ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG LUÂN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN QUANG LUÂN QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHỨC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC Ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TẤT THẮNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Luân i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới Lãnh đạo trường Đại học sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Thầy giáo Cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc, tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu nhà trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Tất Thắng, người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ em suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, thân em cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong góp ý, dẫn Thầy, Cô bạn đồng nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Luân ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HĨA TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niêm công cụ 11 1.2.1 Xây dựng 11 1.2.2 Văn hóa 11 1.2.3 Tổ chức 11 1.2.4 Quản lý 12 1.2.5 Văn hóa nhà trường, văn hóa tổ chức nhà trường 12 1.2.6 Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 14 iii 1.3 Lý luận xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 14 1.3.1 Vai trò mục tiêu xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 14 1.3.2 Nội dung xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 17 1.3.3 Các đường xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 22 1.4 Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 24 1.4.1 Lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 24 1.4.2 Tổ chức xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 26 1.4.3 Chỉ đạo xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 28 1.4.4 Đánh giá xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 29 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 30 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 30 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HĨA TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 36 2.1 Một vài nét trường trung học sở thành phố Sông Công 36 2.2 Mục tiêu, nội dung, phạm vi, phương pháp khảo sát 37 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 37 iv 2.2.2 Nội dung khảo sát 37 2.2.3 Khách thể khảo sát địa bàn khảo sát 37 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 38 2.3 Thực trạng xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức văn hóa tổ chức xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 38 2.3.2 Thực trạng mục tiêu xây dựng văn hóa tổ chức xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 42 2.3.2 Thực trạng nội dung xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 44 2.3.3 Thực trạng đường xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 57 2.4 Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 58 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 58 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sơng Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 61 2.4.3 Thực trạng đạo thực xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 63 2.4.4 Thực trạng đánh giá xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 65 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 67 2.5.1 Yếu tố chủ quan 67 2.5.1 Yếu tố khách quan 68 2.6 Đánh giá chung 69 2.6.1 Kết đạt 69 v 2.6.2 Tồn tại, hạn chế 70 Tiểu kết chương 72 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 73 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 73 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 73 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 73 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 74 3.2 Các biện pháp xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 74 3.2.1 Quản lý xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 74 3.2.2 Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục nhà trường xây dựng văn hóa tổ chức quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 80 3.2.3 Đổi lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 84 3.2.4 Chỉ đạo phát huy tính tích cực thành viên trường trung học sở để xây dựng văn hóa tổ chức 87 3.2.5 Chỉ đạo kiểm tra, đánh giá văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 91 3.3 Mối quan hệ biện pháp 93 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp 93 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 93 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 94 3.4.3 Nội dung khảo nghiệm 94 3.4.4 Kết khảo nghiệm 94 Tiểu kết chương 98 vi KẾT LUẬN 99 Kết luận 99 Khuyến nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý ĐHQGH Đại học Quốc gia Hà Nội GDĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NV Nhân viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng VHTC Văn hóa tổ chức viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 39 Bảng 2.2 Nhận thức CBQL, GV, nhân viên, phụ huynh xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 40 Bảng 2.3 Nhận thức CBQL, GV, nhân viên mục tiêu xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 42 Bảng 2.4 Thực trạng xác định tầm nhìn, sứ mạng, hệ giá trị trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 45 Bảng 2.5 Thực trạng thực nội dung xây dựng nề nếp hành chính, nề nếp dạy học trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 47 Bảng 2.6 Thực trạng xây dựng mối quan hệ văn hóa ứng xử trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 50 Bảng 2.7 Thực trạng xây dựng văn hóa quản lý trường THCS thành phố Sơng Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 53 Bảng 2.8 Thực trạng xây dựng môi trường sư phạm, sở vật chất trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 55 Bảng 2.9 Thực trạng đường xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 57 Bảng 2.10 Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa quản lý trường THCS thành phố Sơng Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 59 ix Bảng 2.11 Thực trạng tổ chức thực xây dựng văn hóa quản lý trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 61 Bảng 2.12 Thực trạng đạo thực xây dựng văn hóa quản lý trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 63 Bảng 2.13 Thực trạng đánh giá xây dựng văn hóa quản lý trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 65 Bảng 2.14 Ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 67 Bảng 2.15 Ảnh hưởng yếu tố khách quan đến xây dựng văn hóa quản lý trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 68 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 94 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 96 x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, giới chứng kiến biến đổi sâu sắc, cách mạng công nghiệp lần thứ tư tạo thời cơ, thách thức giáo dục “Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” [2, tr.3] Đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông tổng thể yêu cầu đổi giáo dục, xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường có ý nghĩa quan trọng xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường tốt tạo động lực cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên yên tâm cống hiến, làm việc Xây dựng văn hóa tổ chức tốt góp phần hạn chế xung đột tiêu cực xảy ra, tạo niềm tin cho thành viên nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Văn hóa tổ chức nhà trường cơng cụ để chủ thể quản lý sử dụng để tổ chức, quản lý giáo dục nhà trường có hiệu Đối với đội ngũ giáo viên, văn hóa tổ chức nhà trường xây dựng hiệu khuyến khích họ sáng tạo, học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm tạo động lực để nâng cao chất lượng dạy học, nỗ lực tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn thêm tâm huyết với nghề Đối với học sinh, môi trường giáo dục thuận lợi giúp học sinh vui vẻ, hịa đồng, tích cực học tập, trải nghiệm thoải mái, vui vẻ ham học, đồng thời nhận thức rõ trách nhiệm xây dựng trường học thân thiện Văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công tạo mơi trường làm việc lành mạnh, giúp hình thành mối quan hệ tốt đẹp cán bộ, giáo viên, nhân viên học sinh, trở thành động lực tinh thần cho sáng tạo cá nhân nhà trường thực hoạt động dạy học giáo dục nhằm phát triển nhân cách toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, biểu tiêu cực trái với quy tắc, chuẩn mực tổ chức, tồn mâu thuẫn xung đột, phận cán bộ, giáo viên số trường THCS thành phố Sông Công chưa hiểu ý nghĩa xây dựng văn hóa tổ chức, chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm nghĩa vụ việc xây dựng văn hóa tổ chức Xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở nhiệm vụ cấp thiết nhằm phát triển củng cố chất lượng đào tạo, môi trường giáo dục nhà trường đồng thời để phát huy thương hiệu nhà trường Từ lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục” Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận thực tiễn, đề tài khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục, từ đề xuất số biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng hoạt động Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Giả thuyết khoa học Văn hóa tổ chức nhà trường có tác động lớn đến thương hiệu, uy tín chất lượng giáo dục nhà trường Tuy nhiên, công tác xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công chưa tạo động lực cho nhà trường phát triển bền vững ổn định, hạn chế định sở vật chất, môi trường văn hóa… để đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Vì vậy, đề xuất biện pháp quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công phù hợp khắc phục hạn chế tồn nâng cao chất lượng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công từ năm học 2018 - 2019 đến 2019 - 2020 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề tài, chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu quy định quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở Từ phân tích tổng hợp nguồn tài liệu, văn liên quan để xây dựng sở lý luận xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát xây dựng văn hóa tổ chức quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công để đánh giá thực trạng 7.2.2 Phương pháp điều tra ankét Chúng sử dụng bảng hỏi dành cho CBQL, GV, để tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công 7.2.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Nghiên cứu báo cáo đánh giá xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sơng Công, nghiên cứu báo cáo đánh giá xây dựng văn hóa nhà trường, kết xây dựng quan, đơn vị văn hóa năm, việc tổ chức thực văn hóa tổ chức trường học từ đưa kết luận quản lý xây dựng văn hóa tổ chức 7.2.4 Phương pháp vấn Phỏng vấn cán quản lý giáo viên xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công 7.2.5 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Trưng cầu ý kiến cán quản lý trường Trung học sở, cán quản lý Phòng Giáo dục Sở Giáo dục - Đào tạo để đánh giá tính khả thi biện pháp đề tài đề xuất 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Dùng để xử lý số liệu thu thập trình điều tra thực trạng biện pháp xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công dạng: Bảng số liệu, biểu đồ giúp cho kết nghiên cứu trở nên xác đảm bảo độ tin cậy Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 3: Biện pháp quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sơng Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA TỔ CHỨC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu giới Theo Keup, Jennifer R.Walker, Arianne A Astin, Helen S.Lindholm, Jennifer A “Nghiên cứu văn hóa tổ chức việc tạo thay đổi cho nhà trường” nhấn mạnh đến vai trị văn hóa tổ chức việc tạo chuyển biến thay đổi nhà trường với thành tố sau: “1) sẵn sàng cho thay đổi đáp ứng với đổi nhà trường, 2) phản kháng thay đổi đề theo kế hoạch, 3) kết trình tạo thay đổi” [dẫn theo 14] Theo Farmer nhấn mạnh “văn hóa tổ chức hiểu tổng hòa giả thiết cho đúng, niềm tin giá trị mà thành viên tổ chức chia sẻ diễn đạt thơng qua cách nói ngắn gọn “ làm gì, làm nào, làm việc ấy” [14] Ông cho rằng, thực tế cho thấy thành viên tổ chức “không thực biết đánh giá tác động đến định, hành vi, truyền thông giao tiếp, hay xem xét biên giới có tính cấu trúc biểu tượng văn hóa tổ chức lực lượng bên ngồi kiểm nghiệm nó” [dẫn theo 14] Theo Barbara Fralinger (2007) dựa công cụ đánh giá văn hóa tổ chức để đánh giá thực trạng văn hóa tổ chức trường đại học (OCAI) Tác giả đưa yếu tố để xây dựng văn hóa tổ chức gồm giá trị tán thành, vật tạo tác, giả định ngầm ẩn Tác giả cho để tạo môi trường học thuật tốt cần có phối hợp hành động thành viên tổ chức nhà trường, từ xây dựng mơi trường học thuật tốt tạo môi trường để sinh viên học tập “Công cụ Đánh giá Văn hóa Tổ chức (The Organisational Culture Assessment Instrument - OCAI) vận dụng để xác định xem văn hóa khoa nhà trường ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên (nhận thức, suy nghĩ tình cảm), sinh viên mong muốn văn hóa vòng năm năm tới Phương pháp nghiên cứu sử dụng cơng cụ đánh giá văn hóa tổ chức (OCAI) phương pháp sử dụng phổ biến nghiên cứu văn hóa nhà trường Cơng cụ dùng cách để chẩn đoán đề xướng thay đổi bước đầu văn hóa tổ chức trường đại học”[4, tr.8] Theo Bennis tìm hiểu văn hóa tổ chức quan tâm đến lãnh đạo tổ chức, nhà lãnh đạo trao quyền cho nhân viên để học tích cực làm việc tăng cường hiệu tổ chức giúp nhân viên nỗ lực nhằm xây dựng tổ chức ổn định phát triển [6, tr.9] Wonycott-Kytle, Angel M.; Bogotch, Ira E (1997), tìm hiểu “những cách thức nhằm thay đổi văn hóa tổ chức để thử cải cách giáo dục hiệu quả” [6, tr.9, 10] Theo tác giả yếu tố khen thưởng, động viên vật chất, khích lệ tác động đến tâm lý thành viên giúp cho họ có tâm tâm trạng tốt thái độ làm việc hiệu quả, tích cực Theo Cameron & Quinn (1999), “sử dụng Bộ Công cụ đánh giá văn hóa tổ chức (OCAI) để tổ chức khảo sát văn hóa nhà trường Bộ cơng cụ bao gồm sáu nội dung bản: 1) Đặc điểm bật nhà trường; 2) Sự lãnh đạo nhà trường; 3) Hoạt động quản lý nhân viên nhà trường; 4) Các yếu tố kết dính cá nhân tổ chức; 5) Những điểm quan trọng chiến lược phát triển nhà trường; 6) Tiêu chí thành cơng nhà trường)” [dẫn theo 6, tr.10] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Cuốn sách tác giả Phạm Hồng Quang “Môi trường giáo dục” đưa nhiều quan điểm khác môi trường, môi trường xã hội môi trường tự nhiên Tác giả nhấn mạnh đến vai trị quan trọng mơi trường nói chung mơi trường giáo dục nói riêng đời sống người hình thành phát triển nhân cách Theo tác giả “Mơi trường giáo dục tồn sở vật chất, tinh thần mà người giáo dục sống, lao động học tập, sử dụng nhằm tác động đến hình thành nhân cách họ phù hợp với mục đích giáo dục định” Đồng thời, tác giả cho khía cạnh khác: “Mơi trường giáo dục tập hợp không gian với hoạt động xã hội cá nhân, phương tiện giao lưu phối hợp với tạo điều kiện thuận lợi để giáo dục đạt kết cao nhất” coi môi trường giáo dục đời sống sinh động hàng ngày hàng tác động ảnh hưởng trực tiếp định giá trị đạo đức Tác giả đề cập sâu đến mơi trường văn hóa giáo dục (mơi trường sư phạm) từ góc nhìn xã hội học, văn hóa học, giáo dục học, coi mơi trường văn hóa giáo dục bao hàm “các điều kiện vật chất tinh thần chứa đựng hệ thống giá trị hoạt động giáo dục, tạo niềm tin, giá trị tháu độ thành viên tham gia hoạt động trường học ảnh hưởng đến trình giáo dục Tác giả cho rằng, điều kiện vật chất mơi trường văn hóa giáo dục gồm điều kiện tự nhiên nơi trường đóng, sở vật chất cho hoạt động nhà trường, bật sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy học Mặt khác, phải quan tâm đến yếu tố tinh thần môi trường văn hóa giáo dục bao gồm bầu khơng khí tâm lí trường, nét truyền thống, giá trị với quan điểm đạo cán quản lí,… yếu tố phi vật chất có quan hệ chặt chẽ với yếu tố vật chất mơi trường văn hóa giáo dục… Đây luận điểm góp phần làm sáng tỏ lí luận môi trường giáo dục [15] Tác giả Nguyễn Văn Hùng (2009), nghiên cứu văn hóa nhà trường cho “Văn hoá tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường, thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm” Xây dựng văn hóa nhà trường cần ý đến vai trò người lãnh đạo (Hiệu trưởng): “người lãnh đạo yếu tố thời gian”: “những giá trị văn hóa tổ chức nhà trường khơng phải phương tiện mà cịn mục đích thân trường đại học”; Cũng theo tác giả văn hóa tổ chức nhà trường cịn xây dựng theo lối tiếp cận giao tiếp đa chiều thông tin“từ xuống“ “từ lên” Những sách hay quy định buộc người ta hành động theo cách đó, khơng thể buộc người ta phải chia sẻ niềm tin, suy nghĩ cảm xúc theo cách Văn hóa tổ chức thực khơng thể hình thành thiếu niềm tin bên thành viên Hành vi thành viên có tác động củng cố hay phá hoại văn hóa tổ chức, hành vi người lãnh đạo có tác động đặc biệt lớn Cũng từ góc độ tổ chức để nghiên cứu VHNT, tác giả viết “Văn hóa tổ chức nhà trường phương hướng xây dựng” khẳng định rằng: Xây dựng văn hóa tổ chức nhà trường vấn đề có ý nghĩa, bối cảnh đổi toàn diện nhà trường Trên sở tìm hiểu hình thái cấp độ thể văn hố tổ chức nhà trường, báo phân tích làm rõ tầm quan trọng xây dựng văn hoá tổ chức nhà trường với biểu hiện: văn hoá thứ tài sản lớn tổ chức nhà trường nào; văn hoá tạo động lực làm việc cho thành viên; văn hoá hỗ trợ việc điều phối kiểm soát, hạn chế tiêu cực xung đột; văn hố góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục nhà trường Cuối cùng, báo đề xuất phương hướng bước tiến hành cụ thể nhằm xây dựng, phát triển văn hóa tổ chức nhà trường [7] Theo tác giả Phạm Quang Huân (2009), quan niệm nhà trường tổ chức, từ chất văn hóa tổ chức, tác giả quan niệm: văn hoá nhà trường văn hố tổ chức hành - sư phạm Văn hoá tổ chức nhà trường hệ thống niềm tin, giá trị, chuẩn mực, thói quen truyền thống hình thành trình phát triển nhà trường thành viên nhà trường thừa nhận, làm theo thể hình thái vật chất tinh thần, từ tạo nên sắc riêng cho tổ chức sư phạm [8] Tác giả Lê Thị Oanh, nghiên cứu Xây dựng môi trường giáo dục trường trung học phổ thơng chun theo tiếp cận văn hố tổ chức Luận án xây dựng sở lí luận xây dựng môi trường giáo dục trường trung học phổ thơng chun theo tiếp cận văn hố tổ chức Kết nghiên cứu rằng, xây dựng mơi trường giáo dục theo tiếp cận văn hố tổ chức trường THPT chuyên, cần trọng đến nội dung xây dựng mơi trường vật chất xây dựng môi trường tinh thần Đồng thời, chủ thể quản lý giáo dục cần quan tâm tới hệ thống đường xây dựng mơi trường giáo dục theo tiếp cận văn hố tổ chức trường THPT chuyên bao gồm: thông qua thực hoạt động dạy học; tổ chức hoạt động giáo dục; xây dựng môi trường sư phạm; thiết lập mối quan hệ với gia đình, cộng đồng, xã hội Xây dựng tiêu chí đánh giá môi trường giáo dục trường THPT chuyên Đề xuất giải pháp xây dựng môi trường giáo dục trường trung học phổ thông chuyên theo tiếp cận văn hoá tổ chức bối cảnh [14] Theo Nguyễn Đức Thịnh cơng trình “Quản lý phát triển văn hóa tổ chức trường THCS Hồng Đức, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương” đề cập đến biện pháp nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên phát triển văn hóa tổ chức, phát triển quy tắc văn hóa ứng xử cán bộ, giáo viên, xây dựng môi trường cảnh quan văn hóa, khn viên nhà trường, nâng cao chất lượng giảng dạy học tập giáo viên HS…[13] Theo Nguyễn Hồng Dương cơng trình Xây dựng văn hóa tổ chức Trung tâm huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên sở nghiên cứu thực trạng văn hóa tổ chức xây dựng văn hóa tổ chức Trung tâm huấn luyện bồi dưỡng nghiệp vụ công an tỉnh Điện Biên đề xuất biện pháp như: Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức công tác xây dựng văn hóa; Xây dựng hồn thiện hệ thống văn quản lý hành chính, tạo lập nề nếp hành văn hóa quản lý, thực nghiêm chỉnh Điều lệ Công an nhân dân; Xây dựng môi trường dạy học giáo dục tạo động lực cho GV người học; Xây dựng chuẩn mực văn hóa ứng xử; Đầu tư xây dựng sở vật chất môi trường cảnh quan; Tạo đồng thuận phối hợp chặt chẽ lực lượng giáo dục…[5] Theo Lê Hồng Sinh cơng trình Xây dựng văn hóa tổ chức Trung tâm Giáo dục thường xuyên đào tạo cán tỉnh Quảng Ninh sở nghiên cứu thực trạng nề nếp dạy học, nề nếp hành thực trạng sở vật chất, ... hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục. .. trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chương 2: Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức trường THCS thành phố Sông Công. .. 1.3 Lý luận xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục 14 1.3.1 Vai trò mục tiêu xây dựng văn hóa tổ chức trường trung học sở đáp ứng yêu cầu đổi giáo