Đề tài nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây ở gà thả vườn tại thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên

82 1 0
Đề tài nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý và lâm sàng bệnh sán dây ở gà thả vườn tại thành phố thái nguyên   tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Phần MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Khi kinh tế phát triển nhu cầu thực phẩm người ngày nâng cao, năm gần ngành chăn ni có bước tiến định đặc biệt chăn ni gia cầm Chăn ni gia cầm có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, khơng đáp ứng nhu cầu thực phẩm (thịt, trứng) cho người tiêu dùng mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến, cung cấp phân bón cho trồng…Tuy nhiên, chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng thường bị ảnh hưởng dịch bệnh, có bệnh ký sinh trùng Thái Nguyên tỉnh miền núi có nhiều điều kiện để phát triển chăn ni gà, đặc biệt gà thả vườn Sán dây gà bệnh ký sinh trùng phổ biến, gà thường mắc bệnh với tỷ lệ cường độ cao, mắc quanh năm không kể mùa vụ thời tiết Tuy khơng gây thể cấp tính làm chết gà hàng loạt sán dây ký sinh làm cho gà gầy yếu, giảm tăng trọng, giảm sản lượng gây thiệt hại đáng kể kinh tế cho người chăn nuôi Do sán ký sinh ống tiêu hoá chiếm đoạt chất dinh dưỡng làm cho gà gầy yếu, thiếu máu nên gà mắc bệnh thường thể rõ niêm mạc vàng, nhợt nhạt, mào dái tai xanh tái Gà khó thở thường vươn cổ để thở Sán tác động học ruột non gà, gây tổn thương niêm mạc ruột, gây viêm ruột xuất huyết gà ỉa lỏng, phân có lẫn máu Xuất phát từ nhu cầu thực tế chăn nuôi gà để có sở khoa học đề xuất biện pháp phòng trị bệnh sán dây cho gà, thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu tình hình nhiễm sán dây gà phường xã: Đồng Bẩm, Tân Long, Quan Triều, Thịnh Đán thành phố Thái Nguyên + Xác định số đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà 1.3 Mục đích nghiên cứu đề tài Chẩn đốn, có biện pháp phòng, trị bệnh sán dây gà thả vườn 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học Kết đề tài thông tin khoa học số đặc điểm dịch tễ bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở khoa học khuyến cáo cho người chăn nuôi gà áp dụng bước phòng trị bệnh sán dây cho gà, hạn chế thiệt hại sán dây gây ra, góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển đứng vững thời kỳ hội nhập quốc tế PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU Ký sinh trùng bệnh phổ biến vật ni nói chung gia cầm nói riêng Sán dây gà bệnh thường gặp gà thả vườn, bệnh phân bố rộng hầu giới Bệnh không gây thể cấp tính làm chết gà hàng loạt sán dây ký sinh ruột non ruột già dùng giác bám, bám vào niêm mạc ruột gây tổn thương, lấy chất dinh dưỡng làm gà gầy yếu, giảm sức sản xuất Nếu số lượng sán ký sinh nhiều gây tắc ruột, thủng ruột, gây viêm xoang bụng, gây chết 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Thành phần đặc điểm sinh học loài sán ký sinh gà Bệnh xảy loài sán thuộc lớp Cestoda Cyclophyllidea ký sinh ruột non ruột già 2.1.1.1 Thành phần loài sán dây ký sinh gà * Vị trí sán dây hệ thống phân loại động vật Đã có nhiều tác giả nghiên cứu loại sán dây ký sinh gà Năm 1940 Krjabin giới thiệu hệ thống phân loại Cyclophyllidea ông chia thành số phân bộ: Anoplocephalata, Davaineata, Hymenolepidata, Taeniata Các nhà khoa học Việt Nam phân loại sán dây ký sinh theo hệ thống phân loại Schulz Gvozdev (1970) ( Đặng Ngọc Thanh CS, 2003) [17] Theo Phan Thế Việt CS (1977) [27]; Nguyễn Thị Kỳ (1994) [4]; Nguyễn Thị Lê (1996) [11], sán dây có vị trí hệ thống phân loại động vật sau: Ngành Plathelminthe Schneider, 1873 Lớp sán dây Cestoda Rudolphi, 1808 Phân lớp Euestoda Southwell, 1930 Bộ Cyclophyllidea Beneden in Braun, 1900 Phân Davaineata Skjabin, 1940 Họ Davaineidae Fuhrmann, 1907 Phân họ Davaineinae Braun, 1900 Giống Davainea Branchard, 1891 Loài Davainea proglottina (Davane,1860) Giống Cotugnia Diamare, 1893 Loài Cotugnia digonopora (Pasquale, 1890) Giống Raillietina Fuhrmann, 1920 Loài R tetragona (Molin, 1858) Loài R echinobothrida (Megnin, 1880) Loài R penetrans (Barzynska, 1880) Loài R cesticillus (Molin, 1858) Loài R volzi (Fuhrmann, 1905) Giống Dilepidoides Spassky et Spaskaja, 1954 Loài Dilepidoides bauchei (Joyeux, 1924) Giống Echinolepis Spassky et Spaskaja, 1954 Loài Echinolepis cariona (Magalhaes, 1898) Giống Microsomacanthus Lopez -Neyra, 1942 Loài Microsomacanthus (Joyeux et Baer, 1935) Giống Staphylepis Spassky et Oschmarin,1954 Loài Staphylepis cantaniana (Polonio, 1960) Giống Oraentolepis Spassky et Jurpalova, 1964 Loài Orientolepis exigura (Yoshida, 1910) Giống Amoebotaenia Cohn, 1899 Loài Amoebotania cuneata (Linstow, 1872) * Thành phần sán dây ký sinh gà Giun sán ký sinh động vật Việt Nam phong phú Riêng sán dây (Cestoda Rudolphi, 1808) bốn lớp giun sán ký sinh, phát 148 loài (Nguyễn Thị Kỳ 1994) [4] Theo Nguyễn Thị Kim Lan cs (1999) [6], Phạm Sỹ Lăng cs (2002) [8] cho biết, sán dây thường gặp gà gồm lồi chính: Cotugnia digonopor, Davainea proglottina, R tetragona, R echinobothrida, R cesticillus Trong đó, có lồi nhiễm phổ biến gà là: R tetragona, R echinobothrida, R cesticillus Theo Lê Đức Kỷ (1984) [5], bệnh sán dây gà gây nhiều tác hại, tuổi mắc nhiều lồi sán, gây tác hại loài: Davainea proglottina, R echinobothrida Kết mổ khám Nguyễn Hồng Cường CS (1999) [2], gà thuộc khu vực xung quanh thành phố Hà Nội nhiễm loài sán dây: R tetragona, R echinobothrida, R cesticillus Nguyễn Thị Lê (1996) [11] cho biết, gà nước ta nhiễm loài sán dây là: Cotugnia digonopora, Davainea proglottina, R tetragona, R echinobothrida, R penetrans, R cesticillus, R macassariensis, R tinguiana, R peradenica nova, R georgiensis, R peradenica, R volzi Theo Phan Thế Việt CS (1977) [9], thành phần sán dây ký sinh gà gồm: Giống Loài Davainea Branchard, 1891 Davainea proglottina (Davane,1860) Cotugnia Diamare, 1893 Cotugnia digonopora (Pasquale, 1890) Raillietina Fuhrmann, 1920 R tetragona(Molin, 1858) R echinobothrida (Megnin, 1880) R penetrans (Barzynska, 1880) R cesticillus (Molin, 1858) Echinolepis Spassky et Spaskaja, 1954 Echinolepis cariona (Magalhaes, 1898) Microsomacanthus Lopez -Neyra, 1942 Microsomacanthus (Joyeux et Baer, 1935) Staphylepis Spassky et Oschmarin,1954 Staphylepis cantaniana (Polonio, 1960) Oraentolepis Spassky et Jurpalova, 1964 Orientolepis exigura (Yoshida, 1910) Amoebotaenia Cohn, 1900 Amoebotania cuneata (Linstow, 1872) 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo lồi sán dây gây bệnh * Đặc điểm chung loài sán dây Theo Phan Thế Việt CS (1977) [27], Nguyễn Thị Kỳ (1994) [4], Nguyễn Thị Lê CS (1996) [11], sán dây có thể dạng dải băng, dẹp theo hướng lưng bụng Cơ thể gồm có đầu (Scolex), cổ (Neck), chuỗi đốt (Strobila) bao gồm nhiều đốt riêng biệt Chỉ có số đại diện lớp thể không phân đốt Cơ thể sán bao bọc lớp cutin, lớp gồm tế bào tầng biểu bì lớp vòng, dọc, phần thể chứa đầy nhu mô Ở giai đoạn trưởng thành sán sống chủ yếu ruột tất lớp động vật có xương sống Trong ruột hồn tồn khơng có ấu trùng sán dây Theo mô tả tác giả cấu tạo sán dây bao gồm: Đầu: Dùng để bám vào thành ruột vật chủ nên có hình dạng, kích thước quan bám đặc trưng Chiều rộng đầu thường nhỏ 1mm, nhiên có lồi đầu dài tới vài mm Các quan bám: nằm đầu bao gồm rãnh bám, mồm ngoạm, giác bám vịi có móc bám Móc đơi cịn có rãnh bám, mồm ngoạm đầu Rãnh bám: Là quan có cấu tạo đơn giản gồm hai khe bám phía lưng phía bụng đầu, có bốn khe bám Mồm ngoạm: Có hình dạng đa dạng hơn, quan bám có phát triển riêng biệt, phân bố theo kiểu chéo chữ thập phía bụng phía lưng bề mặt đầu Giác bám: Có cấu tạo giống nửa hình cầu, thành cấu tạo phức tạp, giác bám thường bề mặt đầu thường có bốn giác bám Giác bám có gai nhỏ móc phân bố thành số hàng thành giống Raillietina Giác bám đặc trưng cho đại diện Cyclophylidea Trên thành giác bám đơi cịn có núm đặc biệt (Schistometra conoidea) Vòi: Thường đỉnh đầu, có cấu tạo cơ, nhơ cao bao vòi với hoạt động đặc biệt Vịi thường có móc Móc có hình hai hàng Sau đầu phần cổ, phần hẹp có vai trị quan trọng việc hình thành đốt Kích thước cổ khác tuỳ lồi Ở số lồi cổ có thay đổi co lại Các đốt non hình thành khoảng cổ đốt phía nó, đốt già bị đẩy lùi phía Vì đốt non nằm phía đầu, cịn lại đốt già nằm tận chuỗi đốt Chuỗi đốt: Bao gồm đốt sán, có từ vài đốt đến hàng nghìn đốt Chiều dài chuỗi đốt thay đổi từ vài milimet đến vài trăm milimet Các đốt thường có hình dạng kích thước khác nhau, phụ thuộc vào sinh trưởng đốt sán chúng thay đổi cá thể loài Những đốt sán thường có dạng bốn góc Ở số loài chiều rộng đốt sán lớn chiều dài, số lồi khác ngược lại Sự tương quan chiều rộng chiều dài đốt thường phụ thuộc vào kéo dài phía hay phía khác đốt Chiều dài sán dây dao động từ 0,5mm - 25m Chiều dài sán dây ký sinh gia cầm từ 1,5 - 500mm Nội quan gồm có hệ thần kinh, hệ tiết hệ sinh dục, khơng có hệ tiêu hố Hệ thần kinh: Ở sán dây hệ thần kinh phát triển gồm có hạch thần kinh trung ương nằm đầu, từ dây chạy dọc thể Có hai dây phát triển nằm bên ống tiết nối với cầu nối ngang Hệ tiết: Sán dây tiết theo kiểu nguyên đơn thận Gồm có bốn ống chạy dọc thể hai ống mặt lưng hai ống mặt bụng, chúng nối với phần đầu Ngoài ra, đốt ống trái phải nối với cầu nối ngang Trong đốt chứa quan sinh dục phát triển giai đoạn khác Hầu hết loài sán dây lưỡng tính Trong đốt trưởng thành thường có hai hệ sinh dục (mỗi hệ sinh dục gồm có quan sinh dục đực quan sinh dục cái) Sự phát triển hệ sinh dục theo thứ tự định Các đốt non quan sinh dục chưa phát triển, sau hình thành quan sinh dục đực đến quan sinh dục Sau thụ tinh, hệ sinh dục đực teo dần, lại quan sinh dục Ở đốt già trứng chứa đầy tử cung Hệ sinh dục đực: Gồm tinh hoàn, ống dẫn tuyến sinh dục Số lượng tinh hoàn đốt có từ đến hàng trăm dấu hiệu để phân loại loài Từ tinh hồn có nhiều ống tinh nhỏ hợp lại với thành ống dẫn tinh, ống đổ vào quan giao phối lông gai Lông gai nằm nang lông gai Phần cuối ống dẫn tinh phình gọi túi tinh Nếu túi tinh ngồi nang lơng gai gọi túi tinh ngồi, cịn lơng gai gọi túi tinh Lông gai dùng để đưa vào lỗ sinh dục giao phối Nang lông gai lơng gai lồi có hình dạng, kích thước cấu tạo khác Đơi xoang sinh dục cạnh lỗ lơng gai cịn có hai thể Furhmann (sacculus accesorius) Hệ sinh dục cái: Có cấu tạo phức tạp gồm có buồng trứng (Ovari), nỗn hồng (Vitelline), tử cung (Uterus) tuyến phụ Trong hệ sinh dục hay buồng trứng thường có hai thuỳ, có thuỳ Các thuỳ có cấu tạo hình khối, hình ống hình cành Ở Cyclophyllidea tế bào trứng có giai đoạn phát triển đồng Buồng trứng nằm nhu mơ đốt phía đốt sán bề mặt bụng, đốt có hai hệ sinh dục hai buồng trứng nằm hai bên bờ chuỗi đốt Ống dẫn trứng từ buồng trứng, ống đưa tế bào già vào quan Ootyp, sau chúng bảo vệ quan trứng gọi Ovicaot Từ Ootyp trứng tạo thành với tham gia tuyến Melis, tuyến nỗn hồng tinh dịch Tuyến nỗn hồng: Có cấu tạo khác nhau, Cyclophyllidea có nỗn hồng nằm buồng trứng Nhiều lồi sán dây khác nỗn hồng gồm nhiều thể, thể bao gồm nhiều tế bào nỗn hồng, huyết tương tế bào có nhiều khối màu tối vàng khúc sạ ánh sáng tạo thành cầu “nỗn hồng”, ống nỗn hồng nhỏ từ phía đốt đổ vào hai ống lớn hơn, sau hợp thành ống, tận ống phình rộng tạo thành tuyến nỗn hồng đổ vào Ootyp Thể Melis: Đổ vào Ootyp có chức tạo vỏ trứng Âm đạo: Có dạng ống, phần đầu lỗ sinh dục cái, phần cuối túi tinh chứa tinh nằm gần Ootyp, cạnh buồng trứng Phần đầu âm đạo thường nằm lơng gai, Sau thụ tinh chứa đầy tinh dịch túi chứa tinh lỗ âm đạo teo lại Tử cung (uterus): Có cấu tạo khác lồi khác Ở nhiều lồi sán dây tử cung kín, có nghĩa thiếu lỗ tử cung đặc trưng (Cyclophyllidea), tử cung ống ngang với nhánh bên Nhưng tử cung sán dây dạng túi, dạng cành dạng nang riêng biệt chứa từ đến vài trứng (Daivaneidea) Trứng sán dây có cấu tạo đa dạng, có hai vỏ, ấu trùng trứng phân lớp Eucestoda có móc Ở sán dây trứng thải tuỳ theo mức độ hình thành trứng Tử cung chứa đầy trứng đốt già đốt thực chất biến thành túi chứa trứng Trứng chui cách nứt thành thể đốt Q trình thường thực mơi trường ngồi nơi mà đốt sán dây già thải với phân vật chủ Ấu trùng: Bộ Cyclophyllidea có ấu trùng Cyssticercoid Đây bào nang có hai vỏ bao gồm quan bám tuyến đuôi (Ceromera) với ba đơi móc bào thai Sự hình thành Cysticercoid kéo dài Oncoxphera, xuất xoang thể bốn giác bám, vịi thơ sơ Sau phần sau hẹp lại, dài ra, nối với đường tạo thành xoang hình thành nang Phần trước thể có mầm mống giác bám vòi, kéo dài tới phần sau nang Bằng cách hình thành xoang hai vỏ, vỏ ngồi phần sau thể, vỏ phần trước thể (Đặng Ngọc Thanh CS, 2003) [17] Theo Nguyễn Thị Kim Lan CS (1999) [6], ấu trùng loài sán dây gây bệnh vật ni bao gồm: - Cysticercus: Là bọc hình trịn hình bầu dục, có màng mỏng bọc ngồi tổ chức liên kết, bên có nước suốt đầu sán màu trắng dính với màng (đầu sán có giác bám, số có móc nhỏ) Thí dụ: Cysticercus cellulosae, Cystycercus bovis, Cyscercus tenuicollis - Coenrus: Hình trịn bầu dục, có nước nhiều đầu sán bám màng sinh sản (có tới 300 đầu sán) Thí dụ: Coenrus cebralis ký sinh não cừu - Echinococcus: Có thể to hạt đậu đến bưởi, bọc chứa nhiều nước suốt, bên lớp kitin dầy, lớp mô sinh sản Từ lớp sinh nhiều bọc con, bọc sinh bọc bên chứa nhiều đầu sán Đầu sán phần lớn rời khỏi mô rơi vào nước Đặc điểm ấu trùng bọc cò bọc con, nhiều đầu sán Các dạng ấu trùng ấu trùng sán dây thuộc Cyclophyllidea trứng có móc phát triển thành 10 * Đặc điểm sinh học số loài sán dây ký sinh gà Sán dây chia làm hai phân lớp: Cestoda Eucestoda Ở gia cầm Việt Nam gặp đại diện phân lớp Eucestoda Phân lớp gồm hai bộ: Pseudophyllidea, thường gặp sán dây thuộc Cyclophyllidea, có phân Các lồi sán dây nước ta thuộc phân bộ, có giống thuộc phân Davaineata (Nguyễn Thị Lê CS, 1996) [11] - Loài Raillietina Echinobothrida: Ký sinh ruột non loài vật chủ gà nhà, gà rừng, gà tây, chim bồ câu loài chim khác thuộc gà (Galliffomes) Loài phát nhiều nơi giới Ở Việt Nam, nhà khoa học tìm thấy sán dây Raillietina Echinobothrida tỉnh: Lai Châu, Nghĩa Lộ, Tuyên Quang, Vĩnh Phú nhiều nơi khác miền Bắc Việt Nam (Nguyễn Thị Kỳ, 1994) [4] Hình thái: Theo mô tả Nguyễn Thị Kim Lan CS (1999) [6], sán dài 250 mm, rộng - mm Đầu có giác bám trịn, đường kính đầu 0,09 - 0,20 mm Trên giác bám có -10 hàng móc nhỏ Bờ giác có nhiều gai nhỏ, có hình dạng kích thước khác Nang lơng gai hố mạnh, gồm phần cổ hình trụ, phần thân hình trứng Trên mõm có 200 móc xếp thành hàng Lỗ sinh dục đơn tính nằm cạnh sườn đốt sán Có 20 - 30 tinh hồn đốt, túi dương vật tương đối to Buồng trứng đốt sán Tử cung có nhiều túi trứng, túi có - 12 trứng Đường kính trứng 0,025 - 0,050 mm - Loài Raillietina tetragona: Theo Nguyễn Thị Lê (1996) [11] loài Raillietina tetragona ký sinh ruột non loài vật chủ gà nhà, gà tây, gà rừng, chim bồ câu lồi chim khác thuộc gà (Gallifomes) Hình thái: Dài 250 mm, rộng - mm Đầu tròn, đường kính đầu 0,175 - 0,350 mm Trên mõm có 90 -130 móc xếp thành -3 hàng Có giác bám hình trứng trịn, giác có - 12 hàng móc Lỗ sinh dục nằm bên đốt sán Có 18 - 23 tinh hồn đốt sán Nguyễn Thị Kim Lan CS (1999) [6] cho biết: Lồi Raillietina tetragona túi dương vật hình lê Buồng trứng phần sau đốt sán.Tử cung đốt sán trưởng thành nằm lớp vỏ có nhiều túi trứng, túi có - 12 trứng Đường kính trứng 0,025 - 0,05 mm; ấu trùng có đường kính 10 -14 µ 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN - Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây phường xã TP Thái Nguyên biến động từ 42,14% - 62,57%, gà nhiễm sán dây chủ yếu cường độ nhẹ trung bình, tỷ lệ nhiễm cường độ nặng nặng thấp - Gà nhiễm sán dây tăng dần theo tuổi gà, gà tháng tuổi nhiễm với tỷ lệ thấp (45,16%), gà tháng tuổi nhiễm với tỷ lệ cao (60,08%) - Gà nhiễm sán dây mùa xuân ( 54,98%) cao mùa hè (52,57%) - Nền chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả nhiễm đốt trứng sán dây với tỷ lệ 10,71%; 5,36% 4,26% - Những gà bị bệnh thường thải đốt sán dây nhiều vào buổi chiều số lượng đốt sán dây/lần thải phân có khác hai mùa Xuân - Hè - Chỉ có gà nhiễm sán dây cường độ nặng nặng biểu rõ triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ gà nhiễm sán dây có triệu chứng lâm sàng 13,74% với triệu chứng: Gà gầy yếu ủ rũ, sã cánh, lông dựng, mào tích nhợt nhạt, phân lỗng có nhiều đốt sán - Số lượng hồng cầu, số lượng bạch cầu hàm lượng huyết sắc tố, tỷ khối hồng cầu, nồng độ huyết sắc tố bình quân hồng cầu, lượng huyết sắc tố bình quân hồng cầu gà bị bệnh sán dây giảm so với gà khoẻ Nhưng số lượng bạch cầu lại tăng lên, đặc biệt bạch cầu toan - Mổ khám 210 gà tỷ lệ nhiễm sán dây 53,33%; 15,18% có bệnh tích Số lượng sán ký sinh từ 37 - 123 con/gà Bệnh tích chủ yếu ruột non, ruột già thấy manh tràng 5.2 ĐỀ NGHỊ Các hộ chăn ni nên thực biện pháp phịng trị bệnh sán dây: - Thường xuyên vệ sinh chuồng, xung quanh chuồng vườn chăn thả gà - Thu gom phân gà đem ủ theo phương pháp nhiệt sinh học - Sử dụng thuốc diệt côn trùng để diệt ký chủ trung gian gà 69 - Định kỳ tẩy sán dây cho gà thuốc Praziquantel, Niclosamid 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Xn Bình, Trần Xn Hạnh, Tơ Thị Phấn (2002), 109 bệnh gia cầm cách phòng, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.338 - 340 Đỗ Hồng Cường, Nguyễn Thị Kim Thành, Phạm Sỹ Lăng (1999), Tình hình nhiễm giun sán gà khu vực Hà Nội, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập VI (số 1), tr.69 - 74 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1980), Tổ chức phôi thai học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kỳ (1994), Sán dây (Cestoda) ký sinh vật nuôi Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, tr.2 - 52 Lê Đức Kỷ (1984), Phịng chữa bệnh cho gà ni gia đình , Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội, tr.59 - 61 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Đại học), Nxb Nơng nghiệp Hà Nội, tr 27, 59 - 62 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng thú y (Giáo trình dùng cho bậc Cao học), Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr.48 -189 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2002), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.35 - 43 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.39 - 49 10 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia súc Việt Nam , Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, tr.25 - 26 71 11 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam , Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, tr.15 - 40 12 Phan Lục, Phạm Văn Khuê (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.33 - 36, 156 -165 13 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Hướng dẫn điều trị bệnh gà, Nxb Lao động - Xã hội, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.75 - 77 14 Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình bệnh không lây gia súc, Nxb Nông nghiệp - Hà Nội 15 Nguyễn Hùng Nguyệt, Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Văn Quang (2008), Một số bệnh phổ biến gia súc gia cầm biện pháp phịng trị, Nxb Nơng Nghiệp - Hà Nội, tr 15- 17 16 Lê Thị Tài, Đồn Thị Kim Dung, Phương Song Liên (2002), Phịng trị số bệnh thường gặp thú y thuốc nam, Nxb Nông nghiệp, tr 113 17 Đặng Ngọc Thanh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sang, Nguyễn Thị Lê, Lê Xuân Huệ, Thái Trần Bái, Nguyễn Văn Sáng (2003), Động vật chí Việt Nam, tập 13, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội,tr 11- 122 18 Nguyễn Thị Kim Thành, Đỗ Hồng Cường, Phan Tử Diên (2000), Bước đầu nghiên cứu số tiêu sinh lý máu gà bị bệnh giun đũa sán dây khu vực Hà Nội, tập VII, số 1-2000, tr.46-49 19 Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng (1975), Bệnh gia cầm tập 1, Nxb Khoa học kỹ thuật 20 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.104 - 158 21 Trịnh Văn Thịnh (1977), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng gia súc, gia cầm, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội 72 22 Trịnh Văn Thịnh, Phạm Văn Khuê, Phan Địch Lân, Bùi Lập, Dương Cơng Thuận (1978), Nghiên cơng trình cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập II, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 23 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp phịng chống ký sinh trùng, Nxb Lao động - Hà Nội, tr.9 - 136 24 Dương Cơng Thuận (2003), Phịng trị bệnh ký sinh trùng cho gà ni gia đình, Nxb Nông Nghiệp - Hà Nội, tr.3 - 47 25 Cao Văn, Hoàng Toàn Thắng (2003), Sinh lý học vật nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 26 Phan Thế Việt (1977), Đời sống loại giun sán ký sinh, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, tr.63 - 66 27 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật - Hà Nội, tr.153 - 221 II TÀI LIỆU DỊCH TỪ TIẾNG NƯỚC NGOÀI 28 Orlov F.M (1975), Bệnh gia cầm, (Người dịch: Nguyễn Thất, Phạm Quân, Phan Thanh Phượng), tr 439 - 450 III TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 29 Abdelqader A., Gauly M., Wollny C.B., Abo - Shehada M.N (2008), “ Prevalence and burden of gastrointestinal heelminthes among local chickens, in northem Jordan” Prev Vet 2008 jun 15; 85(1-2): 17-22 Epub 2008 Mar (http// Pubmed.com) 30 Eshetu Y, Mulualem E, Ibrahim H, Berhanu A, Aberra K (2001), “Study of gastro-intestinal helminths of scavenging chickens in four rural districts of Amhara region, Ethiopia” Ethiopian Health and Nutrition Research Institute, P.O Box 1242, Addis Ababa, Ethiopia 1: Rev Sci Tech 2001 Dec;20(3):791-6 (http// Pubmed.com) 31 Hassouni T, Belghyti D (2006), “Distribution of gastrointestinal helminths in chicken farms in the Gharb” region-MoroccoParasitol Res 2006 Jul;99(2):181-3 Epub 2006 Mar 16 (http// Pubmed.com) 73 32 Kurt M, Acici M (2008) “Cross-sectional survey on helminth infections of chickens in the Samsun region, Turkey” Dtsch Tierarztl Wochenschr 2008 Jun;115(6):239-42 (http// Pubmed.com) 33 Magwisha HB, Kassuku AA, Kyvsgaard NC, Permin A (2002), “A comparison of the prevalence and burdens of helminth infections in growers and adult free-range chickens” Trop Anim Health Prod 2002 May;34(3):205-14 (http// Pubmed.com) 34 Mohammed OB, Hussein HS, Elowni EE (1988), “The ant, Pachycondyla sennaarensis (Mayr) as an intermediate host for the poultry cestode, Raillietina tetragona (Molin)”, Department of Parasitology, Faculty of Veterinary Science, University of Khartoun, Shambat, Sudan 1: Vet Res Commun.1988; 12(4-5) : 325-7 (http// Pubmed.com) 35 Mpoame M, Tchoumboue J (1989), “Periodic release of Eimeria species oocysts from chicken during daytime hours in a tropical environment” Rev Elev Med Vet Pays Trop 1996;49(3):227-8 (http// Pubmed.com) 36 Mungube EO, Bauni SM, Tenhagen BA, Wamae LW, Nzioka SM, Muhammed L, Nginyi JM (2008) “Prevalence of parasites of the local scavenging chickens in a selected semi-arid zone of Eastern Kenya.” Trop Anim Health Prod 2008 Feb;40(2):101-9 (http// Pubmed.com) 37 Nurelhuda IE, Elowni EE, Hassan T (1989) “Anticestodal action of oxfendazole on Raillietina tetragona in experimentally infected chickens” Br Vet J 1989 Sep-Oct;145(5):458-61 (http// Pubmed.com) 38 Nurelhuda IE, Elowni EE, Hassan T.(1989) “Anthelmintic activity of praziquantel on Raillietina tetragona in chickens” Parasitol Res 1989;75(8):655-6 (http// Pubmed.com) 39 Permin A, Esmann JB, Hoj CH, Hove T, Mukaratirwa S (2002) “Ecto-, endo- and haemoparasites in free-range chickens in the Goromonzi District in Zimbabwe” Prev Vet Med 2002 Jul 25;54(3):213-24 (http// Pubmed.com) 74 40 Permin A, Magwisha H, Kassuku AA, Nansen P, Bisgaard M, Frandsen F, Gibbons L(1997) “A cross-sectional study of helminths in rural scavenging poultry in Tanzania in relation to season and climate” J Helminthol 1997 Sep;71(3):233-40 (http// Pubmed.com) 41 Permin A, Bisgaard M, Frandsen F, Pearman M, Kold J, Nansen P (1999) “Prevalence of gastrointestinal helminths in different poultry production systems” Poult Sci 1999 Sep;40(4):439-43 (http// Pubmed.com) 42 Poulsen J, Permin A, Hindsbo O, Yelifari L, Nansen P, Bloch P (2003), “Prevalence and distribution of gastro-intestinal helminths and haemoparasites in young scavenging chickens in upper eastern region of Ghana, West Africa” Department of Population Biology, University of Copenhagen, Copenhagen, Denmark Parasitol Int 2003 Jun;52(2):17983 (http// Pubmed.com) 43 Rajendran M, Nadakal AM “The efficacy of praziquantel (Droncit R) against Raillietina tetragona (Molin, 1958) in domestic fowl ” Vet Parasitol 1988 Jan;26(3-4):253-60 (http// Pubmed.com) DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 4.1: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn số 43 xã phường TP Thái Nguyên 43 Bảng 4.2: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà 45 Bảng 4.3: Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ .47 Bảng 4.4: Sự phát tán đốt sán dây chuồng, xung quanh chuồng 49 vườn thả gà .49 Bảng 4.5: Sự thải đốt sán dây gà bị bệnh 50 Bảng 4.6: Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 53 Bảng 4.7: Sự thay đổi số số huyết học gà nhiễm sán dây 56 Bảng 4.8: Công thức bạch cầu gà khoẻ gà bị bệnh .58 Bảng 4.10: Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể sán dây gây 63 DANH MỤC CÁC HÌNH, ẢNH MINH HOẠ Trang Hình 2.1 Lồi Raillietina cesticillus .11 Hình 2.2 Vòng đời sán dây gà 15 Hình 4.1:Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn số 44 xã phường TP Thái Nguyên 44 Ảnh 4.2: Đàn gà bị bệnh sán dây gia đình bà Nguyễn Thị Hạnh tổ 21 phường Thịnh Đán 52 Ảnh 4.3: Đàn gà bi bệnh sán dây 52 Ảnh 4.4: Gà bị bệnh sán dây 54 Ảnh 4.5: Gà bị bệnh sán dây, ủ rũ, sã cánh 54 Ảnh 4.6: Phân gà có đốt sán dây 55 Ảnh 4.7: Ruột gà bị bệnh, sán bám dọc niêm mạc ruột 62 Ảnh 4.8: Ruột gà khoẻ gà bị nhiễm sán dây 62 Ảnh 4.9: Các đoạn ruột bảo quản formol trước làm tiêu .63 Ảnh 4.10: Ruột gà có sán dây cắt ngang 64 Ảnh 4.11: Ruột gà có sán dây cắt ngang, lơng nhung ruột bị dính thành khối 64 Ảnh4.12: Tuyến ruột tăng tiết, đỉnh lơng nhung ruột dính liền .65 Ảnh 4.13: Đỉnh lông nhung ruột rách nát 65 Ảnh 4.14: Thâm nhiễm bạch cầu toan lớp hạ niêm mạc ruột 66 MỤC LỤC Trang Phần MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Thành phần đặc điểm sinh học loài sán ký sinh gà 2.1.1.1 Thành phần loài sán dây ký sinh gà 2.1.1.2 Đặc điểm hình thái cấu tạo lồi sán dây gây bệnh 2.1.2 Dịch tễ học bệnh sán dây gà 16 2.1.3 Đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà 20 2.1.4 Chẩn đoán bệnh sán dây gà 22 2.1.5 Điều trị phòng bệnh cho gà .23 2.1.5.1 Điều trị 23 2.1.5.2 Phòng bệnh .25 2.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 28 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 28 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .31 PHẦN 35 ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG .35 VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 35 3.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 35 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 35 3.3.1 Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn TP Thái Nguyên 35 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý sán dây gà thả vườn thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên .36 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.4.1 Phương pháp lấy mẫu, xét nghiệm đánh giá cường độ nhiễm sán dây .36 3.4.1.1 Phương pháp thu thập mẫu .36 3.4.1.2 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 37 3.4.2 Phương pháp xét nghiệm đốt trứng sán dây mẫu đất bề mặt chuồng khu vực chăn thả 37 3.4.3 Phương pháp mổ khám, thu thập bệnh phẩm làm tiêu vi thể 37 3.4.4 Quy định số yếu tố liên quan đến tiêu nghiên cứu dịch tễ bệnh sán dây gà thả vườn 38 3.4.4.1 Lứa tuổi gà 38 3.4.4.2 Mùa vụ năm .38 3.4.5 Phương pháp nghiên cứu bệnh lý, lâm sàng bệnh sán dây gà 38 3.4.5.1 Phương pháp xác định thải đốt sán dây hàng ngày gà bị bệnh 39 3.4.5.2 Phương pháp xét nghiệm máu để xác định số huyết học gà bị bệnh sán dây gà khoẻ 39 3.4.5.3 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể vi thể quan tiêu hoá sán dây gây .39 3.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .40 3.5.2 Đối với tính trạng định lượng 40 3.5.3 So sánh mức độ sai khác hai số trung bình 41 PHẦN 43 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .43 4.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TP THÁI NGUYÊN .43 4.1.1 Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn xã phường TP Thái Nguyên 43 4.1.1.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây gà thả vườn phường xã .43 4.1.1.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo tuổi gà 45 4.1.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán dây theo mùa vụ 47 4.1.2 Sự phát tán đốt sán dây chuồng, xung quanh chuồng vườn thả gà 49 4.2 NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ LÂM SÀNG BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ .50 4.2.1 Sự thải đốt sán dây hàng ngày gà bị bệnh .50 4.1.2 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh sán dây 53 4.1.3 Sự thay đổi số huyết học gà nhiễm sán dây .55 4.1.4 Bệnh tích đại thể số lượng sán dây ký sinh gà bệnh .60 4.1.5 Bệnh tích vi thể ruột non, ruột già sán dây gây 62 PHẦN 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 5.1 KẾT LUẬN 67 5.2 ĐỀ NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO .68 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 68 III TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 70 Lời cảm ơn! Qua trình học tập lý thuyết trường thời gian thực tập tốt nghiệp sở, nhờ giúp đỡ thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa chăn ni thú y, em hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, thầy - giáo tận tình dìu dắt em suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Văn Quang cô giáo ThS Nguyễn Thị Ngân tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khố luận tốt nghiệp Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo toàn thể cán trạm thú y TP Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên, cán nhân dân xã Đồng Bẩm, cán nhân viên phường Tân Long, Quan Triều, Thịnh Đán tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ em hồn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học tập vừa qua Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Huế Lời nói đầu Thực phương châm “ Học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Trong chương trình đào tạo nhà trường, giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm vị trí quan trọng sinh viên trước trường Đây khoảng thời gian để sinh viên củng cố hệ thống hố tồn kiến thức học, đồng thời giúp cho sinh viên làm quen với thực tế sản xuất Từ nâng cao trình độ chun mơn, nắm phương pháp tổ chức tiến hành công tác nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất, tạo cho tác phong làm việc đắn, sáng tạo để trường trở thành người cán kỹ thuật có chun mơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, góp phần vào nghiệp phát triển đất nước Xuất phát từ thực tế chăn nuôi, đồng ý Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn TS Nguyễn Văn Quang, cô giáo ThS Nguyễn Thị Ngân tiếp nhận Trạm thú y TP Thái Nguyên, em tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số đặc điểm dịch tễ, bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà thả vườn thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên” Do thời gian trình độ có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khố luận khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em mong nhận góp ý thầy giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Huế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CS : Cộng R : Raillietina mg : miligam Nxb : Nhà xuất tr : Trang TT : Thể trọng ... chuồng, vườn thả gà 36 3.3.2 Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý sán dây gà thả vườn thành phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Sự thải đốt sán hàng ngày gà bị bệnh - Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng gà bị bệnh. .. tiêu nghiên cứu đề tài + Nghiên cứu tình hình nhiễm sán dây gà phường xã: Đồng Bẩm, Tân Long, Quan Triều, Thịnh Đán thành phố Thái Nguyên + Xác định số đặc điểm bệnh lý lâm sàng bệnh sán dây gà. .. khác hai số trung bình hồn 43 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 NGHIÊN CỨU ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN DÂY Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TP THÁI NGUYÊN 4.1.1 Tình hình nhiễm sán dây gà thả vườn xã phường

Ngày đăng: 20/03/2023, 17:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan