1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài Giảng Về Phương Ngữ Bắc Trung Bộ

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 439,88 KB

Nội dung

Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Page 1 MỤC LỤC 1 Dẫn nhập 1 2 Định nghĩa phương ngữ, phân chia các vùng phương ngữ và giới thiệu về phương ngữ Bắc Trung Bộ 2 3 Đặc điểm phương ngữ BTB 3 1 Đặc điểm ng[.]

Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ MỤC LỤC: Dẫn nhập:………………………………………………………………1 Định nghĩa phương ngữ, phân chia vùng phương ngữ giới thiệu phương ngữ Bắc Trung Bộ: ………………………………………… Đặc điểm phương ngữ BTB: 3.1.Đặc điểm ngữ âm: ………………………………………………….3 3.2.Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa:…………………………………… 12 3.3.Đặc điểm ngữ pháp:……………………………………………… 19 Kết luận: ……………………………………………………………… 21 Thư mục tài liệu tham khảo: ………………………………………… 23 Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Dẫn nhập: Tiếng Việt dùng phổ biến phạm vi toàn quốc Người cực Bắc – địa đầu tổ quốc thuộc tỉnh Hà Giang người cực Nam –tận đất nước lãnh thổ đất liền thuộc tỉnh Cà Mau hải đảo, quần đảo hiểu tiếng nói Tuy nhiên, q trình phát triển dân tộc mở mang lãnh thổ vào phương Nam, tiếng Việt chịu ảnh hưởng yếu tố địa lý, lịch sử…đã hình thành nên tiếng địa phương ( phương ngữ ) vùng với nét đặc trưng riêng khác biệt định (về từ ngữ, giọng nói, lối hành văn…) Chỉ cần nghe giọng nói ta dễ dàng nhận người nói gốc vùng nào.Đặc biệt người vùng Bắc Trung Bộ Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Định nghĩa phương ngữ, phân chia vùng phương ngữ giới thiệu phương ngữ Bắc Trung Bộ - Định nghĩa phương ngữ: “ Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác” ( theo Hoàng Thị Châu) - Có nhiều quan điểm việc phân chia phương ngữ lãnh thổ tiếng Việt: + H Maspéro -1912, Nghiên cứu ngữ âm lịch sử tiếng Việt: phương ngữ: Bắcvà Trung Theo ơng người Việt miền Nam gốc miền Bắc vào sinh sống không lâu, tiếng miền Nam giống phương ngữ Bắc xếp chung nhóm với phương ngữ Bắc Cịn phương ngữ Trung đối lập với phương ngữ Bắc điểm cịn giữ lại nét cổ xưa + Hoàng Phê: phương ngữ: Bắc Nam Trung chuỗi phương ngữ nhỏ có tính chuyển tiếp + Nguyễn Bạt Tụy-1950, Hoàng Thị Châu-1963 nhiều nhà nghiên cứu: phương ngữ: Bắc – Trung – Nam + Nguyễn Kim Thản-1982, L.Cadière-1902 :4 phương ngữ: Bắc, Trung Bắc, Trung Nam, Nam + Nguyễn Bạt Tụy-1961: phương ngữ: Bắc ( Bắc Bộ Thanh Hóa), Trung Trên( từ Nghệ An đến Quảng Trị), TRung ( từ Thừa Thiên đến quãng Ngãi), Trung ( từ Bình Định đến Bình Tuy) , Nam ( từ Bình Tuy trở vào) + Có người cho khơng thể phân chia có trạng thái chuyển tiếp từ vùng sang vùng Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Trong giải pháp phân chia phương ngữ tiếng Việt làm phương ngữ nhiều người chấp nhận hợp lý Sau xét đặc điểm phương ngữ vùng Bắc Trung Bộ ( bao gồm tỉnh từ Thanh Hóa đến đèo Hải Vân) Vào khoảng kỷ IX, X đến kỷ XI, XII, phân hóa vùng Mường Hịa Bình , Sơn La với vùng Việt châu thổ sông Hồng ngày đậm nét Nhưng sâu vào dải đất hẹp Trung phân hóa yếu dần Vào khoảng đời nhà Lý xem vùng ngơn ngữ ven biển Nghệ Tĩnh vùng bị Việt hóa chưa xa cách thổ ngữ Mường Sau ảnh hưởng ngôn ngữ Bắc Bộ tràn vào miền Trung ngày mạnh mẽ, vùng xuôi ngày Việt hóa mạnh hơn, trở thành phương ngữ Việt, lúc miền núi cịn sử dụng ngơn ngữ gần với thổ ngữ Mường Vùng Bắc Trung Bộ gọi khu IV vùng bảo lưu nhiều nét cổ ngôn ngữ Việt - Phương ngữ Bắc Trung Bộ chia thành phương ngữ nhỏ hơn: + Phương ngữ Thanh Hoá + Phương ngữ vùng Nghệ Tĩnh ( Nghệ An, Hà Tĩnh) + Phương ngữ vùng Bình Trị Thiên( Quảng Bình- Quảng Trị- Thừa Thiên Huế) Đặc điểm phương ngữ BTB: 3.1 Đặc điểm ngữ âm: - Hệ thống điệu: Gồm điệu, khác với hệ thống điệu phương ngữ Bắc số lượng lẫn chất lượng ( không, huyền, hỏi, sắc nặng) + Vùng Thanh Hóa vùng Bình Trị Thiên : lẫn lộn hỏi ngã ( chủ nghĩa xã hội→ chủ nghỉa xả hội, → đả, Nguyễn → Nguyển, quảng trường > Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ quãng trường,…) Nhưng vùng Bình Trị Thiên mặt điệu tính lại giống với điệu Nghệ Tĩnh + Vùng Nghệ Tĩnh: không phân biệt ngã với nặng( võng → vọng, đôi đũa → đôi đụa, mỡ ( dầu mỡ) > mợ, > đạ, … hay số thổ ngữ không phân biệt hỏi với nặng: phải > phại, đủ > đụ - Hệ thống phụ âm đầu: Số lượng: 23 phụ âm Trong số 23 phụ âm trên, phương ngữ Bắc phụ âm uốn lưỡi /ş/, /z/,/ / (chữ quốc ngữ ghi s, r, tr) Trong nhiều thổ ngữ có phụ âm bật / f/, / χ/(giống chữ viết ghi lại) thay cho phụ âm xát /f, χ/ phương ngữ Bắc Ví dụ: “ Anh cày hả? ” >“ phài” ( có nghĩa “ vâng” – số thổ ngữ Hà Tĩnh), từ “ phài” phát âm thành “ ph” “ f” + Vùng Thanh Hóa: Phương ngữ Thanh Hóa gồm 20 phụ âm phương ngữ Bắc, nhiên số vùng ven biển có tới 23 phụ âm giống phương ngữ Trung, phương ngữ Bắc phụ âm uốn lưỡi /ʂ/,/ ʐ/, /ʈ/ (chữ quốc ngữ ghi s, r, tr) Phương ngữ giữ lại số phụ âm tắc q trình xát hóa /k/ / ᵧ / (ví dụ: cấy, so với gái phương ngữ Bắc Bộ), /d/ /z /(đao/dao)… Nhà ngôn ngữ học Hoàng Thị Châu khảo sát phân biệt phụ âm /ʈ/ /c/ở Thanh Hóa Kết huyện ven biển: Nga Sơn (ở phía đơng bắc) Quảng Xương, Tĩnh Gia (ở phía Đơng Nam), phần lớn người dân có phân biệt /ʈ/ /c/ Hiện tượng phân biệt /ʈ/ /c/ diễn số xã huyện Nông Cống lẻ tẻ số xã huyện khác tỉnh Tuy nhiên, phần đơng người Thanh Hóa khơng phân biệt /ʈ/ /c/ Đặc biệt số địa phương phát Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ âm /ʈ/ thành /t/ (trời trẻo thành tời tong tẻo) xã Nga Mỹ, Nga Thủy thuộc huyện Nga Sơn, xã Phú Yên thuộc huyện Thọ Xuân Một số thổ ngữ huyện Thọ Xuân Triệu Sơn (phía tây tây nam đồng Thanh Hóa) chí phát âm / c/ thành /ʈ/,/ z/ thành /ᶎ/ Ví dụ đoạn đối thoại cụ già xã Hạnh Phúc, huyện Thọ Xuân: • “ Ngồi đềnh họ riễn cấy tích tri rứa?”(Ngồi đình họ diễn tích đấy?) • “ Trả biết họ riễn cấy tích tri, thấy tốc râu đổ rượu” ( chả biết họ diễn tích chi, thấy tốc trâu đổ rượu”) Một khảo sát cho thấy Thanh Hóa, vào đầu kỉ 21 số thổ ngữ lưu giữ biến thể phát âm phụ âm đầu không gặp thổ ngữ hay phương ngữ khác Việt Nam, biến [ɟ], [k'], [p'], [ɾ] phụ âm /c/,/f/, /χ/, /ʐ/, /ʂ/ + Vùng Nghệ Tĩnh vùng Bình Trị Thiên: có thêm cấu âm quặt lưỡi, tức lưỡi uốn cong phía đầu lưỡi tiếp xúc gần chạm mạc ( sau chỗ tiếp giáp lợi ngạc) /ş/, /z/, / /,giữ lại phụ âm bật /f/ / χ/ Ví dụ: phá phách → phá phéch, • Vùng Nghệ Tĩnh: phụ âm đầu từ da dẻ, gia đình phát âm /z]/ khơng có phân biệt hết / za1 zɛ4/ /za1 diɳ2/ • Vùng Bình Trị Thiên:- số thổ ngữ vùng Bắc BTT: có hai phụ âm /Dj]/ từ da dẻ [Dja Djẻ] [j] từ gia đình [ja đình] Khu vực cịn giữ lại số phụ âm cổ: phụ âm kép mà yếu tố thứ hai âm đệm hay thuộc tính phụ âm đầu chưa rõ: [Bj, Dj, chj, kj] Vd: vui vẻ → [Bjui Bjẻ], dẻo Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ → [Djẻo], gián → [con chján] Thổ ngữ bắc BTT giữ lại phụ âm [chj, kj] kỷ 15 trước [Bj, Dj] kỷ 17 - Những thổ ngữ lại phát âm hai trường hợp [j]: /ja1 jɛ4/ ,/ ja1 diɳ2/ từ khơng có yếu tố ngạc hóa Ngồi âm [j] cịn thay cho /ɲ/ Vd: nhà nho nhỏ→/kai5 ja2 jɔ1 jɔ4/ Không vậy, số thổ ngữ Hà Tĩnh, Quảng Bình phát âm phụ âm đầu có khác biệt so với PNB, cụ thể có biến đổi: /ʈ/ , /c/ : triều/ chiều, trậm/ chậm, tray/ chày, trọn/ chọn, trọi/ chọi,… /z/,/d/ : da/ đa,… /l/, / ɲ/: lạt/ nhạt, lầm/ nhầm, lanh/ nhanh, lú/ nhú,… /ᶊ/,/ ť/: sẹo/ thẹo, sẫm/ thẫm, sưa/ thưa,… /f/, /b/: phỏng/ bỏng, phăm/ băm, phẻ/ bẻ,… /ʈ/ /ʂ/: tràng/ sàng, trả/ sả, trào/ sào,… / ť / /c/: thọc/ chọc, thun/ chun, thụng/ chùng,… /ɲ/ /c/: nhởi/ chơi, nhằng nhịt/ chằng chịt, Từ đặc điểm trên, ta nhận thấy điểm bật phương ngữ BTB giữ lại nhiều phụ âm tắc mà PNB xát hóa: Các phụ âm tắc Ví dụ xát hóa / b/ → / v/ Bui → vui, bo → vo, bưa→vừa,… / d/ → /z/, /ʑ/ Đa → da, đao → dao, rao, đơi → dơi, đưới →dưới,… Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ /f/ → / v/ Phổ → vỗ, phở → vỡ, ăn phúng → ăn vụng,… /x/ → /γ/ Khải → gãi, khỏ → gỏ, khở → gỡ, … /t’/ → /z/ Dột → thốt, mưa giầm → mưa thâm, / c/ →/ z/ Chi → gì, chờng→giường, rau chêng→ rau giền,… / l/ →/ ȶ/, /ɲ/ Lôông→ trồng, lổ → trổ, lài → nhài, lằng → nhằng,… / z/ → / ɲ/ Dăn deo, dăn dó → nhăn nheo, nhăn nhó, duộm → nhuộm, dức→ nhức,… - Hệ thống vần: Giữ nhiều nét tương đối cổ mà phương ngữ khác khơng có Đó vần : ❖ / eɳ-ek/ (ênh-êch): bêng (bênh vực), kêng (con kênh), mêng môông (mênh mông), thêng thang (thênh thang), lêng láng (lênh láng), ếc (ếch), mắt xếc (mắt xếch)… ❖ / ǯɲ- ǯk/ (-anh-ach): eng (anh), (bánh), trời heng (trời hanh), keg (canh), lèng (lành), méc (mách), nói séc (nói thách)… ❖ /-oŋ-ok/ ( -ông-ôc): ôông (ông), bôồng bế (bồng bế), chợ đôông ( chợ đông), đôống ( đống), ôốc (con ốc), bôốc (bốc)… ❖ /ɔŋ -ɔk/ (-ong –oc): ): oong (con ong), đoong (đong), nác troong (nước trong), boóc vỏ (bóc vỏ), khoóc (khóc), moọc (mọc)… Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ + Trong hệ thống vần phương ngữ Thanh Hóa có số vần khơng có tiếng Việt phổ thơng không thấy phương ngữ khác /âj/ [ệi], ví dụ: /câj6/ hay [chệi] tương ứng với chị tiếng phổ thơng), /âƯ/ [ẫư] (ví dụ: /cƯ4/ hay [chẫư], tương ứng với chữ), /âw/ [ơu] (ví dụ: /mâw 6/ hay [mộu], tương ứng với mụ Những biến thể với nguyên âm ngắn, có khác phương ngữ: + Nghệ Tĩnh: phụ âm cuối ngạc hóa phương ngữ Bắc: /-iŋ –ik/, /-eŋ –ek/, /ɛŋ- ɛk/ + Bắc Bình Trị Thiên ( phía Bắc sơng Bến Hải- Quảng Trị): /-iŋ –ik/, / -eŋ –ek/, /-ɛŋ–ɛk/ + Nam Bình Trị Thiên ( Nam sơng Bến Hải): /-n –t/, [-ân- ât], /-ăn –ăt/ Ví dụ: Nghệ Tĩnh: tình hình, mệnh lệnh, khanh khách Quảng Bình: tìng hìng, mệng lệng, khengkhek Huế: từn hừn, mận lận, khăn khắt Không vậy, vài thổ ngữ có biến thể đặc biệt: Biến thể phần vần // > /ɤ/ Ví dụ trứng > trớng, mừng > mờng, mợ > mự, đựng > đợng, / έ/ > / ɤ’/ Cách mạng > cất mạng, lanh lợi > lân lợi,… /ie/ > // Miếng > méng, miệng > mẹng, Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ / ɤ/ > / a/ Lửa > lả, nước > nác, mượn > mạn, … / uo/ > / ͻ/ Lúa > ló, luồn > lịn, muối > mói, / ɤ’ḭ/ > /i/ Chấy > chí, nầy > ni, mày/ > mi, vây cá > vi cá,… / ɤ’ṷ/ > / / Trâu > tru, nâu > nu, bâu > bu, cậu > cụ, sâu > su, trấu > trú,… Chổi > chủi, tối > túi, môi > mui, hôn > /o/ > // hun, khôn > khun,… / / > /ɤ’/ Chưn > chân, nhứt > nhất, nhựt > nhật, /- n, - t/ > /- in, - it/ bứt rứt > bít rít, > nhứt, nứt > nít, chưn > chin,… (cây) quất > (cây) quýt / - wn, - wt/ > / - win, - wit/ + Ở Huế: vần kết hợp với âm cuối /-n, - t/> /-ŋ, -k/ Ví dụ: “ ngan” > /kɔŋ1 ŋaŋ1/, “ ăn” >/ăŋ1/,… ➢ Bảng vần phương ngữ Bắc Trung Bộ Âm cuối -m -n -nh -iêm -iên -iêng -ng -ngm -w -j Nguyên âm Trước iê -iêw Page 10 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Giữa i -i: m -i: n -inh/ -ing -i:ư ê -ê: m -ê: n -ênh/ -ê:ng -ê:w e -e: m -e: n -enh/ e: ng -e:w ươ -ươm -ươn - -uơw -ươj -ưm -ưn ương -ưw -ư:j -ơm -ơn -ưng â -âm -ân a -am -ân ă -ăm -ăn -ơj -âw -âj -âng -aw -aj -ang -ăw -ăj -ăng Sau uô -uôm -uôn -uông -uôj u -u: m -u:n -ung/- ung -u:j ô -ô: m -ô:n -ô: ng/ -ông -ô:j o -o: m -o: n -o:ng/-ong -o:j - Hệ thống âm cuối: Phụ âm /-ŋ, -k/ kết hợp với nguyên âm hàng Tuy vậy, từ trị-xã hội xuất gần có cặp âm cuối [-nh, ch] [-ngm, k] Giữ lại phụ âm cuối /–n/ nơi khác phụ âm vuối zêro: chỉn/ chỉ, nhén/ nhẹ, bín/ bí, rẹn/ rễ… + Nhiều thổ ngữ phương ngữ Thanh Hóa cịn giữ lại hệ thống phụ âm cuối với nhiều từ cặn có phụ âm cuối /–n/, phương ngữ khác biến đổi thành /-j/ • cằn cấn/cày cấy, kha cắn/gà gáy, trốc cún/đầu gối… Page 11 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ • vắn/cái váy, ban/vai, mõn/con muỗi, cấy chũn/cái chổi… Đặc biệt, số trường hợp âm đầu lưỡi /n/, /t/ sau âm /i/ // trở thành âm mặt lưỡi, ví dụ xin thành xinh (nhưng tin giữ ngun mà khơng trở thànhtinh), nít thành ních, quỵt thành quỵch… + thổ ngữ Huế: /-t- bị đổi thành /-k/, ví dụ: > nhấc, cất >cấc, ướt > ước, mứt > mức, tuất > tuấc, chuột >chuộc, Hệ thống phụ âm vùng phương ngữ tiếng Việt Vị trí Orthography Phương Phương ngữ Bắc Bắc Trung ngữ Trung ngữ Nam X ngữ Phương Phương [s] [s] [s] S [ʂ] [ʂ] [ʂ] Ch [tɕ] [tɕ] [tɕ] Tr [tʂ] [tʂ] [tʂ] R [ɹ] [ɹ] [ɹ] [j] [j] [s] Phụ Âm [tɕ] đầu D Gi [z] [ɟ] [z] Page 12 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ v [4] [v] C [k] [v] [k] [k] T [k] t [k, t] sau e [t] [t] t Phụ [k, t] sau ê âm cuối t [t] sau i [t] Ch [c] [c] Ng [ŋ] [ŋ] [ŋ] [ŋ] [n] [n] N [n] N [n] Page 13 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ sau i, ê Nh [ɲ] [ɲ] Đối lập đặc điểm phương ngữ BắcTrung Bộ với Bắc Bộ Nam Bộ ta có bảng sau: Bảng so sánh ngữ âm phương ngữ tiếng Việt Vùng Phương ngữ Bắc Thanh điệu Phụ âm đầu Vần Phụ âm cuối 20, s->x, r/gi->d, tr->ch (Có ngoại lệ, xem bên ươu->iu đầy đủ dưới) Phụ âm /-ŋ, -k/ có Phương ngữ Trung 23, thể kết hợp phân biệt s/x, r/d/gi,tr/ch với nguyên âm hàng thanh, Phương ngữ Nam không phân phân tr/ch biệtthanh biệt s/x, r/d/gi, nhiều vần hỏi/thanh Page 14 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ ngã 3.2 Đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa: Một biểu dễ phân biệt phương ngữ vùng miền nhất, bình diện từ vựng ngữ nghĩa.Giữa phương ngữ có khác từ vựng Vì vậy, dựa thân phát triển lịch sử ngữ âm tiếng việt, từ vựng thuộc danh từ, động từ, tính từ, hư từ,…trong lĩnh vực đời sống nguồn gốc khác, để nhận diện số đặc điểm sau: Và bảng từ liệt kê số từ khác ba miền: - Danh từ: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 PNB Sân Túi quần/ áo Cái ná Cá trạch Ngơ Núi, rừng Địn gánh Sông Ngọn Vừng Gàu Bát Cá Cua đồng Nem Bánh đa Nến PNBTB cươi Cái bâu Súng bắn giàng Cá dét Bắp, ngơ, sạu rú Địn triêng rào Đọt mè mo Đọi, chén, bát Cá tràu, Đam, dạm ram Bánh tráng sáp PNN Sân Cái túi Ná Cá trạch Bắp Rừng Quang gánh Sông Ngọn/đọt Vừng Gầu Chén Cá lóc Cua đồng Chả giị Bánh tráng Bạch lạp Page 15 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ 18 19 Thuyền Quả dứa 20 21 22 23 24 25 26 27 28 - Vợ Bà Mẹ, u, bầm Cô Bố, thầy Áo quan Hòm Màn Rèm Động từ: TT 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 PNB Quét Cù Hái Ném Ngã gãychân Thấy Giặt Bảo Giã Mắng Tát Đổ Làm Lải nhải Nôốc Dưa gai, thơm, dứa, chứa Cấy Mệ Mạ, mệ, o cha,bọ, rường, cụ hòm Rương, bao mùng Ghe, đò Trái gai, thơm PNBTB Xuốc Chọc léc/ chục kiếc Lắt, hái Xán Bổ Lọi cẳng Chộ Xắt, giặt Dủ, nhủ Quết Chưởi Bơ, tát trúc Mần Càm ràm PNN Quét Thọc léc Hái Quăng Té Gãy/ què dò Thấy Giặt Kêu Đâm Chửi Tát Đổ Mần Lảm nhảm Vợ Bà Má Cô Ba, cậu Quan tài Rương Mùng Màn - Tính từ: TT 44 45 46 47 PNB Già Mệt Nát bét Sợ PNBTB Tra Nhoọc/ doọc, đọa Bẹt choét Lện, tởn PNN Già Mệt Nát bét Sợ Page 16 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ 48 49 50 51 Vô duyên Lớn Ngại ngùng Xấu hổ 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Bẩn Ác độc Đanh đá Ưỡn ẹo Rườm rà Lo lắng, Choáng váng Keo kiệt Chậm chạp Bờ hơ Nậy Dị, ngại Ơơng ngai, ốt nhột/ ơốc nhơộc, trẽn Dớp/ nhớp Đoãng ( Huế) Hàm hồ Ngả ngớn Nhầm nhụa/ nhầm nhầy Chạy vạy Xửng vửng Kẹt xỉn Rù rờ Vô duyên Lớn Ngượng ngùng Mắc cỡ Dơ Ác độc Đanh đá Õng ẻo Rối ren sốt sắng Choáng váng Ki bo/bủn xỉn Chậm chạp - Danh từ thời gian phương ngữ BTB: + Các buổi ngày: sớm, trưa, chiều/ triều, túi + Bựa ni ( hôm nay), bựa qua ( hôm qua), bựa sơ ( hôm kia), bựa tê/ riếp ( ngày trước hôm kia), Bựa mai ( ngày mai), bựa mốt ( ngày kia), mốt tê ( sau ngày kia) + Chầu ( dịp, dạo), chầu/ bựa ( khoảng thời gian khứ), chầu ni (dịp này), chầu nớ/ chặp ( dạo ấy), chặp nựa ( lát nữa), chặp ni ( dạo này), chặp ( dạo nọ), … + Khi túi ( lúc tối), hồi ( lúc nãy),… Qua khảo sát số từ vựng, chúng-tôi nhận-thấy phương ngữ BTT tồn nhiều từ xem cổ, có yếu tố cổ Vốn từ vựng phương ngữ BTB thân thuộc sinh hoạt ngữ mà vào nhiều ca dao, dân ca thấm đượm đặc trưng người nơi đây: Page 17 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ - “Thò tay mà ngắt cọng ngò Thương em đứt ruột giả đị ngó lơ” - “Ai lên Tuyên Hóa quê miềng Chè xeeng mật nặng nguyền nác non” - “ Đèo Ngang hai mái chân vân Người Hà Tịnh ân Quảng Bình” - “ Đồn kẻ Côộc cau Chợ Tréo ló, Qn Hàu vơi - “ Khun ngoan qua cựaThanh Hà Đố có kéng bay qua Lũy Thầy” - Dạ hoài cho dù xa ngái Em xin chàng ngại nghi Để cho em lên Đại xuống Tuy Đắt mần thuê, ế mần mạn đợ đói lịng” 3.3 Đặc điểm ngữ pháp: Bên cạnh nét khác biệt có tính chất ngữ âm học, âm vị học số đặc điểm từ vựng ngữ nghĩa, phương ngữ BTB có số đặc điểm ngữ pháp thú vị sau: - Hệ thống đại từ định nghi vấn: PNB PNBTB PNN Page 18 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Này Thế Cái Thế Đâu, Sao, Ni/ nì Ri Nớ Cấy ni Rứa Tê Tề Mô Răng, Chi Nầy Vầy Đó Cái nầy Vậy Đó Đó Đâu, Sao Gì PNBTB Tui Tau, Bầy tui, bọn tui Bầy choa, bọn tau Mi Bây, bọn bây Hắn/ hấn, nghỉ Bọn Ơơng Mụ nớ, mệ O ả Eng PNN Tui Tao, qua (wa) Tụi tui Tụi tao Mầy Tụi Nó Tụi Bả Cổ Chỉ ảnh - Hệ thống đại từ xưng hô: PNB Tao Chúng Chúng tao mày Chúng mày Chúng Ơng Bà Cô Chị Anh - Một số từ để nhấn mạnh ý phủ định PNBTB như: nỏ ( không), nỏ thè ( chẳng thà/ chẳng nhẽ), nỏ có ( khơng có) - Có số phó từ trạng từ để tăng cường cho tính từ động từ như: + “ hôm ni nhoọc đọa/ nhoọc lử tử” ( có nghĩa mệt, mệt đến chết mất) Cũng gần giống với phương ngữ Nam Bộ, có số từ dùng riêng cho tính từ động từ có nguồn gốc Khơme Page 19 Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Ví dụ: mềm: mềm xìu Xanh: xanh lè, xanh lét Chua: chua lịm, chua le chua léc Bên cạnh đó, ngữ từ khí phụ họa với ngữ điệu tạo sắc thái địa phương rõ nét vùng BTB so với BB NB: PNB vui nhỉ! PNBTB vui hè! Thôi, nhé! Thế anh tưởng sao? Người ta làm lị Thôi, nghe! Rứa anh tưởng à? Người ta làm chơ rựa/ chơ Chuyện chi rứa? Chuyện nào? PNN vui hén/ héng! Thôi, vè ngheng! Bộ, anh tưởng sao? Người ta làm Chuyện vầy nè? Những ngữ khí từ :hè, nghe, rứa, chơ rựa/ chi rị/ chơ răng, chi rứa,…mang đến âm hưởng nặng so với vùng lại giao tiếp Kết luận Phương ngữ Bắc Trung Bộ phương ngữ bảo lưu nhiều yếu tố cổ tiếng Việt Bên cạnh điểm chung, cịn mang đặc điểm riêng biệt, độc đáo ngữ âm, ngữ pháp từ vựng so với phương ngữ Bắc phương ngữ Nam Ngay nội phương ngữ Trung có khác biệt đáng kể ngơn ngữ vùng Chính khác biệt tạo vấn đề thu hút tìm lời giải cho thắc mắc: - Tại phương ngữ Bắc Trung Bộ, vùng (một tỉnh), ta lại bắt gặp nhiều thổ ngữ khác nhau? Hay vùng cách xa Page 20 ... vùng Bắc Trung Bộ Page Đặc điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ Định nghĩa phương ngữ, phân chia vùng phương ngữ giới thiệu phương ngữ Bắc Trung Bộ - Định nghĩa phương ngữ: “ Phương ngữ thuật ngữ ngôn ngữ. .. điểm phương ngữ Bắc Trung Bộ sau i, ê Nh [ɲ] [ɲ] Đối lập đặc điểm phương ngữ BắcTrung Bộ với Bắc Bộ Nam Bộ ta có bảng sau: Bảng so sánh ngữ âm phương ngữ tiếng Việt Vùng Phương ngữ Bắc Thanh điệu... nghiên cứu: phương ngữ: Bắc – Trung – Nam + Nguyễn Kim Thản-1982, L.Cadière-1902 :4 phương ngữ: Bắc, Trung Bắc, Trung Nam, Nam + Nguyễn Bạt Tụy-1961: phương ngữ: Bắc ( Bắc Bộ Thanh Hóa), Trung Trên(

Ngày đăng: 27/02/2023, 17:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN