Luận văn số đỏ và kỹ nghệ lấy tây của vũ trọng phụng từ tác phẩm văn học đến tác phẩm sân khấu

113 4 0
Luận văn  số đỏ và  kỹ nghệ lấy tây  của vũ trọng phụng từ tác phẩm văn học đến tác phẩm sân khấu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Luận văn này đánh dấu việc hoàn thành hai năm học Cao học của tôi Đây thật sự là một công việc mất nhiều thời gian và công sức; tuy nhiên, nó mang lại cho tôi những kinh nghiệm quý báu Tr[.]

1 LỜI CẢM ƠN Luận văn đánh dấu việc hồn thành hai năm học Cao học tơi Đây thật công việc nhiều thời gian cơng sức; nhiên, mang lại cho tơi kinh nghiệm quý báu Trong trình thực luận văn, bên cạnh tơi ln có hướng dẫn, động viên thầy cơ, gia đình bạn bè Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn GS.TS HUỲNH NHƯ PHƯƠNG Thầy vừa người gợi ý cho đề tài: “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU để tơi tìm hiểu; vừa người hướng dẫn đầy tận tình, trách nhiệm suốt q trình tơi thực luận văn Từ tận đáy lịng, tơi kính gửi đến Thầy lời chúc sức khỏe để Thầy tiếp tục dẫn dắt truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm Thầy đường giảng dạy nghiên cứu Mặt khác, tơi kính gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy cô khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TP.HCM đồng hành, dạy dỗ, dìu dắt tơi suốt hai năm học qua từ việc học tập công tác hỗ trợ khác Kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ tận tình Quý Thầy hành trang tảng để tơi hồn thành việc học tập mình, mà luận văn dấu mốc quan trọng q trình Ngồi ra, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tơi ln chỗ dựa vững cho thời điểm Cuối cùng, muốn gửi lời cảm ơn lời chúc thành công đến tập thể lớp Lý luận văn học K21 người bạn khác đồng hành, chia sẻ tơi nhiều khó khăn Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung luận văn hình thành phát triển từ quan điểm, ý kiến cá nhân tôi, xuất phát từ nguyện vọng, nhu cầu tìm hiểu việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu (khảo sát hai tác phẩm Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây Vũ Trọng Phụng) để hình thành hướng nghiên cứu Các kết trình bày luận án trung thực Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Phạm Thụy Ngọc Quỳnh MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: VẤN ĐỀ CHUYỂN THỂ TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM SÂN KHẤU 1.1 Sự giao thoa văn học nghệ thuật sân khấu 10 1.2 Việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu 19 1.2.1 Nguyên tắc chuyển thể 19 1.2.2 Phương thức chuyển thể 22 1.2.3.Việc chuyển thể tác phẩm Vũ Trọng Phụng sang tác phẩm sân khấu 31 Chương 2: XUNG ĐỘT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU 2.1 Xung đột tác phẩm văn học 39 2.1.1 Số đỏ - Xung đột vô nghĩa lý nghĩa lý 40 2.1.2 Kỹ nghệ lấy Tây - Xung đột dục vọng khát khao chân 45 2.2 Xung đột tác phẩm sân khấu 49 2.2.1 Xung đột qua hành động cốt truyện kịch 50 2.2.2 Xung đột nội tâm nhân vật 54 Chương 3: NHÂN VẬT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM SÂN KHẤU 3.1 Thế giới nhân vật tác phẩm Vũ Trọng Phụng 60 3.1.1 Số đỏ – chân dung biếm họa 61 3.1.2 Kỹ nghệ lấy Tây – kẻ khốn tha hóa 68 3.2 Nhân vật tác phẩm sân khấu 71 Chương 4: NGÔN NGỮ TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY”: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU 4.1 Ngôn ngữ tác phẩm Vũ Trọng Phụng 80 4.1.1 Ngôn từ đa dạng phong phú 80 4.1.2 Ngôn ngữ giàu chất ngữ, giàu hàm ẩn 88 4.2 Ngôn ngữ kịch 91 4.2.1 Độc thoại, đối thoại chân thực, nhiều ngụ ý, sâu sắc 91 4.2.2 Ngơn ngữ “cá tính hóa” 94 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH & THCN : Đại học Trung học chuyên nghiệp HN : Thủ đô Hà Nội NLĐ : Người lao động (báo) NS : Nghệ sĩ NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú Nxb : Nhà xuất SK : Sân khấu TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh tr : Trang TT&VH : Thể thao Văn hóa (báo) VH : Văn hóa (báo) MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nghệ thuật thành kì diệu, vĩ đại trí tuệ tâm hồn nhân loại Trong trình vận động phát triển, nghệ thuật ngày thỏa mãn yêu cầu đa dạng phong phú đời sống người, đồng thời, khẳng định tính độc lập trước thực tiễn Sở dĩ, nghệ thuật cần thiết nghệ thuật, người tìm thấy biểu cao đầy đủ khả nhiều mặt Đó văn học, âm nhạc, hội họa, kiến trúc, điêu khắc…và sau sân khấu Các loại hình nghệ thuật có mối quan hệ qua lại, tác động thâm nhập lẫn Trong đó, mối quan hệ văn học sân khấu xem “duyên phận” Văn học trở thành nguồn “nguyên liệu” quan trọng cho phát triển sân khấu, đặc biệt nghệ thuật sân khấu kịch Rất nhiều tác phẩm kịch giới Việt Nam chuyển thể từ tác phẩm văn học tiếng Ngay từ ngày đầu phát triển, sân khấu coi văn học “nguồn tài nguyên” lớn, kể hai lý yếu sau: + Thứ nhất, sân khấu ln cần có ý tưởng mẻ, cốt truyện hấp dẫn để thu hút khán giả Vậy nên ngồi việc tự viết kịch văn học nguồn cảm hứng lớn để nhà biên kịch dựa vào để làm kịch chất lượng + Thứ hai, tác phẩm văn học, đặc biệt tác phẩm văn học tiếng ln có số lượng lớn độc giả Số lượng độc giả đương nhiên muốn nhìn nhân vật vốn từ trước đến hiển trí tưởng tượng bước khỏi trang giấy diện sàn diễn sân khấu Vậy nên tác phẩm sân khấu dựa tác phẩm văn học có lượng người hâm mộ sẵn có Đây lợi lớn kinh tế sân khấu Chính vậy, q trình hình thành phát triển nghệ thuật sân khấu, hàng loạt tác phẩm văn chương dựng thành tác phẩm sân khấu, đem đến “món ăn tinh thần” mẻ, “lạ miệng” cho sân khấu Sân khấu kịch biết khai thác mảnh đất màu mỡ văn học để làm tiền đề cho phát triển Thơng qua kịch, tác phẩm văn học tiếp nhận góc nhìn khác qua đó, dễ dàng vào đời sống Đặc biệt, vài năm trở lại nhiều sân khấu kịch TP.HCM đồng loạt đưa tác phẩm văn học lên sân khấu Hàng loạt kịch ăn khách sân khấu kịch TP.HCM hầu hết tác phẩm chuyển thể từ văn học số đó, phải kể đến trường hợp Vũ Trọng Phụng Vũ Trọng Phụng (1912 - 1939) nhà văn, nhà báo tiếng Việt Nam vào đầu kỷ XX Tuy thời gian cầm bút ngắn ngủi, với tác phẩm truyện ngắn Chống nạng lên đường đăng Ngọ báo vào năm 1930, ông để lại kho tác phẩm đáng kinh ngạc: 30 truyện ngắn, tập tiểu thuyết, tập phóng sự, kịch, dịch kịch từ tiếng Pháp, số viết phê bình, tranh luận văn học hàng trăm báo viết vấn đề trị, xã hội, văn hóa Điều chứng tỏ ơng có sức lao động phi thường mà ẩn náu tài lớn, lời nhận xét nhà phê bình Trần Hữu Tá dịp kỉ niệm 100 năm sinh Vũ Trọng Phụng (1912 – 2012): “Cũng rượu, chưng cất chất liệu tốt nghệ nhân lão luyện, bất chấp thời gian, chí lâu năm quí Sản phẩm văn hóa tinh thần lồi người vậy, kiệt tác, bất hủ Không phải người nghệ sĩ nào có hạnh phúc với thời gian Số Nhưng ta có để tin Vũ Trọng Phụng có chỗ đứng xứng đáng, bền vững lâu dài lâu đài văn học dân tộc.” [53] Tác phẩm Vũ Trọng Phụng dù đời cách hàng chục năm gần gũi với thời đại Nếu quan sát sống xung quanh, ta thấy vấn đề mà Vũ Trọng Phụng đưa thời sự, nhân vật ông “thật”, “đời” Các tác phẩm ông sân khấu chuyển thể thành công, khán giả đón nhận nồng nhiệt, tạo thành “dòng chảy văn học sân khấu” Tuy nhiên từ tác phẩm văn học đến diễn đường phẳng, dễ dàng mà đầy khó khăn, thử thách Vậy tác phẩm văn học chuyển thể sang tác phẩm sân khấu kịch, khai thác chuyển hóa gì? Nó có biến đổi có bảo tồn tính văn học không? Ngược lại, nghệ thuật sân khấu kịch tác động vào văn học nào? Với việc lựa chọn đề tài:“SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU, tơi mong tìm hiểu lí giải phần mối quan hệ đa chiều, phức tạp Lịch sử vấn đề Văn học nghệ thuật sân khấu kịch hình thái nghệ thuật mang ý thức thẩm mĩ, chúng có mối quan hệ qua lại, tác động lẫn Tác giả Lí Hồi Thu nhận định : “Kịch nói loại hình sân khấu mang tính đặc thù rõ rệt Chất liệu để nhà văn xây dựng nên tác phẩm kịch nói ngơn ngữ văn học Vì lẽ đó, kịch văn học thể loại văn học, tiêu biểu cho phương thức phản ánh – phương thức kịch Là thể loại văn học nằm loại hình nghệ thuật kịch, tác phẩm kịch nói thực khai thác trọn vẹn trình diễn sân khấu Bằng ưu riêng dàn dựng, diễn xuất, âm nhạc, trang trí…nội dung kịch văn học tái lại cách trực tiếp, sinh động sàn diễn” [13, tr 200] Về việc chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu nói chung, hai tác phẩm Số đỏ Kỹ nghệ lấy Tây nói riêng, cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí, website, diễn đàn, mạng xã hội có khơng ý kiến trình bày, nhận xét: Trong cơng trình Cơ sở lý luận văn học Lê Bá Hán nhận xét: “Nhắc đến tên tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn kịch văn học quen biết, liền nghĩ đến câu chuyện người thể ” [14, tr 74] Tác giả Huỳnh Như Phương cho rằng: “Những tác phẩm văn học chuyển thể thành công thường truyện kể có tính sân khấu theo cách gọi Otto Luwig Đó truyện kể mà đối thoại nhân vật đưa lên hàng đầu phần trần thuật giản lược thành thích cho câu đối thoại ” [46, tr 112 – 113] Nói việc tác phẩm văn học trở thành “nguồn nguyên liệu” cho điện ảnh, sân khấu, nhà nghiên cứu Trần Đình Sử cho rằng: “Phương tiện kể phương diện tự học ( ) đề tài tiểu thuyết đưa lên sân khấu hay ảnh, dùng từ ngữ để kể xem bạc Tất nhiên xem phương tiện cụ thể khác nhau, xem truyện” [51, tr 5] Tác giả Đức Thành Những định nhạy cảm viết: “Văn học - Điện ảnh - Sân khấu khác ngôn ngữ thể xét chung lại "họ" người hàng xóm thân thiết lâu năm Những viếng thăm đáng quý chờ đợi "nồng nàn" từ "giao tiếp" thể ” [61] Trên báo Đại đoàn kết, nhà báo Hiền Thư viết: “Việc chuyển thể tác phẩm văn học tiếng không đơn nhằm mục đích khắc phục tình trạng khan hiến kịch hay mà quan trọng góp phần lưu giữ hay, đẹp văn học, quảng bá giá trị đến với hệ khán giả trẻ” [64] Cụ thể hơn, đánh giá diễn xuất diễn viên việc thể nhân vật diễn Số đỏ, nhà báo Cát Vũ viết Kịch Bắc Sài Gòn viết: “Vở tạo cho hầu hết diễn viên tham gia vai diễn để đời: Minh Béo với vai cậu Phước “em chã”, Thúy Nga gây ấn tượng mạnh với vai bà cố Hồng, Minh Hồng - Cát Phượng vai ơng bà Văn Minh, Hồng Vân khẳng định đẳng cấp vai bà phó Đoan [69] Tác giả Trần Thanh Quang Đưa văn học đến với học sinh qua sân khấu kịch, báo Giáo dục TP.HCM, tổng hợp số ý kiến đánh giá giáo viên, học sinh xem xong diễn Số đỏ: “Vở kịch chuyển tải tinh thần tác phẩm Những nội dung thể sân khấu lồng đoạn khác tác phẩm mà văn tác phẩm bị dàn trải” [49] “Diễn viên sử dụng ngôn ngữ nhiều từ đại chưa phù hợp với tác phẩm Về tính cách nhân vật, diễn viên lột tả phần lớn tính cách nhân vật tác phẩm thể chưa hoàn toàn Giá nhân vật Xuân Tóc Đỏ láu cá chút, tinh ranh chút phù hợp với nhân vật tác phẩm.” [49] Nói thành cơng diễn Kỹ nghệ lấy Tây, tác giả Khôi Nguyên nhận xét: “Với nội dung hấp dẫn, cách dàn dựng độc đáo tham gia “dàn sao” quen thuộc, Kỹ nghệ lấy Tây thu hút khán giả từ xuất diễn đầu tiên” [41] ... “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU, tơi nhằm: - Tìm hiểu tượng chuyển thể tác phẩm văn học sang tác phẩm sân khấu: trường hợp Vũ Trọng Phụng. .. tính văn học khơng? Ngược lại, nghệ thuật sân khấu kịch tác động vào văn học nào? Với việc lựa chọn đề tài:“SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” CỦA VŨ TRỌNG PHỤNG: TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU,... TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC ĐẾN TÁC PHẨM SÂN KHẤU (21 trang) Chương : NHÂN VẬT TRONG “SỐ ĐỎ” VÀ “KỸ NGHỆ LẤY TÂY” : TỪ TÁC PHẨM VĂN HỌC SANG TÁC PHẨM SÂN KHẤU (20 trang) Chương : NGÔN NGỮ TRONG “SỐ ĐỎ”

Ngày đăng: 27/02/2023, 12:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan