụ lục THỐNG KÊ TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC THỰC HIỆN CƠNG TÁC PBGDPL TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI Tổng số (người) 488 Trình độ sau đại học luật 11 Trình độ Đại học luật, cao đẳng 153 Trình độ Trung cấp luật Chuyên môn khác 164 160 Nguồn: Hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật tỉnh Quảng Ngãi, 2012 (Người) 104 ... TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.2.1 Những kết đạt công tác giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi Thứ nhất, đối tượng giáo dục pháp luật Tỉnh Quảng. .. ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯ DÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho ngư dân địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1.1... tình cảm pháp luật hành vi xử phù hợp với pháp luật hành - Khái niệm giáo dục pháp luật cho ngư dân Từ phân tích hiểu giáo dục pháp luật cho ngư dân : Giáo dục pháp luật cho ngư dân dạng hoạt

Ngày đăng: 20/07/2022, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan