1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng vẽ kỹ thuật chương 3 hình chiếu vuông góc

10 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 603,47 KB

Nội dung

BÀI GI NG Ả V K THU TẼ Ỹ Ậ Thoát Ph n th nh t ầ ứ ấ C S Đ XÂY D NG B N VƠ Ở Ể Ự Ả Ẽ Ch ng 1 TIÊU CHU N V TRÌNH BÀY B N Vươ Ẩ Ề Ả Ẽ Ch ng 2 V HÌNH H Cươ Ẽ Ọ Ch ng 3 KHÁI NI M V CÁC PHÉP CHI Uươ Ệ Ề Ế C[.]

BÀI GIẢNG  VẼ KỸ THUẬT                                                        Thốt Phần thứ nhất  CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ Chương 1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Chương 2: VẼ HÌNH HỌC Chương 3: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU Chương 3  HÌNH CHIẾU VNG GĨC I. Khái niệm về các phép chiếu II. Hình chiếu vng góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt  phẳng III. Hình chiếu của khối hình học đơn giản IV. Cách vẽ hình chiếu của vật thể I. Khái niệm về các phép chiếu 1. Phép chiếu xun tâm Trong  phép  chiếu  xuyên  tâm  các  tia  chiếu  xuất  phát  từ  một  điểm.  Điểm  này  gọi  là  tâm  chiếu.  Hình  nhận  được  trên  mặt  phẳng  gọi  là  mặt  phẳng  chiếu,  là  hình  chiếu  xuyên  tâm  của  vật  thể.  Phép  chiếu  xuyên  tâm  được  dùng  trong  kiến  trúc,  xây  dựng,  hội  hoạ  để  vẽ  các  hình chiếu phối cảnh Các hình chiếu xun tâm giống như hình ảnh mà mắt người nhìn vật  thể từ một điểm nhất định I. Khái niệm về các phép chiếu 2. Phép chiếu song song Lấy một mặt phẳng P  và một điểm  A ngồi P. Chọn một đường thẳng  định hướng s (s khơng song song với  P) Qua A dựng một đường thẳng  song song với s cắt P  tại A’ s Như vậy ta đã thực hiện một  phép chiếu và phép chiếu đó  gọi là phép chiếu song song P A’ A I. Khái niệm về các phép chiếu 2. Phép chiếu song song P : Gọi là mặt phẳng hình chiếu A: Gọi là điểm đem chiếu s : Gọi là hướng chiếu AA’: Gọi là đường thẳng chiếu A’: Gọi là hình chiếu song song của điểm A  * Trường hợp đặc biệt hướng chiếu s vng góc với mặt  phẳng P  thì phép chiếu song song trở thành phép chiếu vng  góc. Khi đó A’ gọi là hình chiếu vng góc của A I. Khái niệm về các phép chiếu 2. Phép chiếu song song Tính chất của phép chiếu song song  Hình chiếu của các đường thẳng song song là các đường thẳng  song song Tỷ số giữa các đoạn thẳng song song được giữ ngun khi  chiếu:  B’ P s A’B’/ C’D’ = AB/ CD B A’ A D’ D C’ C II. Hình chiếu vng góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vng góc của 1 điểm  ­ Chiếu vng góc 1 điểm A trong khơng gian góc tám thứ nhất vào 3 mặt phẳng  hình chiếu P1 ,P2, P3. Ta thu được các hình chiếu vng góc của điểm A  là:  A1, A2, A3.  ­ Xoay mặt phẳng P2 xuống phía dưới quanh trục x, xoay mặt phẳng P3 sang  phải quanh trục z  để cho mặt phẳng P2 , P3 và P1 cùng nằm trên một mặt  phẳng chung. Khi đó ta có đồ thức của điểm A như hình vẽ z  P1 A1 A Ax A2  P2 Az  P3 A3 Ay Az A A1 x Ax A2 o II. Hình chiếu vng góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vng góc của 1 điểm  Các định nghĩa     P1 : Gọi là mặt phẳng hình chiếu đứng     P2 : Gọi là mặt phẳng hình chiếu bằng     P3 : Gọi là mặt phẳng hình chiếu cạnh     A1 : Gọi là hình chiếu đứng của A     A2 : Gọi là hình chiếu bằng của A     A3 : Gọi là hình chiếu cạnh của A     Các trục x, y, z gọi là các trục hình chiếu (vẽ bằng nét liền  mảnh)     Đường thẳng A1A2 vng góc với x gọi là đường gióng thẳng  đứng (vẽ bằng nét liền mảnh) II. Hình chiếu vng góc của 1 điểm, đường thẳng, mặt phẳng 1. Hình chiếu vng góc của 1 điểm  Đường thẳng A1A3 vng góc với z gọi là đường gióng nằm  ngang. (Vẽ bằng nét liền mảnh)    Các khoảng cách:        AA1= AxA2 : Độ xa        AA2= A1Ax : Độ cao        AA3= A1Az : Độ xa cạnh Tính chất     ­ Các hình chiếu A1 và A2 cùng  nằm trên một đường gióng  thẳng đứng (vẽ bằng nét liền mảnh)     ­ Các hình chiếu A1 và A3 cùng nằm trên một đường gióng  nằm ngang     ­ Các đoạn thẳng bằng nhau: AxA2= AzA3 ... CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ Chương? ?1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Chương? ?2: VẼ HÌNH HỌC Chương? ?3:  KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU Chương? ?3? ? HÌNH CHIẾU VNG GĨC I. Khái niệm về các phép? ?chiếu II.? ?Hình? ?chiếu? ?vng? ?góc? ?của 1 điểm, đường thẳng, mặt ... 1.? ?Hình? ?chiếu? ?vng? ?góc? ?của 1 điểm  Các định nghĩa     P1 : Gọi là mặt phẳng? ?hình? ?chiếu? ?đứng     P2 : Gọi là mặt phẳng? ?hình? ?chiếu? ?bằng     P3 : Gọi là mặt phẳng? ?hình? ?chiếu? ?cạnh     A1 : Gọi là? ?hình? ?chiếu? ?đứng của A... AA’: Gọi là đường thẳng? ?chiếu A’: Gọi là? ?hình? ?chiếu? ?song song của điểm A  * Trường hợp đặc biệt hướng? ?chiếu? ?s vng? ?góc? ?với mặt  phẳng P  thì phép? ?chiếu? ?song song trở thành phép? ?chiếu? ?vng  góc.  Khi đó A’ gọi là? ?hình? ?chiếu? ?vng? ?góc? ?của A

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:27