Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BÀI GIẢNG VẼ KỸ THUẬT Thốt Phần thứ nhất CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ Chương 1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Chương 2: VẼ HÌNH HỌC Chương 3: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU Chương 1 CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ I. KHÁI NIỆM II. CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT III. DỤNG CỤ VẼ VÀ CÁCH SỬ DỤNG I. KHÁI NIỆM 1.1. Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật là một phương tiện thơng tin kỹ thuật, là tài liệu kỹ thuật cơ bản dùng để thực thi và chỉ đạo sản xuất. Bản vẽ kỹ thuật thực hiện bằng các phương pháp khoa học, chính xác theo qui tắc thống nhất của tiếu chuẩn nhà nước, quốc tế I. KHÁI NIỆM 1.2. Ý nghĩa của bản vẽ kỹ thuật Đối với sản xuất Bản vẽ kĩ thuật do nhà thiết kế tạo ra + Nhờ bản vẽ các chi tiết máy được chế tạo, các cơng trình được thi cơng đúng với u cầu kĩ thuật của bản vẽ + Nhờ bản vẽ mà ta kiểm tra đánh giá được sản phẩm hay cơng trình + Bản vẽ kĩ thuật là ngơn ngữ chung của các nhà kỹ thuật, vì nó được vẽ theo quy tắc thống nhất, các nhà kỹ thuật trao đổi thơng tin kĩ thuật với nhau qua bản vẽ Đối với đời sống Trong đời sống các sản phẩm, cơng trình nhà thường đi kèm theo sơ đồ hình vẽ. Bản vẽ kĩ thuật giúp ta: + Lắp ghép hồn thành sản phẩm + Sử dụng sản phẩm hay cơng trình đúng kĩ thuật và khoa học + Biết cách khắc phục, sữa chữa sản phẩm I. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2.1. Khổ giấy Khổ giấy được xác định bởi kích thước mép ngồi của bản vẽ Khung bản vẽ Mép ngồi I. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2.1. Khổ giấy TCVN 274 quy định khổ giấy cho các bản vẽ và tài liệu kỹ thuật khác của tất cả các ngành cơng nghiệp và xây dựng gồm: Khổ AO kích thước 1189 x 841 mm cịn gọi là khổ 44 Khổ A1 kích thước 594 x 841 mm cịn gọi là khổ 24 Khổ A2 kích thước 594 x 420 mm cịn gọi là khổ 22 Khổ A3 kích thước 297 x 420 mm cịn gọi là khổ 12 Khổ A4 kích thước 297 x 210 mm cịn gọi là khổ 11 I. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2.1. Khổ giấy 841 A2 A4 Cách chia khổ giấy AO A3 1189 A1 2.2. Khung bản vẽ, khung tên a) Khung bản vẽ 25 Khung tên Khungbnv Khungbảnvẽ Mộpngoi Mépngoài *Nubnvkhụngúngthnhtpthỡcnhtrỏikhungbnv cỏchmộptrỏicakhgiyl5mm b)Khungtờn(TCVN3281ư83) Mukhungtờndựngtrongnhtrngnhsau: 140 Người vẽ Trần Văn A Kiểm tra Nguyễn Văn B 15 16.9.21 32 30 20 Trường Cao đẳng nghề xây dựng VẼ KÌNH HỌC TL 1:2 BS 01 25 2.3. Tỷ lệ (TCVN 374) • Tỷ lệ bản vẽ là tỷ số giữa kích thước đo được trên hình biểu diễn của bản vẽ và kích thước tương ứng đo được trên vật thể • Trong một bản vẽ kỹ thuật, các hình biểu diễn phải vẽ theo các tỷ lệ do TCVN 374 quy định • Tỷ lệ của bản vẽ được ghi vào một ơ trong khung tên • Nếu như có một hình biểu diễn khơng vẽ theo tỷ lệ chung (ghi trong khung tên) thì phải ghi chú riêng tỷ lệ ở góc phải, phía trên hình đó • Ví dụ: TL 5:1 Các loại tỷ lệ Tỷ lệ thu nhỏ 1:2 1:2,5 1:4 1:5 1:10 1:15 1:20 1:40 1:50 1:75 1:100 1:200 1:400 1:500 1:800 1:1000 ( 1:2000 1:5000 1:10000 1:20000 1:25000 1:50000) Tỷ lệ phóng to 2:1 2,5:1 4:1 5:1 10:1 20:1 40:1 50:1 100:1 Tỷ lệ ngun hình: 1:1 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) a, Các loại nét vẽ: S = 0.5 0.7 1. Nét liền đậm 2. Nét liền mảnh S/3 3. Nét lượn sóng 4. Nét dích dắc 5 5. Nét gạch chấm mảnh > 20 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) a, Các loại nét vẽ: 6. Nét đứt 7. Nét cắt 8. Nét gạch chấm đậm 9. Nét gạch hai chấm mảnh Khi có 2 hoặc nhiều nét khác loại trùng nhau thì vẽ theo thứ tự ưu tiên sau đây: Nét thấy Nét khuất => Nét cắt => Đường tâm => Đường trọng tâm => Đường gióng kích thước 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) • Để biểu diễn một vật thể lên mặt phẳng người ta dùng các loại nét có hình dáng và độ rộng nét khác nhau • Mỗi loại nét có một số chức năng và cơng dụng riêng • TCVN 885 quy định các loại nét vẽ, chiều rộng nét cũng như quy tắc vẽ chúng trên các bản vẽ kỹ thuật • Tiêu chuẩn này phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế ISO 128:1982 • Tỷ số chiều rộng của nét đậm và nét mảnh khơng được nhỏ hơn 2:1 (nên dùng 3:1) • Tuỳ theo độ phức tạp và độ lớn của bản vẽ mà chọn độ rộng S của nét vẽ theo dãy kích thước sau: • ( 0,18 ) 0,25 0,35 0,5 0,7 1 1,4 2 • Trong một bản vẽ chỉ sử dụng 2 loại chiều rộng: • nét đậm (S) và nét mảnh (S/3) 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) Ví dụ: A A 1200 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) Ứng dụng của các nét vẽ 1. Nét liền đậm Vẽ đường bao thấy, cạnh thấy Vẽ đường ren thấy Vẽ đường đỉnh răng thấy 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) b, Ứng dụng của các nét vẽ 2. Nét liền mảnh Vẽ giao tuyến tưởng tượng Vẽ đường gióng, đường kích thước, đường dẫn Vẽ đường tâm ngắn Vẽ đường gạch gạch trên mặt cắt Vẽ đường bao của mặt cắt chập Vẽ đường chân ren thấy Vẽ thân mũi tên 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) b, Ứng dụng của các nét vẽ 3, 4. Nét lượn sóng và nét dích dắc Vẽ đường giới hạn hình cắt Vẽ đường giới hạn hình chiếu ( Nét dích dắc thường hay dùng trong bản vẽ xây dựng ) 2.4. Các nét vẽ (TCVN 00081993) b, Ứng dụng của các nét vẽ 5. Nét gạch chấm mảnh Đường tâm Đường trục đối xứng Mặt chia của bánh răng Quỹ đạo ... CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG BẢN VẼ Chương? ?1: TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ Chương? ?2: VẼ HÌNH HỌC Chương? ?3: KHÁI NIỆM VỀ CÁC PHÉP CHIẾU Chương? ?1 CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ I. KHÁI NIỆM II. CÁC TIÊU CHUẨN TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT... I. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2 .1. Khổ giấy Khổ giấy được xác định bởi kích thước mép ngồi của? ?bản? ?vẽ Khung? ?bản? ?vẽ Mép ngồi I. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2 .1. Khổ giấy... Khổ A4 kích thước 297 x 210 mm cịn gọi là khổ 11 I. CÁC TIÊU CHUẨN VỀ TRÌNH BÀY BẢN VẼ KỸ THUẬT 2 .1. Khổ giấy 8 41 A2 A4 Cách chia khổ giấy AO A3 11 89 A1 2.2. Khung? ?bản? ?vẽ, khung tên a) Khung? ?bản? ?vẽ 25 Khung tên