Luận văn : Môi trường đầu tư trực tiếp nước ngoài tại VN
Đầu t trực tiếp nớc ngoài và môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài
Quan niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1.1 Quan niệm Đ ầu t trực tiếp nớc ngoài là hình thức đầu t quốc tế chủ yếu mà chủ đầu t nớc ngoài đầu t toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án tiến hành tại n- ớc ngoài( nớc chủ nhà) nhằm giành quyền điều hành hoặc tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ thơng mại.
1.1.2 Bản chất. Đầu t trực tiếp nớc ngoài là sự gặp nhau về nhu cầu của một bên là nhà đầu t và một bên khác là nớc nhận đầu t. a) Đối với nhà đầu t.
Khi quá trình tích tụ,tập chung vốn đạt tới một trình độ mà mảnh đất sản xuất kinh doanh truyền thống của họ đã trở nên chật hẹp đến mức cản trở khả năng phát huy hiệu quả đầu t, nơi mà ở đó nếu đầu t vào họ thu đợc số lợi nhuận không nh ý muốn Trong khi ở một số quốc gia khác xuất hiện lợi thế mà họ có thể khai thác để thu nlợi nhuận cao hơn nơi mà họ đang đầu t Có thể nói đây là yếu tố kinh tế cơ bản nhất thúc đẩy các nhà đầu t chuyển vốn của mình ra đầu t ở các nớc khác Hay nói cách khác, việc tìm kiếm, theo đuổi lợi nhuận cao hơn và bảo toàn độc quyền hay lợi thế cạnh tranh là bản chất, là động cơ, là mục tiêu cơ bản, xuyên suốt của các nhà đầu t. b) §èi víi níc nhËn ®Çu t
Trớc hết đó là những nớc đang có một số lợi thế mà họ cha có hoặc không có điều kiện để khai thác các nớc nhận đầu t thuộc loại này thờng là các nớc có nguồn tài nguyên thiên nhiên tơng đối phong phú, có nguồn lao động dồi dào và giá nhân công rẻ, thiếu vốn thiếu kỹ thuật, thiếu công nghệ tiên tiến và ít có khả năng tổ chức sản suất kinh doanh đạt hiệu quả cao số này phần lớn thuộc các nớc đang phát triển.
Các nớc nhận đầu t thuộc dạng khác đó là các nớc phát triển, đây là các n- ớc có tiềm lực kinh tế cao, phần lớn là các nớc có vốn đầu t ra nớc ngoài Các n- ớc này có đặc điểm là cơ sở hạ tầng tốt, họ đã và đang tham gia có hiệu quả vào quá trình phân công lao động quốc tế hoặc là thành viên của các tổ chức kinh tế hay tập đoàn kinh tế lớn Họ nhận đầu t trong mối quan hệ liên kết để giữ quyền chi phèi kinh tÕ thÕ giíi.
Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết giữa hai bên hoặc nhiều bên( gọi tắt là các bên hợp danh) quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên( nớc ngoài và sở tại) để tiến hành đầu t kinh doanh ở n- ớc chủ nhà mà không thành lập pháp nhân hình thức này có các đặc trng: các bên cùng nhau hợp tác kinh doanh trên cơ sở phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ rõ ràng; không thành lập pháp nhân mới; mỗi bên làm nghĩa vụ tài chính đối với nớc chủ nhà theo những quy định riêng hình thức này khá phổ biến ở các nớc đang phát triển và cũng đợc áp dụng ở nớc ta.
Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập tại nớc chủ nhà trên cơ sở hợp đồng liên doanh kí giữa bên hoặc các bên nớc chủ nhà với bên hoặc các bên nớc ngoài để đầu t, kinh doanh tại nớc chủ nhà Hình thức này có các đặc trng: dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật của nớc chủ nhà; mỗi bên liên doanh chịu trách nhiệm với các bên kia, với doanh nghiệp liên doanh trong phạm vi phần vốn góp của mình vào vốn pháp định Hình thức liên doanh có nhiều u điểm hơn các hình thức đầu t trực tiếp n- ớc ngoài khác.
1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài.
Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu t nớc ngoài, do nhà đầu t nớc ngoài thành lập tại nớc chủ nhà, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh Hình thức này có các đặc trng: dạng công ty trách nhiệm hữu hạn, có t cách pháp nhân theo pháp luật của nớc chủ nhà; sở hữu hoàn toàn của nớc ngoài; chủ đầu t nớc ngoài quản lý và tự chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh.
Hợp đồng BOT là văn bản kí kết giũa các nhà đầu t nớc ngoài với cơ quan có thẩm quyền của nớc chủ nhà để đầu t xây dựng, mở rộng nâng cấp, khai thác công trình kết cấu hạ tầng trong một thời gian nhất định( thu hồi vốn và có lợi nhuận hợp lý) sau đó chuyển giao không bồi hoàn toàn bộ công trình cho nớc chủ nhà Đặc trng quan trọng của hình thức này là : cơ sở pháp lý là hợp đồng, vốn đầu t nớc ngoài, hoạt động dới hình thức các doanh nghiệp liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, chuyển giao không bồi hoàn, đối tợng hợp đồng là các công trình cơ sở hạ tầng
Các hình thức BOT là: hợp đồng xây dựng- chuyển giao- kinh doanh( BOT ) đợc hình thành cũng tơng tự nh BOT , nhng sau khi xây dựng xong công trình nhà đầu t nớc ngoài giao lại cho nớc chủ nhà, Chính phủ nớc chủ nhà giành cho nhà đầu nớc ngoài kinh doanh công trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu t và có lợi nhuận hợp lý; hợp đồng xây dựng- chuyển giao( BT ) đợc hình thành cũng tơng tự nh BOT nhng sau khi xây dựng xong nhà đầu t nớc ngoài bàn giao lại công trình cho nớc chủ nhà, Chính phủ n- ớc chủ nhà trả cho nhà đầu t nớc ngoài chi phí liên quan tới công trình và một tỉ lệ thu nhập hợp lý
Bảng 1: Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam phân theo hình thức đầu t còn hiệu lực đến 20/12/2002
Hợp tác đầu t Số dự án
Vèn thực hiện DT XK
Nguồn: BKH&ĐT đơn vị(tỷ USD) DT & kim ngạch XK đợc lũy :20/12/2002
Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài
1 3.1 Môi trờng đầu t quốc tế
Môi trờng đầu t quốc tế là tổng hòa các yếu tố có ảnh hởng tới các hoạt động kinh doanh của nhà đầu t trên phạm vi toàn cầu Nó bao gồm các nhóm yếu tố về tình hình chính trị, chính sách-pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế, các đặc điểm văn hóa - xã hội ở nớc nhận đầu t; các yếu tố về thay đổi chính sách vĩ mô, các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của Chính phủ và tiềm lực kinh tế-khoa học công nghệ ở nớc đầu t và các yếu tố thuộc về môi trờng quốc tế nh xu hớng đối thoại chính trị giữa các nớc, liên kết khu vực, tăng trởng của các nhà đầu t và tốc độ của toàn cầu hóa
Bảng 2 : Sơ đồ môi trờng đầu t quốc tế
Môi trờng kinh doanh ở Môi trờng đầu t nớc
Nớc đầu t (các yếu tố đẩy) ngoài(các yếu tố kéo)
Môi trờng quốc tế( dung môi)
Ghi chú: Dòng vốn đầu t ra nớc ngoài
Dòng lợi nhuận đầu t chuyển về nớc
Nguồn: theo mô phỏng của Phùng Xuân Hạ
1.3.2 Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t
Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t bao gồm tất cả các yếu tố về chính trị, chính sách - pháp luật, vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế và các đặc điểm văn hóa xã hội Mức độ hấp dẫn của từng yếu tố sẽ tạo ra những cơ hội hoặc rủi ro cho các nhà đầu t, qua đó tác động mạnh đến quyết định của họ trong việc so sánh nên đầu t trong nớc hay chuyển đầu t ra nớc ngoài Tuy nhiên ngoài các yếu tố tạo lên sự thuận lợi của môi trờng đầu t trong nớc quyết định đầu t ra nớc ngoài của các nhà đầu t còn chịu ảnh hởng rất lớn từ những thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô, các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của Chính phủ và tiềm lực kinh tế-khoa học công nghệ của nớc họ 1.3.2.1 Thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô
Những chính sách kinh tế vĩ mô có tác động mạnh đến thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài là các chính sách về tài chính, tiền tệ, xuất nhập khẩu, chính sách thuế và quản lý ngoại hối Các chính sách này có liên quan tới các mặt: hiệu quả sử dụng vốn của các nhà đầu t (hiệu quả trong nớc càng cao thì họ càng ít đầu t ra nớc ngoài) khả năng xuất khẩu(trong nớc càng khó xuất khẩu thì các nhà đầu t càng muốn đầu t ra nớc ngoài)và khả năng nhập khẩu(càng dễ nhập các sản phẩm từ nớc ngoài thì các nhà đầu t càng muốn chuyển sản xuất ra nớc ngoài sau đó nhập khẩu sản phẩm đó về nớc )
1.3.2.2 Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài
Các hoạt động thúc đẩy đầu t ra nớc ngoài của nớc đầu t chủ yếu bao gồm: các hiệp định đầu t song phơng và đa biên, hiệp dịnh tránh đánh thuế hai lần; trợ giúp về tài chính trong các hoạt động xúc tiến đầu t; bảo hiểm đầu t, cung cấp các thông tin về môi trờng đầu t ở nớc ngoài và chính sách đối ngoại của nớc đầu t Các hoạt động này tạo ra các cơ sở pháp lý và tiền đề cần thiết cho các nhà đầu t nớc ngoài Đây là các yếu tố quan trọng có tính quyết định đến thúc đẩy dòng vốn đầu t ra nớc ngoài
1.3.2.3 Tiềm lực kinh tế, khoa học - công nghệ và chính sách xã hội.
Tiềm lực kinh tế và khoa học - công nghệ của nớc đầu t có tác động mạnh đến lực đẩy đầu t ra nớc ngoài sự tác động này đợc thể hiện chủ yếu trong các khía cạnh về khả năng tích lũy của nền kinh tế, trợ cấp phúc lợi xã hội, trình độ nghiên cứu và triển khai(R&D) và khả năng cung cấp công nghệ.
1.3.3 Môi trờng đầu t nớc ngoài.
Có thể nói ổn định chính trị là yếu tố hấp dẫn hàng đầu đối với các nhà đầu t Yếu tố này lại càng đặc biệt quan trọng đối với cácnhà đầu t nớc ngoài Bởi vì, tình hình trờng chính trị ổn định là điều kiện tiên quết để đảm bảo các cam kết của Chính phủ đối với các nhà đầu t về sở hữu vốn đầu t, các chính sách u tiên đầu t và định hớng phát triển( cơ cấu đầu t ) của nớc nhận đầu t Đồng thời ổn định chính trị còn là điều kiện thiết yếu để duy trì sự ổn định về tình hình kinh tế - xã hội Đây là nhân tố quan trọng tác động đến tính rủi ro của các hoạt động đầu t
Tình hình chính trị có liên quan chặt chẽ với sự ổn định của kinh tế – xã hội đây là yếu tố tác động trực tiếp và có tính toàn diện làm tăng hoặc giảm khả năng rủi ro trong đầu t Các nhà đầu t không thể quyết định chuyển vốn đầu t vào thị trờng có nền kinh tế bị khủng hoảng hoặc đang chứa đựng nhiều tiềm năng bùng phát khủng hoảng vì ở đó có độ mạo hiểm cao
Vì quá trình đầu t có liên quan đến rất nhiều các hoạt động của các tổ chức, cá nhân và đợc tiến hành trong khoảng thời gian dài, ở nơi xa lạ lên các nhà đầu t nớc ngoài rất cần môi trờng pháp lý vững chắc, có hiệu lực Môi trờng này bao gồm một hệ thống đầy đủ các chính sách, quy đinh cần thiết, đảm bảo sự nhất quán, không mâu thuẫn chồng chéo với nhau và có hiệu lực trong thực hiện Các nhà đầu t nớc ngoài luôn tôn trọng các quy định về chính sách – pháp luật của nớc nhận đầu t
Các hoạt động đầu t nớc ngoài chị tác động bởi nhiều chính sách của nớc chủ nhà, trong đó có các chính sách tác động trực tiếp nh quy định về lĩnh vực đợc đầu t, mức sở hữu của nớc ngoài, miễn giảm thuế đầu t , quy định các tỷ lệ xuất khẩu, t nhân hóa, cạnh tranh, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và các chính sách có ảnh hởng gián tiếp nh các chính sách về tài chính tiền tệ, thơng mại, văn hóa – xã hội, an ninh, đối ngoại Mức độ đầy đủ và hợp lý của các chính sách này có ảnh hởng mạnh đén dòng vốn đầu t vào nớc chủ nhà
Bảng 3:Thứ hạng chỉ số cạnh tranh về thể chế, 2003
Nguồn: tạp san thời báo kinh tế Việt Nam 2003- 2004
1.3.3.3 Vị trí địa lý - điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố về khoảng cách, địa điểm, khí hậu, tài nhuyên thiên nhiên, dân số Đây là những yếu tố tác động quan trọng đến tính sinh lãi hoặc rủi ro của các hoạt động đầu t
Nếu điều kiện tự nhiên thuận lợi sẽ cung cấp đợc các yếu tố đầu vào phong phú và giá rẻ cho các hoạt động đầu t Các nhà đầu t thờng rất quan tâm đến các nguồn cung cấp nguyên liệu tự nhiên và lao động ở nớc chủ nhà Một nớc sẽ hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài nếu có nguồn khoáng sản dồi dào với trữ lợng lớn, nhiều danh lam hắng cảnh đẹp và dân số đông Quy mô dân số đông không chỉ có lợi thế về cung cấp nguồn lao động mà có khả năng tiêu thụ lớn Đây là các yếu tố rất hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài Tuy nhiên mức độ hấp dẫn còn phải phụ thuộc vào chất lợng của thị trờng lao động và sức mua( thu nhập ) của dân c
PhÇn lan 2 Anh 12 Canada 24 Brazil 53
Iceland 3 Lucxemborug 13 Iceland 25 In®ia 55 úc 4 áo 14 Belgium 27 Poland 58
Newzealand 5 Ireland 15 Japan 30 Việt nam 61
Thôy ®iÓn 7 Mü 17 Hungari 33 Nga 81
Thụy sỹ 8 Chi lê 19 Malaixia 34 Philippin 85 Đức 9 Taiwan 21 Hàn quốc 36 Ukraine 94
Hồng kông 10 Ptugal 22 Thái lan 37 bangladéh 100
1.3.3.4 Trình độ phát triển của nền kinh tế
Trình độ phát triển của nền kinh tế là các mức độ phát triển về quản lý kinh tế vĩ mô, cơ sở hạ tầng, chất lợng cung cấp dịch vụ cho các hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t nớc ngoài và mức độ cạnh tranh của nớc chủ nhà Có thể nói đây là các yếu tố có tác động mạnh hơn các chính sách u đãi về tài chính của nớc chủ nhà đối với các nhà đầu t nớc ngoài
1.3.3.5 Đặc điểm phát triển văn hóa – xã hội Đặc điểm văn hóa xã hội cũng ảnh hởng rất lớn đến các hoạt động đầu t n- ớc ngoài Nó bao gồm các yếu tố chủ yếu về ngôn ngữ, tôn giáo, giá trị đạo đức và tinh thần dân tộc, phong tục tập quán, thị hiếu thẩm mỹ và giáo dục Các yếu tố này có thể là những cản trở, kìm hãm hoặc khuyến khích các hoạt động đầu t nớc ngoài
Thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Các yếu tố của môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài
Luật đầu t nớc ngoài Việt Nam đợc ban hành từ năm 1987, là một trong những mốc quan trọng, đánh dấu quá trình mở của nền kinh tế, đa dạnh hoá, đa phơng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại của nớc ta Từ khi có luật đến nay đã có một số lần bổ sung (1990, 1992) và sửa đổi (1996, 2000) luật đầu t n- ớc ngoài của ta đợc đánh gía là đạo luật thông thoáng cởi mở, bảo đảm cho nhà đầu t nớc ngoài(ĐTNN) an toàn về đầu t và quyền tự do kinh doanh, đồng thời bảo đảm nguyên tắc tôn trọng chủ quyền, tuân thủ luật pháp của Việt Nam và bình đẳng , cùng có lợi , luật vừa phù hợp với tình hình nớc ta và thích ứng với thông lệ quốc tế, do đó đã có sức hấp dẫn đối với các nhà ĐTNN Chính vì vậy nguồn vốn ĐTNN đã liên tục tăng trong những năm 1991-1996
Trong quá trình thực hiện, Chính Phủ đã ban hành nhiều Nghị Định, Chỉ thị; các Bộ ban hành nhiều thông t hớng dẫn nhằm cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện hơn cho các doanh nghiệp: quy định những lĩnh vực khuyến khích đầu t, có chính sách u đãi đặc biệt đối với nhng dự án thuộc diện đặc biệt khuyến khích, vấn đề chuyển giao công nghệ, bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, giảm tiền thuê đất, tăng mức u đãi về vốn, điều chỉnh tỷ lệ tiêu thụ sản phảm nội địa tăng thời hạn lao động,xử lý linh hoạt hơn trong việc chuyển doanh nghiệp liên doanh sang hình thức đầu t 100% vốn nớc ngoài
Tuy nhiên trong vài năm gần đây,ĐTNN ở nớc ta gặp nhiều khó khăn và giảm sút, nhất là sau cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính từ khu vực châu á Nhằm tiếp tục tạo dựng môi trờng pháp lý đồng bộ thông thoáng, ổn định cho các hoạt động đầu t , tăng cờng tính hấp dẫn và cạnh tranh của môi trờng đầu t Việt Nam so với các nớc khu vực và trên thế giới , tiến tới xây dựng một khung pháp luật về đầu t, thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, đồng thời cũng là nhằm mục đích tranh thủ nhiều hơn nguồn vốn và kỹ thuật tiên tiến , mở rộng thị trờng xuất khẩu, Quốc hội khoá X, Kỳ họp thứ 7 vừa qua đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Một lần nữa đây là sự thể hiện tính nhất quán và lâu dài trong chính sách thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài củaĐảng và nhà nớc ta để phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong giai đoạn mới
Với những căn cứ pháp lý rõ ràng, những hớng dẫn cụ thể, những u đãi đặc biệt nêu trong Luật sửa đổi, bổ sung lần này và trong Nghị định 24/2000/NĐ CP của Chính phủ, các nhà đầu t nớc ngoài sẽ ngày càng an tâm và phấn khởi đầu t vào Việt Nam và hứa hẹn sẽ có đợc những thành quả mới to lớn hơn trong tơng lai không xa
2.1.2 môi trờng chính trị xã hội –
Tiêu chí của sự ổn định chính trị mà các nhà đầu t nớc ngoài quan tâm là sự bền vững của Chính phủ , mức độ cạnh tranh giành quyền lực giữa các phe phái chính trị , sự hoạt động của các đảng phái Các điều kiện khác của môi tr- ờng đầu t không đổi , thì chính trị tạm ổn định và độ tin cậy càng cao, càng hấp dẫn đầu t t nhân Trong điều kiện cạnh tranh diễn ra gay gắt trên thị tròng đầu t , sự ổn định chính trị có thể đợc xem là một lợi thế so sánh cần phát huy Đối với Việt Nam , từ khi thực hiện sự nghiệp đổi mới sự ổn định chính trị luôn đợc đảm bảo.Tuy nhiên đứng trớc nguy cơ diễn biến hoà bình và sự phá hoại của các thế lực phản động trong nớc cũng nh quốc tế , chúng ta phải luôn luôn cảnh giác , đồng thời tiếp tục duy trì và tăng cờng sự ổn định hơn nữa Để giữ vững và tăng cờng ổn định chính trị cần phải tiếp tục thực hiện đổi mới mạnh mẽ hơn nữa cả về kinh tế, chính trị , xã hội , văn hoá t tởng , đặc biệt là đổi mới hệ thống chính trị , thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia Yếu tố quyết định sự thành công đó là tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng , tăng cờng vai trò Nhà nớc pháp quyền của dân ,do dân ,vì dân, thực hiện dân giàu ,nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh, kịp thời ngăn chặn mọi âm mu của các thế lực phản động, đảm bảo quốc phòng, an ninh, bảo vệ chủ quyền quốc gia, từng bớc đi lên chủ nghĩa xã hội
Cùng với sự ổn định chính trị là chính sách ngoại giao mền dẻo, đảm bảo nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền, đa phơng hoá , đa dạng hoá trong quan hệ với khẩu hiệu “Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc trên thế giới vì hoà bình , hợp tác và phát triển” Chính việc mở rộng quan hệ ngoại giao là tiền đề cho việc mở rộng quan hệ kinh tế , trong đó có việc thu hút đầu t nớc ngoài Trong những năm qua Việt Nam đã giữ đợc sự ổn định chính trị mà d luận thế giới đánh giá cao, quan hệ ngoại giao đợc mở rộng Riêng năm 1994 có sự viếng thăm của 5 Nguyên thủ quốc gia , 10 Thủ tớng , 4 Chủ tịch quốc hội,
100 đoàn các Bộ trởng từ khắp các châu lục Đó là một thành tựu lớn và là điều kiện đảm bảo FDI tăng lên Thắng lợi này đã đợc tiếp tục phát huy trong các năm tiếp theo và xu hớng ngày một tăng thêm
2.1.3 Môi trờng kinh tế và kinh doanh
Sự ổn đinh của môi trờng vĩ mô là điều kiện tiên quyềt của mọi ý định và hành vi đầu t đối với vốn nớc ngoài điều này càng có ý nghĩa quan trọng hơn bao giờ hết Để thu hút đợc dòng vốn ĐTNN,nền kinh tế nội địa phải là nơi an toàn cho sự vận động của tiền vốn đầu t, sau đó là nơi có năng lực sinh lợi cao hơn những nơi khác Sự an toàn của vốn đòi hỏi môi trờng vĩ mô ổn định,không gặp những rủi ro do các yếu tố chính trị xã hội gây ra
Tạo ra và duy trì triển vọng tăng trởng nhanh lâu bền là một công việc đòi hỏi có sự nỗ lực rất lớn của Chính phủ trong việc điều hành kinh tế vĩ mô.Tình hình nền kinh tế Việt Nam những năm qua cho thấy, ở một chừng mực đáng kể vấn đề này đã đợc giải quyết thành công Bên cạnh việc thoát ra khỏi tình trạng rối loạn và khủng hoảng, tạo thế ổn định vững chắc, nền kinh tế còn đạt tốc độ tăng trởng cao liên tục,thể hiện :
Nguồn: tạp san thời báo kinh tế Việt Nam 2003 2004–
Xu hớng biến đổi cơ cấu đóng góp của các ngành vào tăng trởng là tỷ trọng của các ngành công nghiệp chế biến, các ngành tận dụng lợi thế so sánh của đất nớc(lao động và các tiềm năng tự nhiên) ngày càng tăng nhanh Điều đó hứa hẹn một triển vọng tăng trởng lâu bền vớ năng lực duy trì và nâng cao hơn tốc độ đã đạt đợc, trong bối cảnh chung của cả một khu vực tăng trởng năng động và bền bỉ nhất thế giới, triển vọng đó của Việt Nam quả thực có sức hấp dẫn hiếm có so với nhiều nớc có điều kiện phát triển tơng đồng
Việc tạo lập môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định cũng yêu cầu phải giải quyết vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ.Trong thời gian qua bằng những giải pháp kiên quyết và một s cố gắng không ngừng của Chính phủ và các ngành các cấp có liên quan, chúng ta đã đẩy lùi đợc tình trạng lạm phát phi mã xuất hiện từ những năm trớc đây mà năm cao nhất, năm 1986 lên đến 774.7%.
Nguồn : tập san thời báo Kinh tế Việt Nam 2003 - 2004 Đây sẽ là một thành tích to lớn góp phần quan trọng vào việc ổn định kinh tế vĩ mô, tạo điều kiện thuạn lợi cho việc thu hút vốn ĐTNN
Nhìn nhận mặt thuận lợi của môi trờng vĩ mô đối với các hoạt động ĐTNN, chúng ta cũng phải kể đến những mặt hạn chế còn tồn đọng đã ít nhiều làm nản lòng các nhà đầu t nớc ngoài.Trớc hết phải kể đến là cho đến nay,nớc ta vẫn cha có đợc một cơ cấu kinh tế hợp lý Việc cha xác định đợc rõ ràng tơng quan cơ cấu giữa các ngành đã thực sự là yếu tố làm cho nhiều nhà đầu t nớc ngoài còn do dự trớc khi ra quyết định đầu t vào nớc ta.Do thiếu qui hoạch phát triển tổng thể nên quá trình phê duyệt ,thẩm định d án đầu t bị chậm trễ,trở nên phiền hà về thủ tục,thiếu những căn cứ để lựa chọn dự án theo tiêu chuẩn hiệu quả phát triển toàn bộ.Thời gian gần đây, với cách đặt vấn đề đúng hơn về ch- ơng trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá đát nớc của Đảng và Chính phủ, chúng ta đã dần khắc phục đợc phần nào nhợc điểm này.Nhng trên thực tế vẫn còn nhiều điểm vớng mắc , đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ và hoàn thiện hơn
Một trong những trở ngại lớn đói với quá trình đầu t kinh doanh ở Việt Nam trong những năm qua là sự ngèo nàn và lạc hậu của hệ thống kết cấu hạ tầng Hiện tợng này đã tồn tại từ mấy chục năm qua, do hậu quả của một nền kinh tế kém phát triển trong thời kì bao cấp, đến nay tình trạng này càng trở nên gay gắt khi nền kinh tế đã bớc vào một thời kỳ phát triển mới với những kết quả tích cực trong việc gia tăng sản xuất trong nớc và mở rộng quan hệ kinh tế với bên ngoài
Những hạn chế về môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
độ học vấn trung bìmh tơng đối cao, có nhiều khả năng tiếp thu những kiến thức tiên tiến Trong điều kiện trình độ của nền sản xuât nh hiện nay, thì về cơ bản ngời lao động Việt Nam đáp ứng đợc yêu cầu và có mặt bằng tiền lơng tơng đối thấp hơn các nớc trong khu vực.
Tuy nhiên, mặc dù Việt Nam vẫn đợc coi là một nớc có tiềm năng to lớn về lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề này đang gặp những trỏ ngại to lớn Vì đa số lực lợng lao động của Việt Nam là lao động phổ thông mà cha qua đầo tạo( số này chiếm hơn 80% tổng số lực lợng lao động cảu cả nớc)(**) Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng, nhu cầu sử dụng lao động không còn là sức lao động phổ thông nữa, mà đòi hỏi ngời lao động phải đợc đào tạo để có trình độ chuyên môn nhất định Việt Nam đang phấn đấu thực hiện việc đào tạo nghề nghiệp cho ngời lao động để đáp ứng nhu cầu thị trờng
(**) nguồn: ĐTTTNN với tăng tr ởng kinh tế ở Việt Nam_Vũ Tr ờng Sơn_NXB TK-HN1997
2.2 Những hạn chế về môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
2.2.1 Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ và ổn định
Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán trớc đợc Tính ổn định của luật pháp, chính sách cha cao; một số luật pháp chính sách liên quan trực tiếp đến FDI thay đổi nhiều, một số trờng hợp cha tính kỹ đến lợi ích chính đáng của nhà đầu t nên đã làm đảo nộn phơng án kinh doanh và gây thiệt hại cho họ
Nhiều văn bản dới luật ban hành chậm so với quy định, chậm đi vào cuộc sống Một số văn bản hớng dẫn của các bộ, ngành, địa phơng có xu hơng xiết lại, “đẻ” thêm quy trình, dẫn đến tình trạng “trên thoáng dới chặt”; thậm chí chồnh chéo, thiếu thống nhất gây khó khăn cho hoạt động của doanh nghiệp Danh mục lĩnh vực không cấp giấy phép và cấp phép đầu t có điều kiện của ta còn chung chung, ít hình thức đầu t Các u đãi về thuế, tài chính không cao, chủ yếu giành cho lĩnh vực và các địa bàn đầu t mà họ ít quan tâm, cha thực sự hớng vào xuất khẩu, khai thác lợi thế so sánh của ta
Nhiều vớng mắc trong quá trình triển khai hoạt động thuộc phạm vi điều chỉnh của luật pháp chuyên ngành: đất đai, lao động , quản lý ngoại hối, chế độ kế toán và kiểm toán, xuất nhập cảnh, thuế GTGT, thuế xuất nhập khẩu, pháp lệnh thi hành án(hiện nay cha có quy định thi hành áncủa trọng tài quốc tế Việt Nam về giải quyết tranh chấp kinh tế giữa Việt Nam và nhà đầu t nớc ngoài) Ngoài ra có thể nói luật pháp, chính sách của Việt Nam cha tạo ra một sân chơi bình đẳng giữa đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài
2.2.2Thủ tục hnàh chính phức tạp, rờm rà, mất rất nhiều thời gian
Thủ tục cấp phép đã có nhiều cải tiến nhng lại dẫn đến một cửa nhiều khoá, phối hợp giữa các ngành còn cha kịp thời, địa phơng chờ xin ý kiến của Trung ơng mất nhiều thời gian; thủ tục sửa đổi giấy phép đầu t thờng quá phức tạp, tỷ mỉ làm hạn chế phát triển đầu t thêm
Các thủ tục hành chính còn rất phức tạp và còn nhiều vớng mắc nh: thủ tục hải quan(danh mục, giá tính thuế xuất nhập khầu, thời gian giải quyết thủ tục) không rõ ràng; thủ tục đất đai( giá thuê đất, chính sách giải toả đền bù, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở các khu công nghiệp và khu chế xuất) không đồng nhất, phức tạp, còn nhiều vớng mắc; thủ tục xây dựng(cấp chứng chỉ quy hoạch, giấy phép xây dựng) còn nhiều phiền hà; thủ tục cấp VISA cũng rất phức tạp, mất thời gian và lệ phí cao; việc tuyển dụng lao độmg phải qua trung tâm dịch vụ gây mất rất nhiều thời gian, chi phí cao nhng chất lợng lại thấp; phơng toán chế độ quản lý ngoại hối cũng còn nhiều hạn chế, phức tạp Chính những thủ tục hành chính này đã gây cản trở đối với nhà ĐTNN Đặc biệt các tiêu cực phát sinh trong quá trình thực hiện các thủ tục(hiện tợng sách nhiễu, phiền hà, làm biến dạng chính sách, việc hình sự hoá các quan hệ kinh tế ) đã làm gia tăng ảnh hởng không tốt đến những nhà ĐTNN làm ăn chân chính, nghiêm túc
2.2.3 Chi phí kinh doanh cao, khả năng sinh lời thấp
Theo các nhà đầu t nớc ngoài, chi phí đầu t ở Việt Nam cao hơn so với một số nớc trong khu vực, do vậy nếu xét dới giác độ này, Việt nam không phải là địa điểm lý tởng cho các nhà đầu t nớc ngoài
Chính sách giá cha hợp lý, chí phí đầu t vào Việt Nam còn quá cao, làm giảm khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm Việt Nam, làm nản lòmg các nhà đầu t- u Theo JETRO Nhật Bản cho biết cớc phí viễn thông, chi phí lu thông giao nhận, điện hiện nay tại Việt Nam quá cao Cớc điện thoại quốc tế của VN cao gÊp 7 lÇn so víi Singapore, gÇn 6 lÇn so víi Malaisya, 4 lÇn so víi Jakarta, khoảng 3 lần so với Bankok và gần 2 lần so với Trung Quốc Chi phí lu thông giao nhận nếu gửi hàng congtainei thì cần gấp 3 lần so với Kuala Lumpur,khoảng 2 lần Jakarta,Thợng Hải.Các chi phí và lệ phí liên quan đến giao nhận tại các cảng biển và các sân bay quá cao Có 12 loại phí và lệ phí bất hợp lý mà doanh nghiệp phải nộp nh phí nh kho sân bay 12000d/kg,phí an ninh 230®/kg, phÝ lao vô 0,06usd/kg phô phÝ s¨ng dÇu 30usd/container 20feet,60usd/ container 40feet,hàng lẻ2,5usd/m3,phí nâng hạ 300000-360000đ/container 20feet, thu phí đờng bộ 800000đ/lợt đối với xe tải 18 tấn trở lên Giá điện cao hơn 50%,giá cớc cao hơn 71% so với ASEAN,Trung Quốc
Thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam cao nhất trong khu vực châu á Mức thuế thu nhập tối đa của ngời Việt Nam làm việc tại doanh nghiệp nớc ngoài là 50% và 60% nhng thực tế là 72% do cách tính luỹ tiến.Trong khi đó,thuế thu nhập cá nhân tại Hồng công chỉ 15%,Philippin là 33%,Thái Lan là 37%.Nh vậy chi phí trả lơng cho một nhân viên Việt Nam gần nh tăng gấp đôi, nhng lơng thực tế của nhân viên Việt Nam nhận đợc chỉ xấp xỉ môt nửa mức chi phí lơng của “ông chủ” bỏ ra.Chính điều này đã hạn chế rất nhiều lọi thế về nhân công, hạn chế những vị chí cao cho ngời Việt Nam trong doanh nghiệp ĐTNN, ảnh h- ởng tới việc đào tạo Việt Nam thay thế dần ngời nớc ngoài
Chí phí hàng rào về hạ tầng cha đợc giải quyết kịp thời thoả đáng (cha có nguồn kinh phí để xây dựng hạ tầng kĩ thuật ngoài hàng rào ở các khu công nghiệp khu chế xuất)
Các khoản chi phí ngoài luật(chi phí t vấn, chạy thủ tục)tình trạng nhũng nhiễu của một số các bộ, chi phí vô hình do chờ đợi vì tại quan liêu,giải phóng mặt băng quá chậm,hạ tầng yếu kém, chất lợng lao động,trình độ quản lý thấp góp phần làm tăng thêm phí cho nhà đầu t,gây ảnh hởng xấu,tiêu cực đến hình ảnh về môi trờng đàu t ở Việt Nam
2.2.4Việt Namcó tiềm năng lớn về lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề này đang gặp những trở ngại to lớn
Chúng ta có một nguồn nhân lực dồi dào và tơng đối có tiềm năng nhng cha có sự chuẩn bị, cha có quy hoạch đào tạo một cách có hệ thống cho hoạt động kinh tế đối ngoại (đa số lực lợng lao động của Việt Nam là lao động phổ thông cha qua đào tạo, chiếm hơn 80% tổng số lực lợng lao động của cả nớc) – nhất là cho lĩnh vực hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Do đó phần đông số cán bộ Việt Nam tham gia quản lý trong các liên doanhcòn bất cập về trình độ cũng nh năng lực so với yêu cầu của cơng vị mà họ đang đảm nhận Hay nói cách khác, hiện chúng ta đang rất thiếu những nhà doanh nghiệp giỏi( có trình độ, khả năng và kinh nghiệm trong tổ chức quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài) và những công nhân kỹ thuật lành nghề.
2.2.5 Cơ sở hạ tầng Việt Nam còn nhiều tồn tại cần khắc phục
Tuy đã có nhiều cố gắng cải thiện môi trờng đầu t cả về môi trờmg cứng(hạ tầng cơ sở) lẫn môi trờng mềm nh hệ thống luật pháp, chính sách quản lýđầu t nớc ngoài nhng môi trờng đầu t nớc ngoài của Việt Nam cha thực sự tạo nên một động lực mạnh mẽ đối với nhà đầu t nớc ngoài, đặc biệt là những tồn tại trong cơ sở hạ tầng đã tạo nên những cản ngại to lớn đối với hoạt động thu hót vèn §TNN Để thấy rõ hơn vấn đề này, chúng ta có thể so sánh môi trờng đầu t cứng của 9 nớc ASEAN nh sau: so sánh với các nớc khác
Hàng hóa dịch vụ/ đối tợng tiêu thụ đơn vị Trong nớc Nớc ngoài Chênh lệch Điện
Giá quảng cáo truyền hình(vtv3 17h-19h) Triệu đồng 3.2 17 530
Giá dịch vụ đăng kiểm, giám sát kĩ thuật định kỳvỏ tàu biển đang dùng Triệu đồng/lần 1.9 10 525
Cớc hành khách tàu hỏa tuyếnHN_TPHCM Nghìn đồng/ lợt 732 1093 149
Cớc hành khách bằng máy bay tuyến hn- tphcm Triệu đồng/lợt 1.2 1.9 190
Nguồn: phát triển kinh tế 11/2003 TS Nguyễn ngọc Định–
Bảng so sánh trên dễ dàng cho chúng ta nhận thấy vẫn có sự cách biệt khá lớn giữa giá cả dịch vụ đối với đối tợng tiêu thụ là trong nớc hay nớc ngoài, từ dịch vụ điện nớc đến giá quảng cáo, cớc vận chuyển hành khách tuy chúng ta đã có những cố gắng thu hẹp dần khoảng cách này nhng lộ trình thực hiện chính sách “một giá” nhìn chung cònm khá chậm chạp so với các quốc gia khác trong khu vùc.
So sánh gía cả, chất lợng dịch vụ và hiệu quả kinh doanh của Việt Nam và các quốc gia khác.
*Chênh lệch giá thuê đất:
Một số ý kiến cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam
Cải cách thủ tục hành chính ngoài
Đẩy nhanh cải cách thủ tục hành chính, trớc hết là khắc phục tình trạng nhiêu khê, cồng kềnh, không rõ trách nhiệm , nhũng nhiễu
Cải cách hành chính làm cho hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà nớc đợc nâng cao, thời gian xử lý các công việc đợc rút ngắn lại, các nhà đầu t rảnh tay hơn trong việc hoàn thiện các thủ tục để tập trung vào sản xuất- kinh doanh nhằm tạo ra nhiều lợi nhuận hơn Trớc hết cần phải có hệ thống các cơ- chế đồng bộ, hạn chế tối đa tình trạng “nhiều cửa, nhiều dấu” Việc phối hợp giữa các cơ quan hữu quan trong hoạt động đầu t nói chung, đầu t trực tiếp nớc ngoài(FDI) nói riêng cần phải chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn trên cơ sở phân chia rõ trách nhiệm, quyền lợi và phải có hạn định rõ thời gian trong việc giải quyết một công việc;hạn chế, tiến tới xoá bỏ cơ chế “xin-cho”
Phát triển mạnh đội ngũ lao động, kỹ s, cán bộ khoa học- công nghệ
Tăng cờng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp, công chức nhà nớc, và công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phơng pháp hoạt động kinh tế đối ngoại, trình độ ngoại ngữ và tay nghề kỹ thuật cao, đủ khả năng để đáp ứng tốt yêu cầu thu hút và quản lý hoạt động của đầu t trực tiếp nớc ngoài
Bất cứ lĩnh vực nào cũng vậy, yếu tố con ngời bao giờ cũng quyết định đến mức độ thành công của hoạt động Các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài có mặt tại Việt Nam hơn 13 năm nay Khoảng thời gian nh vậy không phải là ngắn; và mặc dù chúng ta vẫn luôn ý thức đợc rằng những ngời trực tiếp tham gia các hoạt động có liên quan đến hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đều bao gồm cả những ngời hoạch định chính sách, những ngời vận dụng pháp luật, những ngời lao động của Việt Nam, đứng ra bảo vệ quyền lợi của Việt Nam nhng vì tồn tại trong mối quan hệ của nhiều công việc cũng phải triển khai đồng thời ở thời kỳ đổi mới- thời kỳ của bớc chuyển đặc biệt về nhiều mặt- nên chúng ta cha có điều kiện, cha giành sự chú ý cho việc tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ, công nhân một cách cơ bản và chuyên sâu cho hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Để hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu đề ra, vấn đề quan trọng là chúng ta không thể không có kế hoạch, quy hoạch đào tạo cán bộ, công nhân kỹ thuật để vừa đáp ứng cho nhu cầu trớc mắt, vừa chuânr bị một cách cơ bản và lâu dài cho hoạt động này
Trớc mắt Nhà nớc cần có những quy định về những điều kiện phải có đối với cán bộ Việt Nam tham gia Hội đồng quản trị và quản lý các doanh nghiệp liên doanh, quy định cụ thể tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ và chính trị Trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của những ngời làm việc trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Thể chế hoá các lợi ích tinh thần của ngời lao động Việt Nam, cũng nh ph- ơng thức hoạt động cua tổ chức Đảng, Đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài theo hớng tăng cờng hiệu lực của các tổ chức, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tạo quan hệ lành mạnh giữa các bên đối tác, và bảo vệ lợi ích chính đáng của các bên.
Phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng
Để cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoàivào Việt Nam, cần thực hiện một số giải pháp sau:
Tiếp tục điều chỉnh một bớc giảm và phí các dịch vụ, trớc mắt phải thực hiện giảm giá điện nớc, cớc bu chính viễn thông, thực hiện từng bớc lộ trình dịch vụ không phân biệt doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
Cải thiện đầu t vào cơ sở hạ tầng giao thông, sử dụng có hiệu quả nguồn thu phí giao thông cho cải tạo hệ thống đờng bộ, phát triển hệ thống hàng không theo hớng cởi bỏ thế “độc quyền” của ViệtNam Airline. Đa dạng hoá các loại hình đầu t vào mạng lới bu chính viễn thông, tạo tác động cạnh tranh để giảm giá cớc
Cải tạo mạng lới truyền tải điện quốc gia, đầu t phát triển hơn nữa vào hệ thống thuỷ điện. Đầu t vào lĩnh vực công nghệ thông tin, cung cấp dịch vụ internet với giá hợp lý, tạo nên một sự thông suốt trong xa lộ thông tin cho các nhà đầu t nớc ngoài Để thực hiện những giải pháp trên, việc tìm kiếm nguồn vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng là một vấn đề thực sự nan giải để giải quyết bài toán nguồn vốn cho đầu t phát triển cơ sở hạ tầng cần tập trung vào một số vấn đề sau:
*Huy động tối đa các nguồn vốn cho đầu t cơ sở hạ tầng Đầu t cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn lớn, thời gia thu hồi vốn chậm, tính sinh lời thấp nên đã hạn chế sự hấp đẫn đối với nhà đầu t Vì thế cần xác định rõ nguồn vốn ngân sách vẫn giữ vai trò chính Nhà nớc nên giành một tỷ lệ chi ngân sách lớn hơn cho đầu t cơ sở hạ tầng trên cơ sở tăng tỷ lệ huy động ngân sách và tiết kiêm các khoản chi thờng xuyên không cần thiết Nhất thiết phải có chính sách huy động mọi nguồn vốn trong dân, từ phía các doanh nghiệp trong và ngoài n- ớc, từ quốc gia khác và các tổ trúc quốc tế Cụ thể:
Nguồn vốn ODA: tranh thủ tối đa nguồn vốn này dựa trên những cam kết của Chính phủ các nớc giành cho Việt Nam bằng cánh chứng minh tính khả thi và hiệu quả thực tiễn của các dự án đợc giải ngân
Phát hành trái phiếu Chính phủ(trong nớc), trái phiếu quốc tế để đầu t phát triển cơ sở hạ tầng và phải đảm bảo nguồn vốn hoàn trả
Cho phép nhà đầu t nớc ngoài thành lập doanh nghiệp chuyên tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng, hoặc sử dụng quỹ đất để kêu gọi đầu t theo hình thức đổi đất lấy công trình
Xã hội hoá lĩnh vực đầu t phát triển cơ sở hạ tầng thông qua việc hình thành những đơn vị chuyên ngành đầu t và khai thác cơ sở hạ tầng có đủ năng lực tài chính và chuyên môn, cũng nh khả năng thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong d©n c áp dụng chính sách đãi ngộ đặc biệt nh hỗ trợ lãi xuất tín dụng cho dự án xây dựng cơ dở hạ tầng, miễn giảm thuế đến mức thấp nhất trong thời gian công trình đã đi vào hoạt động nhgng cha hoàn vốn
** Nâng cao hiệu quả phân bổ, sử dụng các nguồn vốn đầu t cơ sở hạ tầng Huy động vốn mới chỉ là một mặt của vấn đề, vấn đề còn lại quan trọng hơn, là sử dụng có hiệu quả những khoản vốn đầu t hạn chế đó Do vậy nguyên tắc xuyên suốt trong việc phân bổ và sử dụng vốn đầu t cơ sở hạ tầng là “đặt hiệu quả đầu t lên hàng đầu” Muốn vậy chúng ta phải thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:
- Việc tập trung nguồn lực hiện đang khan hiếm vào một số công trình trọng điểm sẽ cho hiệu quả lớn hơn nhiều so với đầu t tràn lan
- Trong cơ cấu vốn đầu t, nguồn từ ngân sách giữ vai trò chính Nguồn vốn này chỉ nên tập trung vào những công trình mang tính đầu mối, kế đó là những công trình thiết yếu mà các thành phần kinh tế khác không có khả năng đầu t hoặc đầu t không có hiệu quả
- Các lĩnh vực cơ sở hạ tầng mà t nhân cũng nh nớc ngoài có khả năng kinh doanh thì Nhà nớc sẽ tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các nhà ®Çu t
- Chấn chỉnh thủ tục thẩm định, phê duyệt dự án đầu t cơ sở hạ tầng theo hớng gọn nhẹ, mặt khác cần quản lý và kiểm soát chặt dự toán vốn đầu t và hồ sơ đấu thầu của những dự án thuộc nguồn vốn ngân sách, tuyệt đối không phân bổ vốn cho những dự án không đủ điều kiện nhằm hạn chế thất thoát trong đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng
- Nâng cao chất lợng của những đơn vị t vấn, giám sát, đặc biệt là cán bộ làm công tác đấu thầu
- Sớm ban hành pháp lệnh về ODA nhằm tạo chuẩn mực chung trong quản lý nguồn vốn này tại địa phơng, bên cạnh đó cần tiếp tục đơn giản hoá quy trình về giải ngân nhằm đẩy nhanh tiến độ xây dựng và sớm đa công trình đi vào sử dụng
Thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t
Quyết định 53/1999/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính phủ là bớc đi đầu tiên thực hiện lọ trình tiến tới tạo dựng một mặt bằng thống nhất giá hàng hoá, dịch vụ đối với doanh nghiệp trong nớc và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài Tiếp tục điều chỉnh giá, phí một số hàng hoá, dịch vụ, tiến tới áp dụng mặt bằng giá thống nhất cho các doanh nghiệp trong nứoc và các doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trớc mắt cần tiếp tục giảm giá điện, cớc viễn thông, cớc vận tải biển còn một số giá, phí khác có thể thực hiện theo lộ trình dài hơn căn cứ vào tình hình kinh tế chung và tình hình kinh doanh cụ thể của các doanh nghiệp liên quan.
Hiện nay việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài đang trở thành bộ phận chủ yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố hàng đầu của nhiều nớc, nhằm hỗ trợ và phát huy lợi thế của mỗi quốc gia để phát triển đối với các nớc đang phát triển, đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nhân tố chủ yếu cho sự tăng trởng kinh tế và là một trong những chỉ số cơ bản đánh giá khả năng phát triÓn.
Việt Nam tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát rất thấp về kinh tế, xã hội Đảng và Nhà nớc ta đẫ đề ra mục tiêu tổng quát đến năm
2020 là “đa nớc ta cơ bản thành một nớc công nghiệp, có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của sức sản xuất, mức sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng văn minh”. Để đạt đợc mục tiêu nói trên phải thực hiện tổng hợp nhiều biện pháp, trong đó việc đẩy mạnh thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t nớc ngoài có tầm quan trọng hàng đầu để có thể lôi kéo đợc các nhà đầu t, Việt Nam cần tạo ra môi trờng đầu t thông thoáng ổn định và ngày càng thuận lợi hơn bằng các biện pháp tổng hợp về kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá, luật pháp
Phần 1 Đầu t trực tiếp nớc ngoài và môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài 3
1.1 Quan niệm và bản chất đầu t trực tiếp nớc ngoài 3
1.2 Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài 4
1.2.1 Hợp đồng hợp tác kinh doanh 4
1.2.3 Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài 4
1.3 Môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài 6
1.3.1 Môi trờng đầu t quốc tế 6
1.3.2 Môi trờng kinh doanh ở nớc đầu t
1.3.3 Môi trờng đầu t nớc ngoài
8 phần 2 Thực trạng môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 11
2.1 Các yếu tố của môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài 11
2.1.2 Môi trờng chính trị – xã hội 12
2.1.3 Môi trờng kinh tế và kinh doanh 13
2.2 Những hạn chế về môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 17
2.2.1 Hệ thống luật pháp, chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồnh bộ và ổn định 17
2.2.2 Thủ tục hành chính phức tạp, rờm rà, mất rất nhiều thời gian 17
2.2.3 Chi phí kinh doanh cao, khả năng sinh lời thấp 18
2.2.4 Việt Namcó tiềm năng lớn về lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề này đang gặp những trở ngại to lớn 19
2.2.5 Cơ sở hạ tầng Việt Nam còn nhiều tồn tại cần khắc phục 20
Phần 3 Một số ý kiến cải thiện môi trờng đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam 24
3.1 Hoàn thiện hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc
3.2 Cải cách thủ tục hành chính ngoài 25
3.3 Phát triển mạnh đội ngũ lao động, kỹ s, cán bộ khoa học- công nghệ 25
3.4 Phát triển mạnh mẽ cơ sở hạ tầng 26
3.5 Thực hiện lộ trình giảm chi phí đầu t 29
Danh mục tài liệu tham khảo
1 Giáo trình: Kinh tế và quản lý công nghiệp_chơng 3 “Tổ chức quan hệ kinh tế quốc tế trong phát triển và phát triển và sản xuất kinh doanh công nghiệp”_chủ biên GS.TS Nguyễn Đìng Phan_Trờng đai hoc kinh tế quốc dân_Hà Nội.
2 Giáo trình “ Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài_ FDI” _ chủ biên Nguyễn Thị Hờng- tập 1_ Nhà xuất bản Thống Kê- Hà Néi 2003.
3 Giáo trình “ Đầu t nớc ngoài” _ chủ biên Vũ Chí Lộc_ Nhà xuất bản Giáo dục 1997.
4 Sách: Những giải pháp kinh tế- chính trị nhằm thu hút có hiệu quả ĐTTTNN vào Việt Nam_Nguyễn Khắc Thân- Chu Văn Cấp
5 Sách: Đầu t quốc tế_chơngII “ Bản chất, đặc điểm và các hình thức của đầu t quốc tế”_ chơng IV “ Môi trờng đầu t quốc tế” _ chủ biên Phùng Xuân Hạ_NXB ĐHQGHN
6 Sách: Đầu t trực tiếp nớc ngoài với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam_ chơng III “ Đầu t trực tiếp nớc ngoài với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa tại Việt Nam: xu hớng, quan điểm và giải pháp chủ yếu”_ tác giả TS Nguyễn Trọng Xuân_ Nhà xuất bản KHXH-
7 Sách Đầu t trực tiếp nớc ngoài với tăng trởng kinh tế ở Việt Nam_ “Môi trờng đầu t tại Việt Nam” tác giả Vũ Trờng Sơn_ Nhà xuất bản Thống
8 Tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho đầu t nớc ngoài_ trang 1_ tạp chí Kinh tế và dự báo số 8/ 2000.
9 Cải thiện cơ sở hạ tầng nhằm đẩy mạnh thu hút đầu t nớc ngoài tại Việt Nam_ tác giả TS Nguyễn Ngọc Định_ tạp chí Phát triển kinh tế 11/2003. 10.Thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam tồn tại và kiến nghị_ tác giả PGS.TS Phơng Ngọc Thạch_ tạp chí Phát triển kinh tế 11/2003.
11.Những giải pháp chủ yếu nhằm tăng cờng thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài_ tác giả Hoàng Thị Kim Thanh_ Tạp chí Ngân hàng số 6/2001. 12.Tập san Thời báo kinh tế Việt Nam số 2003- 2004.
13 Hoạt động đầu t nớc ngoài tại Việt Nam: Kết quả đạt đợc và giải pháp thúc đẩy_ Kinh tế và dự báo số 1/2002.
14 Hoàn thiện công tác quản lý nhà nớc về đầu t trực tiếp nớc ngoài_ THS
Lê Hồng Yến_ tạp chí Kinh tế và phát triển.
15 Môi trờng và chính sách đầu t nớc ngoài tại Việt Nam_ Kinh tế và dự báo số 3/2001.
16 13 năm thu hút đầu t nớc ngoài thành tựu và những điều trăn trở_ TS Đoàn Thị Hồng Vân_ tạp chí Phát triển kinh tế.
Bảng 1 Thứ hạng các nền kinh tế 2003 và so sánh với 2003
Thứ hạng 2003 Thứ hạng 2002 Tên nớc Trong số các nớc đợc khảo sát
Trong số các nớc đợc khảo sát
Xếp hạng lại Xếp hạng ban ®Çu
Bảng 2.Thứ hạng chỉ số cạnh tranh môi trờng kinh tế vĩ mô của các nền kinh tÕ, 2003
Bảng 3 Thứ hạng chỉ số cạnh tranh kinh doanh, 2003
Tên nớc Cạnh tranh kinh doanh Chiến lợc và hoạt động công ty Chất lợng môi tr- êng kinh doanh
Thuþ §iÓn 3 3 5 Đan mạch 4 4 3 Đức 5 1 9
Bảng 4 Tổng vốn đầu t TTNN từ 1988 hết 2003(tr USD)–
Chia theo năm Chia theo ngành
1998 3897.0 Các ngành dich vụ khác 7862.3
10 địa bàn có tổng vốn đầu t lớn nhất