Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

208 37 0
Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự phát triển của kinh tế tri thức và quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ, đã làm thay đổi căn bản tư duy kinh tế, chính trị - xã hội trên phạm vi toàn thế giới theo xu hướng hội nhập cùng phát triển. Toàn cầu hóa cũng tạo ra những điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lưu, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm. Để có thể thích ứng với xu thế của toàn cầu hóa, sự phát triển của KH&CN và nền kinh tế tri thức, các nhà trường phải không ngừng đổi mới, tập trung xây dựng, phát triển năng lực cốt lõi và những năng lực của ĐNGV, đồng thời các nhà trường cần tận dụng tốt cơ hội, vượt qua thách thức để hội nhập, mà trong đó vấn đề cốt lõi, có vai trò then chốt tạo ra chất lượng, hiệu quả của các nhà trường chính là phát triển ĐNGV. Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta đã chọn giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ là khâu đột phá, phát huy yếu tố con người, coi con người “vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển”. Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi: “Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”. Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu và tạo sự chuyển biến cơ bản, toàn diện trong phát triển giáo dục và đào tạo”; đồng thời “Phát triển giáo dục và đào tạo cùng với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào tạo là đầu tư phát triển” [54]. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đã định hướng: “Phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao là một đột phá chiến lược”. Như vậy, "giáo dục và đào tạo là chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai" để đào tạo nên con người mới xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "chuyên" đáp ứng yêu cầu xã hội ngày càng cao. Giáo dục và đào tạo có vai trò quan trọng như thế nhưng để hoàn thành được sứ mệnh của mình, ngành giáo dục và đào tạo phải chăm lo đến ĐNGV vì họ không những là thước đo nhân cách, bản lĩnh nghề nghiệp để thực hiện sứ mệnh mà còn trở thành tấm gương sáng cho học sinh noi theo, góp phần tôn vinh hình ảnh của người thầy, cô giáo trong xã hội, từ đó có tác động tích cực đến chất lượng của hoạt động giáo dục. Đội ngũ nhà giáo luôn được xem là lực lượng cốt cán của sự nghiệp GD&ĐT, là nhân tố chủ đạo quyết định việc nâng cao chất lượng giáo dục. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII cũng đã xác định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục”. Do đó, muốn phát triển GD&ĐT phải chăm lo xây dựng và phát triển ĐNGV. Điều đó được khẳng định trong các văn kiện của Đảng và được cụ thể hóa trong chiến lược phát triển giáo dục các thời kỳ. Trong điều 15 của Luật Giáo dục cũng đã ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục tiếp tục khẳng định vai trò của đội ngũ nhà giáo và đề ra giải pháp: “Phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”, trong đó chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo là một mục tiêu quan trọng: “Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trình độ đào tạo”. Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Phát triển ĐNGV dân tộc nói chung và GV dạy tiếng Khmer nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu này, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc của người Khmer khu vực ĐBSCL. Trường PTDTNT khu vực ĐBSCL có nhiệm vụ nâng cao dân trí và tạo nguồn nhân lực tại chỗ cho địa phương, đặc biệt là nhân lực trình độ cao cho đồng bào dân tộc Khmer. Một trong những đặc thù của giáo dục phổ thông khu vực ĐBSCL là giáo dục đối với học sinh người dân tộc Khmer, môi trường sống của người Khmer… đòi hỏi phải có một ĐNGV dạy tiếng Khmer để đáp ứng yêu cầu giáo dục khu vực. Vì vậy, cần thiết phải xây dựng và phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer ở các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL. Tuy nhiên, trong nhiều năm qua giáo dục ở các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL còn tồn tại nhiều bất cập, nhất là ĐNGV dạy tiếng Khmer. Giáo viên dạy tiếng Khmer hiện còn thiếu thiếu rất nhiều, năng lực chuyên môn cũng như năng lực sư phạm còn nhiều hạn chế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên, trong đó có nguyên nhân do công tác phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục trong bối cảnh hiện nay. Do vậy, vấn đề nghiên cứu hệ thống biện pháp phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL sẽ là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch để phát triển, bố trí, sắp xếp ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL đảm bảo đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng với yêu cầu hiện nay là yêu cầu cấp thiết. Tuy nhiên, để phát triển được một đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về chất lượng cần có những luận cứ khoa học đúng đắn và những giải pháp hữu hiệu. Do vậy, vấn đề nghiên cứu hệ thống biện pháp phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL sẽ là cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch để phát triển, bố trí, sắp xếp đội ngũ GV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL đảm bảo đủ về số lượng, mạnh về chất lượng đáp ứng với yêu cầu hiện nay. Với những lý do trên, tác giả đã chọn vấn đề: “Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng bằng sông Cửu Long” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề xuất các giải pháp phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường PTDTNT khu vực ĐBSCL, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện GD&ĐT. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM LÊ HOÀNG DỰ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG KHMER THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 9.14.01.14 Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp tiếp cận phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Đóng góp luận án 10 Dự kiến cấu trúc luận án CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG KHMER THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ 10 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 10 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực 10 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên 13 1.1.3 Về chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 17 1.1.4 Những cơng trình nghiên cứu hoạt động giáo dục giảng dạy trường phổ thông dân tộc nội trú 19 1.2 Một số khái niệm 21 1.2.1 Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông 21 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp 22 1.2.3 Phát triển văn hóa nhà trường 28 1.3 Đặc điểm vai trò giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú 30 1.3.1 Đặc điểm giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú 30 1.3.2 Vị trí, vai trò, chức đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú 35 1.3.3 Đổi bản, toàn diện giáo dục với vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer 37 1.4 Phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý dựa vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên bối cảnh đổi giáo dục 40 1.4.1 Vai trò chủ thể quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 40 1.4.2 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo tiếp cận quản lý nguồn nhân lực quản lý dựa vào Chuẩn nghề nghiệp giáo viên 43 1.5 Những yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer 55 1.5.1 Yếu tố khách quan 55 1.5.2 Yếu tố chủ quan 56 Tiểu kết chương 58 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG KHMER THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 60 2.1 Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội giáo dục trung học phổ thông khu vực Đồng sông Cửu Long 60 2.1.1 Địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội 60 2.1.2 Khái quát giáo dục trung học phổ thông khu vực Đồng sông Cửu Long 61 2.2 Giới thiệu tổ chức khảo sát 68 2.2.1 Mục đích khảo sát 68 2.2.2 Nguyên tắc lựa chọn mẫu khảo sát 69 2.2.3 Nội dung điều tra, khảo sát 69 2.2.4 Đối tượng điều tra, khảo sát 70 2.2.5 Phương pháp công cụ điều tra, khảo sát 70 2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 71 2.3.1 Thực trạng số lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 71 2.3.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 75 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 82 2.4.1 Phân cấp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 82 2.4.2 Quản lý nhà nước giáo dục dân tộc 84 2.4.3 Quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 85 2.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 90 2.4.5 Chính sách đãi ngộ môi trường làm việc đội ngũ giáo viên trung học phổ thông người dân tộc thiểu số 94 2.5 Đánh giá thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 97 2.5.1 Thành tựu, ưu điểm 97 2.5.2 Hạn chế, bất cập 98 2.5.3 Thuận lợi, hội 100 2.5.4 Khó khăn, thách thức 101 2.6 Kinh nghiệm quốc tế phát triển đội ngũ giáo viên 102 2.6.1 Kinh nghiệm phát triển đội ngũ giáo viên số quốc gia 102 2.6.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 106 Tiểu kết Chương 108 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG KHMER THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP Ở CÁC TRƯỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC NỘI TRÚ KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 110 3.1 Định hướng phát triển khu vực Đồng sông Cửu Long 110 3.1.1 Định hướng Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đồng sông Cửu Long 110 3.1.2 Định hướng phát triển giáo dục trung học phổ thông phát triển đội ngũ giáo viên trung học phổ thông người dân tộc thiểu số khu vực Đồng sông Cửu Long 112 3.2 Nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 113 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 113 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 113 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, tính phù hợp đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện khu vực ĐBSCL 114 3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 114 3.3 Các giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 115 3.3.1 Giải pháp 1: Tăng cường phân cấp việc phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 115 3.3.2 Giải pháp 2: Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 117 3.3.3 Giải pháp 3: Đổi tuyển chọn, sử dụng đội ngũ giáo dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 121 3.3.4 Giải pháp 4: Đổi đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 123 3.3.5 Giải pháp 5: Xây dựng môi trường giáo dục đa văn hóa trường phổ thơng dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 126 3.3.7 Giải pháp 7: Tạo nguồn đào tạo đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 135 3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi giải pháp thử nghiệm giải pháp 141 3.5.1 Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi giải pháp 141 3.5.2 Thử nghiệm giải pháp đề xuất 148 Tiểu kết Chương 156 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 157 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 162 PHỤ LỤC 174 DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐSP Cao đẳng Sư phạm CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DTTS Dân tộc thiểu số ĐH Đại học ĐHQG Đại học Quốc gia ĐHSP Đại học Sư phạm ĐT, BD Đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV Đội ngũ giáo viên ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GD Giáo dục GV Giáo viên GDĐH Giáo dục đại học GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh KH&CN Khoa học Công nghệ KH - KT Khoa học - Kỹ thuật KT - XH Kinh tế - Xã hội QLGD Quản lý giáo dục NCKH Nghiên cứu khoa học NNL Nguồn nhân lực NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDTNT Phổ thông dân tộc nội trú SP Sư phạm SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC HÌNH Tên Nội dung Trang Hình 1.1: Hoạt động giáo viên 37 Hình 1.3: Mơ hình chu kỳ quản lý 53 Hình 2.1: Bản đồ địa lý vùng ĐBSCL 60 Hình 2.2: Hệ thống giáo dục phổ thơng khu vực ĐBSCL 62 Hình 2.3: Biểu đồ số liệu trường / lớp / HS PT DTNT năm học 2015-2016 63 Hình 2.4: Biểu đồ tỉ lệ HS phổ thông người DTTS theo vùng (%) 64 Hình 2.5: Biểu đồ tỉ lệ HS phổ thông người DTTS khu vực ĐBSCL (%) 65 Hình 2.6: Mơ hình tổ chức QLNN giáo dục dân tộc 85 Hình 3.1: Biểu đồ khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp 143 Hình 3.2: Biểu đồ khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 145 DANH MỤC BẢNG Tên Nội dung Trang Bảng 2.1: Số trường THPT PTDTNT khu vực ĐBSCL 62 Bảng 2.2: Số lượng tỉ lệ học sinh THPT người DTTS khu vực ĐBSCL 65 Bảng 2.3: Chất lượng giáo dục THPT vùng ĐBSCL năm học 2014-2015 66 Bảng 2.4: Chất lượng giáo dục trường PTDTNT khu vực ĐBSCL năm học 20152016 67 Bảng 2.5: Số liệu GV THPT người dân tộc thiểu số khu vực ĐBSCL 72 Bảng 2.6: Số liệu GV, lớp trường THPT DTNT khu vực ĐBSCL 73 Bảng 2.7: Số liệu GV THPT dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL 74 Bảng 2.8: Đánh giá, xếp loại giáo viên trường PTDTNT khu vực ĐBSCL 76 Bảng 2.9: Thống kê số liệu đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên dạy tiếng Khmer trường PT DTNT khu vực ĐBSCL 77 Bảng 2.10: Phẩm chất lực ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT 79 Bảng 2.11: Kết xếp loại hạnh kiểm HS trường PT DTNT năm học 2015-2016 81 Bảng 2.12: Kết xếp loại học lực HS trường PT DTNT năm học 2015-2016 82 Bảng 2.13: Đánh giá chất lượng quy hoạch ĐNGV dạy tiếng Khmer 86 Bảng 2.14: Tỉ lệ GV/Lớp HS/GV trường THPT khu vực ĐBSCL 88 Bảng 2.15: Mức độ tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer 93 Bảng 2.16: Đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer 93 Bảng 3.1: Kết khảo nghiệm tính cần thiết giải pháp 142 Bảng 3.2: Kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp 145 Bảng 3.3: Tổng hợp kết khảo sát tính cần thiết tính khả thi giải pháp 147 Bảng 3.4: Tổng hợp kết thử nghiệm 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển kinh tế tri thức q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ, làm thay đổi tư kinh tế, trị - xã hội phạm vi toàn giới theo xu hướng hội nhập phát triển Tồn cầu hóa tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy giao lưu, hợp tác, chia sẻ kinh nghiệm Để thích ứng với xu tồn cầu hóa, phát triển KH&CN kinh tế tri thức, nhà trường phải không ngừng đổi mới, tập trung xây dựng, phát triển lực cốt lõi lực ĐNGV, đồng thời nhà trường cần tận dụng tốt hội, vượt qua thách thức để hội nhập, mà vấn đề cốt lõi, có vai trò then chốt tạo chất lượng, hiệu nhà trường phát triển ĐNGV Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước ta chọn giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ khâu đột phá, phát huy yếu tố người, coi người “vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển” Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI khẳng định: “Giáo dục quốc sách hàng đầu tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục đào tạo”; đồng thời “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” [54] Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 định hướng: “Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược” Như vậy, "giáo dục đào tạo chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai" để đào tạo nên người xã hội chủ nghĩa vừa "hồng" vừa "chuyên" đáp ứng yêu cầu xã hội ngày cao Giáo dục đào tạo có vai trị quan trọng để hoàn thành sứ mệnh mình, ngành giáo dục đào tạo phải chăm lo đến ĐNGV họ khơng thước đo nhân cách, lĩnh nghề nghiệp để thực sứ mệnh mà trở thành gương sáng cho học sinh noi theo, góp phần tơn vinh hình ảnh người thầy, giáo xã hội, từ có tác động tích cực đến chất lượng hoạt động giáo dục Đội ngũ nhà giáo xem lực lượng cốt cán nghiệp GD&ĐT, nhân tố chủ đạo định việc nâng cao chất lượng giáo dục Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Do đó, muốn phát triển GD&ĐT phải chăm lo xây dựng phát triển ĐNGV Điều khẳng định văn kiện Đảng cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ Trong điều 15 Luật Giáo dục ghi rõ: “Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục” Nghị số 29-NQ/TW đổi toàn diện giáo dục tiếp tục khẳng định vai trò đội ngũ nhà giáo đề giải pháp: “Phát triển đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo”, chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo mục tiêu quan trọng: “Thực chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo cấp học trình độ đào tạo” Phát triển giáo dục vùng dân tộc thiểu số chủ trương lớn Đảng Nhà nước thực mục tiêu công xã hội Phát triển ĐNGV dân tộc nói chung GV dạy tiếng Khmer nói riêng có ý nghĩa quan trọng để thực thành công mục tiêu này, góp phần bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc người Khmer khu vực ĐBSCL Trường PTDTNT khu vực ĐBSCL có nhiệm vụ nâng cao dân trí tạo nguồn nhân lực chỗ cho địa phương, đặc biệt nhân lực trình độ cao cho đồng bào dân tộc Khmer Một đặc thù giáo dục phổ thông khu vực ĐBSCL giáo dục học sinh người dân tộc Khmer, môi trường sống người Khmer… địi hỏi phải có ĐNGV dạy tiếng Khmer để đáp ứng yêu cầu giáo dục khu vực Vì vậy, cần thiết phải xây dựng phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL Tuy nhiên, nhiều năm qua giáo dục trường PTDTNT khu vực ĐBSCL tồn nhiều bất cập, ĐNGV dạy tiếng Khmer Giáo viên dạy tiếng Khmer thiếu thiếu nhiều, lực chuyên môn lực sư phạm cịn nhiều hạn chế Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, có ngun nhân công tác phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục bối cảnh Do vậy, vấn đề nghiên cứu hệ thống biện pháp phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL sở cho việc xây dựng kế hoạch để phát triển, bố trí, 186 Mẫu số 3: Phiếu khảo sát mức độ tham gia đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL PHIẾU HỎI Ý KIẾN Về mức độ tham gia đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer khu vực ĐBSCL (Dành cho GV dạy tiếng Khmer) Để có khách quan, tồn diện cho việc xác định giải pháp phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực Đồng sông Cửu Long, đề nghị anh/chị vui lòng tự đánh giá đánh giá phẩm chất lực GV Chúng xin cam kết thông tin ghi phiếu anh/chị cung cấp giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học Đề nghị anh/chị tự cho điểm vào cột “Mức độ tham gia”, cách điền dấu (x) vào cột bên phải với nội dung mà đồng chí thấy phù hợp (Rất thường xuyên: điểm; Thường xuyên: điểm; Thỉnh thoảng: điểm; Rất ít: điểm; Khơng tham gia: điểm) “Đánh giá chất lượng”, cách điền dấu (x) vào cột bên phải với nội dung mà đồng chí thấy phù hợp (Rất hiệu quả: điểm; Hiệu quả: điểm; Bình thường: điểm; Ít hiệu quả: điểm; Không hiệu quả: điểm) Tỉ lệ ý kiến mức độ tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer Mức độ tham gia (%) TT Nội dung Đào tạo nâng cao trình độ cho GV Xây dựng kế hoạch ND chương trình bồi dưỡng nhằm phát triển lực cho GV + Năng lực chuyên môn + Năng lực dạy học + Năng lực NCKH + Năng lực phát triển thực chương trình đào tạo + Năng lực phát triển nghề nghiệp + Năng lực xây dựng mối quan hệ với tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Quản lý đánh giá điều chỉnh kế hoạch nội dung, chuơng trình đào tạo bồi dưỡng Tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực Thực chế độ sách đào tạo Rất thường xuyên 78.3 Thường Thỉnh xun thoảng Rất Khơng tham gia Điểm TB (M) Thứ bậc 17.4 0.0 4.3 3.7 60.9 65.2 56.5 39.1 34.8 34.8 0.0 0.0 4.3 0.0 0.0 4.3 3.6 3.7 3.4 30.4 60.9 8.7 0.0 3.2 34.8 56.5 8.7 0.0 3.3 21.7 56.5 17.4 4.3 3.0 10 34.8 47.8 8.7 8.7 3.1 43.5 56.5 0.0 0.0 3.4 39.1 56.5 0.0 4.3 3.3 187 Tỉ lệ ý kiến đánh giá chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer TT Nội dung Đào tạo nâng cao trình độ cho GV Xây dựng KH, ND, CT bồi dưỡng phát triển NL cho GV + Năng lực chuyên môn + Năng lực dạy học + Năng lực NCKH + Năng lực phát triển thực chương trình đào tạo + Năng lực phát triển nghề nghiệp + Năng lực xây dựng mối quan hệ với tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Quản lí đánh giá điều chỉnh kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng Tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực Thực chế độ sách đào tạo Đánh giá chất lượng (%) Điểm Rất Hiệu Bình Ít hiệu Khơng TB (M) hiệu quả thường hiệu 26.1 69.6 0.0 4.3 3.2 Thứ bậc 21.7 21.7 13.0 69.6 65.2 47.8 4.3 4.3 0.0 4.3 8.7 39.1 3.1 3.0 2.3 26.1 47.8 8.7 17.4 2.8 13.0 43.5 0.0 43.5 2.3 21.7 47.8 8.7 21.7 2.7 8.7 65.2 0.0 26.1 2.6 8.7 65.2 0.0 26.1 2.6 17.4 65.2 4.3 13.0 2.9 Đề nghị anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Tuổi (hoặc năm sinh):…………………… Số năm cơng tác: ……………… Dân tộc:…………………………………………Giới tính: ……………………… Chun mơn đào tạo:………………………… Đang dạy lớp: ………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! 188 Mẫu số 4: Phiếu khảo nghiệm (thăm dò ý kiến) PHIẾU HỎI Ý KIẾN Về tính cần thiết khả thi giải pháp:“Phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL” (Dành cho Chuyên gia GD, CBQL GV) Để có sở khách quan, tồn diện cho việc triển khai giải pháp “Phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL” Đề nghị anh/chị vui lịng cho biết ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp đây: (Xin lưu ý: Tích dấu “x” vào cấp độ anh/chị đồng ý) TT 01 02 03 04 05 06 07 Biện pháp GP1: Tăng cường phân cấp việc phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL GP2: Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL GP3: Đổi tuyển chọn, sử dụng ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL GP4: Đổi đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL GP5: Xây dựng môi trường giáo dục đa văn hóa trường PTDTNT khu vực ĐBSCL GP6: Xây dựng hồn thiện hệ thống sách tạo môi trường, tạo động lực làm việc cho ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL GP7: Tạo nguồn đào tạo ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL Rất cần thiết (1) Tính cần thiết Cần Khơng thiết cần thiết (2) (3) Tính khả thi Rất Khả Khơng khả thi thi khả thi (1) (2) (3) 189 Xin anh/chị cho biết ý kiến khác (nếu có) biện pháp nhằm phát triển ĐNGV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, đào tạo: Đề nghị anh/chị vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân sau: Tuổi (hoặc năm sinh):………………………… Số năm công tác: ……………… Dân tộc:………………………………………… Giới tính: ……………………… Chun mơn đào tạo:………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! 190 Mẫu số 5: Phiếu thử nghiệm PHIẾU THỬ NGHIỆM Tạo nguồn đào tạo GV dạy tiếng Khmer trường PTDTNT khu vực ĐBSCL (Dùng cho học sinh THPT người dân tộc Khmer) Phần 1: Khảo sát trước thử nghiệm PHIỂU KHẢO SÁT HỌC SINH THPT TRƯỜNG PTDTNT (Lớp 12 - năm học 2016-2017) - Họ tên: ………………………… Dân tộc: …………… - Em dự định chọn Trường ĐH, CĐ để đăng ký dự tuyển sinh kỳ thi THPT quốc gia năm 2017? Trường 1: …………………………………… Trường 2: …………………………………… ………………………………………………… - Em cho biết lý em chọn trường ĐH, CĐ đó? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Nếu em không dự định chọn nghề sư phạm, em cho biết lý sao? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Là học sinh người dân tộc Khmer em biết có sách ưu tiên học sinh DTTS tuyển sinh ĐH, CĐ? (kể tên/ nêu nội dung) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Là học sinh người dân tộc Khmer em biết có sách ưu tiên tuyển chọn người DTTS sau tốt nghiệp ĐH, CĐ? (kể tên/ nêu nội dung) ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Cảm ơn em ! 191 Phần 2: Thử nghiệm NỘI DUNG HỘI THẢO/ THẢO LUẬN/ SINH HOẠT CHUYÊN ĐỀ HƯỚNG NGHIỆP SƯ PHẠM I Nội dung hội thảo/ thảo luận truyền thông nâng cao nhận thức: Các nội dung chủ yếu: - Đường lối Đảng DTTS công tác dân tộc; - Quy định pháp luật quyền nghĩa vụ DTTS; sách chế độ ưu tiên, ưu đãi DTTS - Chiến lược công tác dân tộc Chính phủ; - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực người DTTS; - Chính sách ưu tiên học sinh DTTS; - Chính sách ưu tiên tuyển chọn cán người DTTS;… II Nội dung thảo luận/ sinh hoạt chuyên đề: Các chủ đề thảo luận/ sinh hoạt: - Vai trò GD phát triển DTTS ? - Trách nhiệm em với phát triển GD dân tộc mình? - Vai trò GV người DTTS? - Nếu em GV em làm để giúp học sinh DTTS học tập? - Vì em chọn nghề giáo viên? - Vì em khơng chọn nghề giáo viên? - Vì em chọn nghề giáo viên dạy tiếng Khmer? - Vì em khơng chọn nghề giáo viên dạy tiếng Khmer? …………………………………………………………… (Các chủ đề mở, song hướng tới mục đích hướng nghiệp SP) 192 Phần 3: Phiếu khảo sát sau thử nghiệm: Sau hội thảo hoạt động sinh hoạt tập thể theo nội dung thử nghiệm tiến hành khảo sát lại HS lựa chọn nghề đăng ký tuyển sinh vào trường Nội dung phiếu hỏi khảo sát: PHIỂU KHẢO SÁT HỌC SINH THPT TRƯỜNG PTDTNT (Lớp 12 - năm học 2016-2017) - Họ tên: ………………………… Dân tộc: …………… Em chọn Trường ĐH, CĐ để đăng ký dự tuyển sinh kỳ thi THPT quốc gia năm 2017? Trường 1: …………………………………… Trường 2: …………………………………… ………………………………………………… - Em cho biết ? em chọn trường ĐH, CĐ …………………………………………………………………… …………………………………………………………………… Cảm ơn em ! 193 II Kết xử lý liệu thống kê, khảo sát, điều tra khảo cứu 1.Tổng hợp số lượng trường THPT PTDTNT khu vực ĐBSCL Đơn vị: Trường TT Quốc gia Khu vực/ tỉnh I II III IV CẢ NƯỚC Đồng sông Cửu Long Trường THPT Trường THPT (cấp 2,3) Trường PTDTNT (ĐBSCL) Trường PTDTNT (cấp THPT) Trường PTDTNT (THCS) Trường THPT theo tỉnh Năm 2011 2012 2.350 447 350 97 26 10 16 350 33 2012 2013 2.42 462 370 92 25 17 370 34 2013 2014 2.40 462 357 105 29 11 18 357 33 2014 2015 2.386 466 356 110 28 10 18 356 33 2015 2016 2.399 474 361 113 29 11 18 361 34 Long An Tiền Giang 33 33 33 33 33 Bến Tre 31 31 32 32 32 Trà Vinh 28 28 28 28 29 Vĩnh Long 22 23 23 23 23 Đồng Tháp 41 40 40 40 40 An Giang 44 54 43 42 42 Kiên Giang 28 25 23 23 23 Cần Thơ 20 23 23 22 23 10 Hậu Giang 19 19 19 19 19 11 Sóc Trăng 18 23 22 23 24 12 Bạc Liêu 12 12 15 14 14 13 Cà Mau 21 25 23 24 25 Tổng hợp số lượng trường/lớp/HS PTDTNT năm học 2015-2016 Đơn vị: Trường/lớp/người Tỉnh/ thành phố Trường PTDTNT (cấp THCS) Trường Đồng SCL Long An Tiền Giang Bến Tre Trà Vinh Vĩnh Long Đồng Tháp Lớp Trường PTDTNT (cấp THPT) Trường HS Lớp HS 18 220 7.360 11 109 3.382 50 1532 20 635 207 - - - - - - 194 An Giang Kiên Giang Cần Thơ 10 Hậu Giang 11 Sóc Trăng 12 Bạc Liêu 13 Cà Mau Cộng 1 26 38 64 854 1159 174 111 1978 279 1 14 13 419 428 1 26 259 182 817 1 10 12 294 293 23 196 6087 11 115 3534 Tỷ lệ HS phổ thông người DTTS theo vùng (%) Đơn vị: % TT Quốc gia/khu vực/vùng Năm học 2014 - 2015 Năm học 2015 - 2016 TH THCS THPT TH THCS THPT Cả nước 17.49 16.02 12.17 17.38 16.24 12.35 Đồng Sông Hồng 1.68 1.83 1.33 1.69 1.77 1.37 TD&MN phía Bắc 62.40 60.67 52.12 62.51 61.47 52.18 Bắc TB&DHMT 12.51 10.99 7.66 12.45 11.25 0.79 Tây Nguyên 42.89 35.37 22.13 41.86 35.97 2.25 Đông Nam Bộ 6.07 6.05 5.75 5.95 5.96 5.80 Đồng Sông Cửu Long 8.23 6.63 4.99 8.31 6.74 0.50 Số lượng tỉ lệ học sinh THPT người DTTS khu vực ĐBSCL Đơn vị: % Năm học Tỉ lệ HS THPT ĐBSCL/HS THPT nước Tỉ lệ HS THPT DTTS ĐBSCL/HS THPT DTTS nước Tỉ lệ HS THPT DTTS ĐBSCL/HS THPT ĐBSCL 2012-2013 14.71 5.67 4.28 2013-2014 14.73 5.51 4.42 2014-2015 15.20 6.24 4.99 2015-2016 15.55 6.34 5.03 195 Tổng hợp số lượng học sinh trung học phổ thông phổ thông dân tộc nội trú khu vực ĐBSCL năm học 2014 - 2015 Đơn vị: Người Năm học 2014-2015 TT Quốc gia/Khu TH vực/vùng TS THCS DTTS TS THPT DTTS TS DTTS Cả nước 7.543.632 1.319.029 5.098.830 816.995 2.439.919 296.868 ĐBSH 1.629.525 27.303 1.090.022 19.893 587.067 7.797 TD&MNPB 1.042.096 650.259 696.126 422.367 310.858 162.006 BTB&DHMT 1.563.636 195.607 1.154.344 126.887 631.615 48.404 Tây Nguyên 576.689 247.354 380.681 134.631 177.767 39.348 Đông NB 1.220.631 74.118 793.884 48.003 361.776 20.797 ĐBSCL 1.511.055 124.388 983.773 65.214 370.836 18.516 Tổng hợp số lượng học sinh trung học phổ thông phổ thông dân tộc nội trú khu vực ĐBSCL năm học 2015 - 2016 Đơn vị: Người Năm học 2015-2016 TT Quốc gia/Khu TH vực/vùng TS Cả nước 7.790.009 ĐBSH TD&MNPB BTB&DHMT Tây Nguyên Đông NB ĐBSCL THCS DTTS TS 19.614 576.870 7.884 709.450 436.080 312.334 162.985 199.116 1.153.521 129.816 609.413 47.960 588.518 246.378 373.065 134.205 177.686 40.020 1.281.194 76.217 810.339 48.278 371.728 21.575 1.522.455 126.445 986.098 66.436 377.099 18.970 130.708 290 90.578 120 36.789 24 140.566 39 102.056 114 38.252 95.524 78 73.634 64 30.559 82.859 29.023 55.472 16.784 18.876 4.248 Vĩnh Long 80.884 1.995 58.728 1.249 27.796 423 Đồng Tháp 148.999 14 94.497 37 38.538 15 199.045 10.932 114.935 5.966 43.040 1.620 161.650 21.760 94.270 11.030 34.632 3.475 Cần Thơ 99.884 2.879 62.906 1.778 26.351 810 Hậu Giang 69.375 2.471 43.747 1.300 16.640 441 Sóc Trăng 120.625 44.932 72.262 22.352 26.164 6.589 Bạc Liêu 76.519 8.333 48.918 3.989 14.674 815 115.817 3.699 74.095 1.653 24.779 499 Trà Vinh An Giang Kiên Giang Cà Mau 29.067 1.082.655 676.786 1.599.175 DTTS 1.106.173 Bến Tre 1.716.012 TS 2.425.130 Tiền Giang 5.138.646 DTTS 834.429 Long An 1.354.009 THPT 299.394 196 Số lượng tỉ lệ học sinh THPT người DTTS khu vực ĐBSCL Đơn vị: Người/% Khu vực/ Tỉnh CẢ NƯỚC Đồng SCL Tỉ lệ %/cả nước 2012-2013 T số DTTS 2.675.320 296.854 393.673 14,71 Tỉ lệ % DTTS 2013-2014 T số DTTS 2.532.696 299.594 16.837 5,70 373.165 14,73 4,30 16.496 5,51 2014-2015 T số DTTS 2.439.9 296.868 19 370.83 18.516 15,20 2015-2016 T số DTTS 2.425.130 299.394 377.099 18.970 6,24 4,42 15,55 6,34 4,99 5,03 Tổng hợp số lượng học sinh THPT PTDTNT khu vực ĐBSCL Đơn vị:Người Khu vực/ Tỉnh CẢ NƯỚC Đồng SCL Long An Tiền Giang 2012-2013 T số DTTS 2.675.320 296.854 393.673 16.837 40.369 17 39.899 15 Bến Tre Trà Vinh 34.155 17.749 2013-2014 T số DTTS 2.532.69 299.594 373.16 16.496 37.969 17 37.874 2014-2015 T số DTTS 2.439.91 296.868 370.836 18.516 37.040 22 38.155 2015-2016 T số DTTS 2.425.13 299.394 377.0990 18.970 36.798 38.252 31.239 30.700 3.679 17.568 3.810 17.914 4.034 448 28.035 401 27.598 417 27.796 24 30.559 18.876 4.248 Vĩnh Long 30.527 Đồng Tháp 39.847 38.410 38.254 16 38.538 15 An Giang 46.534 1.211 44.006 1.353 43.195 1.576 43.040 1.620 Kiên Giang 35.506 3.151 34.055 2.938 33.268 3.419 34.632 3.475 Cần Thơ 26.619 706 25.212 627 25.068 781 26.351 810 Hậu Giang 16.615 432 15.974 424 15.941 407 16.640 441 Sóc Trăng 26.824 5.925 26.285 6.068 26.081 6.633 26.164 6.589 Bạc Liêu 15.124 810 14.333 760 14.175 759 14.674 815 Cà Mau 23.905 443 22.205 95 23.447 452 24.779 499 423 Tổng hợp số lượng GV THPT người DTTS vùng nước Đơn vị: Người/% 2013 - 2014 Khu vực/ Tỉnh TS CẢ NƯỚC Dân tộc 2014 - 2015 Tỉ lệ % TS Dân tộc 2015 - 2016 Tỉ lệ % TS Dân tộc Tỉ lệ % 152.689 8.661 5,67 152.007 8.728 5,74 150.900 8.636 5,72 36.020 336 0,93 35.774 323 0,90 34.596 340 0,98 20.052 5.424 27,05 19.751 5.302 26,84 19.843 5.193 26,17 Trung 37.557 1.232 3,28 37.164 3,40 37.087 1.247 3,36 Tây Nguyên 11.056 701 10.948 783 747 22.709 221 23.217 250 7,15 1,08 10.848 Đông Nam Bộ 6,34 0,97 23.440 264 6.89 1,13 Đồng sông Hồng Trung du&Miền núi ph.bắc Bắc Trung Bộ&DH M 1.263 197 10 Phẩm chất lực ĐNGV dạy tiếng Khmer trườngPTDTNT khu vực ĐBSCL Đơn vị:số lượng/ % Số lượng/ TT PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC I Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống người GV Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp Ứng xử với học sinh Ứng xử với đồng nghiệp Lối sống, tác phong II tỉ lệ Điểm SL % SL % SL % SL % SL % Điểm Điểm Điểm 4 8.7 0 0 0 42 91.3 46 100 46 100 46 100 42 91.3 0 0 0 0 0 SL % SL % 0 0 13.04 17.39 16 34.78 16 34.78 24 52.17 22 47.83 SL % SL % SL % SL % 0 0 0 0 0 0 0 0 40 86.96 38 82.61 13.04 17.39 46 100 8.7 SL % SL % SL % SL % 0 0 0 0 0 10 21.14 0 0 26 56.52 8.7 Năng lực tìm hiểu đối tượng mơi trường giáo dục Tìm hiểu đối tượng giáo dục Tìm hiểu môi trường giáo dục III Số lượng tỉ lệ % Năng lực dạy học Xây dựng kế hoạch dạy học Đảm bảo kiến thức môn học 10 Đảm bảo chương trình mơn học 11 Vận dụng phương pháp dạy học 12 Sử dụng phương tiện dạy học 13 Xây dựng môi trường học tập 14 Quản lý hồ sơ dạy học 15 Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh IV Năng lực giáo dục 0 42 91.3 0 0 42 91.3 46 100 10 21.74 46 100 8.7 16 Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục SL % 0 0 32 69.56 14 30.43 17 Giáo dục qua môn học 18 Giáo dục qua hoạt động giáo dục SL % SL % 0 0 17.39 13.04 32 69.57 32 66.0 13.04 17.39 198 19 Giáo dục qua hoạt động cộng đồng SL % 0 17.39 20 Vận dụng nguyên tắc, PP, hình thức tổ chức 0 0 21 GD Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh SL % SL % 0 0 16 34.78 30 65.22 13.04 V 38 82.61 17.39 38 82.61 Năng lực hoạt động trị, xã hội 22 Phối hợp với gia đình học sinh cộng đồng SL % 0 26 56.52 14 30.43 23 Tham gia hoạt động trị, xã hội SL % 0 30 65.22 12 26.08 8.7 34 73.9 VI 0 8.7 Năng lực phát triển nghề nghiệp 24 Tự đánh giá, tự học tự rèn luyện SL % 0 25 Phát giải vấn đề nảy sinh thực SL % 0 tiễn giáo dục 8.7 17.39 42 91.3 0 11 Thực trạng giáo viên dạy tiếng Khmer tham gia vào hoạt động đào tạo, bồi dưỡng Đơn vị:số lượng/ % Mức độ tham gia (%) TT Nội dung Đào tạo nâng cao trình độ cho GV Xây dựng kế hoạch ND chương trình bồi dưỡng nhằm phát triển lực cho GV + Năng lực chuyên môn + Năng lực dạy học + Năng lực NCKH + Năng lực phát triển thực chương trình đào tạo + Năng lực phát triển nghề nghiệp + Năng lực xây dựng mối quan hệ với tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Quản lý đánh giá điều chỉnh kế hoạch nội dung, chuơng trình đào tạo bồi dưỡng Tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực Thực chế độ sách đào tạo Rất thường xuyên 78.3 Thường Thỉnh xuyên thoảng Rất Khơng tham gia Điểm TB (M) Thứ bậc 17.4 0.0 4.3 3.7 60.9 65.2 56.5 39.1 34.8 34.8 0.0 0.0 4.3 0.0 0.0 4.3 3.6 3.7 3.4 30.4 60.9 8.7 0.0 3.2 34.8 56.5 8.7 0.0 3.3 21.7 56.5 17.4 4.3 3.0 10 34.8 47.8 8.7 8.7 3.1 43.5 56.5 0.0 0.0 3.4 39.1 56.5 0.0 4.3 3.3 (Nguồn: Khảo sát thực tế) 199 12 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo, bồi dưỡng GV dạy tiếng Khmer Đơn vị:số lượng/ % TT Nội dung Đào tạo nâng cao trình độ cho GV Xây dựng KH, ND, CT bồi dưỡng phát triển NL cho GV + Năng lực chuyên môn + Năng lực dạy học + Năng lực NCKH + Năng lực phát triển thực chương trình đào tạo + Năng lực phát triển nghề nghiệp + Năng lực xây dựng mối quan hệ với tổ chức, đoàn thể, doanh nghiệp Quản lí đánh giá điều chỉnh kế hoạch, nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng Tự học, tự nghiên cứu nâng cao lực Thực chế độ sách đào tạo Rất hiệu 26.1 Đánh giá chất lượng (%) Điểm Hiệu Bình Ít hiệu Không TB (M) thường hiệu 69.6 0.0 4.3 3.2 Thứ bậc 21.7 21.7 13.0 69.6 65.2 47.8 4.3 4.3 0.0 4.3 8.7 39.1 3.1 3.0 2.3 26.1 47.8 8.7 17.4 2.8 13.0 43.5 0.0 43.5 2.3 21.7 47.8 8.7 21.7 2.7 8.7 65.2 0.0 26.1 2.6 8.7 65.2 0.0 26.1 2.6 17.4 65.2 4.3 13.0 2.9 (Nguồn: Khảo sát thực tế) 13 Lý không chọn nghề sư phạm học sinh trường PTDTNT TT Lý không chọn nghề sư phạm Số học sinh không chọn nghề Số lượng Tỉ lệ % Trường ĐHSP lấy điểm cao 74 25,0 Khả không làm giáo viên thích 66 22,30 Gia đình không muốn cho học làm giáo viên 64 21,62 Các bạn lớp đăng ký dự tuyển ĐHSP 34 11,49 Học sư phạm trường khơng có việc làm 30 10,14 Các ý kiến khác 28 9,46 296 78,51 Cộng: (Nguồn: Khảo sát thực tế) 200 14 Lý chọn nghề sư phạm học sinh trường PTDTNT Số học sinh chọn nghề Lý chọn nghề sư phạm TT Số lượng Tỉ lệ % Gia đình lựa chọn nghề nghiệp cho em 20 24,69 Bản thân em tự lựa chọn 18 22,22 Các em lựa chọn theo bạn lớp 14 17,28 Thầy, cô tư vấn, định hướng nghề nghiệp 12 14,81 Khi tốt nghiệp, có việc làm địa phương 11,11 Các ý kiến khác 9,88 81 21,49 Cộng (Nguồn: Khảo sát thực tế) ... lượng đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 75 2.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo Chuẩn nghề nghiệp trường. .. dân tộc nội trú Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long Chương 3: Phát triển đội ngũ. .. GV dạy tiếng Khmer theo chuẩn nghề nghiệp trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Đồng sông Cửu Long 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TIẾNG KHMER THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP

Ngày đăng: 10/07/2019, 11:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan