1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tuần 7 giáo án lớp 4 cv2345

56 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 4 Thứ hai, ngày 19 tháng 9 năm 2016 Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng ĐỊA LÍ TIẾT 5 Tây Nguyên MỘt sỐ dân tỘc Ở Tây Nguyên I YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức Nêu được một số đặc điểm tiêu bi[.]

Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2021 Buổi sáng ĐỊA LÍ TIẾT 5: TÂY NGUYÊN MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây Ngun: + Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh + Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) lại nơi thưa dân nước ta Kĩ - Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh - Sử dụng tranh ảnh để mô tả trang phục số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy * HS khiếu: Nêu đặc điểm mùa mưa, mùa khô Tây Nguyên Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông * GD BVMT: Một số đặc điểm mơi trường TNTN việc khai thác TNTN miền núi trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ); Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng * GD TKNL: Tây Nguyên nơi bắt nguồn nhiều sơng, sơng chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện to lớn Tích hợp giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống ĐC: - Không u cầu vị trí thành phố Bn Ma Thuột hình (trang 83) - Khơng u cầu : + Quan sát hình 4, mơ tả nhà rơng (Trang 85) + Nhận xét trang phục truyền thống dân tộc hình 1, 2, 3, 4, (trang 85) + Em kể số hoạt động lễ hội người dân Tây Nguyên + Trả lời câu hỏi 2, trang 86 Phẩm chất - Yêu nước: Biết trân quý người dân miền Tổ quốc; Có ý thức giữ gìn sắc văn hố dân tộc Góp phần phát triển lực: - NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: +Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam +Tranh, ảnh tư liệu cao nguyên Tây Nguyên - HS: Vở, sách GK, Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên 1.Khởi động: (5p) Hoạt động học sinh - LPHT điều hành lớp trả lời nhận xét: + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ + Là vùng đồi núi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp + Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng + Cây ăn quả: cam, chanh, dứa, vải…; loại nào? CN: cọ, chè… - Nhận xét, khen/ động viên - GV chốt ý giới thiệu Khám phá: (33p) HĐ 1: Tây Nguyên –xứ sở cao nguyên xếp tầng: * Mục tiêu: + Chỉ cao nguyên Tây Nguyên đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam * Cách tiến hành: Nhóm-Lớp a Xác định vị trí đặc điểm chung Cá nhân-Lớp cao nguyên - GV vị trí khu vực Tây Nguyên đồ địa lí TN Việt Nam - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu - HS vị trí cao nguyên lược đồ hình SGK - GV gọi HS lên bảng đồ - HS vị trí cao nguyên Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường - Cao nguyên Kon Tum, CN Plâyku, đọc tên cao nguyên theo thứ tự từ CN Đắc Lắk, CN Lâm Viên, CN Di Bắc xuống Nam Linh - Dựa vào bảng số liệu mục - CN Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm SGK, xếp thứ tự cao nguyên theo Đồng độ cao từ thấp tới cao? + Em có nhận xét cao + Các cao nguyên xếp tầng nguyên Tây Nguyên? - GV kết luận cao nguyên b Tìm hiểu đặc điểm riêng Nhóm – Lớp cao nguyên - GV chia lớp thành nhóm, phát cho nhóm tranh, ảnh tư liệu - Thực theo yêu cầu GV: cao nguyên + Nhóm 1: cao nguyên Đắc Lắc + Cao nguyên Đắc Lắc CN thấp + Nhóm 2: cao nguyên Kon Tum CN Tây Nguyên, bề mặt + Nhóm 3: cao nguyên Di Linh phẳng, nhiều sơng suối + Nhóm 4: cao ngun Lâm Viên đồng cỏ Đất đai phì nhiêu, đơng dân - GV cho HS nhóm thảo luận theo TN gợi ý sau: Trình bày số đặc điểm + Cao nguyên Kon Tum CN tiêu biểu cao nguyên (mà nhóm rộng lớn Bề mặt cao ngun phân cơng tìm hiểu) phẳng, , có chỗ giống đồng - GV cho HS đại diện nhóm trình Trước đây, tồn vùng phủ rừng bày trước lớp kết làm việc rậm nhiệt đới rùng cịn ít, nhóm kết hợp với tranh, ảnh TV chủ yếu loại cỏ + Cao nguyên Di Linh gồm đồi lượn, sóng dọc theo dịng sơng Bề mặt tương đối phẳng, phủ lớp đất đỏ bad an dày, khơng phì nhiêu CN Đắc Lắk Mùa khơ khơng khắc nghiệt, có mưa tháng hạn nên CN lúc cúng xanh tốt + Cao ngun Lâm Viên có địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sơng suối có nhiều ghềnh thác CN có khí hậu mát quanh năm - GV sửa chữa, bổ sung giúp nhóm hồn thiện phần trình bày HĐ2: Tây Ngun có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khơ: Nhóm 2- Lớp Mục tiêu:+ Nêu số đặc điểm tiêu biểu địa hình, khí hậu Tây - HS làm việc nhóm Nguyên Cách tiến hành: - YC HS dựa vào mục bảng số liệu SGK, trả lời câu hỏi sau: + Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào + Mùa mưa tháng 5, 6, 7, 8, 9, tháng nào? Mùa khô vào 10 Cịn mùa khơ vào tháng 1, 2, 3, tháng nào? 4, 11, 12 + Khí hậu Tây Ngun có mùa? + Khí hậu Tây Nguyên có hai mùa Là mùa nào? mùa mưa mùa khô + Mô tả mùa mưa mùa khơ TN? + Mùa mưa có … - HS khác nhận xét - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời kết luận -HS đọc học HĐ 3: Tây Nguyên- nơi có nhiều dân tộc sinh sống: * Mục tiêu: Biết Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống nét độc đáo sinh hoạt họ * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp - GV yêu cầu HS đọc mục SGK trả lời câu hỏi sau: + Kể tên số dân tộc Tây + Các dân tộc sống Tây Nguyên: Nguyên? Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng, Tày, Nùng, Kinh, … + Trong dân tộc trên, dân tộc sống + Trong dân tộc kể trên, lâu đời Tây Nguyên dân tộc dân tộc sống lâu đời Tây Giarai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng Còn Nguyên? Những dân tộc từ nơi dân tộc từ nơi khác đến Tày, khác đến? Nùng, Kinh +Mỗi dân tộc Tây Nguyên có + Mỗi dân tộc Tây Nguyên có đặc điểm riêng biệt tiếng nói, tập đặc điểm riêng biệt? quán, số nét văn hoá + Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, + Để Tây Nguyên ngày giàu đẹp, nhà nước dân tộc nhà nước dân tộc chung sức xây dựng Tây làm gì? Nguyên giàu đẹp *GV: Tây Nguyên có nhiều dân tộc chung sống lại nơi thưa dân nước ta Hoạt động 4: Nhà rông Tây Nguyên: - GV cho nhóm dựa vào mục SGK tranh, ảnh nhà ở, buôn làng, nhà rông dân tộc Tây Nguyên để thảo luận theo gợi ý sau: + Mỗi buôn Tây Nguyên thường có ngơi nhà đặc biệt? + Nhà rơng dùng để làm Nhóm 2- Lớp - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung + Mỗi bn Tây Ngun thường có ngơi nhà rông + Nhà rông nhà chung buôn Nhiều sinh hoạt tập thể hội họp, tiếp khách buôn + Nhà rông cáng to đẹp chvận tỏ + Sự to, đẹp nhà rơng biểu bn cáng giàu có, thịnh vượng cho điều gì? - GV sửa chữa giúp nhóm hồn thiện phần trình bày Nhóm – Lớp Hoạt động 5: Trang phục, lễ hội: - HS đọc SGK - GV cho nhóm dựa vào mục - HS thảo luận theo nhóm đơi SGK hình 1, 2, 3, 5, để - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, thảo luận theo gợi ý sau: nhóm khác nhận xét, bổ sung + Nam thường đóng khố, nữ thường + Người dân Tây Nguyên nam, nữ mặc quần váy Trang phục ngày hội thường ăn mặc nào? trang hoa văn … +Lễ hội Tây Nguyên thường tổ + Lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa xuân hay sau vụ thu chức nào? hoạch + Đàn tơ- rưng, đàn krông- pút, cồng, + Ở Tây Nguyên, người dân thường sử chiêng, … dụng loại nhạc cụ độc đáo nào? * GV tóm tắt lại đặc điểm tiêu biểu dân cư, buôn làng sinh hoạt người dân Tây Nguyên -HS đọc - Gọi HS đọc học Hoạt động vận dụng (2p) - HS liên hệ BVMT, TKNL bảo vệ - TKNL, BVMT: Tây Nguyên nơi rừng theo câu hỏi gợi ý GV bắt nguồn nhiều sông, sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nên lịng sơng thác ghềnh Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm thuỷ điện to lớn Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ sống + Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, sống người dân dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi vậy, cần thấy tầm quan trọng việc bảo vệ khai thác hợp lí rừng ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Buổi chiều: TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP TIẾT 13: I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Hiểu nghĩa số từ ngữ khó bài: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nơng trường, vằng vặc, - Hiểu ND bài: Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai đẹp đẽ em đất nước (trả lời câu hỏi SGK) Kĩ - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung Phẩm chất - GD HS lòng yêu nước, yêu người Góp phần phát triển lực - Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định trách nhiệm thân * GDQPAN: Ca ngợi tình cảm đội, cơng an dù hồn cảnh nghĩ cháu thiếu niên nhi đồng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc - HS: HS sưu tầm số tranh ảnh nhà máy thuỷ điện, nhà máy lọc dầu, khu công nghiệp lớn Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (3p) - LPVT điều hành lớp hát "Chiếc đèn ông sao" - GV giới thiệu chủ điểm, dẫn vào - HS nêu tên chủ điểm "Trên đôi cánh ước mơ" Luyện đọc: (20p) * Mục tiêu: HS biết nhận diện đoạn văn, đọc đúng, đọc rành mạch, trôi chảy giải nghĩa số từ ngữ * Cách tiến hành: - Gọi HS đọc - HS đọc bài, lớp đọc thầm - GV lưu ý giọng đọc cho HS: giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết đoạn đầu sôi nổi, tự hào đầy tìn tưởng đoạn sau - Bài chia làm đoạn: - GV chốt vị trí đoạn: Đoạn 1: Đêm em Đoạn 2: Anh nhìn trăng vui tươi Đoạn 3: Trăng đêm em - Đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (bao la, man mác, mươi mười lăm năm nữa, chi chít, ) - Luyện đọc từ khó: Cá nhân - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - HS đọc nối tiếp đoạn lần HS - Giải nghĩa từ khó: Tết Trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường(đọc - Hướng dẫn giải nghĩa thêm số từ: phần giải) + Em hiểu sáng vằng vặc? (rất sáng soi rõ khắp nơi) - Đọc nhóm - Các nhóm đọc trước lớp GV đọc mẫu tồn 3.Tìm hiểu bài: (8p) * Mục tiêu: HS hiểu nội dung học, nêu nội dung đoạn, * Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - GV đưa câu hỏi theo phiếu giao - Nhóm trưởng điều hành nhóm việc: thảo luận để trả lời câu hỏi (5p) - LPHT điều hành việc báo cáo, nhận xét + Trăng trung thu có đẹp? + Trăng đẹp vẻ đẹp núi sông, tự độc lập: Trăng ngàn gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý, trăng vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng… + Đoạn nói lên điều gì? Cảnh đẹp đêm trung thu độc lập HS đọc trả lời câu hỏi + Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước + Dưới ánh trăng dòng thác nước đổ đêm trăng tương lai sao? xuống làm chạy máy phát điện; ruộng đồng cờ đỏ phấp phi bay tàu lớn + Vẻ đẹp có khác so với đêm + Đó vẻ đẹp đất nước đại trung thu độc lập? giàu có nhiều so với ngày độc lập + Nội dung đoạn gì? Ước mơ anh chiến sĩ sống tươi đẹp tương lai - HS đọc thầm đoạn lại - HS đọc trả lời câu hỏi cá nhân + Cuộc sống nay, theo em có +Những ước mơ anh chiến sĩ năm giống với mong ước anh chiến sĩ xưa trở thành thực: có năm xưa? nhà máy thuỷ điện, tàu lớn, cánh đồng lúa phì nhiêu màu mỡ + Em ước mơ đất nước ta mai sau + Em mơ ước đất nước ta có phát triển nào? công nghiệp đại phát triển ngang tầm giới, + Đoạn cho em biết điều ? Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em đất nước + Nội dung gì? * Tình thương yêu em nhỏ anh chiến sĩ, mơ ước anh tương lai em đêm trung thu độc lập đất nước - HS ghi vào – nhắc lại nội dung * GDKNS : Niềm tin vào ngày tươi đẹp đến với trẻ em, em cần luôn cố gắng để xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Luyện đọc lại: (8p) * Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm đoạn tập đọc * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS đọc lại đoạn - Luyện đọc lớp đoạn "Anh nhìn - HS đọc nhân trăng to lớn, vui tươi" - Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn - GV nhận xét chung Hoạt động vận dụng (1 phút) + Giáo dục QPAN: Bài văn cho thấy - HS nêu suy nghĩ tình cảm anh chiến sĩ em -Về nhà sưu tầm tranh, ảnh nói nhỏ nào? đổi thay đất nước ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 31: LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Củng cố kiến thức phép cộng, phép trừ toán liên quan Kĩ - Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ - Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng , phép trừ *Bài tập cần làm: BT 1; 2; 3 Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực Góp phần phát triển lực: - Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: - Phiếu nhóm, bảng phụ - HS: Vở BT, SGK, Phương pháp, kĩ thuật - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: (5p) - LPVT điều hành lớp khởi động hát vui nhộn chỗ - GV giới thiệu vào Hoạt động thực hành:(34p) * Mục tiêu:- + Có kĩ thực phép cộng, phép trừ biết cách thử lại phép cộng, phép trừ + Biết tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp Bài 1: Thử lại phép cộng Cá nhân - Nhóm 2-Lớp -GV viết bảng phép tính 2416 + 5164 - HS đọc yêu cầu đề - HS đặt tính tính -GV yêu cầu HS nhận xét làm -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bạn vào nháp + Vì em khẳng định bạn làm -2 HS nhận xét ? (sai) ? +Muốn kiểm tra số tính cộng + ta cần thử lại kết phép tính hay chưa làm nào? + Khi thử lại phép cộng ta làm + Ta lấy tổng trừ số hạng, nào? kết số hạng cịn lại phép tính làm - GV yêu cầu HS thử lại phép cộng -HS nghe GV giới thiệu cách thử lại phép cộng - GV yêu cầu HS làm phần b - HS lên bảng làm bài, HS thực 35 462 + 27 519; 69 105 + 074 tính thử lại phép tính, HS 267 345 + 31 925 lớp làm vào vở- Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo kết trước lớp Cá nhân- Nhóm 2- Lớp - HS làm cá nhân- Tự thử lại kết Bài 2: Thử lại phép trừ phép trừ- Trao đổi nhóm, nhóm báo cáo + Thử lại cách lấy hiệu cộng với số trừ + Muốn kiểm tra phép tính trừ Cá nhân-Lớp hay chưa tiến hành thử -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm lại nào? vào Bài 3: Tìm x a x + 262 = 4848 -GV yêu cầu HS tự làm bài, chữa x = 4848 – 262 u cầu HS giải thích cách tìm x x = 4586 b x - 707 = 3535 x = 3535 + 707 -GV nhận xét, đánh giá 7- 10 x = 4242 Hoạt động vận dụng (1p) - Về nhà thực thử lại phép tính cộng, trừ ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC TIẾT 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN I YẾU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Kĩ - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác *ĐC: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân tình bày tỏ Phẩm chất ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà có hai phương án: tán thành không tán thành Bài tập 3,4: HD học sinh học nhà *GD TKNL : - Biết bày tỏ, chia sẻ với người xung quanh sử dụng tiết kiệm hiệu lượng - Vận động người thực sử dụng tiết kiệm hiệu lượng *GD KNS: -Trình bày ý kiến gia đình lớp học -Lắng nghe người khác trình bày -Kiềm chế cảm xúc -Biết tơn trọng thể tự tin *BVMT: -HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy giáo, quyền địa phương môi trường sống em gia đình; mơi trường lớp học, trường học; mơi trường cộng đồng địa phương Phẩm chất - Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân, tơn trọng ý kiến người khác Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồ dùng - GV: + SGK Đạo đức lớp + Một vài tranh đồ vật dùng cho hoạt động khởi động - HS: +Mỗi HS chuẩn bị bìa nhỏ màu đỏ, xanh trắng + Một số đồ dùng để hóa trang diễn tiểu phẩm Phương pháp, kĩ thuật - PP: đóng vai, trị chơi học tập, thảo luận nhóm - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Khởi động: (5p) Trò chơi “Diễn tả” - GV nêu cách chơi - tổ chức cho HS chơi: - GV chia HS thành 4- nhóm giao cho - HS thực hiên chơi theo hướng dẫn nhóm đồ vật tranh Mỗi GV nhóm ngồi thành vịng trịn người nhóm vừa cầm đồ vật tranh quan sát, vừa nêu nhận xét đồ vật, tranh + Ý kiến nhóm đồ vật, tranh + Mỗi bạn có ý kiến riêng có giống khơng? *GV: Mỗi người có ý kiến nhận xét khác vật nên cần bày tỏ ý kiến riêng - GV dẫn vào 2.Hoạt động hình thành KT (10p) * Mục tiêu: - Biết trẻ em cần phải bày tỏ ý kiến vấn đề có liên quan đến trẻ em Biết bày tỏ ý kiến cá nhân việc liên quan thân * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp HĐ1: Thảo luận nhóm 4(Câu 1, 2- SGK/9) - HS thảo luận nhóm - GV chia HS thành nhóm giao nhiệm - Đại diện nhóm trình bày vụ cho nhóm thảo luận tình - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu VD: ò Nhóm 1: Em làm em phân -> Em gặp cô giáo để xin cô giao công làm việc không phù hợp với khả cho việc khác phù hợp với sức khoẻ sở thích năng? ị Nhóm 2: Em làm bị cô giáo hiểu -> Em xin phép cô giáo kể lại để không bị hiểu lầm lầm phê bình? ịNhóm 3: Em làm chủ nhật bố -> Em trình bày suy nghĩ

Ngày đăng: 27/02/2023, 15:57

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w