1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ận văn nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp bền vững ở huyện đại từ, tỉnh thái nguyên

95 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời trân trọng nhất, tác giả xin bầy tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Văn Bào, người trực tiếp quan tâm, hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Địa Lý, môn Địa Mạo, GS.TS Đào Đình Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Địa Lý, Ban giám hiệu, phòng đào tạo trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia Hà Nội quan tâm dạy bảo tạo điều kiện cho em suốt trình học tập thời gian làm luận văn Xin chân thành cảm ơn Cục địa chất Khống sản Việt Nam, Trung tâm thơng tin lưu trữ địa chất, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Nông nghiệp & phát triển nông thôn, Sở Khoa học & Công nghệ tỉnh Thái Nguyên, Viện Địa chất cung cấp số liệu cho tác giả nghiên cứu đề tài Cuối tác giả xin gửi đến gia đình bạn bè, người tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài lòng biết ơn sâu sắc Thái Nguyên, ngày 30 tháng 10 năm 2012 HỌC VIÊN Vũ Thị Phương Mục lục Trang MỞ ĐẦU …………………………………….……………………………………………… Tính cấp thiết đề tài ……………………….………….…………… ………… Mục tiêu nghiên cứu …………………………… ………….………….…………… Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………….…….………….…………… Phạm vi nghiên cứu ………………………………………….………… …………… Cơ sở tài liệu để thực luận văn …………… …….………………………… 6 Cấu trúc luận văn NỘI DUNG ………………………………………… …………….……………………… Chương - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ ……………………………….… 1.1 Khái quát chung phát triển nông-lâm nghiệp bền vững 1.2 Địa mạo phát triển nông-lâm nghiệp bền vững …………………… 11 1.3 Vai trò nghiên cứu địa mạo quy hoạch, tổ chức lãnh thổ … 16 1.4 Tổng quan nghiên cứu huyện Đại Từ ………… ……… ………… 17 1.5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu …….…………………………… 18 Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC …………………………… 21 2.1 Các nhân tố hình thành địa hình huyện Đại Từ …….…………………… 21 2.2 Đặc điểm địa mạo huyện Đại Từ …………………………….…… ………… 37 2.2.1 Khái quát cấu trúc địa hình khu vực ………… ………………… 37 2.2.2 Bản đồ địa mạo huyện Đại Từ ………………………………… ……… 41 2.2.3 Đặc điểm kiểu địa hình 44 ………………….………………………… Chương - ĐÁNH GIÁ ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ ………… …………………………… ….……….…………… 50 3.1 Các tiêu chí đánh giá ………………….………………….…….………………… 50 3.1.1 Nguồn gốc thành phần vật chất địa hình … ……………… 50 3.1.2 Độ dốc, đặc điểm sườn, độ chia cắt địa hình xói mịn đất … 51 3.1.3 Kiểu địa hình ………………….…………………… …….………………… 55 3.1.4 Tập đoàn – mối liên quan với điều kiện địa hình………………….…… …………….…………………………………………………… …… 55 3.2 Đánh giá địa mạo cho phát triển nông - lâm nghiệp huyện ……… … 56 3.2.1 Đánh giá tài nguyên địa mạo đến phát triển nông-lâm nghiệp huyện Đại Từ………………….……………….……….….……….…… …………… 56 3.2.2 Đánh giá tai biến địa mạo cho phát triển nông-lâm nghiệp khu vực huyện Đại Từ ……………………………………………………………………………… 69 3.3 Định hướng phát triển bền vững nông - lâm nghiệp sở địa mạo ………………….…………………….………………….………………….…………………… 72 3.3.1 Cơ sở đề xuất …………………… …….………………….………………… 72 3.3.2 Định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường, phát triển nông-lâm nghiệp sở địa mạo ……………………………………… 75 3.3.3 Định hướng không gian tập đồn thích nghi huyện Đại Từ ………………….………………….………………….……………… 78 KẾT LUẬN ………………….………………………………………….….………… 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………… ………… 90 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Đại Từ ………………….………………….………… Trang Hình Bản đồ địa chất huyện Đại Từ ………………….…………………… ………… 26 Hình Chú giải đồ địa chất huyện Đại Từ ………………….……………………… 27 Hinh Bản đồ thảm thực vật năm 2010 huyện Đại Từ ………………….…… 32 Hình Bản đồ thổ nhưỡng huyện Đại Từ ………………….………………….………… 35 Hình Mơ hình số độ cao huyện Đại Từ ………………….…………… …….………… 38 Hình Bản đồ địa mạo huyện Đại Từ ………………….……………………….………… 43 Hình Bản đồ xói mịn thực tế huyện Đại Từ ………………….………………….…… 49 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Diện tích huyện theo cấp độ cao tuyệt đối độ dốc ……………………… 39 Bảng Đánh giá tiêu chí địa mạo cho phát triển bền vững nông nghiệp 59 Bảng Đánh giá tiêu chí địa mạo cho phát triển bền vững lâm nghiệp …… 60 Bảng Hiện trạng sản xuất nơng-lâm nghiệp phân theo kiểu địa hình …… 61 Bảng Điểm đánh giá (theo kiểu địa hình) phát triển nơng nghiệp 65 Bảng Điểm đánh giá (theo kiểu địa hình) phát triển lâm nghiệp 66 Bảng Đánh giá tổng hợp khả sản xuất nông-lâm theo kiểu địa hình …… 67 Bảng So sánh trạng khả sản xuất nông-lâm nghiệp kiểu địa hình huyện Đại Từ ………………….………………….…………………………………… 68 Bảng Tiêu chuẩn sử dụng đất theo định thủ tướng phủ, số 278 ngày 11/7/1995 ………………….………………….………………………………………… 74 Bảng 10 Một số mơ hình thích hợp sản xuất nơng-lâm kết hợp Đại Từ 79 Bảng 11 Định hướng phát triển nông – lâm nghiệp bền vững theo đơn vị địa mạo .……………………………………………………………… ………………….………… 80 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Theo quan điểm nhà địa mạo học đại, địa hình - địa mạo dạng tài nguyên, hợp phần quan trọng tự nhiên, sản phẩm trình địa chất lâu dài nơi diễn hoạt động sống người Tuy nhiên Việt Nam nay, việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên chưa quan tâm mức Đại Từ huyện miền núi, nằm phía Tây bắc tỉnh Thái Nguyên; huyện nghèo, kinh tế xã hội phát triển chậm so với huyện tỉnh Trong cấu kinh tế huyện, nông – lâm nghiệp chiếm 36,94%, công nghiệp chiếm 31,98% dịch vụ chiếm 31,08% tổng GDP; 90% dân số hoạt động sản xuất khu vực I, 6% dân số tham gia hoạt động sản xuất khu vực II có 3,2% dân số khu vực III Với diện tích tự nhiên tương đối lớn 57.890 ha, cấu sử dụng đất, đất nông-lâm nghiệp chiếm tỷ lệ lớn (Nông nghiệp 26,87%, lâm nghiệp 45,13%, đất phi nơng nghiệp 28,07% đất chưa sử dụng 17,35% chủ yếu đất đồi núi sông suối) Tỷ lệ hộ nghèo cao, chiếm 15% dân số tồn huyện (2010) [18], [22] Đại Từ huyện có địa hình tương đối phức tạp, thể đặc trưng vùng Trung du miền núi Bắc Bộ, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 300m, địa hình có dạng thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông Một phần huyện dãy núi cao Tam Đảo với đỉnh cao có độ cao 1592m, độ cao thấp huyện thuộc bồn địa Đại Từ cao khoảng 80m so với mực nước biển Thực tế, tổ chức việc canh tác miền núi, rõ ràng phải cày cấy mảnh đất định Mảnh đất bao gờ bố trí dạng địa hình đó, cần phải tìm hiểu đặc điểm địa hình – địa mạo miền núi ảnh hưởng đến sản xuất Nhất nay, việc sử dụng khơng hợp lý địa hình gây nên hậu nghiêm trọng xói mịn, trượt lở đất, thái hóa đất Do kinh tế cịn chậm phát triển, phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông-lâm nghiệp, nên việc nghiên cứu tài nguyên nói chung tài nguyên địa mạo nói riêng cần thiết để khai thác, sử dụng hợp lý, phục vụ cho phát bền vững Trong năm gần đây, Đảng quyền huyện xác định phương hướng phát triển kinh tế chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nơng nghiệp tạo móng vững cho phát triển du lịch xây dựng nông thôn Là người sinh lớn lên mảnh đất Thái Nguyên giàu truyền thống, tác giả thật trăn trở với yếu nghiệp phát triển kinh tế Nhằm tạo sở khoa học đắn cho quy hoạch tổ chức lãnh thổ hoạch định chiến lược phát triển quan điểm phát triển bền vững (khai thác tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế mà không phá vỡ tổng thể, đảm bảo cho phát triển bảo vệ môi trường) tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu địa mạo phục vụ phát triển nông – lâm nghiệp bền vững huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu - Làm rõ đặc điểm địa hình trình địa mạo huyện Đại Từ - Đánh giá vai trị tác động địa hình - địa mạo phát triển nông lâm nghiệp - Đề xuất định hướng sử dụng, giải pháp quản lý tài nguyên địa mạo phù hợp cho phát triển bền vững nông, lâm nghiệp huyện miền núi Đại Từ Nhiệm vụ nghiên cứu - Đánh giá quỹ sinh thái địa phương (ẩm, nhiệt, thổ nhưỡng) - Xác định nhu cầu phát triển nông - lâm nghiệp (mỗi ngành có yêu cầu tiêu riêng) mặt địa hình trình địa mạo (trong mối liên quan với tài nguyên địa hình, mối quan hệ địa mạo - thổ nhưỡng suy thoái đất xói mịn) - Làm rõ sở địa mạo cho phát triển nông – lâm nghiệp địa phương - Đánh giá địa mạo cho phát triển nông - lâm nghiệp (trên sở mối quan hệ địa mạo - thổ nhưỡng xói mịn đất) - Xác định nhu cầu phát triển nông-lâm nghiệp địa phương tập đồn thích nghi cao với điều kiện địa phươnng, xuất phát từ nguyên lý hệ kinh tế sinh thái - Xây dựng định hướng phát triển nông - lâm nghiệp sở địa mạo Phạm vi nghiên cứu - Tài nguyên địa mạo đa dạng, nhiều góc độ; xem xét phát triển nông - lâm nghiệp mối liên quan với tài nguyên địa hình, mối quan hệ địa mạo - thổ nhưỡng suy thối đất xói mòn - Giới hạn phạm vi lãnh thổ: Trên địa bàn huyện Đại Từ (tỉnh Thái Nguyên) với diện tích 577,90 km2, gồm 29 xã thị trấn (dựa vào địa giới hành chính), đồng thời gắn với khơng gian vùng lân cận (như Vườn Quốc gia Tam Đảo) - Số liệu đến năm 2011 Cơ sở tài liệu để thực luận văn - Các đồ chuyên đề địa chất, địa hình, sử dụng đất, cảnh quan - Các báo cáo tổng kết hạt kiểm lâm, chi cục kiểm lâm, sở nông nghiệp, ủy ban nhân dân huyện có liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ năm 2000 đến 2011 - Các giáo trình tài liệu chuyên gia địa mạo, địa mạo - thổ nhưỡng, tài nguyên địa mạo, tai biến địa mạo - Tài liệu từ việc thu thập thông tin qua điều tra khảo sát thực tế địa phương Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chương - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ Chương - ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO KHU VỰC Chương - ĐÁNH GIÁ ĐỊA MẠO CHO PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ NỘI DUNG Chương1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN NÔNG - LÂM NGHIỆP HUYỆN ĐẠI TỪ 1.1 Khái quát chung phát triển nông-lâm nghiệp bền vững Sản xuất nông-lâm nghiệp ngành sản xuất mang tính truyền thống, lâu đời địa phương, đặc biệt địa phương thuộc khu vực miền núi nước ta Đối với Đại Từ (do đặc điểm tự nhiên, xã hội chi phối) có ý nghĩa lớn, hoạt động sinh kế chủ đạo cộng đồng dân cư địa phương; mang lại tỉ trọng lớn GDP huyện, giải việc làm, đáp ứng phần vấn đề an ninh lương thực chỗ Vì vai trò quan trọng ngành sản xuất này, nên việc nghiên cứu, hoạch định chiến lược phát triển trọng năm gần đây; đề cập đến vấn đề phát triển nông-lâm bền vững, đặc biệt phát triển bền vững theo nguyên lý “ hệ kinh tế - sinh thái” * Vấn đề “Môi trường phát triển” nói chung mục tiêu phát triển bền vững nhiều quốc gia tổ chức quan tâm sâu sắc Để phục vụ cho mục tiêu phát triển, nguồn lực tự nhiên - tài nguyên tận dụng khai thác mạnh mẽ nơi tiềm ẩn xung đột sâu sắc môi trường phát triển, tượng suy thối tài ngun, tai biến mơi trường diễn hàng ngày với quy mô, tần xuất lớn Trước tình đó, để đảm bảo ổn định phát triển phạm vi toàn cầu cho quốc gia, vùng lãnh thổ, vấn đề PTBV khơng lần đặt Năm 1987, Uỷ ban môi trường phát triển bền vững Liên Hợp Quốc đưa khái niệm phát triển bền vững “PTBV phát triển nhằm thoả mãn yêu cầu người không tổn hại tới thoả mãn nhu cầu hệ tương lai” Năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc “Môi trường phát triển” tổ chức Riođe Janeiro (Braxin) với tham gia nhiều nước trí: “PTBV phát triển nhằm thoả mãn yêu cầu không tổn hại cho khả hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu họ" PTBV phải mục tiêu toàn nhân loại kỷ XXI [11] Mục tiêu cuối PTBV thoả mãn yêu cầu người, cải thiện sống, bảo tồn quản lý hữu hiệu hệ sinh thái, bảo đảm tương lai ổn định PTBV thực đảm bảo liên đới hệ, quốc gia, với tương lai PTBV có tính chất đa diện, thống nhất, toàn Muốn PTBV phải lồng ghép thành tố quan trọng phát triển với nhau: Phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Đây nguyên lý chung để hướng phát triển bền vững lĩnh vực kinh tế Cụ thể : - Bền vững kinh tế: Thể cách khái quát ổn định không ngừng gia tăng sức sản xuất lãnh thổ, tổng sản phẩm phải ngày tăng lên - Bền vững mặt xã hội: Thể phân chia thu nhập phúc lợi xã hội Xã hội bền vững phải xã hội phát triển kinh tế phải đơi với cơng xã hội Từ nảy sinh yêu cầu trách nhiệm người thiên nhiên hệ tương lai: Trách nhiệm sống hoà hợp với thiên nhiên; tồn bình đẳng lồi người dạng sống khác trái đất; ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sống chung - Bền vững môi trường thể hiện: Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên điều kiện mơi trường, xã hội Trong đề cao vấn đề bảo vệ môi trường điều kiện sống cịn cho phát triển xã hội lồi người kỷ * Phát triển nông lâm-nghiệp bền vững có u cầu gì ? Đây vấn đề mà nhà chiến lược cần nắm vững để vận dụng linh hoạt Trong phát triển nônglâm nghiệp bền vững cần sử dụng nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tự nhiên (địa hình, đất, nước, nhiệt-ẩm) cách có hiệu quả, hạn chế q trình biến đổi làm thái hóa, có phương pháp cải tạo làm biến đổi chúng theo chiều hướng tích cực; mang lại hiệu kinh tế chỗ tăng suất, tăng sản lượng giải vấn đề thu nhập, mức sống, việc làm Về mặt sản xuất, ngành nông nghiệp, lâm nghiệp có u cầu, địi hỏi riêng mặt tự nhiên xã hội Đặc biệt để phát triển sản xuất bền vững chúng địi hỏi tiêu chuẩn định Sản xuất nơng nghiệp ưu tiên có hiệu khu vực có độ dốc 150, độ chia cắt nganng độ chia cắt sâu nhỏ, địa hình tương đối phẳng Bảng 11 Định hướng phát triển nông-lâm nghiệp bền vững theo đơn vị địa mạo Số Địa mạo hiệu địa Kiểu địa hình Độ cao Độ dốc Thổ nhưỡng mạo Xói mịn Hiện trạng sản thực tế xuất nông – lâm (tấn/ha.năm) nghiệp Định hướng phát triển nơng – lâm nghiệp Dãy núi trung bình địa Đất feralit mùn vàng nhạt lũy khối tảng đá phun trào axit hệ thầng >700 m >300 núi, thành phần giới trung bình Tam Đảo Sườn dãy núi thấp rìa khối nâng địa lũy đá trầm tích lục nguyên hệ tầng Nà Khuất >500 Rừng nguyên sinh thứ sinh Đất feralit vàng đá magma 300700 m axit có tầng đất mỏng, thành phần >250 giới nhẹ, liên kết yếu, dễ bị sạt - Bảo tồn rừng nguyên sinh đầu nguồn - Bảo tồn rừng thứ sinh 250-500 Rừng thứ sinh - Trồng khoanh nuôi rừng - Tránh trượt lở đất lở mùa lũ Khối núi thấp – trung bình khối tảng đá trầm tích hạt thơ hệ tầng Vân Lãng Dãy núi thấp cấu trúc – bóc mịn đá trầm 200700 m 200300 m - Bảo tồn rừng thứ sinh 15-30 Đất Feralit vàng nhạt đá cát 150-250 Rừng thứ sinh - Trồng khoanh nuôi rừng - Tránh trượt lở đất 8-200 Đỏ vàng vàng nhạt đá phiến thạch sét, đá cát; thành 80 100-250 Rừng thứ sinh xen rừng trồng - Bảo tồn rừng thứ sinh - Khoanh ni trồng rừng phần giới trung bình, dung tích hạt thơ hệ tầng Sơng trọng 1,2 - 1,4, độ xốp 45 - 54%, Cầu - Chống xói mịn vào mùa mưa mặt đất dễ bão hoà nước nên dễ sinh dòng chảy mặt Dãy núi thấp uốn nếp – khối tảng đá trầm tích biến chất hệ tầng Phú Ngữ 200400 m 8-150 Đất đỏ vàng đá biến chất 50-100 Rừng thứ sinh xen rừng trồng - Bảo tồn rừng thứ sinh - Khoanh nuôi trồng rừng - Phát triển công nghiệp theo mơ hình nơng – lâm kết Đất nâu đỏ đá magma bazơ Dãy núi thấp khối tảng đá xâm nhập bazơ hệ tầng Núi Chúa hợp trung tính, tầng đất dày, đất 100400 m 8-20 màu mỡ, thành phần giới nặng kết cấu tốt nên cịn - Đảm bảo cơng tác thủy lợi 50-100 Trảng cỏ bụi gia cố ao hồ nhỏ xốp, dung trọng xấp xỉ 1, độ hổng - Trồng rừng 50 - 60% - Chống xói mịn đất, canh tác theo đường đồng mức Khối núi thấp khối tảng đá magma xâm 300- nhập axit hệ tầng Núi 700 m 15-250 Đất feralit vàng đá magma axit 250-500 Rừng thứ sinh - Khoanh nuôi, tái sinh rừng trảng cỏ - bụi - Chống xói mịn đất Rừng thứ sinh - Khoanh nuôi, tái sinh rừng Điệng Dãy núi thấp cấu trúc 200- 8-150 Đất dốc tụ feralit vàng nhạt 81 100-150 – bóc mịn đá trầm tích hệ tầng Nà Khuất 300 m đá cát trảng cỏ - bụi mơ hình nơng – lâm kết hợp Dãy núi thấp cấu trúc - Khoanh ni tái sinh rừng – bóc mịn đá trầm 100- tích hạt thơ hệ tầng Hà 350 m 15-250 Đất feralit vàng đỏ đá phiến thạch sét 150-250 Rừng thứ sinh trảng cỏ Cối mòn đá trầm tích 50-200 biến chất hệ tầng Phú m 8-150 Đất nâu đỏ đá magma trung 11 mòn đá trầm tích hệ tầng Sơng Cầu Đồi – núi thấp bóc 12 mịn đá magma axit phức hệ Núi Điệng Đồi cao dạng bát úp 13 đá trầm tích hệ tầng Sơng Cầu 14 Đồi cao đá trầm tích lục ngun mơ hình nơng – lâm kết hợp tính - Trồng rừng 10-50 Rừng trồng 50-200 m 100300 m 50-200 m 50-100 m 8-15 8-150 8-150 3-80 - Trồng công nghiệp theo mơ hình nơng-lâm kết hợp Ngữ Đồi – núi thấp bóc - Trồng cơng nghiệp theo - Chống xói mịn Đồi – núi thấp bóc 10 - Trồng công nghiệp theo Đất feralit nâu vàng phù sa cổ - Trồng rừng 10-50 Rừng trồng - Trồng cơng nghiệp theo mơ hình nơng-lâm kết hợp Đất feralit vàng đá magma axit Đất feralit vàng đỏ đá phiến thạch sét Đất feralit vàng đỏ đá phiến thạch sét, nâu vàng phù sa cổ 50-100 Trảng cỏ bụi 250-500 Trảng cỏ

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w