1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non huyện xín mần, tỉnh hà giang

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THỊ BẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO D[.]

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THỊ BẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM VƢƠNG THỊ BẮC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG Ngành: Quản lý Giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS ĐINH ĐỨC HỢI THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vƣơng Thị Bắc i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - TS Đinh Đức Hợi, người thầy tận tình giúp đỡ, định hướng khoa học động viên, khích lệ em hồn thành luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu, tập thể thầy, cô giáo Khoa Tâm lý - Giáo dục; Phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy, định hướng q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Xín Mần, Ban Giám hiệu trường mầm non, cán quản lý, giáo viên trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang giúp đỡ, chia sẻ, cung cấp cho nhiều tư liệu, thông tin đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Trong q trình học tập, nghiên cứu, thân có nhiều cố gắng, tâm huyết trách nhiệm, song luận văn tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp dẫn, góp ý Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 12 năm 2020 Tác giả Vƣơng Thị Bắc ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng khách thể nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 11 1.2.3 Bồi dưỡng 12 1.2.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 13 1.2.5 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non 13 1.3 Hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 13 iii 1.3.1 Trường mầm non yêu cầu lực giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 13 1.3.2 Bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 15 1.4 Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 19 1.4.1 Lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 19 1.4.2 Tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 21 1.4.3 Chỉ đạo thực quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 22 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 23 1.5 Yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 25 1.5.1 Yếu tố chủ quan 25 1.5.2 Yếu tố khách quan 26 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 29 2.1 Khái quát tình hình Giáo dục Đào tạo huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 29 2.1.1 Khái quát kinh tế, xã hội huyện Xín Mần 29 2.1.2 Về giáo dục mầm non huyện Xín Mần 30 2.2 Tổ chức nghiên cứu 31 2.2.1 Mục đích khảo sát 31 2.2.2 Nội dung khảo sát 31 2.2.3 Cách thức khảo sát 31 iv 2.2.4 Đối tượng khách thể khảo sát 32 2.2.5 Thời gian khảo sát, địa bàn khảo sát 32 2.2.6 Xử lý kết khảo sát 32 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên trường mầm non Huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 34 2.3.1 Thực trạng số lượng đội ngũ giáo viên 34 2.3.2 Thực trạng cấu đội ngũ giáo viên 34 2.3.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên 36 2.3.4 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên Mầm non theo chuẩn nghề nghiệp 37 2.4 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 40 2.4.1 Thực trạng nhận thức mức độ quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 40 2.4.2 Thực trạng đánh giá mục tiêu bồi dưỡng giáo viên mầm non 41 2.4.3 Thực trạng đánh giá nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non 43 2.4.4 Thực trạng đánh giá hình thức bồi dưỡng giáo viên mầm non 44 2.4.5 Thực trạng phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 46 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non 47 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 48 2.5.1 Thực trạng lập kế hoạch quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 48 2.5.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 50 2.5.3 Thực trạng đạo thực quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 52 v 2.5.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp 54 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp huyện Xín Mầm, tỉnh Hà Giang 56 2.7 Đánh giá chung 58 2.7.1 Thành công 58 2.7.2 Hạn chế 58 2.7.3 Nguyên nhân 59 Tiểu kết chương 61 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở HUYỆN XÍN MẦN, TỈNH HÀ GIANG 62 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 62 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 62 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn 62 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 63 3.1.4 Đảm bảo tính đồng toàn diện 64 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non Huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 64 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cán quản lý giáo dục giáo viên quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang đáp ứng Chuẩn nghề nghiệp 64 3.2.2 Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng GVMN phù hợp với nhu cầu phát triển GD&ĐT 66 3.2.3 Quản lý nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp 69 3.2.4 Tăng cường kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp 72 vi 3.2.5 Quản lý công tác thi đua, khen thưởng phản hồi thơng tin để cải tiến, nhằm khuyến khích giáo viên học tập, bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp 75 3.3 Mối quan hệ biện pháp 77 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 78 3.4.1 Các bước tiến hành khảo nghiệm 78 3.4.2 Kết khảo nghiệm 78 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 Kết luận 85 Khuyến nghị 86 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BDCM: Bồi dưỡng chuyên môn BDGV: Bồi dưỡng giáo viên CBQL: Cán quản lý CDNN: Chức danh nghề nghiệp CSVC: Cơ sở vật chất GDĐT: Giáo dục đào tạo KTĐG: Kiểm tra đánh giá NLNN: Năng lực nghề nghiệp PPBD: Phương pháp bồi dưỡng viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ GVMN theo chuẩn nghề nghiệp 37 Bảng 2.2 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ quan trọng hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 40 Bảng 2.3 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ cần thiết mục tiêu bồi dưỡng giáo viên mầm non 42 Bảng 2.4 Đánh giá đội ngũ CBQL, giáo viên mức độ thực nội dung bồi dưỡng giáo viên mầm non 43 Bảng 2.5 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ thực hình thức bồi dưỡng giáo viên mầm non 45 Bảng 2.6 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ phù hợp phương pháp bồi dưỡng giáo viên mầm non 46 Bảng 2.7 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV mức độ phù hợp hình thức kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng giáo viên mầm non 47 Bảng 2.8 Đánh giá đội ngũ CBQL, giáo viên thực trạng lập kế hoạch quản lý bồi dưỡng giáo viên mầm non 49 Bảng 2.9 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng công tác tổ chức quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 51 Bảng 2.10 Đánh giá đội ngũ CBQL, giáo viên thực trạng đạo thực quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 53 Bảng 2.11 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng kiểm tra, đánh giá công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 54 Bảng 2.12 Đánh giá đội ngũ CBQL, giáo viên thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non 57 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp đề xuất 79 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 80 Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp 81 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ cấu trình độ đào tạo 34 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu xếp loại chuyên môn 35 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu độ tuổi 35 Biểu đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 77 x MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Viên chức năm 2010 quy định việc bổ nhiệm chức danh nghề nghiệp (CDNN) viên chức thực theo nguyên tắc: “Làm việc vị trí việc làm bổ nhiệm vào CDNN tương ứng với vị trí việc làm đó” “người bổ nhiệm CDNN phải có đủ tiêu chuẩn CDNN đó” Bên cạnh đó, theo Thơng tư liên tịch nêu nay, hạng CDNN thấp cấp học (hạng IV cấp mầm non, tiểu học; hạng III cấp THCS, THPT) chưa có u cầu chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN, hạng lại có yêu cầu chứng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn CDNN Giáo dục mầm non (GDMN) bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng hình thành trẻ sở nhân cách người Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tinh cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Muốn đạt mục tiêu, việc cần phải chăm lo phát triển lực, hoàn thiện phẩm chất cho đội ngũ giáo viên, giáo viên nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến trình hình thành phát triển nhân cách trẻ Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, người giáo viên phải có kiến thức văn hóa bản, phải trang bị hệ thống tri thức khoa học nuôi dạy trẻ, phải nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, chu đáo dễ hịa nhập trẻ Quá trình tổ chức, hướng dẫn hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ địi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm định như: Năng lực thiết kế, lực quan sát, lực tổ chức hoạt động sư phạm, lực giao tiếp, cảm hóa thuyết phục trẻ, lực phân tích, đánh giá hoạt động sư phạm, lực quản lý nhóm lớp, lực tự học Những lực kết trình học tập, rèn luyện trường tự học cách nghiêm túc, thường xuyên người giáo viên Trước yêu cầu đổi giáo dục nói chung yêu cầu việc thực Chương trình GDMN mới, Bộ GD & ĐT ban hành thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 thay cho Quyết định số: 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN [7] Trong năm qua, cấp quản lý giáo dục huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang ý đến việc bồi dưỡng nội dung phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên địa phương Hiện nay, tổng số cán quản lý, giáo viên nhân viên mầm non 405 người Tuy nhiên, việc đổi công tác bồi dưỡng giáo viên hạn chế nội dung, phương pháp, hình thức sử dụng kết đánh giá trình tham gia bồi dưỡng vào việc phân cơng bổ nhiệm Vì vậy, việc bồi dưỡng đội ngũ GVMN cần có biện pháp cụ, bên cạnh nhận thức số giáo viên chưa cao, số giáo viên cao tuổi ngại đổi mới, đội ngũ giáo viên chưa hợp lý cấu Vì vậy, chất lượng đội ngũ GVMN nhìn chung chưa đáp ứng với chuẩn nghề nghiệp ban hành kèm theo thông tư 26/2018/TT-BGDĐT ngày 08 tháng 10 năm 2018 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nhu cầu phát triển ngày cao xã hội Có thể nói việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trở thành nhiệm vụ cấp thiết phát triển nguồn nhân lực nhà trường Đặc biệt bối cảnh đổi giáo dục hướng đến phát triển kỹ năng, lực việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non theo hướng phát triển lực để hình thành kỹ lực cho giáo viên hướng cần thiết giai đoạn Trước thực trạng trên, xuất phát từ ý nghĩa tính cấp thiết việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; với cương vị cán quản lý mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” làm đề tài nghiên cứu với mong muốn đóng góp cơng sức việc nâng cao chất lượng Giáo dục mầm non nói chung nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang nói riêng Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Giả thiết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, đạt số kết quả, nhiên so với u cầu đổi giáo dục đào tạo cịn gặp nhiều khó khăn bất cập, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang phù hợp, có tính khả thi nâng cao chất lượng chuyên môn đội ngũ giáo viên, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi nội dung: - Chủ thể tổ chức bồi dưỡng: Phòng Giáo dục Đào tạo Chủ thể phối hợp quản lý: Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn lực lượng tham gia bồi dưỡng cho giáo viên mầm non - Nghiên cứu bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trường mầm non 2018 - Tiếp cận luận văn: tiếp cận quản lý chu trình bồi dưỡng + Thời gian nghiên cứu: Số liệu nghiên cứu thu thập thông tin giai đoạn từ năm 2018 -2020 + Địa bàn nghiên cứu: Đề tài triển khai nghiên cứu 20 trường mầm non công lập địa bàn huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, cụ thể sau: Trường Mầm non Bản Díu; Trường Mầm non Bản Ngị; Trường Mầm non Chí Cà; Trường Mầm non Cốc Rế; Trường Mầm non Hoa Mai; Trường Mầm non Hoa Sen; Trường Mầm non Khuôn Lùng; Trường Mầm non Nà Chì; Trường Mầm non Nấm Dẩn; Trường Mầm non Nàn Ma; Trường Mầm non Nàn Xỉn; Trường Mầm non Ngán Chiên; Trường Mầm non Pà Vầy Sủ; Trường Mầm non Quảng Nguyên; Trường Mầm non Tả Nhìu; Trường Mầm non Thèn Phàng; Trường Mầm non Thu Tà; Trường Mầm non Trung Thịnh; Trường Mầm non Xín Mần; Trường Mầm Non Chế Là Phƣơng pháp nghiên cứu N i cứu u Phân tích tổng hợp tài liệu; phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa, tài liệu lý luận, cơng trình nghiên cứu, văn liên quan cho việc xây dựng sở lý luận đề tài .N i 7.2.1 Phương pháp điều tra cứu t c ti ng phi u h i Sử dụng phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 7.2.2 Phương pháp ph ng vấn Phỏng vấn trực tiếp cán quản lý giáo viên thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 7.2.3 Phương pháp chuyên gia Tham vấn ý kiến (cán giảng dạy, nghiên cứu, cán quản lý giáo dục giáo viên) tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang 7.2.3 Phương pháp hảo nghiệm Tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất để kh ng định kết nghiên cứu đề tài .3 N t ống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn thống kê tính t lệ , tính giá trị trung bình để xử lý phân tích kết nghiên cứu Cấu trúc luận văn Luận văn kết cấu với phần chính: Ngồi phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu ước Trong vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nước đặc biệt quan tâm Năm 2006, Hội nghị UNESCO tổ chức Nepal tổ chức quản lý nhà trường kh ng định “Bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên vấn đề ản phát triển giáo dục” [46] Các trường sư phạm Úc, New Zealand, Canada, thành lập sở chuyên bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia học tập Tại Pakistan, có chương trình bồi dưỡng sư phạm nhà nước quy định thời gian tháng, gồm nội dung giáo dục nghiệp vụ dạy học, sở tâm lý giáo dục, phương pháp nghiên cứu, đánh giá nhận xét học sinh, đội ngũ giáo viên vào nghề chưa năm Ở Philippin, công tác bồi dưỡng cho giáo viên không tổ chức năm học mà tổ chức bồi dưỡng vào khóa học thời gian học sinh nghỉ hè Tại Thái Lan, từ 1998 việc bồi dưỡng giáo viên tiến hành trung tâm học tập cộng đồng nhằm thực giáo dục bản, huấn luyện kỹ nghề nghiệp thông tin tư vấn cho người dân xã hội Triều Tiên, nước có sách thiết thực bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ giáo viên Tất đội ngũ giáo viên phải tham gia học tập đẩy đủ nội dung chương trình nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ theo quy định Trong cơng trình nghiên cứu mình, nhà Giáo dục học Giselle O.Martin Kniep ra: “Tám đổi để trở thành người giáo viên gi i” cách để thực đổi PPDH Theo ông, việc vận dụng thủ thuật đổi PPDH lớp cụ thể trình học tập sáng tạo không ngừng người giáo viên [44] Phát triển đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp Cải cách giáo dục, cải cách quản lý giáo dục nước giới, đặc biệt nước phát triển diễn có khuynh hướng chuẩn hóa, dựa vào chuẩn Nhiều nước tiến hành xây dựng chuẩn cho giáo dục nước mình: Chuẩn chất lượng giáo dục; chuẩn nhà trường; chuẩn cán quản lý giáo dục; chuẩn giáo viên Trong chuẩn cho giáo viên có chuẩn trình độ đào tạo, chuẩn chức danh, chuẩn nghề nghiệp Trong chuẩn nghề nghiệp số nước tiến hành xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên ngành học, cấp học, môn học Hoa Kỳ quốc gia tiên phong xây dựng chuẩn Ủy ban quốc gia chuẩn nghề dạy học thành lập năm 1987, đề xuất điểm cốt lõi để bang vận dụng, sau: + Giáo viên phải tận tâm với học sinh việc học; + Giáo viên phải làm chủ môn học, biết cách dạy mơn học liên hệ với môn học khác; + Giáo viên phải có trách nhiệm với giảng dạy, quản lý, kiểm tra, đánh giá việc học học sinh; + Giáo viên phải thường xuyên suy nghĩ sáng tạo, phát triển kinh nghiệm nghề nghiệp; + Giáo viên phải thành viên đáng tin cậy cộng đồng học tập, biết cộng tác với đồng nghiệp, hợp tác với cha mẹ học sinh Dựa vào đề xuất cốt lõi đó, bang Hoa Kỳ xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên bang Úc xây dựng khung quốc gia chuẩn nghề dạy học, có lĩnh vực như: Kiến thức nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp; Giá trị nghề nghiệp; Và quan hệ nghề nghiệp Anh xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên có lĩnh vực có liên quan đến là: Đặc trưng nghề nghiệp; kiến thức am hiểu nghề; kỹ nghề nghiệp, lĩnh vực có tiêu chuẩn Chuẩn nghề nghiệp giáo viên xác định cụ thể cho giai đoạn phát triển nghề giáo viên: 33 tiêu chuẩn cho giáo viên vào nghề, 44 tiêu chuẩn chung cho giáo viên thực thụ, cộng thêm 15 tiêu chuẩn cho giáo viên giỏi tiêu chuẩn cho giáo viên cấp quốc gia Trung Quốc chưa công bố chuẩn quốc gia nghề nghiệp giáo viên, có nhiều cơng trình nghiên cứu phương pháp đánh giá giáo dục nói chung, đánh giá giáo viên nói riêng Theo đó, nghề nghiệp giáo viên Trung Quốc nhìn nhận, đánh giá với tiêu chí, yêu cẩu lĩnh vực việc dạy học, nâng cao kiến thức chuyên môn, phấn đấu nghề Nhìn chung chuẩn nghề nghiệp giáo viên nước tập trung vào vấn đề sau; - Các yêu cẩu chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp người giáo viên như: Kiến thức chuyên môn, phương pháp nghiệp vụ sư phạm, quản lý, kiểm tra đánh giá, gương mẫu, trách nhiệm phát triển văn hóa học đường, cộng đồng hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, phương tiện kỹ thuật đại - Với giáo viên lâu năm, giáo viên mới, giáo viên tay nghề cao có mức độ yêu cầu khác Những yêu cẩu xuất phát từ thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu phấn đấu không ngừng giáo viên Nhìn chung chuẩn nghề nghiệp địi hỏi lực, phương pháp giáo dục, đạo đức nghề nghiệp người giáo viên 1.1.2 Các nghiên cứu tro ước Những năm gần đây, đội ngũ nhà giáo, đặc biệt GVMN cấp ngành quan tâm nhiều hơn, có số cơng trình nghiên cứu công tác quản lý trường mầm non nói chung bồi dưỡng phát triển ... sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non - Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non. .. non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp trường mầm non huyện Xín Mần, tỉnh. .. giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; với cương vị cán quản lý mầm non huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang, lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo Chuẩn nghề

Ngày đăng: 28/02/2023, 08:05

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w