Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 142 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
142
Dung lượng
6,34 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kiện, tư liệu mà tơi trình bày, trích dẫn luận văn hoàn toàn trung thực ghi rõ nguồn Nếu có gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Tác giả luận văn Nguyễn Trà My LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Lịch sử Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Hà Bích Liên, người tận tình giúp đỡ, động viên tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Những phương pháp nghiên cứu khoa học mà cá nhân học tập từ cô, hành trang thiếu suốt chặng đường nghiên cứu khoa học sau Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ tơi học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Do cịn nhiều hạn chế thời gian, nguồn tư liệu… chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô bè bạn Cuối xin kính chúc q thầy khoa Lịch Sử, cán phòng Sau Đại học, cán thư viện bạn học viên dồi sức khỏe Một lần xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, thứ hai, ngày 30 tháng năm 2013 Nguyễn Trà My MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu Đóng góp luận văn 10 Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG 1: TỪ XÃ HỘI CÔNG DÂN ĐẾN “ĐÊM TRƯỜNG TRUNG CỔ” 11 1.1 Công dân Hy-La cổ đại – đời sống tự sáng tạo 11 1.2 Khi người Man tộc chủ nhân lịch sử 18 1.2.1 Bối cảnh lịch sử 18 1.2.2 Những nét sinh hoạt văn hóa thường ngày cư dân phương Tây trung đại kỉ V-X 23 CHƯƠNG 2: SỰ TRỞ LẠI CỦA ĐỜI SỐNG THÀNH THỊ (THẾ KỈ XI - XIII) 50 2.1 Bối cảnh lịch sử phương Tây trung đại kỉ XI-XIII 50 2.2 Đời sống văn hóa cư dân phương Tây kỉ XI - XIII 51 2.2.1 Đời sống thành thị 51 2.2.2 Giáo hội dân chúng 69 2.2.3 Thời đại hiệp sĩ phong cách hiệp sĩ 76 2.2.4 Ánh sáng từ trường Đại học 79 CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG SINH HOẠT VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN PHƯƠNG TÂY CUỐI THỜI TRUNG CỔ (THẾ KỈ XIV-XV) 84 3.1 Tình hình phương Tây trung đại kỉ XIV - XV 84 3.2 Những chuyển biến đời sống 86 3.2.1 Sự phát triển phố xá phường hội, thương hội 86 3.2.2 Đời sống hàng ngày 90 3.2.3 Cơ đốc giáo khơng cịn 102 KẾT LUẬN 108 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 117 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với nhà nghiên cứu Việt Nam, từ hàng trăm năm trước, đề tài nghiên cứu nước phương Tây ln địi hỏi thực tế lịch sử Thế giới “phẳng” ngày hôm nay, Đông – Tây trở nên gần gũi nhiều so với kỷ trước, vậy, nhu cầu hiểu biết lẫn đòi hỏi mức độ tinh tế hơn, lĩnh vực văn hóa, người ta quan tâm đến cấu trúc sinh hoạt văn hóa hàng ngày, thói quen sống liên quan đến ăn, mặc, ở, sản xuất, kiếm tiền, quan hệ cộng đồng… vấn đề tưởng chừng đơn giản, xem Đông - Tây cách xa vằng vặc Những câu chuyện thuộc lịch sử, từ thời kỳ trung cổ xa xăm lại điểm tựa, khởi nguồn cho nét sinh hoạt cư dân phương Tây ngày Một số vấn đề khoa học sáng tỏ nghiên cứu cấu trúc sinh hoạt hàng ngày Phương Tây trung đại Bàn thời Trung cổ, nhiều sử gia đánh giá thời kì tăm tối, dốt nát, lạc hậu Liệu có phải hình ảnh bao trùm lịch sử Phương Tây từ kỷ V đến có Phong trào văn hóa Phục Hưng khơng? Nghiên cứu đề tài góp phần khơng nhỏ vào việc trả lời câu hỏi Ngồi ra, việc nghiên cứu đề tài giúp người viết không củng cố thêm kiến thức học mà mở mang thêm nhiều nguồn kiến thức lịch sử sinh hoạt văn hóa phương Tây thời Trung cổ, cách thức, phương pháp nghiên cứu vấn đề thuộc lịch sử văn hóa Đề tài lĩnh vực chưa nghiên cứu rộng rãi Việt Nam, phần thầy cô giáo dạy trung học sinh viên sư phạm lúng túng ngại đề cập hay ngại dạy vấn đề có liên quan đến văn hóa, nên với việc lựa chọn đề tài này, tác giả mong muốn sở tổng hợp tư liệu có liên quan, đóng góp thêm góc nhìn tranh châu Âu trung cổ Lịch sử nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu sống hàng ngày cộng đồng dân cư lịch sử không trọng mảng đề tài khác Việc nghiên cứu đời sống cư dân Phương Tây lại Mặc dù vậy, tìm thấy nội dung sách dịch thuật sách viết tổng quát thời Cổ đại, Trung đại; có số viết báo tạp chí với nội dung mang tính cục bộ, bàn khía cạnh mà đề tài đề cập tới Liên quan đến văn hóa đời thường cư dân phương Tây trung đại, học giả phương Tây có nhiều cơng trình nghiên cứu, nguồn tư liệu cịn hạn chế nên quy mô số lượng không lĩnh vực khác Năm 1962, học giả người Pháp Genevieve D' Haucourt viết tác phẩm “Life in the Middle Ages” (Đời sống thời Trung cổ) Tác phẩm Dương Linh dịch tiếng Việt xuất nhà xuất Thế Giới năm 2002 Đây tác phẩm có nội dung sát với đề tài tác giả tập trung nghiên cứu đời sống vật chất cư dân phương Tây giai đoạn cuối thời Trung cổ (thế kỉ XIV – XV) Cũng năm 1962, nhà nghiên cứu Lynn White đại học California, Los Angeles viết tác phẩm “Medieval Technology and Social Change” (Kỹ thuật Trung cổ thay đổi xã hội) Clarendon Press xuất Tác phẩm đề cập nhiều đến cấu trúc xã hội thay đổi tầng lớp xã hội Hoàn thành năm 1969 xuất vào năm 1982 nhà xuất Harper Collins New York sách “Life in a medieval city” (Đời sống thành phố trung đại) hai nhà nghiên cứu Joseph Frances C Gies gây nhiều tiếng vang lớn Tác phẩm miêu tả sống thành phố Troyes (nằm Đông Bắc Pháp ngày nay) vào kỉ XIII từ nhiều khía cạnh đời sống thành phần dân cư từ người vợ, đứa trẻ, bác sĩ, học giả… đến công việc kinh doanh lớn nhỏ, bệnh tật tang lễ… cách sinh động chi tiết Khơng dừng lại nhiều năm sau, hai tác giả cho đời nhiều tác phẩm giá trị đời sống trung đại “Life in a medieval castle” (Đời sống lâu đài Trung cổ) năm 1974, “Womans in the Middle Ages” (Phụ nữ thời trung đại) năm 1978, “The knight in History” (Hiệp sĩ Lịch sử) năm 1984, “Marriage and the family in the Middle Ages” (Hôn nhân gia đình thời Trung cổ) năm 1987, “Life in a medieval village” (Đời sống làng Trung cổ) năm 1990)… Năm 1973, Marjorie Rowling viết sách “Life in medieval times” (Cuộc sống thời Trung cổ) The berkley Publishing Group – chi nhánh Penguin Putnam xuất New York Đây sách hay sống cư dân trung đại Tác phẩm tập trung phân tích đời sống tầng lớp xã hội từ lãnh chúa, nông nô đến tăng lữ, kị sĩ… nghiên cứu tập trung chủ yếu địa phận tương ứng với nước Pháp ngày Năm 1985, học giả người Nga A.JA Gurevich viết tác phẩm “Categories of Medieval culture” (Các phạm trù văn hóa Trung cổ) xuất London Tác phẩm Hoàng Ngọc Hiến dịch tiếng Việt năm 1996 xuất nhà xuất Giáo Dục Tác phẩm đề cập nhiều vấn đề thuộc phạm trù văn hóa Trung cổ: khái niệm, kiện lịch sử, cấu trúc gia đình, tập trung vào mảng thời gian, lịch, vấn đề pháp quyền, tự cá nhân thời Trung cổ Năm 1996, Andrew Langley nhiều tác giả cho đời sách “Medieval life” (Đời sống Trung cổ) nằm hệ thống sách Eyewitness nhà xuất Dorling Kindersley New York Đây cơng trình có đầu tư cơng phu tác giả với sưu tập hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu đời sống cư dân trung đại Nếu đọc sách, ta khó mà hình dung đời sống thời nhờ có cơng trình với nhiều hình ảnh lấy từ bảo tàng, nhà thờ, cơng trình lớn ta có nhìn rõ nét, cụ thể Năm 1999, ba nhà nghiên cứu John P McKay, Bennett D Hill, John Buckler viết nên tác phẩm lớn “A history of western society” (Lịch sử xã hội phương Tây) xuất Boston, New York Đây tác phẩm đồ sộ với ngàn trang sách, khái quát đầy đủ lịch sử phát triển phương Tây qua thời kì thời Trung cổ tác giả trọng nghiên cứu Năm 2003, nhà nghiên cứu Laurel Carrington, Rudy J Martinez, Akira Iriye, Mattie P Collins, Peter N Stearns hoàn thành tác phẩm “Hold World History” (Nắm giữ lịch sử Thế giới) xuất Holt, Rinehart and Winston Texas Tác phẩm tổng hợp đầy đủ súc tích sinh động lịch sử phát triển người nhiều mặt trị, xã hội, văn hóa Năm 2004, sách “Terry Jones’ medieval life” (Đời sống Trung cổ Terry Jones) BBC Books xuất Anh Đây tác phẩm thú vị lơi cuốn, xuất dựa theo Series truyền hình tên Oxford Film and Television Với giúp đỡ nhiều giáo sư lớn Anh, sách Terry Jones biên soạn với lời văn hóm hỉnh đầy ý nghĩa Tác phẩm tập trung vào tầng lớp xã hội thời Trung cổ có phần viết đời sống trinh nữ, nghệ sĩ hát rong Tháng năm 2011, Shenanchie O'Toole xuất sách nhỏ “Medieval Cuisine” (Ẩm thực thời Trung cổ) Tuy nhà nghiên cứu lịch sử sách nhỏ tác giả đem lại nhìn đầy đủ ẩm thực thời Trung cổ Gần nhất, xuất năm 2012 tác phẩm “Medieval Life: Archaeology and the Life Course” (Cuộc sống thời Trung cổ: Khảo cổ học trình diễn biến sống) nhà xuất Woodbridge: Boydell and Brewer phát hành Đây cơng trình nghiên cứu nữ khảo cổ học người Anh - Roberta Gilchrist Tác phẩm kết hợp thu hoạch từ khảo cổ nghiên cứu người thời trung đại Các mảng sinh hoạt tâm linh, tín ngưỡng tơn giáo, giới tính đẳng cấp, nhân… tập trung trình bày góp phần đem lại nhìn sinh hoạt thường ngày người thời Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm khái quát nét đời sống văn hóa hàng ngày cư dân phương Tây thời Trung cổ, chọn nét đặc trưng tiêu biểu thời kì để trình bày Do đó, khơng phải tất vấn đề phong phú, phức tạp đời sống tầng lớp cư dân trình bày cách đầy đủ Mặt khác, tính đa dạng lĩnh vực nghiên cứu cho phép tư liệu, nhiều vấn đề khơng đề cập đến khơng có nghĩa khơng tồn Ngồi ra, góc độ người nghiên cứu lịch sử tác giả mong muốn nhìn văn hóa phương Tây góc độ lịch sử để thấy chi phối bối cảnh lịch sử đến đời sống khác sinh hoạt văn hóa thời kì Một mục đích khác việc nghiên cứu đề tài việc luận văn mong muốn góp phần làm rõ ảnh hưởng, tác động văn hóa với qua nét sinh hoạt văn hóa cư dân thời kì, khu vực khác Đối tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cấu trúc sinh hoạt văn hóa hàng ngày cư dân phương Tây thời Trung cổ tập trung vào đời sống văn hóa hàng ngày (đời sống vật chất đời sống tinh thần), phong tục tập quán,… + Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Tập trung Tây Âu chủ yếu Anh, Pháp, Đức, Ý - Về thời gian: Thời Trung cổ kéo dài khoảng từ kỉ V-VI đến XIV-XV Việc phân định mốc thời gian nhiều ý kiến khác tác giả nghiên khoảng thời gian Về mốc mở đầu giai đoạn người Man tộc tràn vào cương giới Rome lập nên quốc gia tươi trẻ họ kỉ V-VI Mốc kết thúc lấy vào khoảng kỉ XIV-XV giai đoạn thời kì Trung cổ kết thúc với hàng loạt kiện lớn đời hàng loạt trường đại học khắp Tây Âu với nội dung kiến thức mới, xa rời Thần học, suy giảm lịng tin vào giáo hội Cơng giáo, địi hỏi phải thay đổi, mong muốn tìm lại giá trị nhân văn văn minh Hy-La cổ, tiến khoa học kỹ thuật biển để tìm đường mới… Bên cạnh giai đoạn trước sau khoảng thời gian đề cập tới giới hạn định đặc biệt thời cổ làm rõ nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp lịch sử: trình bày lịch sử có - Trình bày nội dung sinh hoạt văn hóa cư dân phương Tây thời Trung cổ theo trình tự thời gian khơng gian cụ thể - Tiếp cận, sử dụng tư liệu từ việc quan sát, nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa có liên quan thành quách, quảng trường, vết tích nhà cửa…; nguồn tư liệu tổng hợp qua tranh ảnh, vật… bảo tàng lịch sử giới bảo tàng Louvre Pháp, bảo tàng British Anh, bảo tàng Metropolitan New York,… + Phương pháp Logic: - Đặt kiện, tượng mối liên hệ với tổng hợp, so sánh, đối chiếu, phân tích chúng… để tìm ý nghĩa, chất kiện lịch sử + Sử dụng kết nghiên cứu ngành khoa học có liên quan văn hóa học, khảo cổ học, dân tộc học, xã hội học, nhân học, văn học, dân tộc học, địa lý học… để tìm hiểu kỹ lưỡng sinh hoạt văn hóa cư dân phương Tây Nguồn tư liệu Nguồn tư liệu gốc đề tài di khảo cổ học, di tích lịch sử, thành quách, quảng trường, dấu tích nhà cửa, cơng trình kiến trúc, đồ dùng sinh hoạt… tồn đến ngày nay; trang phục, mơ hình nhà dân cư, mơ hình thành thị… phục dựng lại từ bảo tàng Lịch sử; kết khảo cổ từ việc khai quật ngũ cốc, trồng… sử gia sống thời kì sử gia phương Tây tổng kết Người viết chủ yếu tiếp cận nguồn tư liệu gốc qua tài liệu thống kê tác gia nước Bên cạnh đó, tác giả khai thác sách, báo, tạp chí có liên quan đến đề tài, website lớn nước viết đề tài số phim nước ngồi phản ánh khía cạnh đề tài Đóng góp luận văn Góp phần nghiên cứu mảng trống vắng lịch sử văn hóa phương Tây – lĩnh vực cịn thiếu quan tâm nghiên cứu nhà nghiên cứu nước Thu thập hệ thống hóa nguồn tài liệu tạo thành tập tin, nguồn tài liệu đáng tin cậy đời sống cư dân phương Tây thời kì cổ trung đại Tác giả hy vọng, đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên Lịch sử giáo viên dạy Sử trung học học dạy phần Lịch sử Thế giới, đặc biệt giai đoạn Cổ trung đại Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, phần phụ lục, luận văn có ba chương nội dung chính: • Chương 1: Từ xã hội cơng dân đến “Đêm trường Trung cổ” • Chương 2: Sự trở lại đời sống thành thị (XI - XIII) • Chương 3: Những chuyển biến sinh hoạt văn hóa cư dân phương Tây cuối thời Trung cổ (XIV-XV) 10 Hình vẽ miêu tả lớp bên thành thị [96] 128 Hình ảnh miêu tả quan cảnh bên thành thị [89] 129 Hình vẽ miêu tả quan cảnh bên thành thị [87] [97] 130 Những dụng cụ vật liệu làm giày thợ làm giày [86] 131 Mũ sắt gọn nhẹ kỉ XIV-XV dụng cụ để chế tạo [86] 132 Hình vẽ miêu tả công việc xây dựng cư dân trung cổ 133 Phục dựng quầy hàng kỉ XIV – XV [86] 134 Hình vẽ miêu tả cơng việc chép kinh thánh quan cảnh bên lớp học trung cổ [86] 135 Hình ảnh miêu tả công việc mạ chữ vàng cho sách [86] 136 Hình vẽ miêu tả thú vui săn bắn tầng lớp quý tộc [89] [102] 137 Hình vẽ miêu tả trận chiến hiệp sĩ – loại hình giải trí ưa chuộng [89] 138 Hình vẽ miêu tả loại hình giải trí cư dân trung cổ” đánh cờ xem biểu diển hài, kịch [86] [92] 139 Các nhạc cụ có từ thời Trung cổ [80] [86] 140 Hình vẽ miêu tả đám cưới trung cổ [98] [99] 141 Hình vẽ miêu tả tang lê cư dân trung cổ điệu nhảy tử thần [103] [104] 142 ... CHƯƠNG 3: NHỮNG CHUYỂN BIẾN TRONG SINH HOẠT V? ?N HÓA CỦA CƯ DÂN PHƯƠNG TÂY CUỐI THỜI TRUNG CỔ (THẾ KỈ XIV -XV) 84 3.1 Tình hình phương Tây trung đại kỉ XIV - XV 84 3.2 Những chuyển biến đời... khác sinh hoạt v? ?n hóa thời kì Một mục đích khác việc nghiên cứu đề tài việc luận v? ?n mong muốn góp phần làm rõ ảnh hưởng, tác động v? ?n hóa v? ??i qua nét sinh hoạt v? ?n hóa cư dân thời kì, khu v? ??c... tượng, phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu cấu trúc sinh hoạt v? ?n hóa hàng ngày cư dân phương Tây thời Trung cổ tập trung v? ?o đời sống v? ?n hóa hàng ngày (đời sống v? ??t chất