Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 144 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
144
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
Chương II THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP TRONG HAI THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XXI Sức mạnh mềm Pháp qua giá trị trị sách đối ngoại Trong bối cảnh giới, khu vực quốc gia sau Chiến tranh lạnh, nhận định rằng, lựa chọn sử dụng sức mạnh mềm Pháp điều hợp lý nhằm gia tăng khả tạo ảnh hưởng, thắt chặt nối kết với đối tác truyền thống mở rộng mối quan hệ Với Pháp, quốc gia có bề dày lịch sử, giá trị trị sách (đối nội đối ngoại) xem yếu tố truyền thống giúp tạo dựng nên sức mạnh mềm quốc gia Theo Joseph Nye, giá trị sách quốc gia đóng vai trị quan trọng việc tăng cường làm suy giảm sức mạnh mềm quốc gia Nếu quốc gia có giá trị trị cộng đồng quốc tế chấp nhận ảnh hưởng, tiếng nói quốc gia gia tăng Ngược lại, giá trị trị sách tỏ thiếu tín cẩn, hay dửng dưng với công luận, thiển cận phục vụ cho quyền lợi quốc gia, 82 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN làm cho sức mạnh mềm danh tiếng quốc gia bị hủy hoại Với Pháp, giá trị trị đóng vai trị quan trọng việc giúp Pháp thể uy thế, sức ảnh hưởng trường quốc tế Điều nằm hình thức “Ngoại giao giá trị trị” mà Pháp ln đề cao Đây dấu ấn đặc sắc sức mạnh mềm Pháp trường quốc tế1 Hình thức “Ngoại giao giá trị trị” với Pháp quảng bá giá trị trị có tính chất phổ quát, cộng đồng quốc tế chấp nhận Những giá trị thoát thai từ Cách mạng tư sản Pháp gìn giữ đến ngày Nhân quyền, Dân quyền, Tự do, Bình đẳng, Cơng bằng, Bác ái, Khơng đề cao, Pháp cịn đồng thời bảo vệ để giá trị không bị vi phạm giới, thông qua tổ chức quốc tế Liên hợp quốc, quan ngôn luận quốc tế tổ chức phi phủ Là nơi xuất phát nhiều tư tưởng mang giá trị phổ quát nhân loại, Pháp quốc gia tiêu biểu hình thức “ngoại giao giá trị”, thể khơng qua giá trị tư tưởng mà cịn đồng thời qua sách đối nội đối ngoại Với giá trị trị nước, Cộng hịa Pháp quốc gia có truyền thống dân chủ lâu đời châu Âu, trọng xây dựng “nhà nước dân, dân dân” Các Laurent Fabius: “La France, une "puissance d’influence" Discours du ministre des Affaires étrangères l’École Normale supérieure, Paris”, http://www.diplomatie.gouv.fr/fr/le-ministreles-secretaires-d-etat/anciens-ministres/laurent-fabius/discours/article/ la-france-une-puissance-d, 2013, truy cập ngày 26-7-2015 Chương II: THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP 83 giá trị thể rõ nét qua Hiến pháp Cộng hòa Pháp với bốn nguyên tắc bản: là, Hiến pháp bảo vệ quyền người, dựa hai văn quan trọng Tuyên ngôn Nhân quyền Dân quyền năm 1789 Lời mở đầu Hiến pháp năm 1946 nhằm bảo đảm quyền người bảo vệ; hai là, Hiến pháp phân quyền theo tư tưởng tam quyền phân lập Montesquieu nhằm bảo đảm quyền lực ba nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp có độc lập kiểm soát lẫn nhau; ba là, chế độ Đại nghị nhằm bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân, thể qua đầu phiếu phổ thông; bốn là, Hiến pháp bảo đảm mối quan hệ trách nhiệm nhà cầm quyền người dân Với nguyên tắc này, Hiến pháp Cộng hòa Pháp xem Khế ước xã hội hướng đến việc bảo vệ quyền lợi công dân, thể qua việc xây dựng mơ hình nhà nước phân quyền hợp lý Điều bảo đảm nhân dân, người trao quyền thực có vị làm chủ trước nhà nước không bị quyền sau trao quyền Đây giá trị nguyên tắc áp dụng Hiến pháp nhiều quốc gia dân chủ khác giới Đức, Thụy Điển, Bồ Đào Nha, Về đối ngoại, bối cảnh tồn cầu hóa, giá trị đối ngoại Pháp đề cao đường lối đối ngoại tinh thần độc lập tự chủ, tính đa phương hóa, tinh thần hợp tác đối thoại hướng đến hịa bình lan tỏa giá trị Các giá trị hướng đến mục đích giữ gìn độc lập quốc gia phấn đấu đồn kết, phát triển, 84 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN hịa bình, an ninh khu vực quốc tế1 Những nguyên tắc kim nam hành động mối quan hệ đối ngoại, Pháp thể quán từ lời nói đến hành động thực tiễn Từ nguyên tắc này, sách đối ngoại Pháp thể khéo léo, hướng đến trật tự “đa cực”, khuynh hướng ly tâm, đa phương hóa quyền lực trị quốc tế Những giá trị nhận chia sẻ, ủng hộ cộng đồng giới, từ mang lại tiếng nói, vị cho Pháp Dấu ấn quan trọng trị đối ngoại Pháp đề cao tinh thần độc lập tự chủ Qua nhiều biến cố lịch sử, đến ngày nay, tinh thần độc lập tự chủ tảng cho tất sách Pháp, từ đối nội đến đối ngoại, điều kiện tối thượng cho tồn đất nước, bảo vệ lợi ích quốc gia trường quốc tế2 Độc lập tự chủ nhiệm vụ hàng đầu, điều kiện thực thắng lợi sách đối ngoại Với tinh thần độc lập tự chủ khuynh hướng ly tâm quyền lực, Pháp nhận đồng tình ủng hộ trước tiên nhân dân nước, sau nhiều quốc gia, có nhiều quốc gia châu Âu quốc gia thuộc Thế giới thứ ba Tại châu Âu, nhằm phát huy độc lập tự chủ thoát ly khỏi thống trị Hoa Kỳ, quốc gia châu Âu tiến tới việc thành lập 1, Xem Dương Văn Quảng: Chính sách đối ngoại Pháp Cộng hòa thứ V, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2003, tr.5-8, 21 Chương II: THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP 85 khối đoàn kết mà ngày Liên minh châu Âu (EU), Pháp Đức đầu tàu quan trọng Dấu ấn quan trọng thứ hai sách đối ngoại Pháp tinh thần hợp tác đa phương, hướng đến trật tự đa cực Tinh thần độc lập tự chủ với Pháp khơng có nghĩa thực chủ trương biệt lập, tách rời đứng phát triển giới Pháp không ủng hộ xu hướng bá quyền quan hệ quốc tế hướng đến xây dựng trật tự giới đa cực Điều thể qua việc Pháp thường đưa nhiều tiếng nói đa chiều, chí trái chiều với Mỹ vấn đề lớn Liên hợp quốc Để đạt cân trước áp đảo Mỹ bảo đảm cho đa nguyên định quốc tế, Pháp đứng mình, mà cần có liên minh, chia sẻ định hướng trị chung EU Cộng đồng Pháp ngữ câu trả lời Sau Chiến tranh giới thứ hai, Pháp trở lại sân chơi quốc tế với vai trò quốc gia đưa sáng kiến khởi xướng thành lập, xây dựng EU Thị trường chung châu Âu (EEC), khởi đầu Cộng đồng Than Thép châu Âu Ngày nay, EU hướng đến xây dựng “siêu nhà nước” với vai trò đầu tàu nước lớn khu vực Đức, Pháp EU giúp củng cố, gia tăng địa vị, sức mạnh tiếng nói quốc gia châu Âu nói chung Pháp nói riêng cạnh tranh tồn cầu, đặc biệt vấn đề kinh tế, trị, ngoại giao quốc tế Với Cộng đồng Pháp ngữ, mặt trận văn hóa - trị đặc biệt, thành lập ý nguyện quốc gia vốn thuộc địa Pháp; 86 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN nơi tiếng nói Pháp nhận ủng hộ đồng thuận từ nhiều quốc gia có mối quan hệ gắn kết lịch sử với Pháp Ngồi ra, Pháp cịn mở rộng mối quan hệ với nước Trung Quốc, Nhật Bản, khối BRICS, quốc gia, tổ chức quốc tế đầy tiềm kinh tế Với Pháp, độc lập tự chủ lợi ích quốc gia đạt qua việc xây dựng liên minh với quốc gia ý thức hệ1 Và nguyên tắc sách đối ngoại trì qua nhiều đời Tổng thống Pháp tận Ngoài ra, Pháp mở rộng hoạt động hợp tác đa phương nhiều khu vực Bắc Phi, châu Á châu Mỹ, nơi vai trò ảnh hưởng Pháp thể tốt bình diện trị, văn hóa hay viện trợ nhân đạo, Dấu ấn thứ ba tạo nên sức mạnh mềm sách đối ngoại Pháp tham gia tích cực vào tổ chức quốc tế nhằm bảo đảm an ninh, hịa bình giới; tạo nên uy tín, vị Pháp trường quốc tế Đầu tiên, Pháp thành viên sáng lập Liên hợp quốc thành viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Ngoài ra, Pháp thành viên có nhiều uy tín tham gia tích cực nhiều hoạt động quan, tổ chức quốc tế như: UNESCO, UNDP, FAO, PAM, HCR, IMF, WTO (trụ sở UNESCO đặt Paris thể phần ưu Pháp mặt trận ngoại giao văn hóa quốc tế) Trong tổ chức quốc tế này, Pháp quốc gia Xem Dương Văn Quảng: Chính sách đối ngoại Pháp Cộng hòa thứ V, Sđd, tr.24 Chương II: THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP 87 thường xuyên đưa sáng kiến, tích cực tham gia hoạt động đề cao tinh thần hợp tác đa phương, theo nguyên tắc trị Pháp Đồng thời, quốc gia biết cách đưa giải pháp dung hòa quan điểm trái ngược nhằm tìm giải pháp cho vấn đề bế tắc1 Quan điểm Pháp tôn trọng nguyên tắc mục tiêu mà Liên hợp quốc đề ra, hướng đến giải pháp hịa bình đa phương Pháp không ngừng bảo vệ tổ chức quốc gia đóng góp lớn tài vào ngân sách Liên hợp quốc Hằng năm, Pháp chi khoảng 80 triệu USD cho chiến dịch bảo vệ hịa bình Liên hợp quốc góp mặt lực lượng qn đội trì hịa bình Liên hợp quốc2 Chính hoạt động tích cực giúp Pháp nâng cao uy tín, khẳng định tiếng nói phát huy ảnh hưởng vấn đề quốc tế Liên hợp quốc Như vậy, với tư cách thành viên thành lập Liên hợp quốc, qua trình lịch sử hình thành tổ chức quốc tế này, Pháp ln thể uy tín qua việc thực theo ngun tắc lời nói đơi với việc làm, nghĩa vụ hành động gắn liền với phát ngơn Đây giá trị uy tín lịng tin sức mạnh mềm mà khơng phải quốc gia có Xem Dương Văn Quảng: Chính sách đối ngoại Pháp Cộng hòa thứ V, Sđd, tr.164-166 Tổng Lãnh quán Pháp Thành phố Hồ Chí Minh: “Tổng quan nước Pháp”, http://www.consulfrance-hcm.org/Tongquan-nuoc-Phap,321, 2016, truy cập ngày 29-7-2016 88 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Có thể so sánh với trường hợp Mỹ, quốc gia có dàn trải sức mạnh quân toàn giới, đặc biệt, chiến tranh Ápganixtan (2001) Irắc (2003) làm uy tín sức mạnh mềm quốc gia bị suy giảm nghiêm trọng1 Trong đó, với cách thức xử lý khủng hoảng quốc tế theo lối ơn hịa, đa phương hết tôn trọng định Liên hợp quốc, Pháp để lại dấu ấn tốt đẹp lòng dư luận quốc tế Dấu ấn thứ tư sách đối ngoại Pháp dành ưu tiên đặc biệt cho EU EU nằm vị trí trung tâm q trình hoạch định sách Pháp Việc gắn bó chặt chẽ với EU mang đến lợi ích hai chiều: EU giúp Pháp gia tăng ảnh hưởng trường quốc tế, đồng thời, vị EU nâng tầm qua đóng góp tích cực Pháp EU, có Pháp, ln khu vực có tầm ảnh hưởng quan trọng sách đối ngoại nhiều quốc gia Mỹ, Nhật Bản, Nga, có nước phát triển Việt Nam Từ thời de Gaulle đời Tổng thống Georges Pompidou, Valộry Giscard dEstaing, Franỗois Mitterrand, Jacques Chirac, Nicolas Sarkozy, Franỗois Hollande, nc Phỏp khụng ngng úng gúp xõy dng phát triển EU2 Mục tiêu Pháp mong Nye, Joseph: “Việt Nam có nhiều lợi tạo nên "sức mạnh mềm”, Tuần Việt Nam, http://www.tuanvietnam.net/gs-joseph-nyevn-co-nhieu-loi-the-tao-nen-suc-manh-mem, 2007, truy cập ngày 02-4-2016 Xem Serge Berstein: Chân dung nguyên thủ Pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006 Chương II: THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP 89 muốn biến tổ chức thành cộng đồng kinh tế cấu trị vững mạnh, nhằm tạo cạnh tranh với Mỹ kinh tế mạnh khác Nhật Bản, Trung Quốc, Sau 50 năm thành lập, ngày nay, EU trở thành “ốc đảo hịa bình” với 500 triệu dân Tiềm lực kinh tế nhân lực EU sánh ngang với lục địa Bắc Mỹ với đồng tiền riêng đồng euro (€), tạo nên thị trường kinh tế quan trọng giới Mặc dù lúc đầu EU hình thành nhằm mục đích kinh tế, dần trở thành tổ chức trị, văn hóa quan trọng châu Âu Mục tiêu EU hợp tác, ổn định hịa bình Năm 2012, EU giành giải thưởng Nobel Hịa bình, minh chứng mơ hình đạt thành cơng định Trong thành công này, không nhắc đến vai trò quốc gia khởi xướng ý tưởng thành lập nhân tố chủ chốt quan trọng vận hành tổ chức Pháp Dấu ấn thứ năm sách đối ngoại Pháp dành quan tâm lớn nước vốn thuộc địa Pháp Đây mối quan hệ có tầm quan trọng bật sách đối ngoại Pháp, giúp Pháp thể tiếng nói vị trường quốc tế Mối quan hệ có tính chất truyền thống lịch sử mà vài quốc gia giới có được, ví dụ Anh quan hệ với Khối thịnh vượng chung Anh Sau nước vốn thuộc địa Pháp giành độc lập, thống trị Pháp đi, nối kết Pháp nước tiếp tục 90 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN phát triển thành mối quan hệ đối tác hữu nghị, hướng đến hợp tác phát triển Điều thể rõ nét việc nước tiếp nhận, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa lịch sử Pháp di sản mà đến hữu quốc gia Một số nước sau độc lập giữ lại mơ hình hành chính, luật pháp, xã hội, văn hóa xây dựng từ thời Pháp thuộc Đa số quốc gia tham gia vào Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ (OIF) Cần lưu ý rằng, tổ chức lập nước vốn thuộc địa Pháp nhằm tạo nối kết quốc gia muốn chia sẻ ngơn ngữ u mến văn hóa Pháp1 Về phía Pháp, nước vốn thuộc địa ln nhân tố quan trọng sách đối ngoại Pháp, đặc biệt khu vực Bắc Phi, khu vực mà Pháp có ảnh hưởng đặc biệt nhiều mặt2 Tuy nhiên, điểm bất lợi khu vực đa số bao gồm quốc gia có kinh tế phát triển, trị - xã hội bất ổn, đảo quân thường xuyên xảy Bản thân Pháp gặp nhiều khó khăn tài nên khó tiếp tục phát huy vị Bắc Phi Tuy nhiên, Pháp dành ủng hộ ưu tiên cho quốc gia sách đối ngoại mình, sách ủng hộ phát triển, khoản viện trợ ODA xóa, giảm nợ khoản vay phát triển, Tính đến Xem Rene-Maurice Dereumaux: L'Organisation internationale de la francophonie: L'institution internationale du XXIe siecle, L’Harmattan, Paris, 2008 Xem Dương Văn Quảng: Chính sách đối ngoại Pháp Cộng hòa thứ V, Sđd, tr.136-140 210 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN hữu hiệu sức mạnh mềm việc quảng bá tạo ảnh hưởng Đây khơng truyền thống mà cịn sức mạnh chiến lược giúp Pháp đạt thành tích cực quan hệ đối ngoại nhiều cấp độ, từ quốc tế, khu vực đến mối quan hệ song phương Sức mạnh thể thông qua nhiều hoạt động đối ngoại đa dạng, có viện trợ nhân đạo, hợp tác phát triển bền vững quốc tế, đặc biệt lĩnh vực ngoại giao văn hóa, mạnh bật Pháp Do nguồn lực có hạn nên cường quốc tầm trung Pháp phát huy hiệu vai trị qua việc triển khai mơ hình ngoại giao thực tế hiệu Với quốc tế, Pháp thể tốt ba vai trị chính: (i) vai trò đưa sáng kiến ngoại giao; (ii) vai trị điều phối, xây dựng chương trình nghị sự, tạo niềm tin đồng thuận; (iii) vai trị quản lý thơng qua chế hợp tác đa phương Đây cách thức Pháp xác lập vị việc định khung nghị trình đồng thuận quốc gia thành viên tham gia Về thực lực sức mạnh, Pháp thuộc nhóm cường quốc, nên quốc gia đóng vai trò lãnh đạo cấu trúc nước lớn, hiệu khó đạt kỳ vọng hạn chế tài quân Tuy nhiên, Pháp tỏ rõ ưu vai trò lãnh đạo ý tưởng Điều Pháp thể tốt thông qua khả tổ chức, xây dựng chương trình nghị cho diễn đàn đa phương cụ thể EU, Cộng đồng Pháp ngữ, Trong vấn đề quốc tế, Pháp tích cực đưa sáng kiến ngoại giao uyển chuyển, sở xây dựng lòng tin chế hợp tác đa KẾT LUẬN 211 phương Bên cạnh quan hệ song phương, Pháp trọng phát triển quan hệ ngoại giao đa phương kênh ngoại giao phù hợp nhằm phát huy ảnh hưởng, vị Pháp khu vực quốc tế Đặc biệt, mối quan hệ gắn kết lịch sử với cộng đồng, khu vực EU Cộng đồng Pháp ngữ nơi Pháp có lợi tạo dựng lịng tin thành viên, giúp Pháp tập hợp ủng hộ cho sáng kiến trị quốc gia Đồng thời với vấn đề quốc tế, với nỗ lực trung gian hòa giải xung đột, tranh chấp, Pháp đưa sáng kiến, ý tưởng, dẫn dắt cộng đồng quốc tế hướng tới giải vấn đề chung, đặc biệt vấn đề toàn cầu liên quan đến an ninh phi truyền thống, vấn đề nhân đạo, Kết luận thứ năm đánh giá hiệu sức mạnh mềm Pháp Với khó khăn nước tình hình biến động giới, sức mạnh mềm Pháp song song tồn điểm mạnh điểm yếu Về điểm mạnh, Pháp quốc gia hàng đầu châu Âu, nhà điều hành máy ngoại giao lớn phức tạp giới, sẵn sàng chào đón nước quan tâm đến cộng đồng nước nói tiếng Pháp Về điểm yếu, cấu hệ thống kinh tế - trị Pháp cịn nhiều trì trệ, nặng tính bảo thủ, chưa tạo động lực tích cực nhằm phát huy tối đa nguồn lực sức mạnh mềm quốc gia Đơn cử hệ thống kinh tế, mơ hình nhà nước phúc lợi Pháp vừa ưu điểm có nhiều khuyết điểm tỷ lệ thuế thu nhập Pháp cao Đây câu hỏi hóc búa cho nhà đầu tư Pháp Như vậy, yếu tố sức 212 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN mạnh cứng nan đề việc triển khai hiệu toàn diện sức mạnh mềm Pháp toàn giới Kết luận thứ sáu triển vọng sức mạnh mềm Pháp Từ ưu, khuyết điểm vốn có, sức mạnh mềm Pháp nhiều tiềm để phát triển tốt Đó triển vọng tiếp tục phát huy, sử dụng hiệu nguồn tài sản văn hóa kết hợp với cơng cụ quảng bá hình ảnh đất nước tồn giới Đây mạnh riêng biệt Pháp di sản quốc gia bảo tồn tuyệt vời, trân trọng giá trị khứ Một yếu tố cần ý cạnh tranh kinh tế - thương mại tồn cầu Với sức mạnh mềm, đích thu hút không việc tạo dựng mối quan hệ ngoại giao, mà thu hút nhà đầu tư đến Pháp Như vậy, thông qua sách đầu tư cải thiện, Pháp trở thành điểm đến hấp dẫn môi trường kinh doanh thân thiện, bền vững động Đây yếu tố đáng kể để Pháp xem xét tranh chung sức mạnh mềm Ngồi ra, tiến trình tồn cầu hóa mở hội thách thức cho nhiều quốc gia, có Pháp Trước vận hội mới, quốc gia phải ln có vận động liên tục nhằm thích ứng tương xứng với tình hình biến động vận dụng tối đa nguồn lực cách uyển chuyển Nước Pháp ngày khơng cịn đế quốc giới, họ quốc gia có nhiều mạnh: quốc gia đa văn hóa, đa sắc tộc có bề dày lịch sử đáng ngưỡng mộ Một nước Pháp trung thành với lý tưởng “Tự - Bình đẳng - Bác ái” Cộng hòa KẾT LUẬN 213 Một nước Pháp ngày cịn khó khăn nội kinh tế - xã hội, không ngừng nỗ lực đảm trách nhiệm vụ quốc tế chung Đặc biệt, bối cảnh tồn cầu hóa văn hóa, nước Pháp khơng ngừng tìm kiếm giải pháp cho chung sống hịa bình văn hóa, dân tộc, quốc gia, đặc biệt chống lại hành động thống trị bá quyền Chính đa dạng văn hóa quốc gia, dân tộc nguồn gốc, tảng văn minh nhân loại Như vậy, sức mạnh mềm Pháp hướng đến chung sống lan tỏa giá trị Một văn hóa, ngơn ngữ dù thuộc thiểu số, giá trị nằm tính dị biệt, phần di sản chung cho nhân loại Các văn hóa với sắc khác chung sống với đa dạng khác biệt Và điều tạo nên sức mạnh chung cho toàn thể nhân loại Đây đường mà nước Pháp muốn hướng đến, tạo dựng sức mạnh mềm phát triển phong phú đa dạng văn hóa Và phương châm chủ đạo tạo dựng nên sức mạnh mềm Pháp thời đại tồn cầu hóa, với kết nối hội nhập tất cơng dân tồn cầu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Thanh Bình (Chủ biên): Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 Lê Thanh Bình, ThS Đồn Văn Dũng: Giáo trình quan hệ cơng chúng phủ văn hóa đối ngoại, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Claude Blanchemaison: Những năm tháng làm Đại sứ Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2016 Học viện Ngoại giao: Tổ chức Quốc tế Pháp ngữ quan hệ với Việt Nam từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008 Dominique Wolton: Tồn cầu hóa văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2003 Hội hữu nghị hợp tác Việt - Pháp: Những kỷ niệm tình hữu nghị Việt - Pháp Pháp ngữ, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội, 2013 Lưu Thúy Hồng: Ngoại giao đa phương hệ thống quan hệ quốc tế đương đại, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 Nguyễn Thái Yên Hương, Tạ Minh Tuấn: Các vấn đề nghiên cứu Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2011 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 215 Vũ Dương Huân Dương Văn Quảng: Từ điển thuật ngữ ngoại giao Việt - Anh - Pháp, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2002 10 Vũ Dương Huân: “Bản chất đặc thù quan hệ quốc tế”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số (82), Hà Nội, 2008 11 Vũ Dương Huân: “Nhân tố làm thay đổi xu phát triển cục diện giới nay”, Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 4, Hà Nội, 2008 12 Vũ Dương Huân: Ngoại giao cơng tác ngoại giao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 13 Vũ Dương Huân: Ngoại giao Việt Nam đại nghiệp đổi (1975-2002), Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2002 14 Lê Tuấn Huy: Triết học trị Montesquieu với việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2006 15 Manfred Steger (Nguyễn Hải Bằng dịch): Toàn cầu hóa, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2011 16 Phạm Bình Minh (Chủ biên): Cục diện Thế giới đến 2020, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2012 17 Hoàng Khắc Nam: Quyền lực quan hệ quốc tế, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2011 18 Niccolo Machiavelli: Quân vương, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2012 19 Nye, Joseph: Tương lai quyền lực, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội, 2016 20 Lê Nguyễn: Xã hội Việt Nam thời Pháp thuộc - Nhân vật kiện lịch sử, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 216 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 21 Samuel Huntington: Sự va chạm văn minh, Nxb Hồng Đức, Hà Nội, 2016 22 Senghor Leopold Sedar: Đối thoại văn hóa, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2007 23 Serge Berstein: Chân dung nguyên thủ Pháp, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2006 24 Nguyễn Vũ Tùng (Chủ biên): Khuôn khổ quan hệ đối tác Việt Nam, Học viện Quan hệ quốc tế, Hà Nội, 2007 25 Đinh Ngọc Thạch - Trần Quang Thái (Đồng chủ biên): Giáo trình Lịch sử học thuyết trị, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, 2016 26 Chu Bích Thu (Chủ biên): Từ điển tiếng Việt, Nxb Đông Phương, Hà Nội, 2016 27 Nguyễn Thị Thanh Thủy: Ngoại giao nhân dân quan hệ đối ngoại Mỹ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009 28 Ulrike Hermann: Tây Âu tiến trình phát triển kinh tế, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014 Tài liệu tiếng Anh 29 Ania Loomba (1998), Colonialism/ Postcolonialism, Routledge, New York 30 Anthony Giddens (1999), Runaway World: How Globalization is Reshaping Our Lives, Profile, London 31 Anthony Giddens (2001), The Global Third Way Debate, Polity, Cambridge 32 Ben A Heller, "Césaire, Aimé", Encyclopedia of Latin American and Caribbean Literature, 1900-2003, Routledge, London 217 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 33 Carnes Lord (2008), “Public Diplomacy and Soft Power”, J M Waller (Ed.), Strategic Influence: Public Diplomacy, Counterpropaganda and Political Warfare, Institute of World Politics Press, Washington 34 Dennis Ager (1996), Francophonie in the 1990s: Problems and Opportunities (Multilingual Matters (Series)), Multilingual Matters, Ltd., UK 35 Edward Said (1979), Orientalism, Vintage Books, New York 36 Francis Fukuyama (1992), The End of History and the Last Man, Free Press, Reissue edition, USA 37 Giulio M Gallarotti (2011), “Soft Power: What it is, Why it's Important, and the Conditions Under Which it Can be Effectively Used”, Journal of Political Power, 4(1) 38 Giulio M Gallarotti (2015), “Smart Power: Definitions, Importance, and Effectiveness”, Journal of Strategic Studies 39 Jan Melissen, J (2005), The New Public Diplomacy: Soft Power in International Relations, Palgrave MacMillan, New York 40 Jan Melissen, J (2005), Wielding Soft Power: The New Public Diplomacy, Clingendael Diplomacy Papers (2) 41 Joseph Stiglizt (2002), Globalization and Its Discontents, W.W Norton & Company, New York 42 Joseph Stiglizt (2006), Making Globalization Work, W.W Norton & Company, New York 43 La Francophonie Worldwide, Nathan, Paris (2014), The French Language 218 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 44 McLuhan Marshall (1964, 2003), Understanding Media, Gingko Press 45 Nicolas J Cull (2008), “Public Diplomacy: Taxonomies and Histories”, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, Vol 616 46 Nicolas J Cull (2009), Public Diplomacy: Lessons from the Past, Figueroa Press, Los Angeles 47 Nye, Joseph (2004) “Soft Power and American Foreign Policy”, Political Science Quarterly, Vol 119, No 48 Nye, Joseph S (2002), The Paradox of American Power: Why the World’ Only Superpower Can’t Go It Alone, Oxford University Press, Oxford 49 Nye, Joseph S (2008), “Public Diplomacy and Soft Power”, The ANNALS of the American Academy of Political and Social Science, No 616 50 Nye, Joseph S (2004), Soft Power: The Means to Success in World Politics, Public Affairs, New York 51 Philippe Lane (2013), French Scientific and Cultural Diplomacy, Liverpool University Press, Liverpool 52 Renee C Fox (2014), Doctors Without Borders: Humanitarian Quests, Impossible Dreams of Medicins Sans Frontiers, Johns Hopkins University, USA 53 Shin Wha Lee (2011), “The Theory and Reality of Soft Power: Practical Approaches in East Asia”, Public Diplomacy and Soft Power in East Asia, Palgrave Macmillan, New York 54 Thérèse Migraine-George (2013), From Francophonie to World Literature in French: Ethics, Poetics, and Politics, University of Nebraska Press, USA DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 219 55 Thomas Friedman (2005), The World is Flat, Farrar, Straus and Giroux, 1st edition, USA 56 Vladislav Rjéoutski, Gesine Argent, Derek Offord (eds.) (2014), European Francophonie: The Social, Political and Cultural History of an International Prestige Language, Peter Lang, Bern 57 Will Durant, Ariel Durant (1975), The Story of Civilization Vol.11: The Age of Napoleon, Simon & Schuster, New York 58 Will Durant, Ariel Durant (1980), The Story of Civilization Vol.8: The Age of Louis XIV, Simon & Schuster, New York 59 William Hoynes; David Croteau; Stefania Milan (2011), Media/Society: Industries, Images, and Audiences, SAGE Tài liệu tiếng Pháp 60 Aimé Césaire (1955, 2004), Discours sur Colonialism, Présence Africaine, Paris Aimé Césaire (English Version) (2000), Discourse on Colonialism, Monthly Review Press, New York 61 Danielle Dumontet et al (eds.) (2015), Les lieux d'oubli de la Francophonie, Georg Olms Verlag, Germany 62 Dominique Wolton (2003), L'autre mondialisation, Flammarion, Paris 63 Elisabeth Lau (2010), L’état de France, La Descouverte, Paris 64 Francois Mitterrand (1957), Prộsence franỗaise et abandon, Paris, Plon 220 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 65 Julien Kilanga Musinde (2009), Langue francaise en Francophonie: Pratiques et reflexions, L’Harmattan, Paris 66 Philippe Lane (2011), Prộsence franỗaise dans le monde L'action culturelle et scientifique, La Documentation Franỗaise, Paris 67 Rene-Maurice Dereumaux (2008), L'Organisation internationale de la francophonie: L'institution internationale du XXIe siecle, L’Harmattan, Paris Một số trang web tham khảo 68 Bộ Ngoại giao Mỹ: http://www.state.gov/ 69 Bộ Ngoại giao Pháp: http://www.diplomatie.gouv.fr/en/ 70 Bộ Ngoại giao Việt Nam: http://www.mofa.gov.vn/vi/ 71 Cơ quan Phát triển Pháp (Agence Francaise de developpement - AFD): http://www.afd.fr/home/AFD 72 Cơ quan Phát triển Pháp Việt Nam: http://www.afd.fr/home/pays/asie/geo-asie/afd-vietnam 73 Chính phủ Pháp: http://www.gouvernement.fr/ 74 Cộng đồng Pháp ngữ: http://www.francophonie.org/ 75 Đại sứ quán Pháp Việt Nam: http://www.ambafrancevn.org/-Tieng-Viet76 Liên minh châu Âu: http://europa.eu/index_en.htm 77 Ngân hàng Thế giới: http://www.worldbank.org/ 78 Quốc hội Pháp: https://www.legifrance.gouv.fr/ 79 Tổ chức UNESCO http://en.unesco.org/ 80 Tổng Lãnh quán Pháp http://www.consulfrance-hcm.org/ TP.HCM: 221 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 Viện Pháp Hà Nội: http://www.institutfrancaisvietnam.com/vi/category/ha-noi/ 82 Viện Pháp thành phố Hồ http://www.institutfrancaisvietnam.com/vi/category/ho-chi-minh/ Chí Minh: 83 Viện trao đổi văn hóa với Pháp thành phố Hồ Chí Minh: http://idecaf.gov.vn/vn/home/ MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất Lời mở đầu Danh mục từ viết tắt 11 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP 15 Nhận thức sức mạnh mềm 15 a Khái niệm sức mạnh mềm 17 b Nhận thức Pháp sức mạnh mềm 27 Thực tiễn sử dụng sức mạnh mềm Pháp lịch sử 50 a Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ quân chủ phong kiến 50 b Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ Đế chế thứ 55 c Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ mở rộng ảnh hưởng toàn giới từ kỷ XIX 57 d Sức mạnh mềm Pháp thời kỳ hậu thuộc địa đến kết thúc Chiến tranh lạnh e Nước Pháp bước vào thời kỳ tồn cầu hóa 64 73 CHƯƠNG II: THỰC TIỄN SỬ DỤNG SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP TRONG HAI THẬP NIÊN CUỐI THẾ KỶ XX VÀ ĐẦU THẾ KỶ XXI Sức mạnh mềm Pháp qua giá trị trị sách đối ngoại 81 81 223 MỤC LỤC Sức mạnh mềm Pháp qua ngoại giao viện trợ - cứu trợ quốc tế a Sức mạnh mềm Pháp qua viện trợ phát triển 92 92 b Sức mạnh mềm Pháp qua cứu trợ nhân đạo 97 Sức mạnh mềm Pháp qua ngoại giao văn hóa 103 a Chính sách ngoại giao văn hóa Pháp 103 b Thực tiễn sử dụng ngoại giao văn hóa Pháp giới 106 c Sức mạnh mềm Pháp Cộng đồng Pháp ngữ 120 Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam 126 a Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam qua viện trợ phát triển 127 b Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam qua giáo dục - đào tạo 131 c Sức mạnh mềm Pháp Việt Nam qua ngoại giao văn hóa 134 Tổng kết đặc điểm sức mạnh mềm Pháp 143 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP VÀ DỰ BÁO 153 Thành công việc sử dụng sức mạnh mềm Pháp 153 a Trên lĩnh vực trị sách đối ngoại 155 b Trên lĩnh vực ngoại giao văn hóa 160 Một số tồn tại, hạn chế việc sử dụng sức mạnh mềm Pháp 175 a Trên lĩnh vực trị sách đối ngoại 175 b Trên lĩnh vực ngoại giao văn hóa 181 Bài học kinh nghiệm từ việc sử dụng sức mạnh mềm Pháp học cho Việt Nam 187 Dự báo sức mạnh mềm Pháp tương lai 198 Kết luận 207 Danh mục tài liệu tham khảo 214 ... Bern, 20 14 126 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN hợp tác văn hóa - trị - kinh tế, chắn OIF liên minh đưa tiếng nói ủng hộ Pháp vấn đề trị quốc tế Sức mạnh mềm Pháp Việt... 82 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN làm cho sức mạnh mềm danh tiếng quốc gia bị hủy hoại Với Pháp, giá trị trị đóng vai trò quan trọng việc giúp Pháp thể uy thế, sức. .. aide-au-developpement/dispositif-institutionnel-et/canaux-dacheminement-de-l-aide/article/l-aide-bilaterale-de-la-france, 20 13, truy cập ngày 22 -7 -20 15 92 SỨC MẠNH MỀM CỦA PHÁP - NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN tượng mắt cộng đồng quốc tế hình ảnh gần gũi thân thiện hơn, thể thích ứng Pháp với điều