Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH LỜI NĨI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu 1.5 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC BIÊN TẬP VIÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Biên tập viên truyền hình 1.1.1 Khái niệm biên tập viên truyền hình 1.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp biên tập viên truyền hình 1.1.3 Phân loại biên tập viên truyền hình 1.2 Chất lượng BTV truyền hình .9 1.2.1 Khái niệm chất lượng biên tập viên truyền hình 1.2.2 Sự cần thiết việc nâng cao chất lượng BTV truyền hình 11 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng biên tập viên truyền hình 13 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng biên tập viên truyền hình 16 1.3.1 Các nhân tố thuộc mơi trường bên 16 1.3.2 Các nhân tố thuộc Đài VTV3 19 1.3.3 Các nhân tố thuộc thân biên tập viên truyền hình 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁC BIÊN TẬP VIÊN TRUYỀN HÌNH VTV3 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM .31 2.1 Đài truyền hình Việt Nam kênh VTV 31 2.1.1 Quá trình hình thành 31 2.1.2 Cơ cấu tổ chức,chức kênh VTV3 .32 2.2 Thực trạng biên tập viên VTV3 đài truyền hình Việt Nam .35 2.2.1 Cơ cấu BTV truyền hình VTV3 36 2.2.2 Số lượng BTV truyền hình VTV3 .39 2.2.3 Chất lượng BTV truyền hình VTV3 42 2.3 Đánh giá thực trạng chất lượng biên tập viên VTV3 đài truyền hình Việt Nam 57 2.3.1 Điểm mạnh 57 2.3.2 Điểm yếu .60 2.3.3 Nguyên nhân 62 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC BIÊN TẬP VIÊN TRUYỀN HÌNH VTV3 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 65 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam 65 3.1.1 Quan điểm phát triển phát triển lực lượng BTV truyền hình VTV3 65 3.1.2 Phương hướng phát triển chất lượng biên tập viên truyền hình – VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam 66 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam 67 3.2.1 Nhóm giải pháp dành cho VTV3 – Đài truyền hình VN việc nâng cao chất lượng BTV truyền hình 67 3.2.2 Nhóm giải pháp dành cho thân biên tập viên truyền hình 76 3.3 Điều kiện để thực giải pháp 80 3.3.1 Đối với nhà nước 80 3.3.2 Đối với quan chức liên quan 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTV : Biên tập viên TT - GT - TTKT : Thể thao - Giải trí - Thông tin kinh tê VN : Việt Nam CNH - HĐH : Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố HCNN : THVN : Truyền hình Việt Nam QGHN : Quốc gia Hà Nội QGTPHCM : Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh OIJ : Tổ chức quốc tế nhà báo CAJ : Liên đồn báo chí ASEAN DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 2.1 Cơ cấu lực lượng lao động VTV3 phân theo độ tuổi năm 2009 36 Bảng 2.2 Cơ cấu biên tập viên truyền hình phân theo độ tuổi - trình độ đào tạo .38 Bảng 2.3: Bảng so sánh tăng trưởng số lượng BTV truyền hình VTV3 .40 Bảng 2.4 Sự phát triển trình độ BTV truyền hình từ 2008 – 2010 41 Bảng 2.5 : Trình độ đào tạo biên tập viên – Đài truyền hình Việt Nam (2004 2010) .43 Bảng 2.6 Kết điều tra đánh giá biên tập viên truyền hình cơng tác VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam 46 Bảng 2.7: Trình độ ngoại ngữ, tin học BTV truyền hình VTV3 năm 2009 .47 Bảng 2.8 :Tổng hợp cấu cơng chức hành nhà nước thâm niên công tác 50 Bảng 2.9 Kết điều tra biên tập viên truyền hình VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam 51 Bảng 2.10 Các tiêu phản ánh kĩ nghề nghiệp BTV truyền hình VTV .53 Bảng 2.11 Những kỹ cần đào tạo biên tập viên truyền hình để thích ứng với công việc 54 Bảng 2.12 Tầm quan trọng kỹ 55 Bảng 2.13: Kết điều tra mức độ nhận thức sẵn sàng đáp ứng thay đổi công việc tương lai 57 Bảng 2.16 : Dự kiến nhu cầu BTV truyền hình năm 2015 74 Biểu đồ 2.1 : Cơ cấu lao động VTV năm 2009 .37 Biểu đồ : Số lượng biên tập viên truyền hình VTV3 – Đài truyền hình .40 Việt Nam từ năm 2004 - 2010 40 Biểu đồ : So sánh số lượng công chức VTV từ năm 2004 – 2010 41 Biểu đồ : Sự phát triển trình độ đào tạo BTV truyền hình 2004- 2010 44 Sơ đồ : Cơ cấu tổ chức VTV đài truyền hình Việt Nam 34 Hình 1.1 Phương pháp nghiên cứu Hình 1.2: Xác định nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng .25 Hình 1.3 Mơ hình James Heskett – Earl Sasser .27 LỜI NĨI ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Từ hàng thập kỷ ngành công nghệ thông tin nói chung và ngành Phát Thanh – Truyền Hình nói riêng đứng trước những vận hội mới Trong những năm đầu của thế kỷ 21, Phát Thanh – Truyền Hình đã đạt được những thành tựu vô cùng to lớn và thế kỷ 21 được coi là kỷ nguyên của công nghệ thông tin Sau 40 năm không ngừng đổi mới và phát triển ngày THVN đã trở thành người bạn quen thuộc không thể thiếu đối với khán giả cả nước Gồm các kênh VTV1, VTV2, VTV3, VTV4, VTV5, VTV6 đó kênh VTV3 được phủ sóng mặt đất và phat lên vệ tinh để phủ sóng toàn quốc Với bề dày 15 năm, ngoài những thông tin về đời sớng góc nhìn mẻ qua gameshow hay chương trình lớn trực tiếp, còn có những chương trình vui chơi, giải trí, ca nhạc… đã đem đến cho người xem những phút giây thư giãn sau mợt ngày làm việc vất vả Để có chương trình hay hút, tạo thương hiệu riêng mang đặc trưng VTV3, phần lớn phụ thuộc vào nguồn nhân lực mang đặc trưng riêng VTV3 Trong phát triển lớn mạnh VTV3, có đội ngũ tiên phong đóng vai trị quan trọng đến sắc riêng người VTV3 đội ngũ biên tập viên Tuy nhiên thời đại cạnh tranh ngày , mà hãng truyền hình tư nhân lớn mạnh cơng nghê, tài sách thu hút nhân tài Thì số lượng BTV truyền hình chất lượng dường bị “ chảy máu” sang có Đài tư nhân công ty truyền thông khác , dẫn đến chất lượng BTV truyền hình kênh mang tính chất “ nhà nước” VTV3 có xu hướng bị đe dọa giảm Để đánh giá tiềm chất lượng Biên tập viên VTV3 đài truyền hình VN, đưa phương án giúp nâng cao chất lượng biên tập viên đây, xin mạnh dạn chọn đề tài “Nâng cao chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 Đài truyền hình Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ đặc điểm chương trình giải trí VTV3 - Đài THVN, phân tích chất lượng lao động mà điển hình đội ngũ biên tập viên Nghiên cứu khía cạnh trình độ, lứa tuổi, sức sáng tạo, khả thích ứng, kết hợp với nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động, để đưa nhân xét xác tình hình chất lượng lao động biên tập viên VTV3 thời điểm nghiên cứu Đồng thời đưa giải pháp giúp nâng cao lực, chất lượng biên tập viên Thơng qua: Hệ thống hóa sở lý luận vấn đề có liên quan tới chất lượng lao động, mà đối tượng đội ngũ biên tập viên Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng lao động, bên lẫn bên VTV3 Đài truyền hình Việt Nam Đưa biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ biên tập viên VTV3 Đài truyền hình Việt Nam 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu : Chất lượng biên tập viên Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng biên tập viên xuất phát từ bên ngồi bên doanh nghiệp để tìm hạn chế thuận lợi biên tập viên VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam hoạt động Tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ BTV VTV3 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi khơng gian Tại Đài truyền hình Việt Nam – kênh VTV – 43 Nguyễn Chí Thanh - HN * Phạm vi thời gian Số liệu sơ cấp, thứ cấp thu thập năm 2009, 2010, 2011 Thời gian thực đề tài: năm 2011 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu phân tích số liệu Quan sát Phỏng vấn Chọn mẫu Báo cáo VTV3 Tạp chí, internet,… Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu sơ cấp Thống kê mô tả So sánh Đánh giá, đề xuất giải pháp Hình 1.1 Phương pháp nghiên cứu Nguồn: Nghiên cứu, 2011 * Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - Số liệu thứ cấp thu thập qua báo cáo Đài truyền hình Việt Nam năm 2009, 2010 - Các tài liệu, tạp chí, sách báo, website liên quan, cơng trình nghiên cứu, tư liệu ngồi nước,… * Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Thu thập số liệu sơ cấp cách gửi phiếu điều tra qua mạng internet cho khoảng 100 khán giả VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam - Phương pháp điều tra + Thực điều tra bảng hỏi, vấn sâu với số lượng mẫu dự kiến Ngồi phương pháp đề tài cịn áp dụng phương pháp đối chiếu so sánh hệ thống thông tin điều tra thực tế kết hợp phương pháp nghiên cứu làm tăng thêm tính xác thuyết phục cho đề tài * Phương pháp phân tích Nghiên cứu sách báo, tạp chí chuyên ngành, báo cáo chất lượng lao động Sử dụng mơ hình, phương pháp nghiên cứu vài học giả để áp dụng vào việc phân tích chất lượng - Sử dụng số liệu tuyệt đối, số tương đối, số bình qn, so sánh để phân tích tình hình - Sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2007, Auto Card để xử lý số liệu * Phương pháp thống kê Số liệu thu thập từ chứng từ, sổ sách, báo cáo tài , nhân lực giấy tờ liên quan khác VTV3 – Đài truyền hình Việt Nam 1.5 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn bao gồm phần sau: *Chương 1: Cơ sở lý luận chất lượng biên tập viên truyền hình *Chương 2: Thực trạng chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 Đài truyền hình Việt Nam *Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 Đài truyền hình Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC BIÊN TẬP VIÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Biên tập viên truyền hình 1.1.1 Khái niệm biên tập viên truyền hình Biên tập viên khái niệm xuất khơng q mẻ , có thời, biên tập viên – chủ yếu báo nước - xem nhà báo thứ cấp, phóng viên truyền hình đuợc coi nghề khơng danh giá Nhiệm vụ họ đa số biên tập, nâng cao chất lượng, đảm bảo tính tư tưởng, nghệ thuật, khoa học thảo, tin, phóng viên cộng tác viên.Nhìn chung, biên tập viên (copy editing) thường định nghĩa hạn hẹp việc sửa lỗi ngữ pháp, tả, cắt chỗ tí, thêm vào chỗ tí, viết lại số đoạn cho rõ ràng, với tinh thần trách nhiệm cao. Nhưng khái niệm biên tập viên nói chung, mà đa số nghiêng báo viết, cịn báo hình hay cịn gọi truyền hình , khái niệm biên tập viên truyền hình lại khác Biên tập truyền hình( TV editor), người có trách nhiệm để chuyển đổi thông tin thô thành sản phẩm truyền hình cuối cùng, thước phim , đoạn ghi hình , chương trình , hình ảnh đáp ứng cho chương trình truyền hình đến với khán giả tốt Công việc liên quan bao gồm nghề biên tập viên truyền hình :sản xuất truyền hình, xử lý thơng tin , trợ lý sản xuất, biên tập viên âm quay phim , dàn dựng hình ảnh , dẫn chương trình Nói cách nơm na Biên tập viên truyền hình người ”vận chuyển xử lý” thơng tin trình sản xuất chương trình truyền hình Do phân chia cụ thể : biên tập viên truyền hình làm nhiệm vụ ( tức khâu q trình sản xuất ) nhiều , chí tất nhiệm vụ đó.Ví dụ : người dẫn chương trình, người phát ... NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁC BIÊN TẬP VIÊN TRUYỀN HÌNH VTV3 ĐÀI TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM 65 3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 - Đài truyền hình Việt Nam ... 2: Thực trạng chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 Đài truyền hình Việt Nam *Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng biên tập viên truyền hình VTV3 Đài truyền hình Việt Nam 5 CHƯƠNG... LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁC BIÊN TẬP VIÊN TRUYỀN HÌNH 1.1 Biên tập viên truyền hình 1.1.1 Khái niệm biên tập viên truyền hình Biên tập viên khái niệm xuất không mẻ , có thời, biên tập viên – chủ