1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu nâng cao chất lượng dinh dưỡng và cảm quan cho đậu hũ miếng truyền thống

7 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 4,27 MB

Nội dung

TC DD & TP 14 (5) – 2018 NGHI£N CøU NÂNG CAO CHấT LƯợNG DINH DƯỡNG Và CảM QUAN CHO §ËU Hị MIÕNG TRUN THèNG Nguyễn Duy Tân1, Võ Thị Xuân Tuyền2 Phạm Duy Phương3 Nghiên cứu thực nhằm để khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ đậu nành/nước (w/w), tỷ lệ dịch gấc, tỷ lệ nước ót CaSO4 (%) bổ sung trình chế biến đậu hũ đến khối lượng sản phẩm thu hồi, màu sắc, mùi vị, cấu trúc mức độ ưa thích sản phẩm Ngồi ra, nghiên cứu tiến hành điều tra bước đầu mức độ chấp nhận sản phẩm 120 người tiêu dùng Kết nghiên cứu cho thấy với tỷ lệ đậu nành/nước bổ sung trình nghiền 1/8, tỷ lệ dịch gấc bổ sung 8%, tỷ lệ nước ót CaSO4 sử dụng để kết tủa 0,5% 0,3% Sản phẩm thu có giá trị cảm quan, mức độ ưa thích khối lượng thu nhận cao Thành phần dinh dưỡng sản phẩm gồm protein 11,6%, lipid 7,6%, đường tổng 1,1%, beta-caroten 60,0 mg/kg, canxi 537,4 mg/kg, vitamin C 0,03% Có 72,5% người tiêu dùng đánh giá màu sắc sản phẩm từ hấp dẫn đến hấp dẫn, 90% đánh giá cấu trúc sản phẩm từ đến tốt, 78,3% cho sản phẩm có mùi thơm vị béo đặc trưng 71,7% người tiêu dùng đánh giá chất lượng sản phẩm mức đến tốt Từ khóa: Chế biến, canxi sulfate, đậu nành, đậu hủ, dịch gấc, nước ót I ĐẶT VẤN ĐỀ: Đậu hũ sản phẩm làm từ đậu nành giàu dưỡng chất protein, chứa đầy đủ loại acid amin thiết yếu; nhiều vitamin nhóm B B1, B2, B6, B9 vitamin E; nhiều khoáng chất cần thiết cho thể sắt, canxi, phospho magie [1] Theo đông y, đậu hũ có vị ngọt, tính bình, có cơng dụng khoan trung ích khí, nhiệt, tán huyết, khứ hư nhuận táo, phế hóa đàm… Do vậy, ngồi tác dụng thực phẩm ra, đậu hũ cịn có tác dụng làm thuốc hỗ trợ cho việc phòng trị bệnh hiệu làm giảm mỡ máu, hỗ trợ điều trị bệnh táo bón, viêm ruột, bệnh trĩ [2] Bên cạnh đó, gấc loại từ thiên nhiên có giá trị dinh dưỡng y học cao lại dễ tìm, chứa nhiều thành phần quý vitamin E, beta-caroten, lycopene, ThS Đại học An Giang Email: ndtan@agu.edu.vn 2KS Đại học An Giang 3KS Đại học An Giang 66 acid béo không no cần thiết có tác dụng làm vơ hiệu hóa chất gây ung thư, chống oxy hóa lão hóa tế bào tốt, giúp sáng mắt, làm đẹp da [3, 4] Hiện tại, sản phẩm đậu hũ bổ sung gấc có mặt siêu thị nhiên chúng sản xuất theo công nghệ đại có tính chất cảm quan cấu trúc khác so với miếng đậu hũ truyền thống nên chưa sử dụng phổ biến để chế biến ăn, mà người dân ưa chuộng miếng đậu hũ bán chợ Vì việc nghiên cứu bổ sung gấc vào quy trình chế biến đậu hũ truyền thống việc làm cần thiết nhằm đa dạng hóa sản phẩm, góp phần nâng cao chất lượng dinh dưỡng cảm quan cho miếng đậu hũ truyền thống, thêm lựa chọn tốt cho người sản xuất người tiêu dùng Ngày nhận bài: 15/8/2018 Ngày phản biện đánh giá: 5/9/2018 Ngày đăng bài: 25/9/2018 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyên liệu: Đậu nành giống MTĐ 760, gấc tươi mua chợ Mỹ Xuyên – Thành phố Long Xuyên – An Giang Chất tạo kết tủa gồm nước ót calci sulfate 2.2 Phương pháp công nghệ: 2.2.1 Quy trình chế biến: Nguyên liệu → làm → ngâm → xay → vắt lọc → dịch sữa → phối chế gấc→ đun sôi → kết tủa → ép khn → thành phẩm 2.2.2 Dựa vào quy trình chế biến, nghiên cứu thực thí nghiệm sau: i) Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ đậu nành/nước (1/5, 1/6, 1/7, 1/8 1/9, w/w) bổ sung công đoạn xay; ii) Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dịch gấc (4, 6, 10% so với dịch sữa) bổ sung công đoạn phối chế; iii) Khảo sát ảnh hưởng tác nhân đông tụ nước ót (0,4; 0,5; 0,6 0,7%) CaSO4 (0,2; 0,3; 0,4 0,5% so với dịch sữa) bổ sung công đoạn kết tủa đến giá trị cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi; iv) Bước đầu khảo sát mức độ chấp nhận 120 người tiêu dùng màu sắc, mùi vị, cấu trúc, mức độ ưa thích chất lượng chung sản phẩm, phân tích thành phần hóa học sản phẩm 2.3 Phương pháp phân tích: 2.3.1 Phương pháp cảm quan: Đánh giá cảm quan sản phẩm màu sắc, mùi vị, cấu trúc phương pháp mô tả cho điểm theo TCVN 5090-90 mức độ ưa thích (MĐƯT) sản phẩm theo thang điểm Hedonic 11 thành viên [5, 6] TC DD & TP 14 (5) – 2018 2.3.2 Phương pháp Hóa lý: Phân tích ẩm theo phương pháp sấy 1050C đến khối lượng không đổi, acid tổng theo phương pháp chuẩn độ dung dịch kiềm với chất thị phenoltalein, đường tổng theo phương pháp Lane Eynon, vitamin C theo phương pháp Tillman, protein tổng số phương pháp Kjeldahl, lipid phương pháp Soxhlet [7], đường tổng theo phương pháp so màu [8] Các kết xử lý thống kê phần mềm Excel Statgraphic 15.0 KẾT QUẢ 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước/đậu nành bổ sung trình xay đến khả thu hồi giá trị cảm quan sản phẩm Lượng nước cho vào trình xay đậu yếu tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị cảm quan sản phẩm mùi vị, cấu trúc khối lượng sản phẩm thu hồi Việc bổ sung lượng nước thích hợp làm tăng giá trị cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi Mỗi mẫu thí nghiệm với 200g đậu nành, rửa đem ngâm nước khoảng thời gian giờ, vớt để tiến hành nghiền với tỷ lệ đậu nành/nước (w/w) 1/5, 1/6, 1/7, 1/8 1/9 Sau lọc thu hồi dịch sữa, tiến hành phối chế với dịch gấc %, nước ót 0,5 % CaSO4 0,4 % tiến hành theo qui trình chế biến cho sản phẩm đậu hũ Sau thu sản phẩm, mẫu tiến hành cân khối lượng đánh giá cảm quan với kết ghi nhận Bảng 67 TC DD & TP 14 (5) – 2018 Bảng 1: Kết thống kê điểm đánh giá cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi Tỷ lệ đậu/nước (w/w) Khối lượng SP thu (g) 1/6 323,33±3,68b 1/8 348,33±5,54cd 1/5 1/7 1/9 Điểm cảm quan trung bình Mùi vị Cấu trúc 306,67±5,36 4,17±0,46 3,22±0,28 336,67±4,12c 3,83±0,38ab 4,06±0,37c 353,33±6,72d 3,50±0,36a a b 4,00±0,39b 3,83±0,42ab ab MĐƯT 6,11±0,65a 3,67±0,31bc 6,72±0,69b 3,94±0,38c 7,39±0,72c 3,06±0,29a 7,33±0,71c 6,06±0,63a Số liệu trung bình n=3 ± độ lệch chuẩn (SD) Các chữ số a, b, c d theo sau cột thể khác biệt thống kê mức ý nghĩa P ≤ 0,05 Qua kết phân tích Bảng cho thấy thay đổi tỷ lệ nước trình nghiền làm ảnh hưởng đáng kể đến khối lượng đậu hũ thu hồi, giá trị cảm quan mùi vị trạng thái cấu trúc sản phẩm Ở tỷ lệ nước bổ sung thích hợp sản phẩm có mùi vị đậu hũ đặc trưng, cấu trúc trạng thái tốt Trạng thái kết tủa mẫu có tỷ lệ nước bổ sung khác thể rõ Hình Hình 1: Các mẫu thí nghiệm kết tủa với tỷ lệ đậu/nước xay khác Qua kết thống kê Bảng cho thấy, tỷ lệ nước tăng khối lượng sản phẩm thu hồi tăng theo, mẫu tỷ lệ đậu/nước 1/9 tăng khoảng 47g (15%) so với mẫu tỷ lệ nước bổ sung 1/5 (w/w) Khối lượng thu hồi sản phẩm mẫu 1/5 thấp lượng nước cho vào cịn khơng đủ để hịa tan hết phân tử protein chất khơ hịa tan khác hạt đậu nên nồng độ chất khô dịch sữa thấp Khối lượng thu hồi sản phẩm mẫu 1/9 cao 68 tỷ lệ đậu nước việc hịa tan thành phần hạt đậu xảy tốt Tuy nhiên, mẫu 1/9 lại chưa có khác biệt so với mẫu 1/8 ý nghĩa P < 0,05, đồng thời điểm cảm quan cấu trúc mức độ ưa thích thấp mềm bở mẫu 1/8 Về cấu trúc có xu hướng tăng dần từ mẫu 1/5 đến mẫu 1/8 giảm mẫu 1/9 Mẫu 1/7 1/8 cho sản phẩm có cấu trúc tốt khơng có khác biệt ý nghĩa P < 0,05 Do tỷ lệ đậu/nước 1/7 1/8 tạo cho sản phẩm có cấu trúc mềm vừa phải, đàn hồi liên kết tốt Đồng thời mức độ ưa thích sản phẩm cao Mẫu 1/5 1/6 bổ sung nước làm cho hàm ẩm sản phẩm thấp dẫn đến cấu trúc sản phẩm trở nên cứng chắc, thô đàn hồi Mẫu 1/9 lượng nước cho vào nhiều dẫn đến liên kết protein protein giảm làm cho sản phẩm trở nên mềm, bở không Việc bổ sung nhiều nước làm gia tăng mật độ phân tử nước so với phân tử protein dịch sữa Các phân tử protein tách xa Do đó, làm giảm lực liên kết peptide phân tử protein với dẫn đến tính cứng chắc, đàn hồi sản phẩm giảm Khi đó, cấu trúc sản phẩm trở nên mềm liên kết chặt chẽ Ngược lại, nước bổ sung sản phẩm có hàm ẩm thấp cấu trúc sản phẩm trở nên cứng chắc, độ mềm mại Ngoài ra, giá trị cảm quan sản phẩm bị ảnh hưởng Đặc biệt, mùi vị sản phẩm thay đổi đáng kể dịch sữa bị loãng hay trở nên đậm đặc Kết phân tích bảng cho thấy, mùi vị sản phẩm giảm dần tỷ lệ nghịch với tỷ lệ nước bổ sung Mẫu với tỷ lệ đậu/nước 1/5 có điểm cảm quan mùi vị cao lượng nước cho vào cịn so với lượng đậu nên sản phẩm giữ TC DD & TP 14 (5) – 2018 mùi vị đậm đà đặc trưng đậu nành Tuy nhiên, chưa có khác biệt ý nghĩa thống kê so với mẫu tỷ lệ 1/6, 1/7 1/8 Mẫu tỷ lệ 1/9 cho điểm cảm quan mùi vị thấp lượng nước thêm vào nhiều (1 đậu nước) làm cho dịch sữa bị loãng mùi vị Tóm lại: Qua kết phân tích cho thấy mẫu 1/8 (1 đậu nước) mẫu tối ưu có giá trị cảm quan tốt khối lượng mẫu thu hồi cao chọn làm thông số để tiến hành cho thí nghiệm sau 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ dịch gấc bổ sung công đoạn phối chế đến khả thu hồi giá trị cảm quan sản phẩm Để sản phẩm đạt giá trị cảm quan cao ngồi việc có mùi vị, cấu trúc tốt màu sắc sáng đẹp tiêu cảm quan cần quan tâm Vì vậy, việc bổ sung dịch gấc để sản phẩm đạt màu sắc đẹp, hiệu suất thu hồi cao có lợi kinh tế việc cần thiết Tương tự thí nghiệm 1, sau thu dịch sữa đậu nành tiến hành bổ sung dịch gấc với tỷ lệ 4, 6, 10% cố định 0,5 % nước ót 0,4 % CaSO4 để kết tủa thu sản phẩm Kết đánh giá thể Bảng Bảng 2: Kết thống kê điểm đánh giá cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi Tỷ lệ dịch gấc Khối lượng SP bổ sung (%) thu (g) 346,67±4,66a 10 358,33±4,92b 363,33±5,28b 350,00±5,01a Màu sắc 3,00±0,25a 3,67±0,28b 4,05±0,31bc 4,11±0,33c Điểm cảm quan trung bình Mùi vị 3,00±0,35a 4,05±0,39b 3,94±0,27b 3,39±0,33a Cấu trúc 4,11±0,41b 4,00±0,38b 4,00±0,35b 3,11±0,26a MĐƯT 6,50±0,67a 7,06±0,58b 7,61±0,62c 6,06±0,54a Số liệu trung bình n=3 ± độ lệch chuẩn (SD) Các chữ số a, b, c d theo sau cột thể khác biệt thống kê mức ý nghĩa p ≤ 0,05 69 TC DD & TP 14 (5) – 2018 Hình 2: Các mẫu sản phẩm đậu hũ với tỷ lệ dịch gấc bổ sung khác Kết thể Bảng Hình cho thấy, màu sắc tăng dần mẫu tỷ lệ thuận với lượng dịch gấc bổ sung Trong đó, mẫu bổ sung 10% dịch gấc có điểm cảm quan cao không khác biệt so với mẫu 8% mặt ý nghĩa thống kê Ở tỷ lệ % 10 % dịch gấc tạo cho sản phẩm có màu gạch tơm sáng đẹp, đồng đều, khơng bị tách lớp Mẫu bổ sung 4% dịch gấc cho điểm cảm quan thấp nhất, tỷ lệ dịch gấc cịn so với dịch sữa nên màu sắc mẫu bị nhạt chưa có màu hấp dẫn gấc Beta-caroten chất màu thuộc nhóm carotenoid (màu đỏ, cam, vàng) phổ biến tìm thấy thực phẩm tiền thân vitamin A Trong gấc có chứa hàm lượng β-carotene cao 21.756 µg/100g [1] Do đó, việc bổ sung dịch gấc việc tạo màu sắc đẹp cho sản phẩm cịn góp phần tăng thêm giá trị dinh dưỡng hàm lượng chất khơ hịa tan vào dịch sữa Về mùi vị, mẫu bổ sung 6% có điểm cảm quan cao khác biệt so với mẫu 4% mẫu 10%, nhiên chưa khác biệt so với mẫu 8% mức ý nghĩa p < 0,05 Ở tỷ lệ % % dịch gấc tạo sản phẩm có vị béo đặc trưng, mùi vị hài hòa đậu nành gấc Mẫu sử dụng % 10 % dịch gấc cho điểm cảm quan 70 thấp tỷ lệ % dịch gấc bổ sung nên thấy mùi vị đậu nành chưa cảm nhận mùi vị gấc Ngược lại, mẫu 10 % dịch gấc làm cho mùi vị đậu nành bị vị gấc lấn ác, khơng tạo hài hịa sản phẩm Về cấu trúc, kết đánh giá cảm quan có chiều hướng giảm dần tỷ lệ nghịch với lượng dịch gấc bổ sung Do bổ sung dịch gấc nhiều đồng nghĩa với việc thêm nước vào dịch sữa nhiều làm dịch sữa bị loãng, liên kết protein – protein bị yếu dẫn đến cấu trúc sản phẩm trở nên bở, nhiều tổ ong, đàn hồi chưa đạt giá trị cảm quan tốt Việc thay đổi tỷ lệ dịch gấc bổ sung làm ảnh hưởng đến giá trị cảm quan sản phẩm mà khối lượng sản phẩm thu hồi bị thay đổi Khối lượng sản phẩm thu tăng dần theo tỷ lệ dịch gấc bổ sung Tuy nhiên, mẫu 10% có khối lượng thu hồi cao mẫu 8% chưa có khác biệt thống kê Điều giải thích tỷ lệ dịch gấc tăng làm hàm lượng chất khô làm tăng khối lượng sản phẩm thu hồi Tóm lại: Mẫu bổ sung 8% dịch gấc đánh giá tốt màu sắc, mùi vị, cấu trúc mức độ ưa thích, nên chọn làm thơng số cho thí nghiệm 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ nước ót calci sulfate bổ sung công đoạn kết tủa đến khả thu hồi giá trị cảm quan sản phẩm Biến tính protein trình quan trọng chế biến nhiều loại thực phẩm Q trình thực nhiều phương pháp khác phương pháp vật lý, hóa học gây biến tính enzym Trong sản xuất đậu hủ biến tính protein TC DD & TP 14 (5) – 2018 đông tụ dịch sữa tác nhân đơng tụ như: nước ót (nước cịn lại ruộng muối sau lấy muối kết tinh), calcium sulfate (CaSO4), acid acetic, Việc thay đổi nồng độ chất tạo đông dẫn đến thay đổi giá trị cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi Ở thí nghiệm nghiên cứu tiến hành khảo sát kết hợp hai chất tạo đông nước ót calcium sulfate (CaSO4) với tỷ lệ khác nhằm tìm tỷ lệ tối ưu để sản phẩm có chất lượng tốt Bảng 3: Kết thống kê điểm đánh giá cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi Tỷ lệ nước ót (%) 0,4 0,5 0,6 0,7 Khối lượng sản phẩm thu (g) Mùi vị Điểm cảm quan trung bình 343,3±3,9 3,8±0,3 356,7±3,9c 3,6±0,1b a 358,3±4,2c 350,0±4,1b b 3,7±0,3b 6,6±0,4c 2,9±0,2a 5,8±0,5b 6,6±0,5c 3,8±0,4c 3,0±0,2a 5,8±0,4a 3,6±0,3b 3,6±0,3c Điểm cảm quan trung bình Mùi vị Cấu trúc MĐƯT 352,5±3,9b 3,8±0,3bc 0,5 355,8±4,5b 3,3±0,4a 352,5±4,3b 5,5±0,5a 3,1±0,4a 0,3 0,4 3,1±0,2 3,7±0,3b Khối lượng sản phẩm thu (g) 347,5±4,1a MĐƯT a 3,8±0,3b Tỷ lệ CaSO4 (%) 0,2 Cấu trúc 3,6±0,3c 6,3±0,6b 3,3±0,4b 6,1±0,5ab 6,4±0,6b Số liệu trung bình n=3 ± độ lệch chuẩn (SD) Các chữ số a, b, c d theo sau cột thể khác biệt thống kê mức ý nghĩa p ≤ 0,05 Thành phần nước ót gồm có NaCl, MgCl2, MgSO4, KCl, NaBr số nguyên tố vi lượng khác [9] Khi cho nước ót vào phần dịch sữa gia nhiệt làm cho protein đậu bị biến tính có thay đổi nhiệt độ, pH, lực liên kết ion phân tử protein Khi protein bị biến tính, mạch polypeptid duỗi hoàn toàn tạo điều kiện thuận lợi cho liên kết protein – protein chiếm ưu so với liên kết protein – nước tạo thành khối đơng tụ có kích thước lớn Kết trình bày Bảng cho thấy, mùi vị sản phẩm giảm dần tăng tỷ lệ nước ót sử dụng Mẫu sử dụng 0,4 % nước ót cho điểm cảm quan lớn không khác biệt so với mẫu 0,5 % 0,6 % nước ót Ở tỷ lệ cho sản phẩm có mùi vị hài hịa, vị béo đặc trưng đậu nành Mẫu sử dụng 0,7 % nước ót cho điểm cảm quan thấp sản phẩm có hậu vị mặn chát nước ót Về cấu 71 trúc, mẫu sử dụng 0,6 % nước ót có điểm cảm quan cao không khác biệt so với mẫu 0,5 % Ở hai tỷ lệ lượng nước ót vừa đủ để kết tủa protein tốt sản phẩm có cấu trúc mềm vừa phải, đàn hồi liên kết tốt Ở mẫu sử dụng 0,4 % nước ót chưa đủ để kết tủa protein triệt để làm cho bánh đậu sau ép bị bở, tượng gọi kết tủa non Do đó, sản phẩm khơng đạt điểm cảm quan cao Ngược lại, mẫu sử dụng 0,7 % nước ót cho sản phẩm có cấu trúc chắc, khô cứng, giảm vị béo gọi tượng kết tủa già Cũng nước ót, thêm calcium sulfate (CaSO4) làm cho protein bị biến tính đơng tụ lại thành hoa đậu Do CaSO4 tạo môi trường acid làm giảm pH dịch sữa gây biến tính protein Ngồi ra, có mặt ion Ca2+ giúp liên kết mạch protein lại với TC DD & TP 14 (5) – 2018 nhóm carboxyl phosphoserine thông qua cầu Calci nhiều [10] làm tăng hiệu thu hồi sản phẩm Ngoài ra, mùi vị sản phẩm giảm dần ta tăng tỷ lệ CaSO4 sử dụng Mẫu 0,2 % CaSO4 cho điểm cảm quan cao không khác biệt so với mẫu 0,3 % tỷ lệ CaSO4 thấp vừa phải tạo cho sản phẩm có mùi vị hài hịa, vị béo đặc trưng sản phẩm Ngược lại, mẫu 0,5 % CaSO4 có điểm cảm quan thấp hàm lượng CaSO4 sử dụng nhiều làm cho sản phẩm có hậu vị đắng Mẫu sử dụng 0,3 CaSO4 cho điểm cảm quan cấu trúc tốt không khác biệt so với mẫu 0,4 % Ở mẫu 0,2 % cho sản phẩm có cấu trúc chưa chặt chẽ tỷ lệ CaSO4 thấp Ngược lại, mẫu 0,5 % lại cho sản phẩm có cấu trúc cứng tỷ lệ CaSO4 cao Hình 3: Sự thay đổi khối lượng sản phẩm thu hồi tỷ lệ nước ót CaSO4 sử dụng Qua kết thống kê Bảng Đồ thị biểu diễn Hình cho thấy, khối lượng sản phẩm tăng dần ta tăng tỷ lệ CaSO4 có xu hướng tăng tăng tỷ lệ nước ót sử dụng đến điểm tối ưu sau giảm xuống Phương trình hồi quy dự đốn cho thay đổi khơi lượng sản phẩm thu hồi có dạng: Z = 174,15 + 609,50X + 46,83Y + 13,33XY – 541,67X2 – 41,67Y2 ; 72 Trong : Z lượng sản phẩm thu hồi (g), X tỷ lệ nước ót bổ sung (%), Y tỷ lệ dung dịch CaSO4 10% bổ sung (%) Tóm lại: Qua kết phân tích cho thấy mẫu sử dụng 0,5% nước ót 0,3% CaSO4 cho sản phẩm có mùi vị hài hịa đậu nành gấc, vị béo đặc trưng, khơng có hậu vị mặn chát Cấu trúc đàn hồi tốt, dai, mềm vừa phải, liên ... bổ sung Mẫu với tỷ lệ đậu/ nước 1/5 có điểm cảm quan mùi vị cao lượng nước cho vào cịn so với lượng đậu nên sản phẩm giữ TC DD & TP 14 (5) – 2018 mùi vị đậm đà đặc trưng đậu nành Tuy nhiên, chưa... cân khối lượng đánh giá cảm quan với kết ghi nhận Bảng 67 TC DD & TP 14 (5) – 2018 Bảng 1: Kết thống kê điểm đánh giá cảm quan khối lượng sản phẩm thu hồi Tỷ lệ đậu/ nước (w/w) Khối lượng SP thu... xử lý thống kê phần mềm Excel Statgraphic 15.0 KẾT QUẢ 3.1 Ảnh hưởng tỷ lệ nước /đậu nành bổ sung trình xay đến khả thu hồi giá trị cảm quan sản phẩm Lượng nước cho vào trình xay đậu yếu tố quan

Ngày đăng: 28/02/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w