Từ ngữ nghề biển của ngư dân đà nẵng

178 5 0
Từ ngữ nghề biển của ngư dân đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ TRANG TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN CỦA NGƢ DÂN ĐÀ NẴNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đà Nẵng - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐINH THỊ TRANG TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN CỦA NGƢ DÂN ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN SÁNG Đà Nẵng - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Đinh Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 TỪ VÀ NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm từ 1.1.2 Khái niệm ngữ 11 1.1.3 Lý thuyết trƣờng từ vựng ngữ nghĩa (trƣờng nghĩa) 12 1.2 LÝ THUYẾT VỀ TỪ NGỮ NGHỀ NGHIỆP 14 1.2.1 Khái niệm từ ngữ nghề nghiệp 14 1.2.2 Đặc điểm từ ngữ nghề nghiệp 16 1.3 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 22 1.3.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 22 1.3.2 Lịch sử hình thành ngƣ dân ven biển thành phố Đà Nẵng 23 1.3.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội 27 1.4 CÁC LOẠI HÌNH TIÊU BIỂU TRONG NGHỀ BIỂN CỦA NGƢ DÂN ĐÀ NẴNG 30 1.4.1 Nghề lƣới 30 1.4.2 Nghề câu 34 1.4.3 Nghề sản xuất nƣớc mắm 35 1.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 37 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở ĐÀ NẴNG 38 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO CHỨC NĂNG Ý NGHĨA 38 2.2 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO CẤU TẠO 40 2.2.1 Từ đơn 40 2.2.2 Từ ghép 42 2.2.3 Ngữ định danh 47 2.3 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO TỪ LOẠI 49 2.3.1 Từ ngữ nghề biển từ đơn xét phƣơng diện từ loại 49 2.3.2 Từ ngữ nghề biển từ ghép xét phƣơng diện từ loại 50 2.3.3 Từ ngữ nghề biển ngữ định danh xét phƣơng diện từ loại 52 2.4 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO NGUỒN GỐC 55 2.4.1 Từ ngữ nghề biển có nguồn gốc Việt 55 2.4.2 Từ ngữ nghề biển có nguồn gốc Hán Việt 57 2.4.3 Từ ngữ nghề biển có nguồn gốc Ấn Âu 58 2.5 ĐẶC ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO PHẠM VI SỬ DỤNG 58 2.5.1 Từ ngữ nghề biển từ địa phƣơng 59 2.5.2 Từ ngữ nghề biển từ toàn dân 60 2.6 TIỂU KẾT CHƢƠNG 61 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở ĐÀ NẴNG 63 3.1 TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO TRƢỜNG NGHĨA CHỈ PHƢƠNG TIỆN VÀ CÔNG CỤ SẢN XUẤT 64 3.1.1 Từ ngữ nghề biển xét theo trƣờng nghĩa phƣơng tiện sản xuất 64 3.1.2 Từ ngữ nghề biển xét theo trƣờng nghĩa công cụ sản xuất 65 3.2 TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO TRƢỜNG NGHĨA CHỈ ĐỘNG TÁC VÀ CÁCH THỨC SẢN XUẤT 66 3.2.1 Các từ ngữ động tác 66 3.2.2 Các từ ngữ cách thức khai thác hải sản sản xuất nƣớc mắm 72 3.3 TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO TRƢỜNG NGHĨA CHỈ SẢN PHẨM 74 3.3.1 Phƣơng thức định danh 74 3.3.2 Khảo sát trƣờng nghĩa từ gọi tên hải sản 77 3.4 TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN TRONG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA NGƢỜI DÂN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 79 3.4.1 Từ ngữ nghề biển giao tiếp, ứng xử 79 3.4.2 Từ ngữ nghề biển lao động 85 3.4.3 Từ ngữ nghề biển ẩm thực 88 3.4.4 Từ ngữ nghề biển tín ngƣỡng 90 3.5 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐINH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ Cm Centimet G Gam Kg Kilôgam KHXH Khoa học Xã hội M Mét Nxb Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 2.1 Từ ngữ nghề biển xét theo chức ý nghĩa 39 2.2 Từ ngữ nghề biển xét theo cấu tạo 40 2.3 Bảng liệt kê, phân loại từ đơn 41 2.4 Bảng liệt kê, phân loại từ ghép 43 2.5 Bảng phân loại ngữ định danh 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Biển môi trƣờng sinh thái gắn bó với hình thành phát triển lồi ngƣời Nếu ngƣời có đƣợc vốn tri thức phong phú lâu đời đất đai, rừng núi, sơng ngịi, thảo ngun,… có chừng hiểu biết biển bao la mà lịng chứa đựng nguồn tài nguyên phong phú, cần thiết cho đời sống ngƣời, tiềm ẩn khơng hiểm nguy [67, tr.26] Giáo sƣ Ngô Đức Thịnh cho biết, Việt Nam, ngƣời gắn với môi trƣờng biển sớm vào giai đoạn trung kỳ đồ đá mới, tức cách dƣới 7.000 năm, với di văn hóa lần lƣợt từ trung kỳ, hậu kỳ đá đến sơ kỳ kim khí, nhƣ di Gị Trũng (thuộc văn hóa Đa Bút phân bố Thanh Hóa, Ninh Bình), Hoa Lộc (Thanh Hóa), Cái Bèo (Cát Bà), Hạ Long (Quảng Ninh), Quỳnh Văn (Nghệ An), Bàu Tró (Quảng Bình), Bàu Dũ (Quảng Nam), Sa Huỳnh (Quảng Ngãi),… Nhƣ thấy, việc khai thác biển, sống chung với biển truyền thống lâu đời ngƣời Việt Nam Với truyền thống đó, trình sinh tồn phát triển, nhân dân ta sáng tạo nên giá trị văn hóa biển thơng qua tập tục, sinh hoạt, tín ngƣỡng, lễ nghi, ăn ở, đặc biệt lớp từ ngữ nghề biển phong phú, đa dạng Với Đà Nẵng, thành phố chạy dài ven theo bờ biển miền Trung, đại phận ngƣ dân nơi sống thành xóm làng bãi cát sát biển hay lùi xa vào bãi chút Nghề biển đƣợc hình thành từ lâu đời Kể từ lƣu dân ngƣời Việt từ đồng Bắc Bộ bƣớc đƣờng Nam tiến vào định cƣ, họ “gặp” cƣ dân thuộc nhóm ngơn ngữ Mã Lai - Đa Đảo (Malayo - Polynésien) ngƣời Chăm - dân tộc tiếng lịch sử với nghề buôn bán, khai thác, đánh bắt thủy hải sản cƣớp biển Trong trình chung sống, ngƣời Việt giao lƣu học hỏi cách làm thuyền buồm, cách chế tác ngƣ cụ để đánh bắt xa bờ ngƣời Chăm, họ trở thành chủ nhân vùng đất Trải dài theo thời gian, ngƣ dân Đà Nẵng sáng tạo nên kho tàng từ ngữ nghề nghiệp nghề biển, thể cách gọi tên loại ngƣ cụ, cách khai thác đánh bắt thủy sản, nghề gắn liền với môi trƣờng biển nhƣ nƣớc mắm, hay tri thức dân gian thông qua câu vè, ca dao, tục ngữ, câu đố,… phong phú độc đáo Ngày nay, q trình tồn cầu hóa diễn cách nhanh chóng vơ mạnh mẽ, luồng văn hóa giới ạt du nhập vào nƣớc ta, đó, biến đổi văn hóa xu tất yếu Trong đó, Đà Nẵng thành phố thuộc khu vực dun hải miền Trung có vị trí địa lý vơ thuận lợi, nơi có tuyến đƣờng sắt, đƣờng bộ, đƣờng thủy Bắc Nam qua, cảng hàng không quốc tế, điểm cuối tuyến Hành lang kinh tế Đơng Tây thành phố có tốc độ thị hóa diễn mạnh mẽ khu vực Chính mà vài năm trở lại đây, làng chài ven biển Đà Nẵng đƣợc hình thành từ lâu đời dần thay đổi (hoặc biến mất) “Làng” chuyển dần thành “phố”, phần lớn cƣ dân làm nghề biển (nhất giới trẻ) nhiều nguyên nhân (chủ quan lẫn khách quan) mà ngày họ không theo nghề, bỏ nghề chuyển sang làm việc lĩnh vực khác nên dẫn đến tình trạng từ ngữ, tri thức dân gian vốn gắn liền với nghề biển bị mai có nguy biến Vì vậy, tơi chọn “Từ ngữ nghề biển ngƣ dân Đà Nẵng” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Ngơn ngữ học Đề tài hy vọng tài liệu thiết thực, góp phần việc bảo tồn vốn văn hóa truyền thống dân tộc, có “lời ăn tiếng nói” ngƣ dân Đà Nẵng PHỤ LỤC 5: VĂN HỌC DÂN GIAN  TỤC NGỮ - Mống cao gió táp, mống rạp mƣa rào - Tháng chạp trông ra, tháng ba trơng vào - Nhất rậm rì, nhì bạch tuộc - Chuồn chuồn liệng nắng, chim én liệng mƣa - Sao ló nắng, vắng mƣa - Mống đóng Cu Đê, trở dọn gác - Cị bay ngƣợc, nƣớc vơ nhà Cị bay xi, nƣớc biển - Mống đóng vồng tây Chảng mƣa dày chớp giật - Thứ gạo lúa can, thứ hai gan bống - Mâm cơm sui không mui cá chuồn - Coi gió bỏ buồm - Đất sỏi có chạch vàng - Chớ thấy sóng mà ngả tay chèo - Đị nát đụng - Đơm tre - Trơng mịi thả lƣới  CÂU ĐỐ - Ngồi buồn nói chuyện bơng lơn Ngó xuống dƣới biển có khơng thằng (con cá) - Ai kêu hú bên sông Mẹ kêu mặc mẹ có chồng phải theo (con cá bạc má) - Trƣờng kinh khiêu hải ngoại Cổ nhạc lạc vân biên Đem khỏi sơn xun Thập Bát La Hán kiêng xƣa (con cá chim) - Mình trịn đầu bẹp Mép có râu Mang đỏ tƣơi hoa khế (con cá trê) - Trên nhúc nhích Dƣới nhúc nhích Trên thích Dƣới đau (câu cá) - Có lịng khơng có bụng Khơng chồng lại có (con sông) - Vợ chồng sớm trƣa Trong năm cụm, ngồi bảy hịn (Ngũ Hành Sơn Cù Lao Chàm)  CA DAO - Đời ông cho chí đời cha Mây phủ Sơn Trà không gió mƣa - Chiều chiều mây phủ Sơn Chà Sấm rền Non Nƣớc trời đà chuyển mƣa - Đừng chê bạn rỗi Nhờ có bạn rỗi bữa cơm - Chàng ràng nhƣ cá nơm Nhiều anh rạn (rạng) đơm - Bồng em mà bỏ xuống ghềnh Kéo neo mà chạy, đành lái - Tƣởng nƣớc chảy đá mịn Khơng ngờ nƣớc chảy đá cịn trơ trơ Rồi nƣớc cạn phơi bờ Con tôm tép nƣơng nhờ nơi đâu - Ghe không bánh lái ghe quay Em không cha mẹ bày em theo - Rủ xuống biển bắt cua Bắt cua cua kẹp, bắt rùa rùa bơi - Cá không cắn câu, nói cá dại Vác cần câu về, nghỉ lại cá khôn - Dã tràng xe cát biển Đông Nhọc mà chẳng nên cơng cán - Tay ta cầm cần câu trúc, ống câu trắc, lƣỡi câu thau Muốn câu cá biển câu bàu thiếu chi - Con cá rơ ẩn bóng dƣới chân trâu Một trăm quân tử tới câu chẳng màng - Lên non biết non cao Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu - Chồng chài, vợ lái, câu Ăn nhờ mặt nƣớc lấy đâu mà giàu - Lƣơn ngắn chê lạch dài Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm - Khế xanh nấu với ốc nhồi Tuy nƣớc xám nhƣng mà mùi ngon - Thƣơng em cá trích ve Vì rau muống luộc mè trộn măng - Có dun lấy đặng chồng nguồn Ngồi gió có buồn vui - Nhón chân kêu họ nguồn Mít non gửi xuống, cá chuồn gửi lên - Canh bầu nấu với cá trê Ăn vô cho mát mà mê vợ già - Một ngày với ngƣời khôn Cũng nhƣ cá vƣợt vũ mơn hóa rồng - Chớp phía Đơng, hồng phía Tây Ghe câu lên bãi ba ngày nằm chơi - Thuận buồm xi gió Mặt nặng nhƣ chì lại ni - Thuyền ngƣợc ta khiến gió Nam Thuyền xi ta khiến gió Nồm thổi lên - Ra khơi bữa có bữa khơng Lạy trời đừng để tố giơng cho - Khen thay gái Thọ Quang Sớm mai chợ, tối đan mành mành - Béo chê ngấy, gầy chê Kén cá chọn canh, anh đành bỏ vợ - Ngồi không chẳng xe gai Đến có cá, mƣợn chài cho - Trách anh tình nỡ bồng bềnh Em nhƣ thúng lênh đênh dịng - Cá khơn chẳng núp bóng dừa Gái khơn chẳng đến lê la nhà ngƣời - Chắp đầu cá, vá đầu tôm Miếng ăn miếng để, miếng chôn nhà - Chồng chèo vợ lƣới câu Thằng rể lóng ngóng dâu dật dờ - Gỏi chi gỏi cá kìm Đem đãi bạn, trọn niềm thủy chung - Xin đừng ham bỏ đăng Chơi lê quên lựu, chơi trăng quên đèn - Bao cho sóng bỏ gành Cù lao bỏ biển anh bỏ nàng - Rừng Sơn Trà cao bát ngát Nƣớc sơng Hàn dạt sóng xanh Xa q thƣơng nhớ bao tình Nhớ sơng nhớ núi, nhớ nhớ ta - Hịn Kim trơng tới đá Chồng Cảm thƣơng ông Quản khăn hồng năm xƣa Dặm ngàn chi sá nắng mƣa Hóa Đơng bến cũ lịng chƣa cạn lịng - Nam Ơ nƣớc mắm thơm nồng Đi mô nhớ mùi hƣơng quê nhà - Chớp giăng núi Chúa, hạc múa Sơn Trà Lòng ta thƣơng bạn, chiều lại Nồm bạn trông ta Vẫy vùng nhƣ cá nơm Sớm mai Nam ta trông bạn, chiều lại Nồm bạn trông ta - Một trăm gan riêng giận ông Trời già Trông ngắn, xuân đà xuân - Trách anh tình nỡ bồng bềnh Em nhƣ thúng lênh đênh dòng - Nửa nửa muốn Nửa mắc lƣới, nửa say thuyền - Ra đƣợc mà đành, Ra bỏ lƣới mành đan? - Lên non cho biết non cao Xuống biển cầm sào cho biết cạn sâu - Sự đời nghĩ nực cƣời Một cá lội ngƣời giăng câu (buông câu) - Lỗi lầm cá trích ve Vì rau muống luộc, mè trộn măng  VÈ VÀ CÁC LOẠI HÌNH KHÁC Bài thứ Nghe vẻ nghe ve Nghe vè cá Cá biển cá bè Là cá nục Cắt nhiều khúc Là cá chình Trai gái rập rình Là cá ve Chồng nói vợ nghe Là cá mát Đem tiền đánh bạc Là cá cờ Tối ngủ hay rờ Là cá ngứa Ăn ngày hai bữa Là cá cơm Ăn chẳng kịp đơm Là cá hấp Rủ trèo lên dốc Là cá leo Miệng thở phì phèo Là cá đuối Nhọn mồm nhọn mũi Là cá giao Nhận hũ, nhận nồi Là cá nhét Nấu đổ trẹt Là cá khoai Đi ăn vụng hoài Là cá nhám Khệnh khạng khệnh nhạng Là cá Già rụng hết Là cá móm Bộ lọm khọm Là cá bị Ăn chẳng biết no Là cá Có gai óc Là cá ngạnh Có đầu có cánh Là cá chuồn Dẫn trai vô buồng Là cá ngộ Nghe lời trai dỗ Mang gói sang sơng Bỏ mẹ theo chồng Là bạc má Hay nhảy lô xô Là cá rô Bài thứ hai Ve vẻ vè ve Nghe vè cá Mỏng nhƣ Là cá thờn bơn Làn da trơn Cá trê, cá nhét Học hành trốn tiết Là cá chuồn Cô Tấm chăm Là cá bống Phải ăn để sống Là cá cơm Cá mà không trơn Là cá nhám Gieo trồng đám Là cá mè Cá chặt đƣợc tre Là cá rựa Khơng bơi đƣợc Là cá bị Việc học trị Là cá chép Thân hình dẹp lép Là cá nƣơng Chạy đua đƣờng trƣờng Là cá ngựa Mắt đỏ nhƣ lửa Là cá chày Bơi lội chẳng hay Là cá đuối Mọc rừng núi Là cá song Phải ngồi xe lăn Là cá liệt Sức lực kiệt Là cá trôi Tôi kể xong Bài thứ ba Ngồi buồn kể chuyện cá Con cá chằng cá bị Con cá mơ to cá chân tƣợng Hay hát xƣớng cá nàng đầu Lấy vá múc canh cán vá Đãi lòng thiên hạ cá cơm Xuống chõng mị tơm cá mó Mị vôi ăn đỏ bã trầu Không biết đâu cá lạt Vơ dịng nhạc cá lịng bịng Hị hát q đơng cá hố Lên lót ổ cá chim Có khấu, có im cá ngựa Ngồi đâu khơng cựa cá tì bi Quơ đũa cá nhám Thích tới đám cá ngừ Khơng nói khơng cá bát ngát Hay đánh bạc cá sòng Ăn không xong cá chƣợc Đâm đầu chạy trƣớc cá mau Giống hay đau cá liệt Tính tính thiệt cá thu ngân Sơn son quét vàng cá đỏ Bài kéo neo Giông thuyền mỗ lấy nêu Dƣới sơng sóng tợn, đèo mây bay Cuộc đời dâu bể đổi thay Hôm qua yên lặng bữa u sầu Mùa xuân đâm lộc nảy chồi Mùa thu vàng úa rơi đầy đƣờng Làm nghề đƣợc vơ thƣờng Khi giàu có vƣơng nợ nần Bài cô hồn (miêu tả núi Sơn Trà) Sanh ký dƣơng gian Tử quy âm địa Hỡi chƣ linh chân trời mặt biển Hỡi oan hồn góc núi đầu ngành Từ lố ông, bãi bấc, nghê ngành Từ bãi Bang, bãi An sang Hồng Chỗ Từ cổ kim theo cá Gặp gió to sóng lớn chết vơ ngƣời Bao thây thi sóng dập cát vùi Cũng thiếu kẻ tới lui chiếu cố Ơi thơi thơi ăn thân tàn cho khổ Chẳng trách chi nhân loại vô thƣờng Sự rủi may kiếp nhân sinh Hỡi tạo hóa vơ thƣờng chi Nay đồn vạn kỳ ngƣ ý Nguyên chƣ linh chứng lễ vật trần Xin phị trì cho tất tồn dân Đều ủng hộ ngƣ dân phát Tấn phát bốn mùa thắng lợi Giúp cho nghề thơi thảnh ấm no PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH MỘT SỐ NGƢ DÂN ĐÃ CHO PHÉP TÁC GIẢ PHỎNG VẤN SÂU STT HỌ VÀ TÊN NĂM SINH ĐỊA CHỈ Quận Liên Chiểu Nguyễn Văn Xuyệt 1954 Tổ 98 Hòa Minh Nguyễn Văn Tuấn 1961 Tổ 78 Hịa Minh Lê Cơng Đại 1962 Tổ 109, Nam Ơ 2, Hịa Hiệp Nam Trần Thị Lự 1945 Tổ 87, Nam Ô 2, Hòa Hiệp Nam Trần Ngọc Vinh 1951 Tổ 110, Nam Ơ 2, Hịa Hiệp Nam Quận Thanh Khê Đinh Văn Lĩnh 1956 Tổ 13 Thanh Khê Đông Lê Văn Báng 1922 Tổ 30, Xuân Hà Đinh Văn Lúa 1945 Tổ 8, Xuân Hà Ngô Văn Thảo 1936 Tổ 96, Thanh Khê Đông Nguyễn Văn Hải 1954 Tổ 31, Xuân Hà 10 Lê Văn Lƣu 1938 Tổ 13, Hà Trung, Xuân Hà 11 Lê Văn Chiến 1966 Tổ 10, Xuân Hà 12 Lê Hữu Thảo 1970 Tổ 77 Thanh Khê Đông 13 Bùi Ngọc Thanh 1973 Tổ 87, Thanh Khê Đông 14 Nguyễn Phú Hùng 1978 Tổ 73, Thanh Khê Đông 15 Trần Văn Ánh 1970 Tổ 86, Thanh Khê Đơng 16 Hồng Văn Minh 1957 Tổ 77, Thanh Khê Đông 17 Hồ Văn Thƣơng 1934 Tổ 10, Tân Trung 2, Xuân Hà Quận Hải Châu 18 Đặng Tƣ 1971 Tổ 35, Thuận Phƣớc 19 Đặng Văn Tỏ 1983 Tổ 32, Thuận Phƣớc 20 Phan Văn Mỹ 1972 Tổ 35, Thuận Phƣớc 1971 Tổ 18, Lộc Phƣớc, Thọ An, Quận Sơn Trà 21 Đinh Văn Thanh Thọ Quang 22 Nguyễn Kiên Trƣờng 1978 Tổ 18, Lộc Phƣớc, Thọ An, Thọ Quang 23 Nguyễn Ngọc Thanh 1967 Tổ 18, Lộc Phƣớc, Thọ An, Thọ Quang 24 Nguyễn Hồng Bính 1976 Tổ 3, Thọ Quang 25 Lê Văn Lên 1969 Tổ 4A, Tân Thuận, Mân Thái 26 Phùng Thùy Linh 1970 Tổ 4A, Tân Thuận, Mân Thái 27 Nguyễn Hữu Thuần 1938 Tổ 12, Tân An, Mân Thái 28 Phan Thanh Tuấn 1966 Tổ 16C, Tân An, Mân Thái 29 Mai Văn Cao 1958 Tổ 16A, Mân Thái 30 Phan Văn Hà 1962 Tổ 16C, Mân Thái 31 Đoàn Văn Vân 1969 Tổ 12C, Mân Thái 32 Đặng Văn Lợi 1954 Tổ 7A, Mân Thái 33 Lê Văn Lƣới 1931 Tổ 18, Mân Thái 34 Lê Văn Tiễn 1941 Tổ 96, Nại Hiên Đơng 35 Đồn Văn Cảnh 1966 Tổ 79, Nại Hiên Đông 36 Phạm Văn Đông 1970 Tổ 30, Nại Hiên Đông 37 Nguyễn Văn Bé 1948 Tổ 31, Nại Hiên Đông Quận Ngũ Hành Sơn 38 Trần Văn Chiến 1944 Tổ 95, Đa Mặn 9, Khuê Mỹ 39 Mai Văn Đỏ 1984 Tổ 123, Đơng Hải, Hịa Hải 40 Phạm Văn Kiên 1968 Tổ 121, Đơng Hải, Hịa Hải 41 Phạm Văn Cữ 1964 Tổ 125, Đơng Hải, Hịa Hải 42 Nguyễn Bủa 1959 Tổ 122, Đơng Hải, Hịa Hải 43 Nguyễn Thành 1957 Tổ 132, Đơng Hải, Hịa Hải 44 Trần Văn Chính 1968 Tổ 122, Đơng Hải, Hịa Hải 45 Trần Văn Thùy 1963 Tổ 120, Đơng Hải, Hịa Hải ... ĐIỂM TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN XÉT THEO TỪ LOẠI 49 2.3.1 Từ ngữ nghề biển từ đơn xét phƣơng diện từ loại 49 2.3.2 Từ ngữ nghề biển từ ghép xét phƣơng diện từ loại 50 2.3.3 Từ ngữ nghề biển ngữ định... Đặc trưng từ ngữ nghề biển Đà Nẵng Chương 3: Đặc điểm ngữ nghĩa lớp từ ngữ nghề biển Đà Nẵng Ngoài ra, luận văn cịn có phần phụ lục giải nghĩa từ ngữ nghề biển Đà Nẵng sở tổng hợp từ cách giải... ngƣ dân Đà Nẵng mặt lịch sử, dân cƣ, kinh tế, văn hóa góp phần vào việc hình thành nên lớp từ ngữ nghề nghiệp nghề biển Đà Nẵng 38 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP CỦA TỪ NGỮ NGHỀ BIỂN Ở ĐÀ NẴNG

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan