Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường tiểu học thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

20 1 0
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục ở các trường tiểu học thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÝ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KH[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÝ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÝ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lý i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, với lịng thành kính, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn Lãnh đạo Phòng Giáo dục Đào tạo thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, lãnh đạo các trường tiểu học thị xã Phổ Yên bạn bè, người thân tạo điều kiện thời gian, vật chất, tinh thần cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn khơng tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cơ bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lý ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm đề tài 10 1.2.1 Văn hóa, văn hóa nhà trường 10 1.2.2 Xây dựng, xây dựng văn hóa nhà trường 12 1.2.3 Quản lý, quản lý xây dựng văn hóa trường tiểu học 12 1.3 Xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 14 1.3.1 Những yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 14 1.3.2 Mục tiêu xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 17 iii 1.3.3 Nội dung xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 19 1.3.4 Con đường xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 25 1.4 Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 30 1.4.1 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 30 1.4.2 Tổ chức xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 31 1.4.3 Chỉ đạo xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 32 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 33 1.4.5 Vai trò Hiệu trưởng xây dựng văn hóa nhà trường 34 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học 36 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 36 1.5.2 Các yếu tố khách quan 37 Kết luận chương 41 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 42 2.1 Khái quát địa bàn khảo sát 42 2.1.1 Tình hình kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thị xã Phổ Yên 42 2.1.2 Khái quát giáo dục tiểu học thị xã Phổ Yên 43 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục đích khảo sát 44 2.2.2 Nội dung khảo sát 44 2.2.3 Đối tượng khảo sát 45 iv 2.2.4 Phương pháp khảo sát 45 2.3 Thực trạng xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học thị xã Phổ Yên 45 2.3.1 Thực trạng nhận thức CBQL, GV xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 45 2.3.2 Thực trạng mục tiêu xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 46 2.3.3 Thực trạng nội dung xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên 48 2.3.4 Thực trạng các đường xây dựng VHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên 53 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 55 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học 55 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học 58 2.4.3 Thực trạng đạo triển khai kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học 60 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học 62 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 63 2.6 Đánh giá chung 65 2.6.1 Những kết đạt 65 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 67 Kết luận chương 68 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 v 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 69 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 69 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 69 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, tính khả thi 70 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 70 3.2.1 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh lực lượng xã hội xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 70 3.2.2 Đổi lập kế hoạch xây dựng văn hoá nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 73 3.3.3 Tổ chức huy động lực lượng giáo dục tham gia xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 77 3.3.4 Xây dựng cơng cụ đánh giá văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 79 3.3 Mối quan hệ biện pháp 86 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ GDĐT: CBQL: Bộ Giáo dục Đào tạo Cán quản lý GV: Giáo viên HS: Học sinh VHNT Văn hóa nhà trường iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức cán quản lý giáo viên mục tiêu xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 46 Bảng 2.2 Đánh giá thực trạng nội dung xây dựng VHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 48 Bảng 2.3 Đánh giá học sinh xây dựng văn hóa học tập đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 51 Bảng 2.4 Đánh giá thực trạng các đường xây dựng VHNT đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 53 Bảng 2.5 Đánh giá thực trạng lập kế hoạch xây dựng VHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 55 Bảng 2.6 Đánh giá thực trạng tổ chức thực kế hoạch xây dựng VHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 58 Bảng 2.7 Thực trạng đạo xây dựng VHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 60 Bảng 2.8 Thực trạng kiểm tra, đánh giá xây dựng VHTN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 62 Bảng 2.9 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý xây dựng VHNT bối cảnh đổi giáo dục 64 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 88 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 89 v MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn hóa nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, tất thành viên nhà trường thừa nhận, gìn giữ phát triển, văn hóa nhà trường thể giá trị vật chất giá trị văn hóa tinh thần Văn hóa nhà trường có vai trò quan trọng phát triển khả tư sáng tạo nhà trường điều chỉnh hành vi, nhận thức các thành viên nhà trường theo hướng thân thiện, tích cực, giúp hạn chế biểu tiêu cực nhà trường tạo động lực cho phát triển nhà trường Việc xây dựng văn hóa nhà trường các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trọng xây dựng văn hóa nhà trường tích cực, phù hợp tạo mối quan hệ tốt đẹp cán bộ, giáo viên, nhân viên tập thể sư phạm, giáo viên với học sinh tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ, lành mạnh cơng việc, giúp cho học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt móng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, cộng đồng thói quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt Văn hóa nhà trường tạo môi trường quản lý ổn định, giúp cho nhà trường thích nghi với mơi trường bên ngồi, tạo hòa hợp bên để nâng cao hiệu hoạt động nhà trường thực đổi tổ chức, quản lý giáo dục Các nhà trường xây dựng văn hóa nhà trường thân thiện, tích cực giúp nâng cao chất lượng giáo dục, giúp nhà trường gìn giữ phát huy giá trị văn hóa cốt lõi, trì giá trị truyền thống tốt đẹp ngăn chặn ảnh hưởng tiêu cực từ phía mơi trường xã hội Văn hóa nhà trường các trường tiểu học thị xã Phổ Yên hướng đến việc bảo lưu, gìn giữ hệ giá trị văn hóa tích cực, xây dựng đồng thời hình thành giá trị văn hóa đại phù hợp với mục tiêu phát triển nhà trường, nhiên, nhận thức xây dựng văn hóa nhà trường phận cán bộ, giáo viên số trường tiểu học địa bàn thị xã Phổ Yên chưa đồng đều, ý nghĩa xây dựng văn hóa nhà trường, phận giáo viên, học sinh cán phục vụ chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ việc xây dựng văn hóa nhà trường Bên cạnh đó, khó khăn kinh phí, CBQL các trường tiểu học chưa biết phối hợp cách đồng chặt chẽ với tổ chức xã hội, doanh nghiệp, các đoàn thể, Ban đại diện cha mẹ học sinh việc xây dựng văn hóa nhà trường nên cơng tác xây dựng văn hóa nhà trường chưa đạt hiệu định Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học thị xã Phổ n, tỉnh Thái Ngun” cho cơng trình nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, thực trạng quản lý xây dựng văn hóa trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, đề xuất số biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục - Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên - Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thời gian qua quan tâm thực chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nếu đề xuất biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường phù hợp với đặc điểm trường tiểu học, quy định ngành giáo dục, yêu cầu phát triển kinh tế xã hội địa phương nâng cao hiệu xây dựng VHNT đáp ứng đổi giáo dục Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung sâu nghiên cứu biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Hiệu trưởng các trường tiểu học địa bàn thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Khách thể điều tra: 20 CBQL gồm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, 98 GV, nhân viên, 150 HS các trường tiểu học Ba Hàng, tiểu học Bãi Bông, tiểu học Bắc Sơn, tiểu học Đồng Tiến, tiểu học Minh Đức, tiểu học Phúc Thuận III, tiểu học Phúc Tân Địa bàn: Thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, khái qt hóa vấn đề lý luận cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến đề tài, các văn đạo ngành Giáo dục, sách, báo tạp chí liên quan đến vấn đề lý thuyết xây dựng văn hóa nhà trường để làm sở lý luận cho đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi (anket) Phương pháp sử dụng đề tài với mục đích nhằm tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nguyên nhân thực trạng 7.2.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm việc quản lý xây dựng văn hóa nhà trường thơng qua báo cáo hội nghị Phòng GDĐT thị xã Phổ Yên, báo cáo trường tiểu học thị xã Phổ Yên kinh nghiệm tích lũy cá nhân trình làm cơng tác quản lý nhà trường 7.2.3 Phương pháp vấn Được sử dụng với mục đích tìm hiểu nhận xét, đánh giá giáo viên, cán quản lý các trường tiểu học vấn đề quản lý xây dựng văn hóa nhà trường 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến chuyên gia các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên mà đề tài đề xuất 7.3 Nhóm phương pháp xử lý kết điều tra Sử dụng phương pháp tốn thống kê để xử lý phân tích số liệu từ bảng hỏi thu thập mặt định lượng Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới Các cơng trình nghiên cứu văn hóa nhà trường: Tác giả Purkey Smith (1982), xác định văn hóa nhà trường kết cấu, q trình khơng gian giá trị chuẩn mực có khả dẫn thành viên (các giáo viên, học sinh cán nhân viên) theo hướng dạy học chất lượng Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố giá trị chuẩn mực văn hóa nhà trường Yếu tố có vai trò định hướng điều chỉnh hoạt động người dạy người học, cán nhân viên nhà trường Nói cách khác giá trị, chuẩn mực nhà trường xã hội định hướng điều chỉnh hành vi thành viên tổ chức nhà trường [dẫn theo 6] Tác giả Edgar H Schein (2004), nghiên cứu văn hóa nhà trường cho văn hóa nhà trường gồm thành tố cấu thành Đó là: a) Những trình cấu trúc hữu hình ; b) Hệ thống giá trị tuyên bố; 3) Những quan niệm chung Ba thành tố nằm mối quan hệ hữu cơ, tạo nên văn hóa nhà trường tổng thể Nói cách khác, văn hóa nhà trường theo tác giả Edgar H Schein gồm hai thành tố bản: Thành tố vật chất thành tố tinh thần [34] Theo Eller, John, and Sheila Eller (2009), Creative strategies to transform school culture (Chiến lược sáng tạo để biến đổi văn hóa học đường), Thousand Oaks, CA: Corwin Press, Thousand Oaks, CA: Corwin Press, tác giả cho văn hoá nhà trường yếu tố quan trọng hoạt động sinh viên cán nhân viên Mơi trường tích cực thúc đẩy thành tích cao, mơi trường tiêu cực làm nản lòng người học, nhà giáo dục phụ huynh Theo đó, các tác giả đề chiến lược nhằm cải thiện môi trường văn hoá nhà trường, bao gồm: Nuôi dưỡng mối quan hệ giao tiếp cộng tác cá nhân thành viên; phát triển mối quan hệ cộng tác công việc; cải thiện họp nhân viên; giải vấn đề liên quan đến hoạt động nhà trường; xử lý xung đột cách thích hợp Với các ý tưởng sáng tạo này, lãnh đạo nhà trường tạo mơi trường giảng dạy học tập hợp tác [dẫn theo 7] Về vai trị văn hóa nhà trường hoạt động dạy học nhà trường, tiêu biểu có số cơng trình nghiên cứu sau: Barth (2002) cho văn hoá nhà trường tác động đến toàn các thành viên nhà trường; tác động đến thành công, hiệu hoạt động nhà trường Tác giả nhấn mạnh: “Văn hố nhà trường cịn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ đến hoạt động việc học tập trường học tổng thống quốc gia, Bộ giáo dục, hội đồng nhà trường, hay chí hiệu trưởng, giáo viên phụ huynh” [30] Tương tự, Peterson (2002) cho “Mơi trường văn hố nhà trường tích cực, thành viên ln có ý thức chung kết nối cá nhân, ý thức chia sẻ rộng rãi tơn trọng chăm sóc cho người Cịn mơi trường văn hóa chứa đựng yếu tố tiêu cực tác động xấu đến hiệu giáo dục hoạt động khác nhà trường” [33] Các cơng trình nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Tác giả Kytle Bogotch (2000), tìm hiểu hiệu cải cách nhà trường thơng qua mơ hình văn hóa Kết rằng, phát triển nhà trường cách bền vững phải dựa xây dựng văn hóa nhà trường Trong việc xây dựng văn hóa nhà trường, hiệu trưởng có vai trò quan trọng Hiệu trưởng người dẫn dắt tất thành viên nhà trường, đề mục đích phấn đấu nhà trường, phải có phong cách lãnh đạo phù hợp thu hút người tham gia,… Xây dựng văn hóa nhà trường xây dựng hệ giá trị, xây dựng chuẩn mực nguyên tắc hoạt động nhà trường, xây dựng phong cách ứng xử văn minh phận cá nhân nhà trường [32] Các tác giả Blase J Kirby P.C.(2000), tìm hiểu hiệu hoạt động quản lý hiệu trưởng Hiệu phụ thuộc vào giáo viên nhà trường Khi giáo viên hợp tác hiệu trưởng quản lý hoạt động nhà trường có hiệu tốt Kết nghiên cứu tác giả cho thấy mối quan hệ giáo viên hiệu trưởng nhà trường thành tố quan trọng tạo nên văn hoá nhà trường, giáo viên hiệu trưởng đối tượng tham gia vào quá trình đào tạo giáo dục nhà trường [31] 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam Những nghiên cứu văn hóa nhà trường Nguyễn Trường Lưu (1998) Văn hóa đạo đức tiến xã hội nhấn mạnh, thông qua văn hoá nhà trường, giảng viên sinh viên nhận thấy điểm mạnh điểm yếu mình, từ chủ thể xây dựng văn hóa điều chỉnh thân, góp phần tạo nên giá trị văn hoá nhà trường [16] Tác giả Phạm Hồng Quang (2006) sách “Môi trường giáo dục” đánh giá tác động môi trường văn hóa giáo dục, đến quá trình đào tạo đồng thời tác giả làm sáng tỏ quy luật tác động mơi trường văn hóa giáo dục đến trình hình thành phát triển nhân cách, vậy, cơng trình nghiên cứu ơng xác định vấn đề quan trọng có giá trị cơng trình nghiên cứu văn hóa sau [24] Nhóm tác giả Phạm Văn Khanh, Lê Ngọc Việt viết “Giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường góc độ mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực” [13] lại phân tích mơ hình văn hóa nhà trường góc độ mơ hình trường học thân thiện, học sinh tích cực Bộ Giáo dục Đào tạo phát động thể ba yếu tố sau: - Xây dựng cảnh quan sư phạm: xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp an tồn - Xây dựng mơi trường sư phạm: xây dựng các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động giáo dục, vui chơi, giải trí trường học mang tính giáo dục cao - Xây dựng văn hóa giao tiếp sư phạm: xây dựng các chuẩn mực, thói quen giao tiếp ứng xử các thành viên nhà trường, cộng đồng xã hội Khi nghiên cứu “Văn hóa tổ chức Đại học Quốc gia Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi hội nhập”, tác giả Nguyễn Viết Lộc (2009) xem xét văn hoá nhà trường góc độ văn hoá tổ chức, tác giả cho rằng: “Đây tổ chức đặc thù gồm tổ chức với khác biệt văn hóa (các trường thành viên, đơn vị trực thuộc) tạo thành tổ chức lớn”; ông khẳng định: “Văn hóa tổ chức có vai trị quan trọng việc tạo nên phát triển đột phá bền vững cho tổ chức nhờ phát huy nguồn lực nội sinh tìm kiếm, dung nạp nguồn lực ngoại sinh Qua đó, tác giả cho xây dựng văn hóa tổ chức có vai trị quan trọng việc phát huy tính liên thông, liên kết, chia sẻ nguồn lực tổ chức đồng thời khắc phục tồn tại, mâu thuẫn, xung đột làm ảnh hưởng, cản trở trình phát triển bền vững” [15, tr.21-26] Các nghiên cứu quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Luận án tiến sĩ tác giả Vũ Thị Mai Hường (2016), nghiên cứu quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường Từ cách tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường tác giả xác định nội dung quản lý trường tiểu học gồm: Xây dựng văn hoá nhà trường có chia sẻ tham dự; Vận hành hội đồng trường có tham gia bên liên quan; Thực chức định; Xác lập vai trò hiệu trưởng Như vậy, nghiên cứu mình, tác giả xác định việc xây dựng văn hoá nhà trường có chia sẻ tham dự nội dung quản lý trường tiểu học theo tiếp cận quản lý dựa vào nhà trường [12] Cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Duy Phấn (2017) Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trường cao đẳng kỹ thuật cơng nghiệp, nhấn mạnh đến tiêu chí VHNT hồn thiện cơng cụ có tính chuẩn mực để đánh giá VHNT các trường cao đẳng kỹ thuật cơng nghiệp cách xác, khách quan Tiêu chí VHNT làm sở cho việc định hướng, phát triển, giúp các nhà quản lý tìm điểm mạnh, điểm yếu từ hồn thiện VHNT các trường cao đẳng kỹ thuật công nghiệp [22] Luận án tiến sĩ tác giả Hoàng Quốc Đạt (2018), nghiên cứu Quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh, sở nghiên cứu lí luận, khảo sát đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học sở, đề xuất số giải pháp quản lý xây dựng văn hóa nhà trường các trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh: Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh phụ huynh cần thiết việc xây dựng văn hóa nhà trường; Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa vật chất nhà trường; Tổ chức xây dựng kế thừa giá trị văn hóa tinh thần nhà trường; Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường trung học sở thành phố Hồ Chí Minh [7] Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị La (2019) Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường Học viện Hành Quốc gia, sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng xây dựng văn hoá nhà trường quản lý xây dựng văn hoá nhà trường trường đại học, học viện từ đề xuất số giải pháp quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Học viện Hành Quốc gia góp phần nâng cao hiệu quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Học viện Hành Quốc gia giai đoạn nay: Tiếp tục hoàn thiện quy trình, thủ tục làm việc nội quy, quy chế Học viện Hành Quốc gia; Nâng cao hiệu lập kế hoạch xây dựng văn hóa nhà trường Học viện Hành Quốc gia; Xây dựng tiêu chí văn hóa nhà trường Học viện Hành Quốc gia; Tổ chức thường xuyên kết nối, tương tác tích cực cán bộ, giảng viên học viên, sinh viên Học viện; Chỉ đạo giảm bớt đào tạo lý thuyết, tăng cường thực hành, đào tạo kỹ cho học viên, sinh viên đáp ứng u cầu thực tiễn [14] Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu như: Lê Thị Ngỗn (2009), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường cao đẳng công nghiệp Nam Định [19]; Lưu Văn Mùi (2012), Xây dựng văn hóa nhà trường các trường trung học phổ thông huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh [17]; Phạm Văn Thái (2013), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường trung học phổ thơng Hưng Đạo, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương [26]; Tòng Văn Sung (2012), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường trường cao đẳng kinh tế kĩ thuật Điện Biên theo hướng tiếp cận ISO 9001; 2008 [25] Những cơng trình nghiên cứu giới nước cho thấy, cơng trình đề cập đến tầm quan trọng người hiệu trưởng việc định hình văn hoá nhà trường; số tác giả tiếp cận VHNT từ góc độ tổ chức từ lý thuyết quản lý đại (xây dựng công cụ đánh giá) Song tựu chung hướng nghiên cứu (khái niệm, cấu trúc, biểu hiện, vai trò văn hoá nhà trường…) các biện pháp, cách thức nhằm xây dựng quản lý xây dựng văn hoá nhà trường Đến quản lý xây dựng văn hoá nhà trường các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên khoảng trống cần khai thác nghiên cứu Điều cho thấy tính cấp thiết đề tài mà tác giả lựa chọn nghiên cứu 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Văn hóa, văn hóa nhà trường * Văn hóa Theo UNESCO (2002) cho rằng: “Văn hóa tổ hợp đặc điểm tinh thần, vật chất, trí tuệ, tình cảm bật xã hội hay nhóm xã hội, bao hàm nghệ thuật, văn học, lối sống, với đường đời, hệ giá trị, truyền thống niềm tin UNESCO đưa khái niệm khái qt văn hóa: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần” [7] Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Văn hóa giá trị vật chất tinh thần nhân loại, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người hệ thống hóa, tích lũy lại qua nhiều kỷ truyền lại cho hệ sau” [28] Dựa các định nghĩa nêu, theo chúng tơi: Văn hóa tập hợp đặc trưng tinh thần, vật chất, tri thức xúc cảm xã hội hay nhóm người xã hội mà chứa đựng, ngồi văn học nghệ thuật cịn có cách sống, phương thức chung sống, hệ thống giá trị, truyền thống đức tin” * Văn hóa nhà trường Tác giả Vũ Dũng cho rằng: “Văn hóa học đường hành vi ứng xử chủ thể tham gia hoạt động đào tạo nhà trường, lối sống văn minh trường học Văn hóa học đường thể số khía cạnh sau: Ứng xử người thầy với người học (Biết quan tâm đến người học, hết lòng yêu thương người học; Biết tôn trọng người học, biết phát ưu điểm nhược người học; gương mẫu trước học sinh); Ứng xử người học người 10 ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LÝ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý. .. hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Nhiệm vụ nghiên cứu - Xây dựng sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa nhà trường tiểu học đáp ứng. .. quản lý xây dựng văn hóa nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục các trường tiểu học thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Giả thuyết khoa học Hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường các trường tiểu

Ngày đăng: 28/02/2023, 20:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan