1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn hóa thời lý , trần 232

13 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232 Bài thu hoạch môn Cơ Sở Văn Hóa đề tài Văn Hóa thời Lý Trần 232

Viện Đại học Mở Hà Nội Khoa Tiếng Anh Bài thu hoạch Mơn : Cơ sở văn hóa Đề tài : Vài nét văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Họ tên : Đỗ Phúc Lộc Lớp : K24B6 Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Mục lục Chương I : Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Chương II : Vài nét văn hóa thời Lý Chương III : Vài nét văn hóa thời Trần 10 Tiểu kết 13 CHƯƠNG I Khái quát văn hóa Đại Việt thời Lý Trần Cùng với lớn mạnh trị kinh tế, vương triều Lý, Trần chứng kiến phát triển rực rỡ văn hoá Đây giai đoạn thịnh đạt văn hóa Đại Việt Như Lê Q Đơn nhận định “Nước Nam hai triều Lý, Trần tiếng văn minh” Đây thời kì phục hưng văn hóa cổ Việt ( thời Văn Lang - Âu Lạc ) tảng độc lập tự giữ vững chủ quyền dân tộc kháng chiến chống quân Tống Nhà Lý ba lần kháng Nguyên - Mông Nhà Trần , ý thức độc lập văn hóa bắt đầu hình thành phát triển lời vua Trần Nghệ Tơng nói : " Nam Bắc chủ nước mình, khơng phải noi nhau " Văn hóa thời đại Lý Trần thể tinh thần dân tộc , ý thức tìm cội nguồn , đậm đà sắc riêng Bên cạnh việc phục hưng văn hóa cổ Việt , văn hóa thời kì cịn biết tiếp thu , học hỏi văn hóa của văn hóa bên cạnh văn hóa Đơng Á Trung Hoa văn hóa Nam Á Champa tảng văn hóa Ấn Độ Đặc biệt, thời kì phát triển Phật Giáo, Nho Giáo, Đạo Giáo Phật Giáo ăn sâu vào tiềm thức văn hóa người Đại Việt thơng qua nhiều hình thức sinh hoạt , Nho Đạo giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa giáo dục Đại Việt Nhờ phát triển tồn diện nhiều lĩnh vực văn hóa, văn hóa thời kì, Lý Trần để lại nhiều di sản văn hóa cho hậu chùa Một Cột ( Hà Nội ), chùa Dâu ( Bắc Ninh ), tháp Báo Thiên ( Hà Nội ), chùa Bối Khê ( Hà Nội ), tháp chùa Phổ Minh ( Nam Định ) , đồ gốm sứ đặc biệt tàn tích kinh Thăng Long Tất có giá trị lớn văn hóa, tư tưởng, giúp hệ sau có cách đánh giá xác thời kì văn hóa phát triển cực thịnh Tháp Phổ Minh ( nhà Trần ) Chùa Một Cột ( nhà Lý ) CHƯƠNG II Vài nét văn hóa thời nhà Lý I) Khái quát triều đại nhà Lý Năm 1005, vua Lê Hồn mất, Lê Long Đĩnh lên ngơi vua Cuối năm 1009, vua Lê Long Đĩnh mất, quan đại thần tăng lữ có Đào Cam Mộc, nhà sư Vạn Hạnh tôn Lý Công Uẩn ( người châu Cổ Pháp ) làm Tả Thân Vệ Điện Tiền Chỉ Huy Sứ lên làm hoàng đế, mở triều đại nhà Lý Nhà Lý kéo dài khoảng 200 năm từ năm 1009 đến năm 1225, trải qua tám vị vua nữ hoàng Dưới triều đại nhà Lý, vị vua đưa nhiều sách nhằm cách nhiều mặt đời sống xã hội Các vị vua Lý có ý thức phát triển văn hóa dân tộc nhiều lĩnh vực giáo dục, Tượng vua Lý Thái Tổ tơn giáo, Khơng trọng sách nước, nhà Lý mở rộng quan hệ ngoại giao với nước láng giềng từ thắt chặt quan hệ hịa hảo với nước Trong suốt 200 năm trị vì, nhà Lý thành cơng việc giữ gìn độc lập dân tộc, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ, bật kháng chiến chống quân Tống xâm lược ( 1075 - 1077 ) Lý Thường Kiệt lãnh đạo Tuy nhiên đến thời vua Lý Thần Tông, dấu hiệu suy vi triều đại bắt đầu Thời kì phát triển đỉnh cao nhà Lý kết thúc, vị vua nối ngơi cịn nhỏ, triều bắt đầu xảy tranh chấp người nhiếp Đến đời vua Lý Cao Tông, nhà Lý bắt đầu rơi vào thời kì suy vong Đến năm 1225, khéo léo mình, Trần Thủ Độ giúp cháu Trần Cảnh lấy Lý Chiêu Hồng ( nữ hoàng ) buộc Chiêu Hoàng nhường ngơi cho chồng Từ đó, nhà Trần nối ngơi nhà Lý đặt dấu chấm cho triều đại nhà Lý II) Những đặc sắc văn hóa Đại Việt thời Lý Dưới thời Lý, văn hóa Đại Việt có bước phát triển vượt bậc vừa kế thừa văn hóa triều đại trước đồng thời tiếp thu văn hóa nước lân bang để tạo nên văn hóa vừa đậm đà sắc văn hóa dân tộc vừa kết tinh văn hóa nước bên ngồi Văn hóa kiến trúc Sau vua Lý Thái Tổ chiều rời đô từ kinh đô Hoa Lư Đại La ( sau đổi tên thành Thăng Long ), nhà vua đưa nhiều sách tạo nên nét văn hóa cung đình đặc sắc Trong đỉnh cao Hồng thành Thăng Long Hoàng Thành Thăng Long hoàn thành xây dựng vào năm 1011 đạo trực tiếp vua Lý Thái Tổ Hoàng Thành xây dựng theo mơ hình Tam trùng thành qch gồm vịng ngồi thành gọi Kinh thành hay La thành, vịng thành thứ hai gọi Hoàng thành, hai lớp thành nơi nhân dân, vòng cuối Tử Cấm Thành hay Long Phượng thành nơi nhà vua Sau vị vua nối tiếp xây dựng ,duy trì Hồng thành Kinh Thành Thăng Long quần thể kiến trúc đồ sộ với nhiều hạng mục cơng trình hồnh tráng với nhiều cung điện, đền đài, chùa quán, thành quách, đặc biệt nghệ thuật trạm khắc tinh tế với nhiều họa tiết long , phụng thể tinh tế nghệ nhân Những hình chạm khắc chủ yếu hình rồng, hình chim phụng biểu tượng cho hoàng gia, quyền uy, sức mạnh nhà vua đồng thời cịn mang tính nghệ thuật cao, tính tinh xảo họa tiết hoa văn Nguyên liệu chủ yếu Các cổ vật tìm thấy kinh thành Thăng Long loại gốm sứ, gỗ, mang lại tính đa dạng cho vật liệu Dưới thời Lý kiến trúc Phật giáo phát triển ngày rực rỡ Kiến trúc Phật giáo thời Lý kế thừa tinh hoa thời Tiền Lê đồng thời tiếp thu từ phương Bắc tạo nên cơng trình vừa đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ vừa đáp ứng yêu cầu tĩn ngưỡng quần chúng nhân dân Điển hình chùa chiền với hình thái độc đáo, mang nét riêng Đại Việt thời Tiêu biểu số phải kể đến chùa Báo Ân ( thuộcThanh Hóa ), chùa Phật Tích ( thuộc Bắc Ninh ), chùa Dạm ( thuộc Bắc Ninh), Song song với chùa chiền tháp là nét đặc trưng cho văn hóa kiến trúc Phật giáo thời Những tháp Phật Tích, Báo Thiên, Chương Sơn, minh chứng cho loại hình kiến trúc Tháp thời Lý nơi an nghỉ cao tăng mà nơi thờ Phật, nơi hành lễ để tưởng niệm Chùa tháp thường xây khuôn viên rộng lớn, xây dựng cầu kì Các cơng trình Phật giáo thời Lý bên cạnh nói bề kết cấu chắn, cân đối, mà bật dạng kết cấu mặt hình vng hướng vào trung tâm nơi thờ Phật, kết cấu tầng tầng lớp lớp mở rộng khơng gian từ ngồi vào Ngồi chùa chiền thời Lý gắn với cảnh quan thiên nhiên đẹp, gắn với núi sông, phong cảnh hữu tình Trang hồng chùa tháp hình ảnh rồng, phượng, mây, sóng, hoa sen, hoa cúc, nhạc cơng, tiên nữ, làm cho cơng trình bay Tháp Báo Thiên bổng mơ tựa chốn tiên cảnh trần gian Văn hóa tín ngưỡng Phật giáo tơn giáo nước thời Lý Sau lên ngôi, vua Lý Công Uẩn chi hàng trăm lượng vàng cho xây chùa chiền, đúc chuông, tạc tượng Phật Các đời vua sau nối tiếp ngày nhiều chùa chiền, tháp xây dựng Nhà viết sử Lê Văn Hưu miêu tả:" xây tường cao ngất, tạc cột chùa đá, làm chùa thờ Phật lộng lẫy cung điện vua." Các vua nhà Lý liên tục cử sứ sang Tống xin kinh phật Tuy ảnh ảnh hưởng lên trị khơng nhiều giáo lí nhà Phật ảnh hưởng nhiều tới luật pháp cách cư xử nhân dân Dưới thời Đinh, Tiền Lê hình phạt bạo thời Lý hình phạt có phần khoan dung, nhân hậu Bên cạnh phát triển Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo du nhập phát triển Nhà Lý lấy Nho Đạo giáo áp dụng cho học tập thi cử để lấy người tài, nhiên chưa phát triển mạnh triều đại sau Các thí sinh thi cử phải hiểu biết ba loại tôn giáo đỗ Đến thời Lý Cao Tơng , kì thi Tam giáo tổ chức lần Việc thi cử Tam giáo phản ánh tam giáo đồng nguyên thời Lý, Nho giáo hệ tư tưởng quản lí xã hội, Phật giáo quốc giáo Đạo giáo ảnh hưởng định đến tầng lớp dân cư Trong dân gian tồn tín ngưỡng riêng Tín ngưỡng dân gian tồn tại, trì từ lâu Những phong tục ngày phổ biến mở rộng thờ cúng tổ tiên, vị anh hùng dân tộc, người có cơng với nước, với làng Các tục thờ nguyên thủy " vạn vật hưu linh " cịn Triều đình tham gia vào tín ngưỡng dân gian Văn hóa sản xuất đồ thủ công Sản xuất đồ gốm, thêu dệt, đúc đồng phổ biến thời nhà Lý Việc trang trí sản phẩm thủ công mĩ nghệ dần trở thành nét văn hóa thời đại Đồ gốm đất nung thời Lý tạo nhiều sản phẩm không đáp ứng nhu cầu người dùng chất lượng mà đáp ứng thị yếu Đồ gốm gạch đất nung thời Lý làm tinh xảo với họa tiết hoa văn chủ yếu hoa lá, cỏ mấy, muông thú, phật, hoa sen, hoa cúc, tạo nên vẻ đẹp khiết, mạnh mẽ, bên cạnh cịn có lớp men tráng từ thời trước nên vẻ đẹp kéo dài Trong hoàng cung, gạch đồ gốm làm tinh xảo với họa tiết long phượng Bình thời Lý bật nhà vua Sản phẩm chủ yếu bát, đĩa, thạp,thổ, chậu, Nổi tiếng đồ gốm sứ thời Lý có Bát Tràng, Thổ Hà, Phù Lãng, Dưới thời Lý, dệt tơ lụa trờ đem lại nguồn thu lớn Năm cho cung nữ cách dệt vải thời lấy hết vải Trung Quốc phát tỏ ý không phụ thuộc vào vải sản xuất nước Vải vóc nghệ thuật cao mà cịn phụ thuộc vào nước lân thành nghề phá phổ biến 1040, vua Lý Thái Tơng dạy gấm vóc cung, đồng may quần áo cho quan để nhà Tống nhằm thúc đẩy thời Lý khơng mang tính tinh thần dân tộc khơng cịn bang Tượng Phật A Di Đà Đúc đồng phát triển theo nhu cầu tạc tượng Phật, đúc chng, tiền, vũ khí làm đồ dùng sinh hoạt Nghệ thuật chạm khắc song song phát triển Từ tạo nên sản phẩm có giá trị đến tận ngày Chng chùa Trùng Khánh Chương III Vài nét văn hóa thời nhà Trần I) Khái quát triều đại nhà Trần Tượng vua Trần Thái Tông Nhà Trần lên nắm quyền vào năm 1225 sau Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh Trần Thủ Độ tác động Tuy năm đầu Trần Cảnh nhỏ nên quyền bính Trần Thủ Độ đảm nhiệm Nhà Trần trải qua 12 đời vua Rất nhiều vị vua, quan lại thời Trần có cơng lớn với đất nước Có thể kể đến vị vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tơng; quan văn có Thái sư Trần Thủ Độ, " Lưỡng quốc trạng nguyên " Mạc Đĩnh Chi, nhà sử học Lê Văn Hưu, Chu Văn An, quan võ có Quốc cơng tiết chế Trần Quốc Tuấn, Phạm Ngũ Lão, Trần Khánh Dư, Đây thời kì thịnh trị bậc thời kì phong kiến Việt Nam với hào khí Đơng A vang vọng ngàn đời Nói đến triều Trần, nhiều người tưởng nhớ tới chiến công ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên xâm lược ( 1257-1258, 1284-1285, 1287-1288 ) Đây minh chứng rõ ràng đồng lịng triều đình quần chúng nhân dân với khái vọng bảo vệ giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ Đại Việt triều Trần Tuy nhiên đến đời vua Trân Dụ Tơng Đại Việt bắt đầu xuống Vua chúa không chăm lo cho dân, chăm lo ăn chơi, đam mê tửu sắc, mùa đói xảy liên miên làm nhân dân thêm phần cực Đến thời vua Trần Thiếu Đế, vào năm 1400, Hồ Qúy Ly tiếm quyền, lên ngơi vua, kết thúc thời kì trị nhà Trần Trải qua 150 năm nắm quyền, nhà Trần để lại kho báu quý giá văn hóa cho cháu thời Tượng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn 10 sau, đánh dấu nốt vàng son cho thời kì thịnh trị triều đại phong kiến Việt Nam II) Những đặc sắc văn hóa Đại Việt thời Trần Văn hóa kiến trúc Nhà Trần nối tiếp nhà Lý canh coi đất nước đồng thời giữ nguyên kinh thành Thăng Long có tu sửa xây dựng thêm nhiều hạng mục cơng trình tu sửa hai vịng Cấm thành Hồng thành, đắp lại vòng thành gọi Phượng thành, điện Bát Giác, điện Diên Hiền, Các cung điện thời Trần xây dựng với quy mơ hồnh tráng, có trình độ kỹ thuật cao Thậm chí, gác xây dựng hành lang rộng, nối từ cơng trình kiến trúc tới cơng trình kiến trúc khác Năm 1368, vua Trần Dụ Tơng cho xây dựng hành lang dài nối từ gác Nguyên Huyền tới cửa Đại Triều phía Tây Với hành lang này, bá quan Kinh thành Thăng Long văn võ tiến triều yết kiến nhà vua tránh nắng mưa Nối tiếp bước phát triển mạnh mẽ thời nhà Lý, thời Trần, Phật giáo để lại nhiều dấu ấn riêng kiến trúc chùa chiền, tháp Điện thờ Phật thời Trần thường có hình vuông thời Trần bắt đầu xuất kiểu kiến trúc chuôi Vồ chữ Tam Các chùa thường tơn cao mặt đất bình thường không lát gạch Kiến trúc điện Phật kiến trúc gian hai chái, khơng có tường vách bao Các tịa thượng điệu có bốn cột đá giữa, 12 cột quân xung quanh Kết cấu kiến trúc điển hình hình vng Những ngơi chùa tiếng thời Trần chùa Bối Khê ( Hà Nội ), chùa Thái Lạc ( Hưng Yên), chùa Báo Ân ( Hà Nội ), Tháp thời Trần Chùa Thái Lạc có nhiều dấu ấn đặc sắc kiến trúc, tiêu biểu hai tháp Phổ Minh Bình Sơn Văn hóa tín ngưỡng 11 Phật giáo thời Trần tiếp tục phát triển mạnh mẽ có ảnh hưởng mạnh mẽ nước Nhiều chàu chiền xây dựng, vị vua Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông tu, vua Trần Anh Tơng cịn sai sứ sang Trung Hoa thu nhập kinh Đại Tạng lưu truyền nhân gian Trong đó, vị vua Trần Nhân Tơng sáng lập dòng Thiền Trúc Lâm Yên Tử Tuy nhiên đến kỉ XIV, sau thời kì hưng thịnh dịng Thiền Trúc Lâm Yên Tử ( 1298-1344), Phật giáo bắt đầu suy thối Các vị tổ qua đời, khơng có môn đệ xuất sắc kế túc, Nho sĩ chịu ảnh hưởng Tống nho dẫn đến kì thị Phật giáo, từ ảnh hưởng Phật giáo nước giảm dần Nho giáo hình thành ảnh hưởng xã hội qua hệ thống giáo dục khoa cử Vì văn học mở rộng nên lực lượng sĩ phu ngày đơng Tuy Nho giáo có ảnh hưởng lớn thời kì đầu chưa thực thâm sâu, chủ yếu đáng kể việc đề cao tư cách đạo đức người quân tử, tôn trọng nghi thức thờ tự kỉ cương triều đình Tuy xâm nhập vào Đại Việt trọng thị cảu triều đình, đạo giáo khơng có đội ngũ đông đảo truyền giảng đạo Phật giáo Nho giáo Do Đạo giáo thời Trần khơng có tín đồ thực sự, có số người tu tiên thầy cúng cầu trừ tà Trong nhân dân phát triển tín ngưỡng dân gian Ngồi ba tơn giáo Phật, Lão Nho, tín ngưỡng dân gian trì ngày phổ biến Bên cạnh phong tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, người có cơng với làng, với nước, tuc thờ nguyên thủy " vạn vật hữu linh " cịn nhiều Triều đình tham gia vào tín ngưỡng với nhân dân Văn hóa sản xuất đồ thủ công Đồ gốm thời Trần kế thừ tinh túy thời Lý nên đồ gốm thời Trần có phong cách thời Lý máu sắc, hình dáng, màu men, hoa văn trang trí Đồ gốm hai thời giống nên khó phân biệt, nhiên hai loại có khác biệt Họa tiết trang trí thờ Trần khơng cầu kì, tinh xảo thời Lý Đặc biệt đồ gốm men độc sắc, bên cạnh đồ gốm hoa men khắc chìm, thời Trần cịn khổ biến loại đồ gốm hoa văn in khuôn Đây Đồ gốm thời Trần loại hoa văn phổ biến thời Trần Sản phẩm chủ yếu đồ sinh hoạt hàng ngày nhân dân 12 Tiểu kết Văn hóa Lý – Trần giai đoạn phát triển thịnh đạt văn hóa Đại Việt Văn hóa Lý – Trần chủ động khơi phục lại yếu tố văn hóa Việt cổ đồng thời cải biến tích hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh, tạo nên phong cách riêng cho Văn hóa Đại Việt thời Lý-Trần, thế, mang tính dân tộc sâu sắc Cũng dựa cân văn hố, văn hóa Lý – Trần hỗn dung dịng văn hóa dân gian với dịng văn hóa cung đình, yếu tố bình dân với yếu tố bác học, Phật – Đạo Nho Gam màu bật văn hóa thời kỳ ưu trội dịng văn hóa dân gian, đan xen vào sinh hoạt văn hóa cung đình, xu phát triển ngả dần sang văn hóa Đơng Á Nho giáo Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần mang đậm tính dân gian   Đậm đà màu sắc Phật – Đạo dân gian, ảnh hưởng Nho giáo cịn mức khiêm tốn, văn hóa Lý- Trần khơng bị ràng buộc nhiều giáo điều, tín điều Khái niệm “lễ” giáo thời Lý- Trần cịn nhạt, thay vào tính cởi mở, nhân bản, gần gũi người với “mép lề phóng khống” Văn hóa Đại Việt thời kỳ vậy, hàm chứa nhiều tinh thần khai phóng Văn hóa Đại Việt thời Lý – Trần sức mạnh tinh thần, vừa xung lực vừa kháng thể công xây dựng bảo vệ đất nước Đồng thời tố chất cố kết cộng đồng người Việt, sở tìm cội nguồn lịch sử văn hóa chung, làm chín muồi ý thức quốc gia tinh thần dân tộc Việt 13 ... việc phục hưng văn hóa cổ Việt , văn hóa thời kì cịn biết tiếp thu , học hỏi văn hóa của văn hóa bên cạnh văn hóa Đơng Á Trung Hoa văn hóa Nam Á Champa tảng văn hóa Ấn Độ Đặc biệt, thời kì phát... cổ đồng thời cải biến tích hợp yếu tố văn hóa ngoại sinh, tạo nên phong cách riêng cho Văn hóa Đại Việt thời Lý- Trần, th? ?, mang tính dân tộc sâu sắc Cũng dựa cân văn h? ?, văn hóa Lý – Trần hỗn... văn hóa Đại Việt thời Lý - Trần Chương II : Vài nét văn hóa thời Lý Chương III : Vài nét văn hóa thời Trần 10 Tiểu kết 13 CHƯƠNG I Khái quát văn hóa Đại Việt thời

Ngày đăng: 28/02/2023, 00:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w