Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 247 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
247
Dung lượng
6,44 MB
Nội dung
D B 001768 I & PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA 'HỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA N G N G H IỆ P & N Ô N G TH Ô N GS ĐỖ NGỌC QUÝ Q * *' ỷ ¿ ề Ậ m í M ĩ *(H3fisoẼìa*111!]MỊP NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA PGS ĐỖ NGỌC QUỸ cnv CHỀ VlỊỆT NAM SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN - TIÊU THU NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN - 2003 ■ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA INSTITUTE FOR RESEARCH AND UNIVERSALIZATION FOR ENCYLOPAEDIC KNOWLEDGE (IRUEK) Văn phòng liên hệ: B4, P411 (53) TT Giảng Võ - Đường Kim Mã Quận Ba Đình - Hà Nội Đ T (04) 6 ;(0 ) 7260154 - FAX (04) 7260335 Viện Nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa tổ chức khoa học tự nguyện số trí thức cao tuổi Thủ đô Hà N ội, thành lập theo Nghị định 35/HĐBT ngày 28.1.1992 Giấy phép hoạt động khoa học sô' 70/ĐK - KHCNMT Sở Khoa học Công nghiệp Mơi trường cấp ngày 17.7.1996 Mục đích: Hoạt động nghiên cứu, phổ biến ứng dụng khoa học nhằm mục đích phục vụ nâng cao dân trí mục đích nhân đạo Lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ: N ghiên cứu vấn đề văn hoậ khoa học Biên soạn sách phổ biến khoa học công nghệ Biên soạn loại từ điển Nhiệm vụ cụ thể: Trong năm tới (từ 2001 đến 2005): phát huy tiềm sẩn có, (hiện có hợn 200 giáo sư, phó giáo sư, tiến, sĩ, thạc sĩ cộng tác viên), Viện tổ chức nghiên cứu số vấn đề khoa học; biên soạn từ điển; biên soạn sách phổ biến kiến thức bách khoa dạng SÁCH HỔNG (sách mỏng chuyên luận) phục vụ độc giả rộng rãi theo chủ đề nông nghiệp nơng thơn; phịng bệnh chữa bệnh; thiếu nhi học sinh, phụ nữ người cao tuổi, vv Phương hướng hoạt động cùa Viện dừa vào nhiệt tình say mê khoa học, tinh thần tự nguyện m ỗi thành viên, liên kết với viện nghiên cứu, nhà xuất Hoạt động khoa học Viện theo hướng “Chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá” (Nghị Đại hội IX) Vốn hoạt động Viện vốn tự có liên doanh liên kết Viện sẵn sàng hợp tác với cá nhân, tổ chức nưốc nước nhận đơn đặt hàng nghiên cứu vấn đề nêu Rất mong nhà từ thiện, doanh nghiệp, quan đoàn thể Nhà nước động viên, giúp đỡ Viện Nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa LỜ I NĨI ĐẦU Cây chè có vị trí đặc biệt kinh tế đời sống người dân Việt Nam Đã từ lâu, trà Việt Nam xuất đến nhiều nơi giới đem lại lượng ngoại tệ đáng kể cho đất nước Bởi vậy, chè xây dựng thành mười chương trình trọng điểm phát triển nông nghiệp K ế hoạch phát triển kinh tếxã hội Nhà nước Việt Nam đến năm 2010 Sau thời kì đổi mới, Việt Nam bắt đầu hồ nhập vào khu vực giới, sản phẩm trà không xuất sang thị trường truyền thống Liên bang Nga Đơng Âu, mà cịn tới nhiều thị trường mói Trung Đơng, Tây Âu Bắc Mĩ Muốn thâm nhập vào thị ữường xuất giữ vững thị trường nước, trả Việt Nam phải có tính cạnh tranh chất lượng, giá phương thức kinh doanh Trong năm 1997-2000, viết xuất sách Cây chè Việt Nam Giáo trình chè (dùng cho cao học), nhằm cung cấp tư liệu cập nhật cho nhà nghiên cứu khoa học-kĩ thuật giảng viên Viện nghiên cứu Trường Đại học Nông nghiệp Những sách in với số lượng (vài trăm cuốn) nên lưu hành giới nghiên cứu giảng dạy Do chúng tơi hoan nghênh đời Viện nghiên cứu Phổ biến kiến thức bách khoa (IRUEK) nhằm phục vụ rộng rãi bạn đọc say mê khoa học, nói riêng, yêu mến chè Việt Nam muốn tìm hiểu phát triển chè Việt Nam Nội dung sách bao gồm kiến thức chè, nguổn gốc lịch sử phát triển; kế hoạch sách kinh tế Nhà nước; tác dụng chè kinh tế, đời sống xã hội; đặc điểm sinh vật học; kĩ thuật trồng trọt; công nghệ chế biến thị trường tiêu thụ xuất Các kiến thức giới thiệu kết cơng trình nghiên cứu, tổng kết thực tiễn sản xuất đồng thời tiếp thu thông tin khoa học-kĩ thuật nước giới giai đoạn 1995-2000 Chúng xin chân thành cảm ơn Bộ môn nghiên cứu giống, kĩ thuật canh tác, bảo vệ thực vật, sinh hoá chế biến Viện Nghiên cứu chè, Phịng Cơng nghệ Hợp tác - Đối ngoại Tổng công ti chè Việt Nam Hiệp Hội chè Việt Nam cung cấp tư liệu biên soạn sách Cuốn sách cẩm nang hay quy trình kĩ thuật áp dụng rập khuôn cho địa bàn trồng chè nước, mà bao gồm kiến thức cần nắm vững, vận dụng vào thực tiễn sở, để phát triển chè có hiệu bền vũng, v ẻ biện pháp cụ thể, úng dụng cho sở sản xuất-kinh doanh, thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, kĩ thuật xã hội có địa phương, phải vận dụng sáng tạo người sản xuất chỗ Nếu muốn sâu hơn, cần tham khảo thêm nhũng tư liệu chuyên đề chè Viện nghiên cứu, Trường Đại học Nông nghiệp Tai liệu chắn cịn có phần hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu đa dạng bạn đọc, hi vọng nhận dẫn bạn đọc bổ sung cho sách ngày hoàn chinh, với mong muốn góp phần nhỏ, trang bị thêm kiến thức bách khoa cập nhật, cần đủ để phát triển Ngành chè Việt Nam mạnh mẽ mà bền vững đến năm 2010 Hà Nội, ngày 20 tliáng năm 2003 PGS ĐỖ NGỌC QUỸ Phần thứ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CHÈ THÊ GIỚI VÀ VIỆT NAM I V Ù N G N G U Y Ê N SẢN C Â Y CHÈ Năm 1753, Cac Vôn Linê (Carl Von Linné), nhà thực vật học Thụy Điển thu thập, phân loại mẫu chè giống Trung Quốc, lần đặt tên khoa học chè Thea sinensis, phân thành giống chè (variétas): Thea bohea (chè đen) Thea viridis (chè xanh), xác nhận Trung Quốc vùng nguyên sản chè giới Suốt 200 năm sau Linê, học giả giới Trung Quốc, Anh, Hà Lan, Pháp, Nga tranh luận sôi nguồn gốc chè giới Cho đến 1975, có thuyết vùng nguyên sản chè: thuyết Trung Quốc, thuyết Ân Độ, thuyết nguồn gốc, thuyết chiết trung thuyết Việt Nam Hiện thuyết chiết trung nhiều người ủng hộ Năm 1951, Đào Thừa Trân (Trung Quốc) đưa thuyết chiết trung nhiều học giả giới công nhận Theo thuyết này, nôi tự nhiên chè khu vực gió mùa Đơng Nam Á, Lào, Mianma, Vân Nam Bắc Việt Nam có chè hoang dại Các điều kiện đất đai, khí hậu, lượng mưa khu vực thích hợp với" sinh trưởng chè, hợp thành vườn chè nguyên thuỷ Hơn nữa, chè mọc hoang dại tìm thấy nhiều dọc bờ sông lớn: Kim Sa Giang, Phú Long Giang, Salouen, Iưavađi, Mê Kông, Bramapoutrơ Các sông bắt nguồn từ dãy núi phía nam cao nguyên Tây Tạng Cho nên vùng nguyên sản chè vừng núi cao nguyên Tây Tạng Cây chè di thực phía đơng qua tỉnh Tứ Xun, bị ảnh hưởng khí hậu, nên biển thành giống chè nhỏ; di thực phía nam tây nam Ấn Độ, Mỉanma, Annam (Việt Nam ) biến thành giống to (Trồng trọt chế biến chè, NXB Trung Hoa thư cục, Thượng Hải, 1951) Năm 1933, Đớtxơ (U.B.Deuss, Hà Lan), nguyên giám đốc Viện nghiên cứu chè Buitenzorg Java (Inđônêxia), cố vấn công ti chè Đông Dương thời Pháp thuộc, sau khảo sát vùng chè cổ Tham Vè xã Cao Bồ (Vị Xuyên - Hà Giang) viết: Điểm cần ý nơi mà người tìm thấy chè, bên bờ sông lớn, sông Dương Tử, sông Tsi Kiang Trung Quốc, sông Hồng Vân Nam Bắc Kì (Việt Nam), sơng Mê Kông Vân Nam, Thái Lan Đông Dương, sông Salouen Irrawadi Vân Nam Mianma, sông Bramapoutrơ Atxam Tất sơng bắt nguồn từ dãy núi phía đơng cao ngun Tây Tạng; nguồn gốc chè từ dãy núi phân tán (Tạp chí Thực vật học ứng dụng nông học nhiệt đới - Pari, 1934) Năm 1974 Veckôven (J Werkhoven, Hà Lan) chuyên viên Tổ chức Lương thực giới FAO, tổng kết Công nghệ chè (Tập san Nông nghiệp 26, Rôma, 1974): “Cây chè Linné xếp loại đặt tên The a sinensis (L.) có nguồn gốc vùng Đông Nam Trung Quốc gần nguồn sông Irrawadi (Mianma) Đại th ể xuất phát từ vùng sinh thái hỉnh quạt, đồi Naga, Manipuri Lushai, dọc theo đường biên giới Atxam Mianma phía tây, ngang qua Trung Quốc phía đơng, theo hướng nam chạy qua đồi Mianma Thái Lan vào Việt Nam II S LƯỢC LỊC H SỬ PH Á T TR IE N c h è TR Ê N T H Ế G IỚ I P h át triển chè th ế giới Theo tư liệu lịch sử, từ năm 805 sau công nguyên, nhà sư Nhật Bản tu hành chùa Quốc Thanh (Chiết Giang, Trung Quốc), nước mang hạt giống chè gieo trồng Hạ Huyền (Shiga Ken, Nhật Bản) Từ phát triển nhanh chóng thành nước sản xuất chè lớn giói Đến năm 828 sau cơng ngun, Triều Tiên bắt đầu có chè, trồng núi Kim La Đạo Trí Dị Sơn (ghi ’’Đơng quốc thơng giám” thời vua Tân La Hưng Đức) Sau kỉ XVII, chè truyền bá nhanh chóng qua “con đường chè” đất liền biển Người Đức, nhập hạt chè nãm 1654, để trồng Java Sumatra (Inđônêxia) Năm 1780 công ti Đông Ân Độ nước Anh nhập giống chè từ Trung Quốc để trồng Ân Độ Bănglađet trồng chè thời kì với An Độ Ngay từ kỉ XVII người Anh nhập từ Trung Quốc hạt chè để trồng thử nghiệm Srilanca Sau đồn điền cà phê bị bệnh gỉ sắt xoá sổ, chuyển sang trồng chè mạnh mẽ với quy mô lớn Năm 1833, Sa Hoàng nước Nga nhập chè từ Trung Quốc trổng Crưm bờ biển Đen; từ phát triển sang Gruzia, Azecbaizan, Kratxnơđa Việt Nam, Mianma Lào, trồng chế biến chè từ xa xưa Nhưng phát triển chè quy mô lớn Việt Nam năm 1918 thành lập Trạm nghiên cứu nông lâm Phú Thọ (Phú Hộ, Phú Thọ) Ớ Mianma năm 1919 có sở nghiên cún chế biến chè đen Malaixia, nãm 1914, Hoa kiều nhập giống chè Trung Quốc trồng cồng viên Kuala Lumpua Những năm 1920, người Anh đầu tư trổng chè Châu Phi, Niatxalăng (nay Malavi), Kênia, Uganda, Tanzania Những năm 1950, Trung Quốc viện trợ cho nước Mali, Ghinê, Pakixtan trồng chế biến chè Chè Nam Mĩ, Nhật Bản trồng vào khoảng cuối kỉ XIX vùng Corientê, Tucuman (Achentina) Châu Úc, năm 1940 nhập giống chè Trung Quốc, Nhật Bản trồng thử Quynxlen, đảo Tatsmania (Oxtrâylia) Nensơn (Niu Dilân) Ngày có 58 nước trồng chè châu lục Trong kỉ XX, tiêu thụ chè ngày nhiều, vùng sản xuất chè mở rộng liên tục, nhà máy chế biến chè tăng nhanh, khoa học kĩ thuật chè phát triển mạnh mẽ, thị trường chè 100 năm qua tăng trưởng gấp bội Năm 1998, tổng diện tích chè giới 2.422.600ha; năm 2000, tổng sản lượng 2.963.000 tấn, suất bình quân 1.248 kg/ha, tiêu thụ thị trường quốc tế 1.325.000 tấn, tiêu thụ thị trường nước 1.313.000 tấn, mức tiêu thụ 506g/đầu người, mức tiêu thụ người lớn 633g/người 10 Điều kiện tự nhiên vùng sản xuất chè giói - Vùng nguyên sản chè vành đai nhiệt đới, có đặc điểm nhiệt độ ơn hồ, khí hậu ẩm ướt Đa số vùng chè giới nằm vùng khí hậu nhiệt đới nhiệt đới, từ 33° vĩ Bắc đến 49° vĩ Nam - Các vùng chè 16° vĩ Nam đến 20° vĩ Bắc thích hợp nhất; chè sinh trưởng quanh năm mà khơng có thời kì ngủ nghỉ rõ rệt Tại vùng chè 20° vĩ Bắc, chu kì sinh trưởng chè có thời kì ngủ nghỉ rõ rệt; thời gian sinh trưởng ngắn dài tùy điều kiện khí hậu, có tính chất mùa vụ rõ ràng - Trong chu kì sinh trưởng năm, vùng chè có hiệu số 15-25°c nhiệt độ bình quân tháng tháng 7, vùng chè có thời gian sinh trưởng ngắn (hoặc gọi vùng chè có tính chất mùa vụ) Hiệu số 10-15°c gọi vùng chè có thời gian sinh trưởng dài Hiệu số 10°c gọi vùng chè sinh trưởng quanh năm Nhiệt độ lượng mưa hàng năm sô' vùng chè th ế giới Tcn nước Vùng chc Vùng Vĩ độ Ấn Độ Alsam Bắc 23-27 Nhicl đô btnh quân °c Lượng mưa Sinh Irưởng nám chò Tháng Tháng Hiệu (mm) số 15,0 29,5 14,5 2077,5 vụ mùa dài Vict Nam Cliâu Phi Đácdilinh Bắc 24 4,5 16,1 11,6 Phú Hị Kcraia Bắc 21,27 Bắc 10,5 15.7 21,2 2X,5 30,4 12.X 1X63 3X00 9,2 mùa vu nàm Sriĩanca Talaoakclc Bắc 14,2 24,4 x,6 2200 cà nãm Licn Xô Gru/ia Bắc 42 6,4 22,X 16,4 2465 mùa vụ Nhậl Bàn Nagoya Bắc 35 4,0 23,0 IX,1 1700 mùa vụ Indỏncxia Bogor Nam 23,0 24,7 1,7 Đông Phi Malávi NamI6 23,6 16,X 6,x 1200 nám Trung Quốc Chiếl Giang Bắc 27-31 5,6 29,0 23,4 1100-1900 mùa vụ - Quàng Đông Bắc 22 15,4 2X,6 13,2 ỉ 400 mùa vụ dài Hồ Bắc Bắc 25 4,4 2X.6 24,2 1000 mùa vu 3093 vụ mùa dài cà năm 11 257ha chè 257ha cam chanh, biên chế lớn 1848 nguời, 10 tiến sĩ 49 phó tiến sĩ, 110 kĩ sư chuyên nghiên cứu trồng Viện nghiên cứu chế biến chè thuộc Bộ Công nghiệp thực phẩm, nghiên cứu cơng nghệ Có tạp chí khoa học nơng nghiệp cơng nghiệp, biên soạn quy trình kĩ thuật nông nghiệp công nghiệp, xuất nhiều sách chuyên khảo lí luận chè X NHẬT BẢN Lịch sử Nhật Bản vốn nước sản xuất xuất chè xanh lâu đòi giới, ngày trở thành nước nhập chè Năm 805, nhà sư Nhật Bản nhập hạt chè trồng thử Đời Nhà Đường, vị cao tăng Sai Sumi Akiumi đến tu chùa Quốc Thanh Thiên Đài Scm-Trung Quốc, đem hạt chè trồng Shiga Ken Đời Nhà Tống, cao tăng Esiai lần lưu học Trung Quốc, mang hạt chè gieo trồng huyện Tả Gia, viết sách “Uống chè dưỡng sinh kí” Từ dựa tảng nghê thuật văn hố vốn có, sau hình thành “Trà đạo” kỉ XV Năm 1610, thương gia Hà Lan mua chè Nhật lần chở Châu Âu; năm 1859 Nhật Bản xuất 180 chè xanh, thcd kì Minh Trị (1868-1911), chè mói phát triển mạnh; năm 1911 có 50.213ha, 1/3 chè trồng xen (1892); sản lượng năm 1891 26.611 tấn, năm 1911 xuất 19.312 Sau chiến tranh giới lần thứ , nãm 1946 chè bị giảm sút tới 1/3 diện tích, lại 24.400ha, với sản lượng 24.100 tấn, xuất 3.370 234 Vùng sản xuất chè nguyên liệu Nhật Bản quốc gia hải đảo, 25° đến 45° vĩ Bắc, chè trồng chủ yếu phía Nam, nhiệt độ bình qn năm 13°c, lượng mưa năm 1.500mm; địa hình chủ yếu núi, chè phần lớn trồng khe núi bồn địa, 60% chè trơng sườn đồi Cả nước có 44 tỉnh, huyện trổng chè, tập trung 14 tỉnh, lớn gồm có Shizuoka (23.100ha, 44.100 tấn), Kagoshima (7.590ha, 13.800 tấn), Mie (3.980ha, 6.620 tấn,), tỉnh lại từ 1000-2Q00ha Năm 1990, nước có 58.500 ha, vói sản lượng 89.903 tấn, xuất 322 tấn; có 52.100ha chuyên làm chè xanh (89.900 tấn), suất bình quân 1.725kg/ha Năng suất chè cao Nhà nước coi trọng đầu tư vào nông nghiệp khâu giống tốt biện pháp quản lí chăm bón vườn chè, trừ sâu bệnh hoá chất Chè cữ thời kì Minh Trị (Meiji) trồng hạt, từ năm 1936, Oshida bắt đầu nghiên cứu kĩ thuật giâm cành chè; năm 1953, Nhà nước ban hành chế độ khen thưởng đăng kí giống chè, nên thơng qua 51 giống chè mới; năm 1968, giống chiếm 22,4% diện tích chè 14 tỉnh, huyện trồng chè; ngày nay, giống chiếm 65,2% diện tích chè, giống Yabukita chiếm 55,4% Vườn chè có suất 18 búp/ha phải bón N 540kg, P 2O 180kg, K20 270kg, bón nhiều lần, trộn với khơ dầu cải xác cá mắm; chè tủ 22,5-30 cỏ dại, chơn tồn cành chè sau đốn, hàm lượng mùn đất 5% Sử dụng khí nhỏ chăm sóc (trừ cỏ, trừ sâu bệnh, làm đất, cày bừa, bón phân, tưới nuớc ) hái chè hái tay đạt 10-15kg, hái kéo 60-100kg, hái máy 400-500kg ngày 235 Công nghiệp chê'biến Chủ yếu chè xanh hấp (chần) gọi sencha; công nghệ gồm công đoạn; Hấp —> Sấy lần Ị —> Vò lần I —> Sấy lần —> Vò lẩn Sấy lần cuối, chè sơ chế 6% độ ẩm Dây chuyền sơ chế (Aracha) trang bị cho tiểu nông hay hợp tác xã bao gồm 50-100 hộ gia đình Dây chuyền đại điều khiểií tự động hồn tồn Chè sơ chế phải nhà buôn lớn tiếp tục tinh chế (Chashou) bao gồm công đoạn: sấy lại sàng phân loại (nhặt cuông cám chè) đồng kích thước chất lượng sấy lại đến 5% nước chè để bảo quản nhiệt độ thấp khí N Các cơng đoạn làm máy sàng, sấy, cắt, trộn, đóng gói nhặt cuông tế bào quang điện (công suất 300kg/giờ) Sản phẩm mói: chè long đóng lon uống sẩn (RFD = Ready for drink), chè GABA (có nhiều gamma amino butyric axit) chữa cao huyết áp, chè hàm lượng cafêin thấp cho người cao tuổi trẻ em, chè xanh bột dùng chế biến thực phẩm làm mì sợi, bánh, kem, kẹo cao su, kem đánh Tiêu thụ sản phẩm Lượng chè tiêu dùng người dân năm 1990 740g chè xanh, 114g chè đen 139g chè ô long (cộng lại lOOOg); vài năm gần có đóng lon nước chè pha sẩn, chè xanh 17.000 lít, chè đen 0 0 'lít, chè long 510.000 lít (1988) có xu hướng tãng nhanh 236 Nhập xuất chè năm 1990 Nhật Bân L oai ch è N hập X uất C hè xanh 1941 283 C hè đen 22 C hè k h ác 17 Chè đen nhập Ân Độ Srilanca, chè ô long nhập Trung Quốc Đài Loan Chè xanh giảm 28% 20 năm qua, tiêu dùng chè đen ô long tăng, cộng với cạnh tranh cà phê loại nước uống khác Năm 2001, diện tích 51.000 ha, sản lượng 88.000 tấn, nâng suất 1.725kg/ha, nhập 57.739 tấn, mức tiêu thụ 1.050g/đầu người Khoa học kĩ thuật Có 20 đơn ví nghiên cứu chè cấp, tiếng Viện nghiên cứu chè Shizuoka, có nhiều kết bật giới hoá, dục chủng, nhân giống cấy mơ tế bào thực vật, tưới chè, chống rét, phịng trừ sâu bệnh, tự động hoá chế biến chè Hướng nghiên cứu đa dạng hoá nâng cao chất lượng chè, bảo vệ sức khoẻ ngưòi, sử dụng thuận tiện, ứng dụng kĩ thuật điện toán công nghệ chè, nâng cao suất lao động, giảm tiêu hao nâng lượng giá thành, quản lí kinh tế hiệu ứng dược lí chè Văn hoá trà Cao tăng Senno Rikyu (1552-1591) nghiên cứu tập quán uống chế sáng lập Trà đạo với phòng uống trà nhỏ đơn giản, tao nhã tao, pha chè dụng cụ đun nước, pha trà đơn sơ mộc mạc, trái vói trà cụ men xứ hoa mĩ tinh tế Trung Quốc, dựa ngun tắc “Hồ, Kính, Thanh, Tịnh1', để bồi dưỡng quan niệm đạo đức nếp sống xử văn minh 237 Hoà (hài hoà) kết giao tiếp chủ khách, với uống trà dụng cụ sử dụng theo nhịp điệu thiên nhiên; Kính lịng thành tâm cởi mở với môi trường thiên nhiên xã hội, tôn trọng nhân cách người; Thanh chuẩn bị, phục vụ trà, dọn dẹp, thu xếp trà cụ ngăn nắp sau tan buổi chiêu đãi; Tịnh khái niệm nghệ thuật, độc đáo Trà đạo, kết tinh việc thực hành thường xun ngun tắc Hồ, Kính, Thanh sống hàng ngày người Trà đạo giảng dạy phổ biến 30 trường phái, sinh hoạt bình thường gia đình, Trà đạo không thực hàng ngày, mà quan niệm hoạt động tập luyện nghệ thuật XI ACHENTINA Nằm Nam bán cầu, Châu Mĩ Latinh, phía Đơng bờ biển Đại Tây Dương; chè trồng phía Bắc, vành đai nhiệt đới ơn đới, có tập qn sản xuất chè đen Bắt đầu trồng chè từ năm 20 kỉ XX, người Trung Quốc nhập giống trồng phía Bắc; sau tiếp tục phát triển vùng Corientê, Emre rios Tucuman Người dân quen dùng cỏ yerba làm nước uống nên diện tích chè phát triển cách khó khăn Từ năm 40, ngưịi dân mói ưa thích phát triển chè; năm 1946 có 1.744ha, đầu nhũng năm 70 có vạn ha, vói sản lượng 4.491 tấn, vào thịi kì năm 70-80, diện tích, sản lượng suất tăng nhanh; sau 1959, suất bình quân từ 144,9kg/ha tăng lên 645kg/ha gấp 3,5 lần; sản lượng đạt gần vạn chè năm 1981;nãm 1984 đạt sản lượng cao vạn tăn chè 238 Tình hình sản xu ất xu ất chè A chentina (1946 -1990) N ăm 1946 1950 1955 1960 1965 1970 1975 1980 1985 1990 D iện tích (ha) 1744 1503 32438 29947 31400 33600 44400 41200 42650 Sản lượng ch è (tấn) 89 206 1814 6486 17540 27090 27930 10580 28980 34000 Chè xuất (tấn) 3017 12277 19114 17434 33477 30657 45966 Xuất 90% chè sản xuất nước, ngồi phần tự sản xuất cịn nhập chè để tái xuất, xuất chè tăng nhanh, từ 3.000 (1960), lên vạn (1965), vạn (1971), vạn (1978), vạn (1983) 45.966 (1990), chiếm vị trí số nước xuất chè Châu Mĩ Năm 2001, diện tích 39.000 ha, sản lượng 75.000 tấn, suất 1.923kg/ha, xuất 46.682 XII A U ST R A L IA - N IU D ILÂ N Chè thứ nước uống phổ thông từ có người Châu Âu đến Australia Niu Dilân u cầu chè cao, người dân cịn thích cà phê, chè có hàm lượng cêin thấp Hàng năm nhập gần vạn chè khô, với giá trị 70-130 triệu đôla ú c , thoả mãn 95% nhu cầu tiêu dùng Năm 1978, Australia có gần 300 Queensland, cung cấp 5% nhu cầu chè đen nước; sau chè phát triển theo hướng 239 Bắc, Nam Tây cách chậm chạp Đang hợp tác với công ti Nhật Bản để nghiên cứu kế hoạch tiền khả thi sản xuất chè xanh Tasmania, hịn đảo phía tây nam Australia, có điều kiện khí hậu đất đai gần giống Niu Dilân Niu Dilân sản xuất chè xanh vùng Nelson từ năm 1980, năm 1981 nhập hom giống chè xanh từ Nhật Bản; năm 1988 lần trồng 60ha làm chè đen Liên doanh với Nhật Bản cho vay vốn sản xuất chè đen mua thiết bị Nhật Bản, tồn sản phẩm cơng ti Nhật bao fiêu để bán cho Bắc bán cầu thịi kì trái vụ khan chè Chè xanh nãm 1991, có thu hoạch chế biến thiết bị Nhật Bản, đem sang thị trường Nhật Bản đánh giá có chất lượng tốt 240 T L IỆ U T H A M K H Ả O C H ÍN H Quyết định 43/1999/TTg - Định hướng phát triển Ngành chè Việt Nam đến năm 2000-2010 C.O.Othieno (Kênia) Phát ưiển kĩ thuật nông học kinh tế sản xuất chè giới Hội thảo chè giới Bắc Kinh, 1996 Đường Hồng Dật Nông nghiệp sạch, NXB Nông thôn, Hà Nội, 1997 Đường Hồng Dật Ban biền tập lịch sử Nông nghiệp Việt Nam Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, 1994 G Bhoria Chè Ấn Độ Hội nghị chè quốc tế Kênia, Naừobi, 10 2001 Ganga Boríah Tương lai với chè chất lượng cho chất lượng sức khoẻ Hội nghị chè quốc tếKênia, Naữobi, 10/2001 Hiệp Hội chè Việt Nam Tình hình họat động giải pháp thúc đẩy phát triển Ngành chè Việt Nam, 8/2002 Ngô Hữu Hợp, Vũ Hữu Hào Cơng nghệ chế biến chè - Phịng Công nghệ, TCTCVN, 2002 Kunio Okano Hiện trạng công nghệ chè Nhật Bản Viện NIVOT, Shizuoka, 1993 10 Kaison Chang Hiện trạng chè toàn cầu Xu hướng sàn xuất tiêu dùng Hội nghị chè quốc tếKênia, Naừobi, 10/2001 11 Bùi Thị Lan Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh chè giới viễn cảnh năm tới - Phòng Hợp tác đối ngoại, TCTCVN, 2002 241 12 Michael R Zeiss, Koen den Braber C h è B ản h n g d ẫ n P h ò n g trừ tổ n g h ợ p sâ u b ệ n h IP M C ID S E /V T E T N A M , 0 13 Narender KJain (Ấ n Đ ộ ) T iế n b ộ to n c ầ u v ề k h o a h ọ c v c ô n g n g h ệ c h è T n g la i c ủ a k in h t ế c h è th ế g iớ i H ộ i th ả o c h è t h ế g iớ i B ắ c K in h , 9 14 Richard Fairburn N ô n g n g h iệ p b ề n v ữ n g H ộ i n g h ị c h è q u ố c t ế K ê n ia , N a ir o b i, /2 0 15 Sultoni Arifin, Wayan R Susila s ả n x u ấ t tiê u th ụ v tổ n g q u a n c h è tư n g la i c ủ a I n đ ô n ê x ia , 9 16 Trinh Khởi Khôn, Trang Tuyết Phong 0 n ă m N g n h c h è th ế g iớ i N X B K h o a k ĩ G iá o d ụ c, T h ợ n g H ả i, Trung Q u ố c , 9 17 Sivapalan s ổ ta y k ĩ th u ậ t c h è V iệ n n g h iê n c ứ u c h è S r ila n ca , 9 18 Lưu T ổ Sinh, Triệu Đông T ìn h h ìn h sả n x u ấ t v tiê u th ụ trà h iệ n n ay N h ậ n x é t v đ n h g iá K h o a C h è , Đ H N N C h iế t G ia n g , T ru n g Q u ố c 0 Cùng tác giả Đỗ Ngọc Qũy K ĩ th u ậ t trồ n g c h è N X B N ô n g th ô n , H N ộ i, Đỗ Ngọc Qũy K ĩ th u ậ t trồ n g c h è N X B N ô n g th ô n , H N ộ i, 9 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Đăng Đa L m th ế n o đ ể tă n g d iệ n tíc h v n ă n g su ấ t c h è N X B N ô n g th ô n , H N ộ i, 9 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Văn Niệm K ĩ th u ật g iâ m c n h c h è N X B N ô n g n g h iệ p , H N ộ i , Đố Ngọc Quỹ T r n g c h è N X B N ô n g n g h iệ p , H N ộ i Đỗ Ngọc Quỹ K ế t q u ả n ă m n g h iê n u v ề c h è ( 9 - 9 ) N X B N ô n g n g h iệ p H N ộ i, 242 Đỗ Ngọc Quỹ cộng tác viên D ò n g c h è P H -1 T u y ể n tc p c c c n g trình n g h iê n c ứ u K H v K T N N - B ộ N ô n g n g h iệ p N X B N ô n g n g h iệ p , H N ộ i, Đỗ Ngọc Quỹ 1980 B o c o k ế t q u ả n ă m ( - ) C h n g trìn h ch è -0 cấp N h nư ớc, 1985 Đỗ Ngọc Quỹ n ă m n g h iê n c ứ u v ế c â y c h è T rại th í n g h iệ m c h è P h ú H ộ ( - ) T u y ể n tập c n g trìn h n g h iê n u C C N - C A Q - 8 N X B N ô n g n g h iệ p , 8 10 Đỗ Ngọc Quỹ Trần Thị Lư K ế t q u ả n g h iê n c ứ u tập đ o n g iố n g c h è c n h n h ậ p n ộ i c ủ a S rila n ca T p c h í K H K T B ộ N ô n g n g h iệ p , H N ộ i, 8 11 Đỗ Ngọc Quỹ T rồ n g c h è th e o p h n g th ứ c n ô n g lâ m k ế t h ợ p K ế t q u ả n ă m c h n g trìn h T B K T c h è X í n g h iệ p n ô n g c ô n g n g h iệ p c h è T u y ê n Q u a n g N X B N ô n g n g h iệ p , H N ộ i 9 12 Đỗ Ngọc Quỹ C c ấ u g iố n g c h è m i tr o n g c c h ế th ị trư n g K ế t q u ả n ă m C h n g trìn h - T iế n b ộ k ĩ th u ậ t c â y c h è ( 9 - 9 ) N X B N ô n g n g h iệ p , H N ộ i, 9 13 Đỗ Ngọc Quỹ, Nguyễn Kim Phong C â y c h è V iệ t N a m N X B N N , 1997, H N ội 14 Đỗ Ngọc Quỹ, Lê Tất Khương G iá o ữ ìn h c a o h ọ c C â y c h è N X B N N , 0 H N ộ i 243 MỤC LỤC L i g iớ i th iệ u L ời n ói đầu Phần thứ - L ỊC H S Ử P H Á T T R I E N c h è T H Ế G IỚ S I V À V IỆ T N A M I V ù n g n g u y ê n s ả n c â y chè II S lư ợ c lịc h s p h t triển c â y c h è t h ế g i ó i v V iệ t N a m III L ịc h s p h t tr iể n c â y c h è V iệ t N a m 13 IV K ế h o c h p h t tr iể n c â y c h è V iệ t N a m đ ến năm Phần thứ hai - Đ Ặ C Đ IE M s in h 28 v ậ t h ọ c c â y c h è 33 I P h â n lo i th ự c v ậ t 33 II Đ ặ c đ iể m h ìn h th i 34 III Đ ặ c đ iể m sin h h o c ủ a c â y c h è 40 IV S in h trư n g v p h t triển c ủ a c â y c h è 45 V Y ê u c ầ u c ủ a c â y c h è đ ố i v i m ộ t s ố y ếu tố n g o i cản h Phần thứ ba 54 - K Ĩ THUẬT T R ồN G TRỌT CHÈ I Đ ặ c đ iể m k ĩ th u ậ t tr n g c h è 59 59 II G iố n g c h è v c ô n g tá c g iố n g c h è V iệ t N a m III T rồ n g c h è k iế n th iế t c 61 IV C h ă m s ó c v th u h o c h c h è k in h d o a n h V T h â m c a n h c ả i tạ o c h è g ià c ỗ i 244 78 87 114 Phần thứ tư - C Ô N G N G H Ệ C H Ê B IẾ N T R À 117 I D iễ n b iế n v ề c ô n g n g h ệ c h ế b iế n trà 117 II P h â n lo i trà th n g p h ẩ m 124 III C s l í th u y ế t c h ế b iế n trà 127 IV B iệ n p h p c ô n g n g h ệ c b ản c h ế b iế n m ộ t s ố lo i trà c h ủ y ế u Phần thứ năm 137 V T iê u c h u ẩ n c h ấ t lư ợ n g trà 169 V I V ậ n c h u y ể n , b ả o q u ả n trà 172 - T H Ị T R U Ô N G T IÊ U T H Ụ 173 I T ậ p q u n tiê u d ù n g trà t h ế g iớ i 173 II P h â n lo i th ị trư n g trà th ế g iớ i 177 III P h n g th ứ c m ậ u d ịc h trà t h ế g iớ i 179 IV X u ấ t k h ẩ u v n h ậ p k h ẩ u 185 V T iê u d ù n g trà 187 V I H iệ n trạ n g sả n x u ấ t tiê u d ù n g V iệ t N a m v triển v ọ n g Kết luận 192 203 I T h i c v th c h th ứ c 203 II G iả i p h p 204 Phần Phụ lục 207 S lư ợ c v ề p h t triển c h è m ộ t s ố n c 207 T liệ u th a m k h ả o c h ín h 241 245 CÂY CHỀ VIỆT NAM SẢN XUẨT - CHE BIỂN - TIÊU THỤ C H ỊU T R Á C H N H IỆ M X U Ấ T B Ả N Trần Trọng Tân Giám đốc Nhà xuất Nghệ An C H ỊU T R Á C H N H Ệ M B Ả N T H Ả O PGS TS Nguyễn Hữu Quỳnh Giám đốc Viện nghiên cứu & Phổ biến kiến thức bách khoa B IÊ N TẬP Nguyễn Thiên Dũng, Hồ Văn Sơn, Nguyễn Văn Tuyên, Phạm ThuýLan C H Ê B Ả N - SỦA B À I Nguyễn Kim Nhung, Phạm Thanh Tâm Trần thị Vân B ÌA H oạ sĩ Doãn Tuân In 1000 bản, Khổ 14,5 X 20,5 cm Công ti in Tiến Bộ - Hà Nội Giấy phép xuất số 28 -672/XB - QLXB ngày 19.6.2002 Cục Xuất - Bộ Văn hoá & Thông tin In xong nộp lưu chiểu tháng 7.2003 TỦ SÂCH HỔNG PHỔ BIẾN KIẾN THÚC BÀCH KHOA C H Ủ D Ể : N Ô N G N G H IỆ P & N Ô N G TH Ô N 15 Phân hữu cơ, phân vi sinh phân ủ PGS TS Nguyễn Thanh Hiền 16 Cẩm nang phân bón cho suất cao BS NguyễnH ạcThuý 17 Sử dụng phân bón phối họp cân đối (Nguyên lí & giải pháp) GS TS V õ Min h Kh a 18 Nông nghiệp bền vững - Cơ sở ứng dụng GS TrịnhVănThịnh,KS NguyễnVănM ấn 19 Côn trùng - Sử dụng thuốc diệt côn trùng bảo vệ môi trường PGS TS Nguyễn Đức Khiển 20 Độ phì nhiêu thực tế GS TS NguyễnVy 21 Canh tác nứơng rẫy phục hồi rừng sau nương rẫy ViệtNam TS VỗĐ ạỉH ảỉ,G S TS NguyễnXuânQuát TS Phạm Ngọc Hưng 22 Quản lí cháy rừng Việt Nam 23 Sinh thái học hệ kinh tế - sinh thái Việt Nam GS ThếĐ ạt KS NguyễnVăn Phòng 24 Hỏi đáp khí tượng 25 Hướng dẫn kế hoạch làm ăn xố đói giảm nghèo (cho hộ nơng dân) PGS TS LéTrọng C hú ý: Đ ón đọc -5 vào quýiv.2003 ... nước trồng chè châu lục Trong kỉ XX, tiêu thụ chè ngày nhiều, vùng sản xuất chè mở rộng liên tục, nhà máy chế biến chè tăng nhanh, khoa học kĩ thuật chè phát triển mạnh mẽ, thị trường chè 100 năm...VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHổ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA PGS ĐỖ NGỌC QUỸ cnv CHỀ VlỊỆT NAM SẢN XUẤT - CHẾ BIẾN - TIÊU THU NHÀ XUẤT BẢN NGHỆ AN - 2003 ■ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHỔ BIẾN KIẾN THỨC BÁCH KHOA... trồng chế biến chè, trước hết tranh thủ vốn đầu tư ADB, Nhật Bản, Đài Loan, Bỉ, Irãc, có sách khuyến khích hộ gia đình, tư nhân nước có kinh nghiệm sản xuất chè, đầu tư trồng chè chế biến chè