1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Tài Phát Triển Tín Dụng Xanh Tại Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.pdf

61 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN Đề tài Phát triển tín dụng xanh tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam Giảng viên hướng dẫn VŨ CẨM NHUN[.]

3 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  TIỂU LUẬN Đề tài: Phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp : VŨ CẨM NHUNG : Nhóm : DHTN17A TP.HCM, ngày … tháng … năm … Danh sách nhóm nội dung thực hiện: Stt Mã số sinh viên 2100364 1 2101163 2101026 2100084 2100475 2101374 2101537 2100658 2012380 Họ Tên Nội dung thực Nguyễn Tấn Tài (Nhóm trưởng) Chương 3: Phần + Mức độ hoàn thành 100% Chương 1: phần 100% Chương 1: phần 100% Chương 1: phần 100% Chương 2: phần 100% Chương 2: phần 100% Chương 2: phần 100% Chương 3: phần 100% Chương 3: phần 100% Nguyễn Thị Thuỳ Dương Nguyễn Xuân Quyền Bùi Thị Kim Ngân Trần Thị Hoàng Kiều Cao Minh Trường Nguyễn Lê Khánh Huyền Nguyễn Thanh Hậu Trần Xuân Hoàn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH 1.1 Khái niệm – Đặc điểm – Mục tiêu tín dụng xanh 1.1.1 Khái niệm tín dụng xanh 1.1.2 Đặc điểm tín dụng xanh 11 1.1.3 Mục tiêu tín dụng xanh 11 1.2 Vai trị tín dụng xanh 11 1.2.1 Đối với Kinh tế 12 1.2.2 Đối với Ngân hàng Thương mại 12 1.3 Phân loại tín dụng xanh 13 1.3.1 Căn theo thời hạn cấp tín dụng 14 1.3.2 Căn vào mục đích xử dụng vốn tín dụng 14 1.3.3 Căn vào tính chất đản bảo tín dụng 14 1.4 Nguyên tắc - điều kiện cấp tín dụng xanh 14 1.4.1 Nguyên tắc cấp tín dụng xanh 14 1.4.2 Điều kiện cấp tín dụng xanh 15 1.5 Quy trình cấp tín dụng xanh 15 1.5.1 Khái niệm quy trình cấp tín dụng 15 1.5.2 Ý nghĩa quy trình cấp tín dụng 15 1.5.3 Nội dung quy trình cấp tín dụng 15 PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 16 2.2 Các tiêu chí đánh giá phát triển hoạt động tín dụng xanh Ngân hàng Thương mại 16 2.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ (%) 16 2.2.2 Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay 16 2.2.3 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh 16 2.2.4 Sự phát triển thị phần 17 2.2.5 Hệ thống kênh phân phối 17 2.2.6 Tỷ lệ nợ xấu 17 2.2.7 Sự đa dạng sản phẩm tín dụng xanh 18 2.2.8 Tính minh bạch, ổn định sách tín dụng 18 2.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển hoạt động tín dụng xanh 18 2.3.1 Sự phát triển kinh tế 18 2.3.2 Môi trường pháp luật 19 2.3.3 Đối thủ cạnh tranh 19 2.3.4 Chính sách chương trình kinh tế nhà nước 19 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 20 3.1 Kinh nghiệm Indonesia 20 3.2 Kinh nghiệm Hoa Kỳ 20 3.3 Kinh nghiệm Trung Quốc 21 3.4 Bài học rút cho Ngân hàng Thương mại Việt Nam 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 24 1.Tổng quan Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 24 1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 24 1.2 Cơ cấu tổ chức Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 24 1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 25 1.3.1 Hoạt động huy động vốn 28 1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn 29 a Hoạt động tín dụng 29 b Hoạt động đầu tư kinh doanh ngoại tệ vàng 30 c Hoạt động định chế tài 30 1.3.3 Hoạt động quản lý rủi ro 31 1.3.4 Hoạt động Khối, Đơn vị hỗ trợ 31 a Công tác nhân đào tạo 31 b Lĩnh vực công nghệ thông tin (CNTT) 31 c Phát triển khách hàng 32 d Phát triển mạng lưới 32 Thực trạng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (giai đoạn 2017-2019) 33 2.1 Quy trình cấp tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 33 2.2 Đánh giá thực trạng phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 34 2.2.1 Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh doanh số cho vay Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 35 2.2.2 Tỷ lệ thu lãi từ hoạt động tín dụng xanh 36 2.2.3 Sự phát triển thị phần 37 2.2.4 Hệ thống kênh phân phối 37 2.2.5 Tỷ lệ nợ xấu 37 2.2.6 Sự đa dạng sản phẩm tín dụng xanh 38 2.2.7 Tăng trưởng số lượng dự án tài trợ tín dụng xanh39 Đánh giá chung kết đạt khó khăn tồn phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 39 3.1 Kết đạt phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 39 3.2 Về nguyên nhân khó khăn tồn phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank)40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 42 Định hướng phát triển tín dụng xanh Ngần hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 42 1.1 Về hội phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 42 1.2 Mục tiêu phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 42 1.3 Định hương phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ Phần Tiên Phong (TP 43 1.4 Về sách thúc đẩy tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 44 Phát triển tín dụng xanh số Ngân hàng thương mại học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 46 2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh số Ngân hàng thương mại 46 2.1.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Agribank) 46 2.1.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank) 47 2.1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Phát triển TP.HCM (HDBank) 48 2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh cho Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 49 Giải pháp phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 50 3.1 Mở rộng quy mơ tăng tỷ trọng tín dụng xanh danh mục cấu đầu tư tín dụng 50 3.2 Xây dựng phát triển biện pháp rủi ro mơi trường xã hội hoạt động cấp tín dụng 51 3.3 Triển khai công tác truyền thông, công nghệ thơng tin quản lí rủi ro mơi trường - xã hội sách tín dụng xanh 51 3.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế 52 3.5 Các giải pháp khác 53 Kiến nghị 54 4.1 Kiến nghị với phủ 54 4.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 54 KẾT LUẬN CHƯƠNG 55 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Việt ACB Ngân hàng thương mại Á Châu ATM Automatic Teller Machine (Máy rút tiền tự động) CNTT Công nghệ thơng tin CP Chính phủ DVNH Dịch vụ ngân hàng DVNHTM: Dịch vụ ngân hàng thương mại L/C Letter of Credit (Thư tín dụng) NĐ Nghị định NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NXB Nhà Xuất POS Point of Sales (Điểm bán hàng, quầy bán hàng) SMS Short Message Services (Dịch vụ tin nhắn ngắn) TPBank Ngân hàng thương mại Tiên Phong TMCP Thương mại cổ phần WTO World Trade Organization (Tổ chức thương mại giới) LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, môi trường ô nhiễm có ảnh hưởng định tới ổn định môi trường sống người vấn đề khiến hầu hết quốc gia giới quan tâm, có Việt Nam Tại Việt Nam, Chiến lược quốc gia biến đổi khí hậu cập nhật kịch ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng cao thực hiện, nhấn mạnh vào mối liên hệ biến đổi khí hậu phát triển bền vững, đồng thời thừa nhận biến đổi khí hậu thách thức chung địi hỏi chung tay tồn xã hội bao gồm Chính phủ, bộ, ngành, địa phương cộng đồng doanh nghiệp Nếu xem xét từ khía cạnh mơi trường, mơ hình tăng trưởng nước ta chủ yếu dựa việc sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, gây ảnh hưởng đến môi trường gia tăng tác động biến đổi khí hậu Quá trình cơng nghiệp hóa thị hóa làm tài nguyên thiên nhiên suy giảm, lượng phát thải CO2 tăng lên Theo dự đốn quan Thơng tin Năng lượng, mức phát thải khí CO2 tăng từ 113 triệu năm 2010 lên tới gần 471 triệu vào năm 2030 Nền kinh tế Việt Nam thời gian qua chủ yếu phát triển theo mơ hình “kinh tế nâu”, tăng trưởng chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên với hiệu sử dụng thấp, phát sinh nhiều chất thải, gây ô nhiễm mơi trường, cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu… Vì vậy, Việt Nam cần phải có biện pháp chuyển đổi mơ hình tăng trưởng tình hình biến đổi khí hậu ngày nghiêm trọng Hướng chuyển dịch sang mơ hình “kinh tế xanh” phương án lựa chọn tối ưu cho phát triển bền vững xóa đói, giảm nghèo Việt Nam Có thể xem kinh tế xanh kinh tế hay mô hình phát triển kinh tế dựa phát triển bền vững kiến thức kinh tế học sinh thái Kinh tế xanh mơ hình đánh giá trực tiếp vốn tự nhiên việc sử dụng tự nhiên giá trị kinh tế học; tạo việc làm, bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững ngăn chặn nhiễm mơi trường, ngăn chặn tình trạng nóng lên tồn cầu, cạn kiệt nguồn tài ngun suy thối mơi trường Phát triển kinh tế xanh cách tiếp cận phát triển mới, xuất gắn liền với bối cảnh tác động tiêu cực ngày rõ rệt, to lớn biến đổi khí hậu Kinh tế xanh vừa góp phần cải thiện đời sống người công xã hội, vừa giảm thiểu đáng kể rủi ro môi trường khủng hoảng sinh thái Việt Nam xác định tăng trưởng xanh nội dung quan trọng phát triển bền vững, đảm bảo phát triển kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững góp phần quan trọng thực Chiến lược Quốc gia biến đổi khí hậu Mục tiêu tổng quát Chiến lược Tăng trưởng xanh “Tăng trưởng xanh, tiến tới kinh tế các- bon thấp, làm giàu vốn tự nhiên trở thành xu hướng chủ đạo phát triển kinh tế bền vững; giảm phát thải tăng khả hấp thụ khí nhà kính dần trở thành tiêu bắt buộc quan trọng phát triển kinh tế - xã hội” Trong q trình xây dựng mơ trình tăng trưởng xanh, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng có vai trị quan trọng Đây hội để doanh nghiệp phát triển sản phẩm, dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội thực chiến lược tăng trưởng xanh, đồng thời đổi công nghệ nâng cao hiệu sản xuất Thời kỳ cạnh tranh giá đơn thuần, khác biệt sản phẩm qua, đây, doanh nghiệp phải tạo cạnh tranh mang tính bền vững Bên cạnh đó, doanh nghiệp xác định rõ thách thức nhân tố mơ hình cạnh tranh – phát triển thay đổi, đồng thời phải đảm bảo tuân thủ quy định môi trường, nâng cao trách nhiệm xã hội giảm phát thải, bảo vệ môi trường, loại bỏ ngành nghề kinh doanh không phù hợp cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi Với vai trị trung gian tài chính, hệ thống ngân hàng mắt xích quan trọng việc định nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, đó, đóng vai trị chiến lược tiến trình phát triển bền vững Việc triển khai giải pháp từ ngành ngân hàng góp phần định hướng dịng vốn tín dụng ngân hàng “chảy” vào dự án xanh, thân thiện với mơi trường, từ mang lại lợi ích Về phương diện quốc gia, phát triển tín dụng xanh - ngân hàng xanh đóng góp tích cực cho phát triển cân bằng, hài hịa kinh tế, mơi trường xã hội, góp phần xóa đói, giảm nghèo cải thiện chất lượng đời sống nhân dân; tránh rủi ro môi trường xã hội mà nhiều quốc gia gặp phải trọng phát triển kinh tế mà coi nhẹ môi trường sinh thái; phù hợp xu chung, hội để tổ chức tài chính, tín dụng xanh quốc tế đầu tư vốn vào Việt Nam Qua nghiên cứu tham khảo, nhóm nhận thấy hoạt động tín dụng xanh vấn đề cấp thiết mà NHTM Việt Nam nói chung TPBank nói riêng phải trọng để góp phần thúc đẩy trình tái cấu kinh tế theo định hướng sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm khí thải nhà kính thơng qua hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đại, phát triển hạ tầng để cải thiện tính hiệu kinh tế, ứng phó biến đổi khí hậu, góp phần giảm nghèo tạo động lực tăng trưởng kinh tế bền vững Vì vậy, nhóm lựa chọn “Phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương Mại Việt Nam” lấy Ngân hàng Thương mại cổ phần Tiên Phong dẫn chứng cụ thể để làm đề tài nghiên cứu NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG XANH 1.1 Khái niệm - Đặc điểm - Mục tiêu Tín dụng xanh 1.1.1 Khái niệm Tín dụng xanh Các Mác cho rằng: Tín dụng trình chuyển nhượng tạm thời lượng giá trị từ người sở hữu đến người sử dụng để sau thời gian định thu hồi lại lượng giá trị lớn giá trị ban đầu Theo Luật tổ chức tín dụng, cấp tín dụng hiểu việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng khoản tiền với nguyên tắc có hồn trả nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ khác Theo đó, hoạt động tín dụng định nghĩa việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động để cấp tín dụng Tín dụng thực chất quan hệ giao dịch hai chủ thể bên chuyển giao tiền tài sản cho bên sử dụng khoảng thời gian định với điều kiện bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện thỏa thuận Về mặt nguyên tắc, tín dụng thực hai chủ thể kinh tế Có nhiều loại tín dụng như: - Tín dụng thương mại: Là loại tín dụng người bán hàng cung cấp cho người mua hàng, lãi suất ẩn giá hàng hóa tăng thêm so với giá hàng hóa trả tiền - Tín dụng cá nhân trao cho tổ chức cá nhân khác cá nhân mua trái phiếu, cá nhân cho vay tiền thị trường phi thức - Tín dụng trung gian tài cung cấp: ngân hàng thương mại (sau gọi tắt NHTM), công ty tài chính, loại quỹ đầu tư, quỹ phủ Tín dụng ngân hàng (sau gọi tắt TDNH) quan hệ tín dụng ngân hàng với tổ chức kinh tế cá nhân Xét theo nghĩa rộng, TDNH bao gồm việc khách hàng cho ngân hàng vay ngân hàng cho khách hàng vay Xét theo nghĩa hẹp, tức theo thuật ngữ chuyên mơn ngân hàng, khâu khách hàng cho ngân hàng vay gọi huy động vốn, khâu ngân hàng cho khách hàng vay gọi tín dụng Tiểu luận tiếp cận TDNH theo nghĩa hẹp, nghĩa bao hàm hoạt động cho vay NHTM Dù hiểu theo nghĩa hẹp, giống quan hệ tín dụng khác, TDNH bao hàm nội dung sau: - Là hoạt động chuyển giao lượng giá trị quy tiền từ chủ thể cho vay sang chủ thể vay dựa độ tín nhiệm định người vay Sự tín nhiệm sở quan trọng hàng đầu vay Nếu mức tín nhiệm thấp người vay, phải chấp, hai phải chịu lãi suất cao - Người vay phải hoàn trả gốc lãi cho người cho vay hết hạn hợp đồng tín dụng Nếu người vay, lý đó, khơng có khả hồn trả tiền gốc lãi cho người cho vay người cho vay gốc lẫn lãi, Nói cách khác, tín dụng tiềm ẩn rủi ro vốn từ phía người vay lớn Đây nguyên nhân dẫn đến nợ hạn nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM Nói đến mơi trường phát triển nói đến mối quan hệ vô đặc biệt, môi trường đối tượng địa bàn để phát triển, phát triển nguyên nhân tạo nên biến đổi môi trường Trong mối liên kết đặc thù ... PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG XANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN TIÊN PHONG 42 Định hướng phát triển tín dụng xanh Ngần hàng thương mại cổ phần Tiên Phong (TP Bank) 42 1.1 Về hội phát triển tín dụng. .. phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Nam Á (Nam Á Bank) 47 2.1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh Ngân hàng thương mại Phát triển TP.HCM (HDBank) 48 2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng. .. cho Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong 46 2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh số Ngân hàng thương mại 46 2.1.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng xanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng

Ngày đăng: 27/02/2023, 23:27

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w