1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sinh thái tộc người tri thức bản địa và truyền thống văn hóa cư dân lưu vực sông hồng

10 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SINH THÁI TỘC NGƯỜI, TRI THỨC BẢN ĐỊA VÀ TRUYỀN THỐNG VĂN HĨA CƯ DÂN LƯU VỰC SƠNG HỒNG GS TS Ngơ Đức Thịnh Viện nghiên cứu văn hóa Trong nghiên cứu này, sử dụng khái niệm “sinh thái tộc người” để tiếp cận tộc người sinh sống dọc lưu vực sông Hồng Việt Nam Họ bao gồm 30 tộc người, thuộc nhóm ngơn ngữ - dân tộc, sinh sống mơi trường tự nhiên khác nhau, từ hình thành nên kiến thức địa nhằm thích ứng với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội từ hình thành nên truyền thống văn hố khác Khái niệm “sinh thái tộc người” Sinh thái tộc người (Ethno - Ecology) tổng hợp nhân tố tự nhiên nhân văn tộc người hay nhóm dân tộc, mà chúng có đồng mơi trường sống, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, từ hình thành nên hệ thống tri thức địa ứng xử môi trường, tổ chức, ứng xử xã hội truyền thống văn hố Iu.V Brơmlây cơng trình mình, bàn tới khía cạnh tộc người sinh thái nhân văn1 Tuy nhiên đây, điều kiện sống tộc người lưu vực sông Hồng, từ lâu hình thành nên hệ sinh thái tộc người định, không nhân tố tộc người hệ sinh thái nhân văn Hai nhân tố sinh thái tộc người là: 1) Môi trường tự nhiên sinh tồn tộc người 2) Mơi trường xã hội văn hố tộc người Một đâu có tương đồng hai nhân tố tồn chịu tác động nhân tố sinh thái tộc người Thí dụ, sinh thái tộc Iu.V Brơmlây Những khía cạnh tộc người sinh thái học người “Dân tộc học”, số 4, 1982 | 391 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH người cao nguyên đất đỏ miền Trung Việt Nam, có sinh thái tộc người biển cận duyên, có sinh thái tộc người thung lũng vùng núi phía bắc Việt Nam, có sinh thái tộc người Mơng rẻo cao, có sinh thái tộc người du mục thảo nguyên… Sinh thái tộc người dạng thức sinh thái nhân văn (Human Ecology) Đó hệ sinh thái người, chịu tác động không môi trường tự nhiên, mà mơi trường xã hội (kinh tế, trị, xã hội văn hoá) Con người chủ thể sinh thái nhân văn, tạo sinh thái nhân văn chịu tác động sinh thái nhân văn Các hệ sinh thái tộc người lưu vực sơng Hồng 2.1 Lưu vực sơng Hồng bao gồm hai phạm vi rộng hẹp khác Nếu tính tỉnh có lãnh thổ hai bên bờ sơng Hồng kể từ thượng lưu đến hạ lưu là: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình Cịn tính lãnh thổ hành thuộc hệ thống lưu vực sơng Hồng rộng nhiều Ngồi tỉnh kể trên, mở rộng tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Hà Giang, Thái Ngun, Bắc Ninh, Hải Dương Tổng diện tích khoảng 87.760 km2 Địa hình lưu vực sơng Hồng phân hố thành dạng cảnh quan chính: • Đồng châu thổ, bao gồm tiểu sinh thái: Đồng bằng, trung du cửa sơng - ven biển • Thung lũng thường nằm rải rác dọc triền sông, suối miền núi với phạm vi lớn nhỏ khác nhau, độ cao trung bình 150-300 m Hiện miền núi phía bắc Việt Nam có khoảng 150 thung lũng lớn nhỏ khác nhau, diện tích khoảng 150.000 canh tác lúa hoa màu • Rẻo cao, thường dãy núi đá, núi đất có độ cao 1000 m Vùng xưa bao phủ thảm rừng nhiệt đới rộng, lên cao rừng kim, mang tính rừng ơn đới Cho đến nay, thảm rừng bị người khai thác, nhiều nơi rừng thứ sinh, đồi cỏ gianh hay đồi trọc Nhiệt độ trung bình mùa hè thấp, không 20oC, mùa đông lạnh, độ ẩm cao, sương mù bao phủ Nguồn nước thiếu, chủ yếu nước mạch, nước đầu nguồn, phần lớn dùng riêng cho sinh hoạt người http://www.orrb org.vn 392 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH • Rẻo giữa, tức vành đai núi có độ cao từ 400 - 800 m hay núi đất thấp, nơi che phủ rừng mưa nhiệt đới Vùng rẻo thường núi đất trẻ, có độ dốc lớn, tiếp giáp với thung lũng thấp rẻo cao Khái niệm rẻo dân tộc vùng mang ý nghĩa tương đối, không rạch ròi tương quan thung lũng rẻo cao Vùng nguyên xưa thảm rừng che phủ gần toàn Ngày nay, trải qua tác động người, lại rừng thứ sinh, rừng bụi Về khí hậu, có diễn biến khác biệt chút ít, nhìn chung nhiệt độ độ ẩm gần với thung lũng với rẻo núi cao Mỗi vùng cảnh quan có đặc trưng riêng địa hình, thổ nhưỡng, chế độ thủy văn, giới động thực vật phân biệt rõ với vùng cảnh quan khác Như vậy, vùng cảnh quan lưu vực sơng Hồng phân hố theo độ cao địa hình, khiến cho lãnh thổ hành (tỉnh, huyện, chí xã nữa) bao gồm vùng địa lý cảnh quan khác Thí dụ, huyện Mường Thanh thuộc tỉnh Điện Biên Phủ, có ba vùng địa lý cảnh quan: Thung lũng, rẻo cao rẻo 2.2 Vùng lưu vực sông Hồng sinh sống khoảng 30 tộc người khác nhau, thuộc nhóm ngơn ngữ - dân tộc: • Việt - Mường, gồm tộc người Việt Mường • Tày - Thái, gồm người Tày, Thái, Nùng, Giáy • Mơn - Khơme, gồm người Khơmú, Kháng, Mảng • Mơng - Dao, gồm Mơng, Dao, Pà Thẻn • Tạng - Miến, gồm Hà Nhì, Lơ Lơ, Phù Lá Do thích ứng mơi trường, lịch sử phân bố cư dân truyền thống văn hố, từ hàng nghìn năm nay, tộc người kể lựa chọn cho mơi trường sinh thái đồng nhất: • Người Việt xưa sinh sống chủ yếu đồng châu thổ hạ lưu sông Hồng vùng cửa sông, ven biển • Các tộc Tày - Thái, Mường chủ yếu sinh sống thung lũng • Các tộc người nói ngơn ngữ Mơn - Khơme sinh sống chủ yếu vùng rẻo • Các tộc người nói ngơn ngữ Mông - Dao, Tạng - Miến sinh sống chủ yếu vùng rẻo cao Tổng cục thống kê Danh mục dân tộc Việt Nam, 1978 | 393 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Thực trạng phân bố cư dân dân tộc lưu vực sơng Hồng có nét tương đồng với số vùng quốc gia láng giềng Thí dụ, nước Lào, tộc người nói ngơn ngữ Lào - Thái (Lào, Thái Đăm, Lự, chủ yếu cư trú thung lũng thấp, gọi Lào Lùm (Lào thấp) Các tộc người nói ngơn ngữ Mơn - Khơme, Khơmú, Lamét, Tày Hạy , sinh sống chủ yếu núi thấp hay sườn núi cao từ 400-8000 m, gọi Lào Thơng (Lào giữa) Các tộc người nói ngôn ngữ Mông - Dao, Tạng - Miến, thường sinh sống triền núi cao 1000 m trở lên, gọi Lào Xủng (Lào đỉnh cao)1 Có thể tranh phân bố dân cư dân tộc vùng Vân Nam Trung Quốc có nét tương đồng với phân bố cư dân dân tộc theo vùng địa lý cảnh quan lưu vực sông Hồng Việt Nam bắc Lào Sự tương hợp vùng cảnh quan (đồng châu thổ, thung lũng, rẻo giữa, rẻo cao) với nhóm ngơn ngữ - dân tộc này, trải qua trình lịch sử lâu dài, hình thành nên thích ứng mơi trường định, truyền thống kinh tế, xã hội văn hoá mang nhiều nét đặc thù Đó dạng sinh thái tộc người lưu vực sông Hồng Việt Nam Tất nhiên, thập kỷ gần đây, việc di dân phân bố lại dân cư địa bàn nước, người Việt (Kinh) di dân lên phát triển kinh tế miền núi, nên người Việt cư trú vùng núi, chủ yếu đô thị ven trục lộ giao thơng Cịn với tộc người địa kiểu phân bố cư dân tộc người tương ứng với dạng cảnh quan môi trường nêu khơng có thay đổi lớn2 Tri thức địa truyền thống văn hóa 3.1 Sinh thái tộc người Người Việt đồng châu thổ • Từ 3-4 nghìn năm nay, người Việt sinh sống khai thác đồng châu thổ, làm ruộng nước trồng lúa thâm canh, dùng sức kéo động vật hệ thống thuỷ lợi Để phòng chống lũ hàng năm, người Việt từ gần 2000 năm xây dựng hệ thống đê dọc hai bờ sông Ngô Đức Thịnh Phân bố cư dân dân tộc nước Lào In “Các dân tộc chủng tộc” số X, 1980 (chữ Nga) Ngô Đức Thịnh Vùng cảnh quan tộc người vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc In “Một số vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc” NXB KHXH H., 1978 394 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH Hồng chi lưu, chiều dài lên đến 1000 km, khiến cho lũ về, đồng bồi phủ phù sa, mà phù sa thường bị bồi lắng làm lịng sơng ngày dâng cao hay đưa biển, tạo thành cù lao, đảo cửa sông, tạo nên dạng sinh thái cửa sông đặc thù • Tri thức địa nơng nghiệp trồng lúa nước tích luỹ nước, phân, cần, giống (tưới tiêu nước, phân bón, chun cần nơng dân giống lúa chọn lựa thích hợp) Rõ ràng vai trị hệ thống nơng cụ khơng ý, tiến hố nơng cụ chậm • Từ 2-3 nghìn năm cách ngày nay, với văn minh Đơng Sơn, hình thành người Việt cổ, nhà nước Văn Lang - Âu Lạc, tảng văn hoá Việt Nam Sau thời kỳ tiếp xúc với văn hoá Hán từ kỷ I đến X, vùng đất châu thổ sông Hồng phát triển Văn minh Đại Việt, từ kỷ X-XIX nối tiếp văn minh Đông Sơn Từ cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX, văn hoá Việt Nam tiếp xúc với văn hoá phương Tây, mà đại diện văn hoá Pháp, đời văn hoá Việt Nam đại • Lưu vực sơng Hồng vùng đất có mật độ cư dân cao (1500 - 2000 người/km2), động dân số lớn, nơi phát xuất luồng di dân phía Nam, gần di dân lên miền núi để phát triển kinh tế, sinh sống xen cài với tộc thiểu số • Cư dân từ đồng lưu vực sông Hồng khai thác biển vịnh Bắc Bộ, hình thành truyền thống biển cận dun • Kết cấu xã hội theo mơ thức truyền thống: Nhà - Làng - Nước, Nhà (gia tộc, dòng họ) Làng yếu tố bất biến, Nước yếu tố khả biến Kết cấu xã hội đó, khiến cho văn hố Việt Nam mang nặng tính chất văn hoá làng xã, văn hoá dân gian truyền miệng giữ vai trị chủ đạo Văn hố bác học, cung đình có nguồn cội quan hệ mật thiết với văn hoá dân gian Tồn song song luật pháp nhà nước hương ước làng xã, với tư cách hệ thống tri thức địa, tham gia quản lý xã hội tự quản nông thơn • Văn hố Việt văn hố nông nghiệp, nông thôn, nông dân, văn minh đô thị xuất sớm (thế kỷ I tr CN), chậm phát triển, giữ vai trị trung tâm trị chủ yếu Công thương nghiệp thời kỳ tiền công nghiệp phát triển chủ yếu dạng làng nghề thủ công buôn bán chợ quê Tâm thức người dân | 395 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH “nông vi bản” (lấy nông nghiệp làm gốc) sau sách “ức thương” nhà nước phong kiến 3.2 Sinh thái tộc người thung lũng • Cư dân tộc người thung lũng (Thái, Tày, Nùng ) sinh sống thung lũng, xung quanh dãy núi bao phủ, nhà thường dựng rìa đất cao, tựa lưng vào núi, mặt hướng dịng sơng suối chảy qua Theo ý kiến nhiều nhà nghiên cứu tiền sử, vùng thung lũng nơi phát xuất việc dưỡng lúa từ lúa hoang, đời dòng lúa Japonca, có giống lúa nếp hạt to tròn, trở thành thứ lương thực chủ yếu cư dân thung lũng vào thời kỳ lịch sử sau Họ khai thác đất đai thung lũng thành ruộng, ruộng bậc thang để trồng lúa nước, phận nhỏ kết hợp canh tác nương rẫy trồng lúa khô (lúa nương), hoa màu, rau quả, vải Những năm gần đây, dân số tăng, đất đai khan hiếm, phận vượt lên đồi thấp làm nương rẫy Môi trường sống họ gắn với đồng ruộng rừng núi Mấy thập kỷ trước, người Thái, Tày thường sử dụng ruộng nước để nuôi cá ruộng, tạo nên hệ thống canh tác lúa - nuôi cá, vụ lúa vụ cá, đáp ứng nhu cầu ẩm thực truyền thống Cơm - Cá, cơm cá trở thành biểu trưng no đủ người Tày, Thái: “Cơm trắng, miếng cá bạc”.1 • Do thung lũng thường có dịng sơng, sơng suối chảy qua, từ sớm cư dân sáng tạo hệ thống thủy lợi đặc trưng: Mương, phai, lái, lín, cọn nước để dẫn nước vào ruộng, dùng sức nước để giã gạo, cán, bật bông, gần sử dụng nguồn nước để làm thủy điện nhỏ gia đình Có thể nói, tộc người thung lũng tích lũy từ lâu đời tri thức địa canh tác ruộng nước, làm thủy lợi, sử dụng lượng nước sơng suối • Sự kết hợp hài hồ trồng lúa nuôi, đánh bắt cá thung lũng hoàn thiện kinh tế tự cấp tự túc hệ thống ngành nghề thủ cơng gia đình phát đạt Đó nghề trồng bông, nhuộm dệt vải, thêu dệt thổ cẩm, tự cung cấp cho nhu cầu vải mặc trao đổi với tộc người láng giềng, tộc Mơn - Khơme Ngồi trồng bơng, dệt vải, tộc người thung Ngô Đức Thịnh, Cầm Trọng Hệ sinh thái thung lũng tộc Thái Tây Bắc Việt Nam Tạp chí Dân tộc học, số 4, 1982 396 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH lũng làm gốm, đan lát, rèn sắt, chế biến thực phẩm (làm đường, tinh cất dầu hồi ) • Trước thập kỷ 50 kỷ XX, xã hội cổ truyền cư dân Thái, Tày phân hố thành tầng lớp: Q tộc, nơng dân tự nông nô người khác tộc Với người Thái, dịng họ q tộc Lị Cầm, Vi, Hồng , cịn với người Tày dịng họ Thổ ty (Qng), có phận khơng nhỏ có nguồn gốc người Kinh (Việt) Nơng dân tự người có nguồn gốc từ dịng họ thường dân Nơng nơ (Cng, Nhốc) người nông nô khác tộc, thường tộc Môn - Khơme bị phụ thuộc, Khơmú, Kháng, Laha, Xinh Mun • Tổ chức xã hội cư dân thung lũng Bản, Mường sở quan hệ xã hội công xã láng giềng, ruộng công hệ thống thủy nông Mường tập hợp bản, có lãnh địa riêng, đứng đầu Chẩu Mường Tổ chức Mường người Thái vào cuối kỷ XIX đầu XX giống hình thức tiền nhà nước Trình độ phát triển tộc người dân tộc thung lũng đạt trình độ hậu cấu trúc2 • Hệ thống tín ngưỡng cư dân thung lũng đa thần giáo, điển hình hình thức Then (Tày, Thái), Một (Thái), Mo (Mường), nhiều mang yếu tố Shaman giáo Trong hình thức tín ngưỡng kể trên, chứa đựng quan niệm vũ trụ, nhân sinh, tri thức địa phong phú cư dân thung lũng Đây nơi tiếp thu ảnh hưởng Đạo giáo dân gian, Phật giáo dân gian kết hợp chặt chẽ với truyền thống tín ngưỡng địa, tạo nên mặt đời sống tơn giáo tín ngưỡng đa dạng 3.3 Sinh thái tộc người rẻo • Rẻo nằm thung lũng rẻo cao, độ cao từ 500 m đến 800 m, địa lý khí hậu thuộc rừng mưa nhiệt đới gió mùa, làng đất canh tác có độ dốc cao, giao thơng lại khó khăn • Các tộc người nói ngơn ngữ Mơn - Khơme sinh sống, Khơmú, Xinh Mun, Kháng, Mảng , cư dân địa lưu vực phía tả ngạn sơng Hồng Việt Nam, trước tộc Thái, Tạng - Miến di cư vào Cầm Trọng Người Thái Tây Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, H., 1978 R Breton Les Ethnies Presses Universitaires de France, Paris, 1981 | 397 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH vùng này, chiếm thung lũng màu mỡ, đẩy tộc địa lên sinh sống triền núi rẻo • Khai thác tài nguyên thiên nhiên theo hướng làm nương rẫy du canh với kỹ thuật luân canh, hưu canh, xen canh, gối canh theo chu kỳ khép kín, tạo nên hệ canh tác nương rẫy điển hình rừng nhiệt đới Tuy nhiên, hệ thống canh tác bị phá vỡ, tăng dân số, đất đai hạn hẹp làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường tự nhiên đời sống người Cùng với suy giảm môi trường, khủng khoảng hệ canh tác nương rẫy, nhiều hệ thống tri thức địa liên quan tới rừng, đặc biệt vốn tri thức canh tác lúa khô nương rẫy theo kiểu luân canh, hưu canh, xen canh, gối canh vốn phù hợp với sinh thái rừng nhiệt đới bị tổn hại1 Lối sống nương rẫy tảng kinh tế, xã hội văn hoá dân tộc rẻo giữa, khiến xã hội lưu giữ lâu dài tàn dư xã hội nguyên thủy, thể rõ rệt tín ngưỡng phong tục Trong tộc người rẻo giữa, hệ thống tín ngưỡng thờ vật tổ (tơtem) cịn lưu giữ đậm nét Việc chọn vật (hổ, hoẵng, chim ), (dương xỉ, gút ) làm biểu trưng cho nhóm huyết thống cách người đồng với môi trường tự nhiên, đồng chủ thể (con người) khách thể (tự nhiên), khác nhiều với tư người đại • Xã hội cổ truyền cư dân Môn - Khơme vùng điển hình xã hội phụ thuộc Cơ cấu xã hội cổ truyền tộc người gia đình làng bản, xưa chịu phụ thuộc vào Chúa đất (Chậu Mường, Chậu Đin) Mường người Thái, Tày Thân phận họ, không kể họ người giàu hay nghèo chịu thân phận nông nô (Cuông, Nhốc) phải lao dịch hay cống nạp cho quý tộc Thái hay Thổ ty người Tày Chính kinh tế nương rẫy du canh thân phận phụ thuộc khiến cho xã hội tộc Môn - Khơme vùng rẻo thường bị rơi vào trạng thái thoái hoá 3.4 Sinh thái tộc người rẻo cao • Núi đất, núi đá cao từ 1000 m, rừng mang số đặc tính chuyển dần từ rừng mưa nhiệt đới sang rừng ôn đới, với rừng Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) Các tộc người nói ngơn ngữ Nam Á Tây Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, H 1972 398 | 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH rộng, kim Nhiệt độ mát, trung bình 200C, độ ẩm cao, sương mù nhiều Nguồn nước chủ yếu nước mạch, nước trời mưa Khí hậu sinh thái rẻo cao tạo thành nguồn tài ngun độc đáo, từ hình thành kiểu thích ứng mơi trường tri thức địa tộc người rẻo cao • Cư dân tộc người Mông - Dao, Tạng - Miến (Lơ Lơ, Hà Nhì, Phù Lá ) Họ có nguồn gốc từ nam Trung Quốc di cư đến Việt Nam vào thời kỳ lịch sử khác nhau, phần lớn khoảng 200-300 năm Khi di cư vào Việt Nam, khác với tộc Môn - Khơme sinh sống rẻo giữa, chịu phụ thuộc chặt chẽ vào chúa đất Thái, Tày, tộc rẻo cao thuộc đơn vị xã hội cấp mường người vùng thấp, quan hệ kinh tế, xã hội văn hoá lỏng lẻo Họ tự di chuyển từ triền núi cao tới vùng khác, phía nam tới tận Nghệ An, phía tây sang tới bắc Lào • Các tộc người rẻo cao làm nương rẫy kiểu thâm canh khơng theo chu kỳ khép kín cư dân rẻo giữa, mà theo hệ thống mở Họ trồng ngô, lúa, đặc sản (cây ăn quả, thuốc: tam thất, thuốc phiện ), chăn ni lợn, gà, bị, ngựa phát đạt nhờ nguồn thức ăn ngơ • Người Mơng từ lâu đóng vai trị người bn bán xun biên giới, nguồn hàng quan trọng họ thuốc phiện Họ trồng thuốc phiện buôn bán thuốc phiện, nguồn thu nhập quan trọng, đồng thời tạo nên tệ nghiện hút thuốc phiện, tệ nạn xã hội cộng đồng người Mơng • Thủ cơng nghiệp phát triển, nghề rèn phát triển tới trình độ cao Sống vùng rẻo cao, khí hậu mát lạnh, họ không trồng bông, mà trồng lanh, dệt vải lanh, thêu, vẽ sáp ong vải, tạo nên đặc trưng bật trang phục Kỹ làm đồ gỗ, ghép gỗ mang nhiều nét gần gũi với cư dân phương Bắc1 • Xã hội tổ chức theo thơn làng dịng họ, cố kết dịng họ mạnh thơn làng, vai trị trưởng họ quan trọng, đời sống tâm linh Gia đình theo chế độ phụ hệ phụ quyền2 Ngô Đức Thịnh Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, H 1996, 2001 Hồng Nam Văn hố Hmơng Việt Nam Nxb Văn hoá dân tộc, H 1996 | 399 25 NĂM VIỆT NAM HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG LIÊN NGÀNH • Tín ngưỡng chịu ảnh hưởng Đạo giáo dân gian Shaman giáo Văn hóa dân gian truyền miệng phát triển, đặc biệt hồi ức thời vàng son Vua chữ viết người Mông Hồi ức động lực cho dậy người Mông chống lại lực bên ngồi Kết luận • Khái niệm “sinh thái tộc người” tương tác sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn, tương ứng với tộc người hay nhóm tộc người định, dùng để nhận thức tính thích ứng mơi trường truyền thống văn hố tộc người với mơi trường sinh thái Đây khái niệm công cụ nghiên cứu sinh thái nhân văn người • Sinh thái tộc người quy định lựa chọn ưu tiên hướng khai thác tài nguyên thiên nhiên, cách thức tổ chức xã hội, định hình giá trị văn hố, việc sở hữu tri thức địa tộc người hay nhóm tộc người Qua hệ sinh thái tộc người này, thấy tính đa dạng văn hố cư dân lưu vực sơng Hồng, mà phương diện đó, tính đa dạng bị xâm hại hoạt động người • Từ việc nhận thức sinh thái tộc người vùng lưu vực sông Hồng, giúp có hành động phù hợp việc bố trí dân cư lao động tộc người, cho phát huy truyền thống thích ứng môi trường kho vốn tri thức địa tích luỹ từ lâu đời cho phát triển kinh tế, xã hội văn hoá tộc người 400 | ... tế, trị, xã hội văn hố) Con người chủ thể sinh thái nhân văn, tạo sinh thái nhân văn chịu tác động sinh thái nhân văn Các hệ sinh thái tộc người lưu vực sông Hồng 2.1 Lưu vực sông Hồng bao gồm hai... niệm ? ?sinh thái tộc người? ?? tương tác sinh thái tự nhiên sinh thái nhân văn, tương ứng với tộc người hay nhóm tộc người định, dùng để nhận thức tính thích ứng mơi trường truyền thống văn hố tộc người. .. xã hội, định hình giá trị văn hoá, việc sở hữu tri thức địa tộc người hay nhóm tộc người Qua hệ sinh thái tộc người này, thấy tính đa dạng văn hố cư dân lưu vực sơng Hồng, mà phương diện đó, tính

Ngày đăng: 18/03/2021, 19:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w