1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Dự báo nhu cầu thị trường lao động qua đào tạo việc làm sinh viên sau khi tốt nghiệp – liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp tại tp hồ chí minh

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC 9 DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP – LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH Trần Anh Tuấn Phó Giám đốc[.]

KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC DỰ BÁO NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG QUA ĐÀO TẠO VIỆC LÀM SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP – LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TẠI TP HỒ CHÍ MINH Trần Anh Tuấn Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP Hồ Chí Minh TĨM TẮT Giai đoạn 2013 - 2018, kinh tế Việt Nam tỉnh, thành phố trì tốc độ tăng trưởng kinh tế liên tục Trong trình hội nhập kinh tế tiến trình cách mạng công nghiệp 4.0, thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh phát triển với yêu cầu tăng cường nhanh số lượng lẫn chất lượng nguồn nhân lực, cấu nguồn nhân lực chuyển dịch phù hợp định hướng q trình thị hóa Cách mạng cơng nghiệp 4.0 có nhiều thách thức khơng hội để nguồn nhân lực Việt Nam nói chung người lao động nói riêng tích cực nắm bắt hội phấn đấu Vấn đề bắt buộc phải thay đổi xây dựng kỹ mềm cho sinh viên kỹ ứng dụng công nghệ thông tin, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, tinh thần, thái độ làm việc nghiêm túc, tư sáng tạo yêu cầu cấp thiết Bằng phương pháp nghiên cứu, tham luận tập trung phân tích "Dự báo nhu cầu thị trường lao động qua đào tạo Việc làm sinh viên sau tốt nghiệp – Liên kết nhà trường doanh nghiệp thành phố Hồ Chí Minh" I THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguồn cung nhân lực 1.1 Dân số độ tuổi lao động Theo số liệu Cục Thống kê Thành phố năm 2011, tổng số dân TP Hồ Chí Minh 7.590.138 người, so với tổng điều tra dân số ngày 1/4/1999, dân số tăng thêm 2,5 triệu người, tăng 51,8% chiếm 26,25% số dân tăng thêm nước vòng 10 năm Năm 2017, dân số thành phố 8.643.044 người, nam chiếm tỉ trọng 52,85% nữ chiếm tỉ trọng 47,15% Dân số độ tuổi lao động năm 2017 có 5.451.378 người chiếm 63,07% so tổng dân số; lao động làm việc có 4.412.933 người chiếm 80,95% so với dân số độ tuổi lao động Trong tổng số lao động làm việc có trình độ Đại học trở lên chiếm tỷ trọng 22,43%, Cao đẳng chiếm 4,27%, Trung cấp chiếm 3,62%, Sơ cấp nghề chiếm 6,37%, Đào tạo nghề 03 tháng chiếm 17,24%, lao động có nghề khơng LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… chiếm 23,57% 1.2 Lao động qua đào tạo Năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao gồm có khơng có chứng nghề ngắn hạn) chiếm tỷ trọng 77,50% so tổng số lực lượng lao động thành phố Năm 2018, dự kiến đạt tỷ lệ lao động qua đào tạo 80,00% Tỷ lệ lực lượng lao động có trình độ chun mơn kỹ thuật (có cấp) tăng năm, từ năm 2015 51,42% đến năm 2016 52,34% năm 2017 53,93% Cho thấy, trình độ chun mơn lực lượng lao động thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng Nguồn cầu nhân lực 2.1 Lao động làm việc phân theo ngành kinh tế Cơ cấu lao động thành phố dịch chuyển theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, tăng dần khu vực Công nghiệp – Xây dựng Dịch vụ, cho thấy thị trường lao động theo hướng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế thành phố Theo số liệu Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM, xu hướng phát triển khu vực kinh tế Dịch vụ có tốc độ tăng lao động cao nhất, chiếm tỷ trọng 64,40% năm 2013 tăng lên 64,63% năm 2017 nhu cầu lao động khu vực tăng lên năm Năm 2017, tỷ lệ lực lượng lao động làm việc 03 khu vực cụ thể sau: Nông – Lâm – Thủy sản (2,36%), Công nghiệp – Xây dựng (33,01%), Dịch vụ (64,63%) 2.2 Lao động làm việc phân theo loại hình doanh nghiệp Tổng số lao động làm việc doanh nghiệp giai đoạn 2013 – 2017 có gia tăng Lao động làm việc khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng thấp cụ thể: năm 2013 (8,64%), năm 2014 (7,96%), năm 2015 (7,30%), năm 2016 (7,35%) năm 2017 (7,12%), nguyên nhân tái cấu doanh nghiệp cổ phần hóa q trình hội nhập kinh tế, sách tinh giản biên chế cơng chức nhà nước giai đoạn 2016 - 2020 Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hai loại hình kinh tế động lực cạnh tranh mạnh Lao động làm việc hai loại hình chiếm tỷ trọng cao Doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tăng trưởng cao nhất, đóng vai trị quan trọng q trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vực kinh tế có nhu cầu nhân lực nhiều Cụ thể: năm 2012 (68,49%), năm 2013 (67,33%), năm 2014 (67,86%), năm 2015 (67,07%) năm 2016 (66,50%) Việc hội nhập kinh tế ASEAN vào cuối năm 2015 thúc đẩy nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh Do đó, doanh nghiệp có vốn 10 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC đầu tư nước ngồi có tốc độ ngày tăng số lao động làm việc, có vai trị quan trọng việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tạo nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng phù hợp với việc hội nhập Cụ thể: tỷ trọng lao động khu vực năm 2013 chiếm 24,03%, năm 2014 chiếm 23,97%, năm 2015 chiếm 22,98%, năm 2016 chiếm 23,77% lên 23,99% năm 2017 2.3 Nhu cầu tuyển dụng doanh nghiệp theo khảo sát Trung tâm từ năm 2013 – 2017 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố tăng trưởng ổn định, tác động trực tiếp đến thị trường lao động Các ngành công nghiệp trọng yếu ngày chiếm tỷ trọng cao có tốc độ tăng bình quân cao tốc độ tăng chung cho thấy chuyển dịch cấu nội ngành kinh tế tốt hơn, theo hướng chuyển dần sang ngành có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao Do vậy, thị trường lao động thành phố tiếp tục phát triển theo hướng tăng yêu cầu chất lượng, trình độ hạn chế số lượng Thành phố tiếp tục có sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ tiếp cận vốn – công nghệ, hoạt động khởi nghiệp quan tâm kêu gọi đầu tư, khuyến khích khả sáng tạo tự tạo việc làm người trẻ Trong thời gian qua, hoạt động khởi nghiệp địa bàn thành phố trọng, với phát triển động kinh tế thành phố Hồ Chí Minh nói riêng nước nói chung, tập trung chủ yếu số ngành, lĩnh vực kinh doanh nhiều tiềm như: buôn bán, bán lẻ, công nghiệp chế biến, chế tạo; xây dựng, bất động sản; khoa học, công nghệ; dịch vụ tư vấn, thiết kế, quảng cáo; vận tải kho bãi; dịch vụ lưu trú ăn uống Giai đoạn 2013 – 2017, nhu cầu nhân lực địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cần 280.000 chỗ làm việc trống (140.000 chỗ làm việc mới) bình quân năm Theo số liệu thống kê Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh cho thấy: Nhu cầu nhân lực trình độ có xu hướng tăng qua năm, cụ thể: Trình độ Trung cấp Công nhân kỹ thuật lành nghề năm 2013 25,70%, năm 2017 trung bình 32,02% Trình độ Cao đẳng 14,05% năm 2013, năm 2017 chiếm trung bình 15,66% Trình độ Đại học trở lên 14,87% năm 2013, năm 2017 tỷ lệ trung bình 19,49% Những nhóm ngành nghề thuộc nhóm ngành Kinh doanh - Dịch vụ ln có xu hướng tuyển dụng cao năm vừa qua Trong đó, nhóm ngành Nhân viên kinh doanh Bán hàng nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng cao (chiếm 25,55% tổng nhu cầu tuyển dụng, nhu cầu tuyển dụng năm 2013 23,88%, năm 2015 22,96% năm 2016 24,19%, năm 2017 chiếm 19,74%); nhóm ngành Dịch vụ - Phục vụ nhóm ngành có nhu cầu tuyển dụng tăng cao nhất, ước tính nhu cầu tuyển dụng lao động nhóm ngành Dịch vụ - Phục vụ năm 2017 chiếm 15,90% Kế đến nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin, Cơ khí - Điện - Điện tử, Tài chính, Du lịch - Nhà hàng - Khách sạn, Kinh tế, Kinh doanh,… 11 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… Thực trạng đào tạo nhu cầu học nghề thành phố Hồ Chí Minh 3.1 Thực trạng đào tạo nhân lực Năm 2018, thành phố Hồ Chí Minh có 58 trường Đại học, 50 trường Cao đẳng, 68 trường Trung cấp, 65 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp, 278 doanh nghiệp có đào tạo nghề 59 sở khác có dạy nghề Hằng năm thành phố Hồ Chí Minh, hệ thống đào tạo Đại học - Cao đẳng - Trung cấp tuyển sinh 175.000 người Trong đó, Cao đẳng 35.000 người, Trung cấp 25.000 người Cùng với hệ Đại học Cao đẳng; 65 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp 337 sở dạy nghề thường xuyên ngắn hạn hàng năm cho 400.000 lao động 3.2 Nhu cầu chọn nghề, học nghề Về nhu cầu chọn ngành nghề, theo số liệu khảo sát Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM hàng năm 120 trường THPT địa bàn thành phố năm 2016-2017-2018 cho thấy: Học sinh chọn ngành nghề theo định hướng phát triển kinh tế thành phố khu vực Đa số học sinh ln có quan tâm tìm hiểu khối ngành Kỹ thuật Công nghệ Kinh tế - Tài Năm 2018, nhu cầu học nghề học sinh THPT nhóm ngành Kỹ thuật cơng nghệ có tỷ lệ lựa chọn cao nhất, chiếm 24,84% (giảm 1,20% so với năm 2017) tập trung vào ngành: Cơ khí - Tự động hóa; Điện tử - Cơ điện tử; Công nghệ thông tin; Công nghệ thực phẩm; Kiến trúc - Kỹ thuật cơng trình xây dựng Và nhóm ngành Kinh tế - Tài có tỷ lệ học sinh lựa chọn 14,90% (giảm 14,50% so năm 2017) chủ yếu ngành: Marketing - Quan hệ cơng chúng, Tài - Tín dụng - Ngân hàng, Kế toán - Kiểm toán Xu hướng khối ngành nghề khác thể thay đổi tích cực sau: Dịch vụ du lịch - Nhà hàng - Khách sạn chiếm 17,56%; Công nghệ thông tin (8,84%); Marketing - Quan hệ công chúng (6,82%); Quản lý điều hành (6,27%); Cơ khí - Tự động hóa (5,88%), Biên phiên dịch (3,44%), Tài - Tín dụng - Ngân hàng (2,89%) Riêng số ngành nghề học sinh THPT quan tâm nhiều là: Hóa chất - Hóa dược - Mỹ phẩm (0,8%); Dầu khí - Địa chất (0,17%); Dệt may - Giày da (0,75%),… Nhu cầu học bậc Đại học chiếm tỷ lệ cao 87,00%, bậc Cao đẳng 7,00% bậc Trung cấp chiếm 6,00% II NHU CẦU NHÂN LỰC CÁC NGÀNH TRỌNG ĐIỂM Trong Chiến lược phát triển công nghiệp Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 Chính phủ xác định nhóm ngành cơng nghiệp lựa chọn ưu tiên phát triển, 12 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC gồm: Công nghiệp chế biến chế tạo, Ngành Điện tử viễn thông, Năng lượng lượng tái tạo Quy hoạch đề mục tiêu, định hướng đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Quy hoạch tập trung vào 10 ngành công nghiệp chủ yếu như: ngành khí - luyện kim; ngành hóa chất; ngành điện tử, công nghệ thông tin; ngành dệt may - da giày; ngành chế biến nông lâm thủy sản, thực phẩm, đồ uống; ngành sản xuất vật liệu xây dựng; ngành khai thác chế biến khoáng sản; ngành điện; ngành than; ngành dầu khí Quy hoạch giai đoạn đến năm 2035 định hướng phát triển công nghiệp hỗ trợ tập trung vào ngành gồm khí - luyện kim; điện tử - tin học, dệt may - da giày Quy hoạch phân bố theo không gian vùng lãnh thổ chia theo vùng, xác định: Vùng Trung du miền núi phía Bắc tập trung phát triển ngành khai thác chế biến khoáng sản, chế biến nông, lâm sản, công nghiệp thủy điện, số dự án luyện kim Vùng đồng sông Hồng phát triển cơng nghiệp khí, luyện kim, hóa chất, nhiệt điện, công nghiệp công nghệ cao; Phát triển có chọn lọc cơng nghiệp hỗ trợ sản xuất linh kiện khí, tơ, xe máy, linh kiện điện tử Vùng Duyên hải miền Trung (trong có vùng Kinh tế trọng điểm miền Trung) phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến hải sản, khí đóng tàu, luyện kim ngành cơng nghiệp gắn với lợi vận tải biển Vùng Tây Nguyên phát triển công nghiệp chế biến công nghiệp, khai thác chế biến khoáng sản, sản xuất vật liệu xây dựng Vùng Đơng Nam (trong có vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam), phát triển ngành cơng nghiệp khí, dầu khí chế phẩm hóa dầu, hóa chất, cơng nghiệp điện tử, cơng nghiệp công nghệ cao; nghiên cứu phát triển công nghiệp phụ trợ Vùng Đồng sơng Cửu Long (trong có vùng Kinh tế trọng điểm Đồng sơng Cửu Long), tập trung phát triển ngành chế biến nông sản, thủy hải sản xuất khẩu, cơng nghiệp khí phục vụ nơng nghiệp, đóng sửa chữa loại phương tiện đánh bắt xa bờ Vùng Ðông Nam mà hạt nhân thành phố Hồ Chí Minh trung tâm dịch vụ tầm cỡ khu vực Ðông Nam Á tài chính, thương mại, du lịch, giao lưu quốc tế; trung tâm giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao; đồng thời trung tâm chuyển giao ứng dụng khoa học công nghệ hàng đầu nước Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm 08 tỉnh, thành phố: Thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Long An, Tiền Giang Theo Quy hoạch vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến 2020, định hướng 2030 Thủ tướng Chính Phủ phê duyệt Quyết định số 252/QĐ-TT ngày 13.2.2014 xác định Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước; vùng hội tụ đủ điều kiện lợi để phát triển công nghiệp, dịch vụ, đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa; đặc biệt phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao, cơng nghiệp điện tử, tin học, cơng nghiệp dầu khí sản phẩm hóa dầu; phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ du lịch, dịch 13 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… vụ viễn thơng, tài chính, ngân hàng Theo Quy hoạch kinh tế - xã hội Quy hoạch nhân lực 08 tỉnh, thành phố vùng KTTĐPN giai đoạn 2016 – 2020, tổng số nhu cầu nhân lực 640.000 chỗ làm việc/năm (trong chỗ làm việc chiếm tỷ trọng bình quân 50%) Vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long cịn gọi Tây Nam Bộ có TP Cần Thơ 12 tỉnh: Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau Trong giai đoạn 2016-2020, khu vực đồng sông Cửu Long định hướng phát triển nhân lực đào tạo ngành kinh tế kỹ thuật: công nghệ thông tin, công nghệ chế biến, công nghệ xây dựng, cầu đường, giao thơng, cấp nước, cơng nghệ vật liệu, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ hóa, lượng, khí chế tạo, quy hoạch quản lý thị, tài chính, thương mại, ngân hàng, luật pháp, quản lý hội nhập quốc tế để phần đáp ứng nhu cầu cấp bách giai đoạn Dự báo nhu cầu nhân lực khu vực đồng sông Cửu Long khoảng 300.000 – 350.000 người/năm Đồng sông Cửu Long vựa lúa nước; nông nghiệp, thủy sản ngành nghề chính, tỷ lệ sinh viên đại học, cao đẳng học viên trung cấp, sơ cấp theo học ngành nông, lâm, thủy sản vùng lại thấp III DỰ BÁO NHU CẦU NHÂN LỰC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2018 – 2020, ĐẾN NĂM 2025 Theo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, mục tiêu tăng trưởng kinh tế trung bình năm thành phố 12%/năm Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh kinh tế, ngành, lĩnh vực, sản phẩm doanh nghiệp; chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, đảm bảo hiệu cao, bền vững Căn vào số liệu thống kê từ nguồn số liệu khảo sát ứng dụng phương pháp hệ số co giãn việc làm kết hợp với phương pháp kinh tế lượng phương pháp chuyên gia, Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động TP.HCM dự báo nhu cầu nhân lực thành phố giai đoạn 2018 - 2025 sau: Dự báo nhu cầu nhân lực phân theo loại hình doanh nghiệp giai đoạn 2018 - 2025 * Doanh nghiệp nhà nước Nhu cầu nhân lực khu vực doanh nghiệp nhà nước có xu hướng giảm tái cấu doanh nghiệp cổ phần hóa Dự báo nhu cầu nhân lực khu vực doanh nghiệp nhà nước khoảng 486 nghìn người vào năm 2018 (chiếm 11,18% tổng nhu cầu), khoảng 336 nghìn người vào năm 2025 (chiếm 6,92%) 14 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC * Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp tư nhân, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ khu vực tăng trưởng cao nhất, có vai trị quan trọng trình thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khu vực có nhu cầu nhân lực lớn nhất, doanh nghiệp khởi nghiệp quan tâm thúc đẩy tạo gia tăng nhu cầu tuyển dụng nhân lực Dự báo nhu cầu nhân lực khu vực doanh nghiệp tư nhân khoảng 3.634 nghìn người vào năm 2018 (chiếm 83,51% tổng nhu cầu), khoảng 4.399 nghìn người vào năm 2025 (chiếm 90,63%) * Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng việc thúc đẩy chuyển giao công nghệ, tạo nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng Dự báo nhu cầu nhân lực khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khoảng 231 nghìn người vào năm 2018 (chiếm 5,31% tổng nhu cầu), khoảng 119 nghìn người vào năm 2025 (chiếm 2,45%) Xu hướng nhu cầu nhân lực giai đoạn 2018 – 2025 Trong giai đoạn 2018 - 2025 đến năm 2030, nhu cầu nhân lực thành phố Hồ Chí Minh dự báo năm có khoảng 300.000 chỗ làm việc (150.000 chỗ làm việc tăng thêm) Nhu cầu nhân lực qua đào tạo chiếm bình quân 85%, nhu cầu nhân lực có sơ cấp nghề chiếm tỷ lệ 21%, trình độ trung cấp chiếm tỉ lệ 28%, trình độ cao đẳng chiếm 16%, trình độ đại học trở lên chiếm 18% Trong tổng nhu cầu nhân lực, khu vực Dịch vụ chiếm tỷ trọng 70%, khu vực Công nghiệp - Xây dựng chiếm tỷ trọng 28%, khu vực Nông nghiệp chiếm tỷ trọng 2% Trong tổng nhu cầu nhân lực, 04 nhóm ngành cơng nghiệp trọng yếu chiếm tỷ trọng 21%, 09 nhóm ngành kinh tế dịch vụ chiếm tỷ trọng 42%, ngành nghề khác chiếm tỷ trọng 37% Trong tổng nhu cầu nhân lực qua đào tạo, nhóm ngành nghề Kỹ thuật cơng nghệ chiếm tỷ trọng 35%, nhóm ngành Kinh tế - Tài - Ngân hàng - Pháp luật - Hành chiếm tỷ trọng 33%, nhóm ngành khoa học tự nhiên chiếm tỷ trọng 7%, nhóm ngành khác chiếm tỷ trọng - 5% IV NHU CẦU THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HỘI NHẬP VÀ NHÂN LỰC THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Theo dự báo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), tham gia Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), số việc làm Việt Nam tăng lên 14,5% vào năm 2025 Trong giai đoạn 2015 - 2025, nhu cầu việc làm cần tay nghề trung bình nói chung tăng nhanh nhất, mức 28%, lao động có trình độ kỹ thấp 23% lao động có kỹ cao tăng 13% có thêm nhiều hội cải thiện sống hàng triệu người Có 08 ngành nghề mà lao động có kỹ tay nghề cao phép di chuyển 15 ...LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… chiếm 23,57% 1.2 Lao động qua đào tạo Năm 2017, tỷ lệ lao động qua đào tạo thành phố Hồ Chí Minh (bao... - Nhà hàng - Khách sạn, Kinh tế, Kinh doanh, … 11 LIÊN KẾT GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN… Thực trạng đào tạo nhu cầu học nghề thành phố Hồ Chí Minh. .. lượng lao động làm việc 03 khu vực cụ thể sau: Nông – Lâm – Thủy sản (2,36%), Công nghiệp – Xây dựng (33,01%), Dịch vụ (64,63%) 2.2 Lao động làm việc phân theo loại hình doanh nghiệp Tổng số lao động

Ngày đăng: 28/02/2023, 07:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w