1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng vẽ kỹ thuật chương 7 hình biểu diễn vật thể theo tcvn 5 78

20 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,96 MB

Nội dung

BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thốt Phần thứ hai Vẽ kỹ thuật cơ khí CHƯƠNG 7: HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ THEO TCVN 5­78 I. . HÌNH CHIẾU 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU  2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU II. MẶT CẮT 1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT 2. CÁC LOẠI MẶT CẮT 3. MỘT SỐ QUY ƯỚC III. HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT 2. PHÂN LOẠI VÀ ỨNG DỤNG HÌNH CẮT 3. MỘT SỐ QUY ƯỚC VỀ HÌNH CẮT IV. HÌNH TRÍCH V. CÁCH BIỂU DIỄN VÀ CÁCH ĐỌC BẢN VẼ VẬT THỂ 1. CÁCH BIỂU DIỄN VẬT THỂ 2. ĐỌC HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ  Phần thứ hai Vẽ kỹ thuật cơ khí CHƯƠNG 7: HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ THEO TCVN 5­78 I. HÌNH CHIẾU 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU  HÌNH CHIẾU LÀ HÌNH BIỂU DIỄN CÁC PHẦN THẤY CỦA VẬT  THỂ  ĐỐI  VỚI  NGƯỜI  QUAN  SÁT.  CHO  PHÉP  THỂ  HIỆN  CÁC  PHẦN  KHUẤT  CỦA  VẬT  THỂ  BẰNG  NÉT  ĐỨT  ĐỂ  GIẢM BỚT  SỐ LƯỢNG HÌNH BIỂU DIỄN  Hình chiếu khác với  đồ thức như  sau: • Ngồi tỷ lệ 1:1, căn cứ vào hình dáng, kích thước và mức  độ phức tạp của vật thể, hình chiếu có thể vẽ với các tỷ lệ  cho phép khác theo TCVN 3­74 •  Các  nét  đứt  khơng  nhất  thiết  phải  vẽ  tất  cả  nếu  chúng  khơng  có  tác  dụng  làm  rõ  thêm  cấu  tạo  vật  thể  và  khơng  làm giảm số lượng hình biểu diễn  • Các trục hình chiếu và các đường gióng được xố bỏ • Độ chính xác hình học của hình chiếu đơi khi có thể linh  động thơng qua những cách vẽ quy ước đơn giản hố 2. Các lo i hình chiếu •a.  Hình  chiếu  cơ   Là  hình  chiếu  nhận  được  trên  mặt  phẳng  hình  chiếu  cơ  bản.   Quy  ước  dùng  6  mặt  của  khối  lập  phương  làm  6  mặt  phẳng  hình  chiếu  cơ  bản.   Đặt vật thể  ở giữa sao  cho  có  nhiều  nhất  các  đoạn  thẳng,  mặt  phẳng  ở  vị  trí  đặc  biệt,  rồi  chiếu vng góc vật thể  4. HC  lên  các  mặt  phẳng  hình  từ phải chiếu • 6 mặt của  khối lập  phương  được khai  triển, sắp  đặt và gọi  tên như sau 5. HC  từ   1. HC  từ  trước 2. HC  từ trên 3. HC  từ trái 6. HC  từ sau Vẽ hình chiếu đứng 1 Hình chiếu từ trước (Hình chiếu đứng) Vẽ hình chiếu bằng Hình chiếu từ trên (Hình chiếu bằng) Vẽ hình chiếu cạnh 3 Hình chiếu từ trái (Hình chiếu cạnh) Vẽ hình chiếu từ phải Hình chiếu từ phải Vẽ hình chiếu từ dưưới 5 Hình chiếu từ dưới Vẽ hình chiếu từ sau Hình chiếu từ sau 2. Các loại hình chiếu a) Hình chiếu cơ bản 1 b) Hình chiếu riêng phần *)  Quy ước Hình chiếu riêng phần Hình  chiếu  riêng  phần  đặt  đúng  vị  trí  quy  định  thì  khơng  phải  ghi  chú  gì. Nếu đặt  ở vị trí khác  thì  phải  ghi  chú  và  ký  hiệu  Hình  chiếu  riêng  phần  có  thể  khơng  vẽ  nét  giới  hạn  lượn  sóng  nếu  nó  biểu  diễn  một  phần  tử  có  tên  gọi,  đường  biên  ngồi  rõ  ràng.   c) Hình chiếu phụ   *)  Quy ước Hình  chiếu  phụ  đặt  đúng  trong  quan  hệ  chiếu với hình chiếu cơ  bản  thì  khơng  phải  ghi  chú và ký hiệu. Nếu đặt  hình  chiếu  xoay  đi  một  góc thì phía trên chữ ghi  chú  phải  vẽ  thêm  mũi  tên cong chỉ hướng xoay  A  A II. MẶT CẮT ( TCVN 5­78 )  1. Khái niệm về mặt cắt  2. Các loại mặt cắt  3. Một số quy ước khi vẽ mặt cắt     1. Khái niệm về mặt cắt           Để  thể  hiện  cấu  tạo  bên  trong  của  vật  thể,  người  ta  dùng mặt cắt     Các bước vẽ mặt cắt         ­  Dùng  một  mặt  phẳng  cắt  qua vật thể     ­ Tìm giao của mặt phẳng cắt  với vật thể và gạch mặt cắt         ­  Chọn  một  hướng  chiếu  thẳng  góc  với  mặt  phẳng  cắt.  Hình  nhận  được  trên  mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt Định nghĩa: Mặt  cắt  là  hình  biểu  diễn  nhận  được  trên  mặt phẳng cắt, khi ta tưởng tượng dùng mặt  phẳng này cắt vật thể  2. Các loại mặt cắt  MẶT CẮT Mặt cắt rờiMặt cắt chậpMặt cắt dọc Mặt cắt ngangMặt cắt nghiêng   a) Mặt cắt rời Mặt cắt rời đặt ở ngồi hình  biểu diễn tương ứng    Là mặt cắt đặt ở ngồi hình  biểu diễn tương ứng  Dùng  để  thể  hiện  phần  tử  có  đường  bao  mặt cắt tương đối phức tạp Đường  bao  của  mặt  cắt  rời      vẽ bằng nét liền đậm Mặt cắt rời đặt ở chỗ cắt lìa  b) Mặt cắt chập Là mặt cắt đặt ngay trên hình biểu diễn tương ứng •  Dùng  để  thể  hiện  những  phần  tử  có  đường  bao  mặt  cắt  đơn  giản • Đường bao của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh • Các đường bao tại chỗ  đặt mặt cắt của hình biểu diễn vẫn vẽ  đầy đủ c) Mặt cắt dọc Khi mặt phẳng  cắt dọc theo  chiều dài hoặc chiều cao của  vật thể d) Mặt cắt ngang Khi  mặt  phẳng    cắt  vng  góc với  chiều dài hoặc chiều  cao của vật thể ... 1. CÁCH BIỂU DIỄN VẬT THỂ 2. ĐỌC HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ  Phần thứ hai Vẽ? ?kỹ? ?thuật? ?cơ khí CHƯƠNG? ?7:  HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ? ?THEO? ?TCVN? ?5? ?78 I. HÌNH CHIẾU 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU  HÌNH CHIẾU LÀ HÌNH BIỂU DIỄN CÁC PHẦN THẤY CỦA VẬT ...Phần thứ hai Vẽ? ?kỹ? ?thuật? ?cơ khí CHƯƠNG? ?7:  HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ? ?THEO? ?TCVN? ?5? ?78 I. . HÌNH CHIẾU 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU  2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU II. MẶT CẮT 1. KHÁI NIỆM VỀ MẶT CẮT... III. HÌNH CẮT 1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT 2. PHÂN LOẠI VÀ ỨNG DỤNG HÌNH CẮT 3. MỘT SỐ QUY ƯỚC VỀ HÌNH CẮT IV. HÌNH TRÍCH V. CÁCH BIỂU DIỄN VÀ CÁCH ĐỌC BẢN VẼ VẬT THỂ 1. CÁCH BIỂU DIỄN VẬT THỂ 2. ĐỌC HÌNH BIỂU DIỄN VẬT THỂ 

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:27