Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
4,09 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, nội dung luận văn kết tìm tịi, nghiên cứu, sưu tầm từ nhiều nguồn tài liệu liên hệ với thực tiễn Các số liệu luận văn trung thực không chép từ luận văn đề tài nghiên cứu trước Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung trình bày Tác giả NGUYỄN ANH ĐỨC Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chương trình cao học luận văn này, tơi nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý tận tình q thầy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy tận tình giảng dạy cho suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phan Thị Thuận dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn nghiên cứu giúp hồn thành luận văn tốt nghiệp Nhân đây, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đào tạo Nhân lực Dầu khí tỉnh Bà Rịa Vũng tàu, quý thầy cô Khoa Đào tạo sau đại học tạo nhiều điều kiện để học tập hồn thành tốt khóa học Đồng thời, tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ quan liên quan tạo điều kiện cho thu thập thông tin, liệu để thực luận văn Mặc dù tơi cố gắng hồn thiện luận văn tất nhiệt tình lực mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Ngày 25 tháng 03 năm 2013 Học viên Nguyễn Anh Đức Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 10 PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI 12 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 12 1.1 Các khái niệm, chức nhiệm vụ Bảo đảm an toàn hàng hải 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Chức nhiệm vụ Bảo đảm an toàn hàng hải 14 1.2 Các quy định nội dung hoạt động Bảo đảm an toàn hàng hải 14 1.2.1 Quy định hệ thống đèn biển đăng tiêu độc lập 14 1.2.2 Quy định Hệ thống báo hiệu hàng hải luồng hàng hải 16 1.2.3 Quy định Hệ thống giám sát điều khiển từ xa 30 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng hiệu Bảo đảm an toàn hàng hải 37 1.3.1 Cơ sở hạ tầng, kỹ thuật 38 1.3.2 Trang thiết bị, phương tiện, máy móc 38 1.3.3 Công nghệ 39 1.3.4 Nguồn nhân lực 39 1.3.5 Công tác quản lý 40 1.3.6 Cơ chế sách, pháp luật 40 1.4 Các tiêu chí đánh giá Bảo đảm an tồn hàng hải 40 1.4.1 Tổng số vụ tai nạn hàng hải năm 40 1.4.2 Tổng số tổn thất tính tiền vụ tai nạn 41 1.4.3 Số vụ phao bị cố, trôi, va đụng 41 1.4.4 Số lượng báo hiệu bị tắt 42 1.4.5 Chất lượng nguồn nhân lực 42 1.5 Kinh nghiệm Bảo đảm an toàn hàng hải số nước khu vực giới 42 CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TỒN HÀNG HẢI ĐƠNG NAM BỘ 44 2.1 Tổng quan lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải tai nạn hàng hải 44 2.1.1 Tổng quan lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải 44 2.1.2 Thực trạng tai nạn hàng hải thời gian gần 50 2.2 Phân tích trạng hạ tầng kỹ thuật, sở sản xuất phụ trợ công tác Bảo đảm an toàn hàng hải 57 2.2.1 Phân tích trạng hệ thống đèn biển đăng tiêu độc lập 57 2.2.2 Phân tích trạng Hệ thống luồng hàng hải báo hiệu hàng hải 65 Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý 2.2.3 Phân tích trạng hệ thống giám sát, điều khiển từ xa, hỗ trợ hàng hải 86 2.2.4 Phân tích trạng khảo sát thơng báo hàng hải Duy trì chuẩn tắc luồng 88 2.2.5 Phân tích trạng sở sản xuất phụ trợ, thiết bị phương tiện 94 2.3 Đánh giá chất lượng Bảo đảm an toàn hàng hải 95 2.4 Kết luận phân tích 96 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC BẢO ĐẢM AN TỒN HÀNG HẢI 97 3.1 Định hướng phát triển kinh tế biển nước ta thời gian tới 98 3.2 Mục tiêu phát triển bảo đảm an toàn hàng hải 98 3.3 Các giải pháp đề xuất phát triển bảo đảm an toàn hàng hải 99 Giải pháp thứ nhất: Hoàn thiện hệ thống đèn biển đăng tiêu độc lập 99 Giải pháp thứ hai: Hoàn thiện hệ thống luồng hàng hải báo hiệu dẫn luồng 106 Giải pháp thứ ba: Hoàn thiện hệ thống giám sát, điều khiển từ xa hỗ trợ hàng hải 116 Giải pháp thứ tư: Hoàn thiện công tác khảo sát thông báo hàng hải trì chuẩn tắc luồng 119 Giải pháp thứ năm: Hoàn thiện sở sản xuất phụ trợ, thiết bị phương tiện 122 Giải pháp thứ sáu: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 125 KẾT LUẬN .130 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 CÁC PHỤ LỤC Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC BẢNG STT Nội dung Trang Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Phân cấp đèn biển Phân cấp luồng tàu biển Thống kê tai nạn hàng hải khu vực Vũng Tàu năm 2011 Thống kê tai nạn hàng hải KV Vũng Tàu tháng, năm 2012 Thống kê số vụ tai nạn lượt tàu vào Luồng VT-SG Tổng số đèn biển Tổng công ty Bảo đảm ATHH miền Nam quản lý Tổng số đèn biển Công ty Đông Nam Bộ quản lý thông số kỹ thuật đèn Bảng thống kê hoạt động Hải đăng Bảy cạnh năm 2012 Bảng thống kê hoạt động Hải đăng Vũng Tàu năm 2012 Các tuyến luồng hàng hải Công ty quản lý Bảng thống kê số Trạm, Km phương tiện quản lý Thông số kỹ thuật luồng hàng hải Lệ phí hàng hải Tổng số báo hiệu luồng Báo hiệu dẫn luồng, chuyển hướng luồng Báo hiệu phương vị, biệt lập, chuyên dùng Báo hiệu cố định đặc tính chớp Báo hiệu đặc tính chớp Báo hiệu số lượng báo hiệu bị tắt năm 2012 Thông số tuyến luồng Số liệu chuẩn tắc luồng năm Nâng cấp cải tạo, xây dựng hệ thống đèn Kinh phí cho giải pháp Thời gian dự kiến thực giải pháp Phân bổ nguồn vốn đầu tư Xây dựng luồng Nâng cấp hệ thống báo hiệu Nâng cấp Hệ thống báo hiệu cố định Nâng cấp hệ, cải tạo, xây luồng báo hiệu hàng hải Phân bổ kinh phí hồn thiện giải pháp luồng báo hiệu hàng hải Nguồn vốn đầu tư luồng báo hiệu hàng hải Công cụ hỗ trợ hàng hải Thời gian đầu tư công cụ hỗ trợ hàng hải Nguồn vốn để thực đầu tư Thiết bị khảo sát tu luồng Thời gian thực đầu tư 15 27 54 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 55 56 58 58 60 62 62 65 67 69 73 77 78 78 79 81 81 83 90 91 102 103 104 105 109 111 111 112 114 115 118 118 119 120 121 Trang Luận văn Thạc sĩ Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Khoa Kinh tế Quản lý kinh phí thời gian thực phân bổ nguồn kinh phí phân bổ Kinh phí thời gian nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 123 124 127 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Hình 1.4 Hình 1.5 Hình 1.6 Hình 1.7 Hình 1.8 Hình 1.9 Hình 1.10 Hình 1.11 Hình 1.12 Hình 1.13 Hình 1.14 Hình 1.15 Hình 1.16 Hình 1.17 Hình 1.18 Hình 2.1 Nội dung Hải đăng Vũng Tàu Đăng tiêu Chập tiêu Báo hiệu phía phải luồng Báo hiệu phía trái luồng Báo hiệu chuyển hướng luồng sang phải Báo hiệu chuyển hướng luồng sang trái Báo hiệu phương vị hướng bắc Báo hiệu phương vị hướng Đông Báo hiệu phương vị hướng Nam Báo hiệu phương vị hướng Tây Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập Báo hiệu vùng nước an toàn Báo hiệu hàng hải chuyên dùng Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm phát Hệ thống báo hiệu hàng hải AIS Báo hiệu Tiêu Radar (Racon) Luồng Sài Gòn – Vũng Tàu Đèn báo hiệu HD155 Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 15 16 16 17 17 18 18 19 20 20 21 21 22 22 23 24 25 27 80 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ STT Nội dung Sơ đồ 2.1 Tổ chức BĐATHH Công ty Đông Nam Bộ Biểu đồ 2.1 So sánh tai nạn khu vực Vũng Tàu TP HCM Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 49 57 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT IALA (International Association of Marine Aids to Navigation and Lighthouse Authorities): Hiệp hội báo hiệu hàng hải hải đăng quốc tế IMO (The International Maritime Organization) : Hiệp Hội hàng hải quốc tế; AIS (Automatic Identification System): Hệ thống tự động nhận dạng;ENavigation: hành hải điện tử ENC (Electronic Navigation Chart) : Hải đồ điện tử; VTS (Vessel Traffic system): Hệ thống điều tiết lưu thông; RADA, RACON: Thiết bị báo hiệu vô tuyến; RTK: định vị động thời gian thực; DGPS: Hệ thống định vị toàn cầu vi sai DWT: Dead Weight Tonnage; GT: tổng dung tích; NSNN: Ngân sách nhà nước; ATHH: Bảo đảm an toàn hàng hải; BHHH: Báo hiệu hàng hải Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta có vùng biển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, gấp lần diện tích đất liền; có bờ biển dài 3.260 km Trong nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, biển có vai trị, vị trí quan trọng, gắn bó mật thiết ảnh hưởng to lớn đến phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường nước ta Sau 20 năm thực công đổi mới, tiềm lực kinh tế biển khơng ngừng lớn mạnh Vì vậy, nghị IX, “Chiến lược biển Việt Nam” thông qua hội nghị lần thứ 4- BCH trung ương Đảng khóa X nêu rõ: Đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp 53-55% GDP, 55-60% kim ngạch xuất nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển; có thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước Cùng với xây dựng số thương cảng quốc tế có tầm cỡ khu vực, hình thành số tập đồn kinh tế mạnh, xây dựng số khu kinh tế mạnh ven biển; xây dựng quan quản lý tổng hợp thống biển có hiệu lực, hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực biển Thực tại, kinh tế biển vùng ven biển đóng góp 48-49% tổng GDP Điều khẳng định: Tầm quan trọng kinh tế biển tiến trình phát triển đất nước, bối cảnh: Thế kỷ XXI giới coi “Thế kỷ đại dương” Để thực thành công mục tiêu chiến lược biển Việt Nam, đồng thời phục vụ đắc lực cho kinh tế biển, ngành Bảo đảm an toàn hàng hải ngày khẳng định tầm quan trọng vị trí then chốt việc thiết lập trì mơi trường an toàn hàng hải, tạo điều kiện cho phát triển thương mại, kinh tế biển mục tiêu nhân đạo, kết hợp bảo vệ an ninh quốc phịng, tìm kiếm cứu nạn, phối hợp bảo vệ mơi trường biển, góp phần khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo Nghành Bảo đảm an toàn hàng hải với mục đích thiết lập trì mơi trường, hành lang an toàn hành hải, tạo điều kiện cho phát triển thương mại, thông thương, kinh tế biển mục tiêu nhân đạo, góp phần thực quyền nghĩa vụ quốc gia có biển điều ước quốc tế mà nước ta ký kết gia nhập, khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, hải đảo Phát triển kinh tế biển có vai trị quan trọng, Hội nhập kinh tế quốc tế xu bắt buộc kinh tế Việt Nam, để đứng vững, trì phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, Bảo đảm an toàn hàng hải cần phải nhìn thẳng vào tình hình thực tế đề giải phát thiết thực nhằm định hướng cho phát triển doanh nghiệp thời gian tới Có vậy, Bảo đảm an tồn hàng hải trở thành doanh nghiệp thuộc nghành hàng hải Việt Nam có đầy đủ lực, tự tin để phát triển cạnh tranh với đối thủ ngồi nước Chính lý mà tơi chọn đề tài “Phân tích hoạt động hàng hải giải pháp bảo đảm chất lượng phục vụ tốt Xí nghiệp Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ” để nghiên cứu luận văn Thạc sĩ kinh tế Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 10 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý nghiệp vụ là: 1.130 triệu đồng; Nâng cao trình độ cơng nhân kỹ thuật 2765 triệu đồng Thời gian để thực theo lộ trình từ năm 2010 đến 2015 đến năm 2020, nguồn kinh phí thực chủ yếu nguồn từ ngân sách nhà nước đạo thực thông qua Bộ ngành liên quan, cuối Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ Hiệu giải pháp Đối với cơng tác phát triển trì nguồn nhân lực cịn nhiều việc phải làm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực chăm lo đến chế độ sách; quyền lợi người lao động; tiền lương; đời sống tinh thần; văn hóa, nhiên cơng tác đào tạo công tác để tạo nên phát triển mạnh mẽ, đồng nguồn nhân lực bảo đảm an toàn hàng hải Thực giải pháp tạo bước chuyển biến mạnh mẽ toàn nguồn nhân lực, tác động trực tiếp tới nhiều phận, tiến tới tạo cho bảo đảm an tồn hàng hải nguồn lực có đầy đủ lực chuyên môn, lực quản lý tương lai Mục tiêu giải phát đưa nâng cấp tồn nguồn nhân lực Cơng ty, từ Lãnh đạo quản lý đến phận chuyên môn kỹ thuật, công nhân kỹ thuật, phục vụ điều kiện để phát triển nghành bảo đảm an toàn hàng hải với mục tiêu ngang nước khu vực trình độ bảo đảm an tồn hàng hải Mặc dù, công tác đào tạo quan trọng để thực tốt giải pháp cần phải thực thêm nhiều biện pháp khác phát triển toàn diện nguồn nhân lực như: xây dựng văn hóa cơng ty; xây dựng quy trình quản lý chất lượng; hệ thống quản lý công ty Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 129 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Kết đạt Hàng hải cửa ngõ quan trọng, cầu nối Việt Nam với nước giới, việc phát triển Bảo đảm an tồn hàng hải đồng bộ, đại góp phần nâng cao khả an toàn cho phương tiện thuỷ hoạt động, góp phần hấp dẫn hãng tàu, chủ hàng, nhà đầu tư đến với Việt Nam Bảo đảm an toàn hàng hải nước ta lĩnh vực quan trọng tiềm năng, quan tâm toàn xã hội đặc biệt hệ thống báo hiệu luồng hàng hải Công ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ quản lý Tuy nhiên điều kiện nay, lĩnh vực cịn có bất cập chưa có quan tâm cách thoả đáng dài hạn so với lợi ích mà mang lại cho kinh tế, đáp ứng nhịp độ phát triển chung ngành kinh tế biển nhu cầu bảo đảm an toàn cho hoạt động hàng hải vùng hàng hải trách nhiệm Tuy nhiên, hạ tầng bảo đảm an tồn hàng hải cịn trình độ thấp, chưa theo kịp nước tiên tiến khu vực giới, bộc lộ nhiều mặt hạn chế trình hội nhập quốc tế Do với ý nghĩa quan trọng vậy, nội dung luận văn vận dụng kiến thức lý luận kết hợp với thực tiễn phân tích sở liệu thực tế từ đưa đánh giá thực trạng bảo đảm an toàn hàng hải đề xuất giải pháp nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng bảo đảm an toàn hàng hải phấn đấu thời gian tới mang lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo cho xã hội phát triển, cụ thể: - Đồng toàn hệ thống báo hiệu hàng hải chất lượng, chủng loại, phương tiện, thiết bị phục vụ công tác bảo đảm an toàn hàng hải, dễ dàng cho công tác quản lý báo hiệu, sản xuất thiết bị báo hiệu Nâng cấp đầu tư tuyến luồng góp phần giảm tải tuyến luồng mở rộng vùng hoạt động hàng hải tăng cường trao đổi hàng hóa vùng kinh tế với nhau, hoạt động kinh tế với - Thiết lập trì mơi trường an tồn hành hải, tạo điều kiện cho phát triển thương mại, kinh tế biển mục tiêu nhân đạo, góp phần thực quyền nghĩa vụ quốc gia có biển, góp phần phối hợp bảo vệ an ninh quốc phịng, tìm kiếm cứu nạn bảo vệ mơi trường biển; Khẳng định chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo - Đầu tư xây dựng hệ thống báo hiệu hàng hải, hệ thống hỗ trợ hàng hải phấn đấu đến năm 2020 nước ta hồn thiện xây dựng môi trường hành hải điện tử mà nước giới áp dụng, tạo điều kiện hội nhập hàng hải với giới - Góp phần quan trọng để phát triển ngành kinh tế biển: khai thác chế biến dầu khí; Kinh tế hàng hải (bao gồm khai thác cảng, vận tải biển, đóng sửa chữa tàu biển dịch vụ hàng hải); Du lịch kinh tế biển đảo; Khai thác chế biến hải sản; Xây dựng khu kinh tế, khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất ven biển gắn liến với đô thị ven biển; Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 130 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý Mức độ đóng góp Việc đánh giá thực trạng Bảo đảm an tồn hàng hải Đề tài góp phần phát triển mở nhiều hướng để phát triển ngành, hiểu rõ ngành, sở để tạo tiền đề cho dự án nâng cấp, sử chữa, đầu tư xây dựng Về thực tiễn, sau hồn thiện, giải pháp mang tính chiến lược để phát triển, nâng cao chất lượng phục vụ Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ, tạo đà phát triển, góp phần quan trọng để đưa Công ty phát triển kịp với xu hàng hải giới đồng thời tạo hội phát triển, hội nhập quốc tế lĩnh vực hàng hải, tiến tới ngang nước khu vực giới Hướng phát triển tiếp đề tài Đi sâu nghiên cứu thêm lĩnh vực Bảo đảm an toàn hàng hải nước, sở xây dựng mơ hình phát triển thương hiệu cho ngành Bảo đảm an toàn hàng hải hội để phát triển mạnh mẽ ngành kinh tế nước ta chủ đạo kinh tế biển Mở rộng nghiên cứu tạo nhiều ảnh hưởng tích cực, hội để đưa ngành hàng hải phát triển theo tinh thần Nghị Hội nghị lần IV Ban chấp hành trung ương Đảng khóa X, nhận định đến năm 2020 phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Phát triển thành công, đột phá để phấn đấu kinh tế biển ven biển đóng góp 53 ÷ 55% tổng GDP nước Kiến nghị kết luận Trong kinh tế thị trường với xu hội nhập kinh tế quốc tế việc nâng cao chất lượng kinh doanh, chất lượng phục vụ đắn phù hợp nhiệm vụ phát triển quan trọng Công ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ ngành hàng hải Việt Nam giai đoạn phát triển tới Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ khoa học, tác giả dừng lại việc đề xuất chiến lược phận quan trọng nội dung đề xuất mang tính tổng quan chưa vào thực phân tích, hoạch định cách chi tiết Với trình độ thời gian có hạn, tác giả tin luận văn khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, kính mong thầy đồng nghiệp, cho ý kiến đóng góp nhằm hồn thiện đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo đặc biệt PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, người tận tình hướng dẫn tơi hồn thành đề án Xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đông Nam Bộ, Ban lãnh đạo quan ban ngành liên quan Cảng vụ Hàng hải Vũng Tàu Tp Hồ Chí Minh đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 131 Luận văn Thạc sĩ Khoa Kinh tế Quản lý CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật hàng hải Việt Nam số 40/2005/QH11 ngày 14/6/2005; Quy chuẩn quốc gia Báo hiệu hàng hải, Ban hành kèm thông tư 17/2010/TT-BGTVT ngày 5/7/2010; Nghị định 21/2012/ND-CP Quản lý Cảng biển luồng hàng hải; Nội quy Cảng Biển khu vực Vũng Tàu khu vực Tp Hồ Chí Minh; Thơng tư 54/2011/TT-BGTVT Quy định báo hiệu thông báo hàng hải Bộ Giao thông vận tải ban hành Đề án phát triển bảo đảm an toàn hàng hải Thủ tướng phê duyệt định số 1166/QĐ-TTg ngày 14/7/2011; Quyết định số 791/QĐ- TTg ngày 12/8/2005 phê duyệt Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển số 5, khu vực thành phố Hồ Chí Minh – Đồng Nai – Bà Rịa – Vũng Tàu; Nghị định số: 62/2006/NĐ-CP ngày 21/6/2006 Chính phủ xử lý vi phạm hành lĩnh vực hành hải; Nghị định 48/2011/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực hàng hải 10 Quy trình thiết kế kênh biển ban hành kèm theo Quyết định số 115 QĐ/KT4 ngày 12/01/1976, Quy trình thi cơng nghiệm thu cơng tác nạo vét bồi đất cơng trình vận tải sơng, biển thực phương pháp giới thuỷ lực ban hành kèm theo Quyết định số 924/QĐ-KT4 ngày 21/4/1975 ban hành từ năm 1975-1976 sở tiêu chuẩn Liên Xô; 11 Hệ thống văn quản lý hành Tổng công ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Nam; 12 Thơng tư 27/2012/TT-BGTVT ngày 20/7/2012 Bộ Giao thông vận tải Quy định Báo cáo điều tra tai nạn hàng hải; 13 PGS.TS Phan Thị Ngọc Thuận, Hướng dẫn thực hành hoạch định chiến lược kinh doanh phân tích cạnh tranh, 2008 14 Tạp chí Hàng hải Việt Nam; tạp chí Giao thơng vận tải; Ủy Ban An tồn giao thơng Quốc gia; tạp chí Đảng Cộng sản Việt Nam; Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 132 PHỤ LỤC QUY CHUẨN KỸ THUẬT Phụ lục 1: Hệ số tương phản số mục tiêu với phía sau Nền phía sau mục tiêu Mục tiêu Trời có mây Trời khơng mây Biển lặng sóng Biển sóng nhẹ Thực vật Tháp đèn màu đen Tháp đèn màu đỏ Tháp đèn màu xám tối Tháp đèn màu xám Tháp đèn màu xám sáng Tháp đèn màu trắng Tháp đèn màu nâu gạch Tháp đèn màu gạch Tháp đèn màu vàng sẫm 1,0 0,8 0,8 0,8 - 0,9 - 0,7 0,2 0,7 0,8 0,9 0,3 - 0,4 0,2 - 0,8 0,2 0,6 0,8 0,1 Phụ lục 2: Đặc điểm giới hạn màu thông thường Màu Đỏ Da cam Vàng Xanh lục Xanh da trời Trắng Đen Đường biên Tía Trắng Da cam Đỏ Trắng Vàng Da cam Trắng Xanh lục Vàng Trắng Xanh (ưu tiên) Xanh (thường) Xanh lục Trắng Tía Tía Xanh da trời Xanh lục Vàng Tía Xanh da trời Xanh lục Vàng Phương trình đường biên y = 0,345 - 0,051x y = 0,910 - x y = 0,314 + 0,047x y = 0,265 + 0,205x y = 0,910 - x y = 0,207 + 0,390x y = 0,108 + 0,707x y = 0,910 - x y = 1,35x - 0,093 y = 0.313 y = 0,243 + 0,670x y = 0,636 - 0,982x y = 0,493 - 0,524x y = 0,118 + 0,675x y = 0,700 - 2,30x y = 1,65x - 0,187 y = 0,010 + x y = 0,610 - x y = 0,030 + x y = 0,710 – x y = x - 0,030 y = 0,570 - x y = 0,050 + x y = 0,740 - x Hệ số độ chói Nhỏ Lớn 0,07 0,20 0,50 0,10 0,07 0,75 0,03 Phụ lục 3: Đặc điểm giới hạn màu huỳnh quang Màu Đỏ Da cam Vàng Xanh lục Đường biên Tía Trắng Da cam Đỏ Trắng Vàng Da cam Trắng Xanh lục Vàng Trắng Xanh (ưu tiên) Xanh (thường) Phương trình đường biên y = 0,345 - 0,051x y = 0,910 - x y = 0,314 + 0,047x y = 0,265 + 0,205x y = 0,910 - x y = 0,207 + 0,390x y = 0,108 + 0,707x y = 0,910 - x y = 1,35x - 0,093 y = 0.313 y = 0,243 + 0,670x y = 0,636 - 0,982x y = 0,493 - 0,524x Hệ số độ chói nhỏ Hình1.2.2.1.12.1: Biểu đồ màu theo CIE 0,25 0,40 0,60 0,25 Phụ lục 4: Cơng thức tính bán kính quay vịng báo hiệu Bán kính quay vịng báo hiệu xác định theo cơng thức: R L2 H Trong đó: - R bán kính quay vịng báo hiệu nổi, (m); - L chiều dài xích neo, (m); Chiều dài xích neo xác định sau: - Trong trường hợp bình thường, chiều dài xích neo chọn lần chiều sâu nước lớn - Trong trường hợp cần thiết phải giảm chiều dài xích để giảm bán kính quay vịng báo hiệu chiều dài xích tối thiểu khơng nhỏ 1,5 lần chiều sâu nước lớn độ sâu lớn 50m 2,0 lần chiều sâu nước lớn độ sâu nhỏ 50m; - Trong trường hợp báo hiệu bố trí khu vực chịu ảnh hưởng sóng dịng chảy, chiều dài xích tăng lên từ đến lần chiều sâu lớn tương ứng với tốc độ dòng chảy từ đến n.mile/h (3 m/s) Chiều sâu nước lớn xác định theo công thức: H = h + ht + 0.5hs Trong đó: - h: chiều sâu nước vị trí thả báo hiệu so mực nước số hải đồ, (m); - ht : chiều cao mực nước thủy triều lớn nhất, (m); - hs : chiều cao sóng lớn vị trí thả báo hiệu nổi, (m) Phụ lục 5: Tiêu chuẩn quy định đặc tính ánh sáng Tiêu chuẩn quy định yêu cầu đặc tính ánh sáng báo hiệu hàng hải tuyến luồng Tổng Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam quản lý, dựa khuyến cáo hiệp hội báo hiệu hàng hải quốc tế IALA quy định Báo hiệu hàng hải Việt Nam, sở để thiết kế, chế tạo mua sắm đưa báo hiệu hàng hải vào hoạt động tuyến luồng Tổng Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải Miền Nam quản lý Một số trường hợp đặc điểm tự nhiên địa hình địa vật xung quanh hay khu vực có đặc điểm phức tạp mà áp dụng tiêu chuẩn khơng phù hợp sử dụng đặc tính ánh sáng khác phù hợp hơn, phải chấp thuận quan có thẩm quyền Đặc tính ánh sáng báo hiệu hàng hải tuyến luồng Tổng Công ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam quản lý quy định cụ thể sau: a Báo hiệu phía phải luồng: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng xanh lục, chớp đơn, chu kỳ giây; 0,5s + 2,5s = 3s b Báo hiệu phía trái luồng: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng đỏ, chớp đơn, chu kỳ giây; 0,5s + 2,5s = 3s c Báo hiệu hướng luồng chuyển sang phải: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng đỏ, chớp nhóm (2+1), chu kỳ 10 giây; 0,5s + 1,0s + 0,5s + 3,5s + 0,5s + 4,0s = 10s d Báo hiệu hướng luồng chuyển sáng trái: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng xanh lục, chớp nhóm (2+1), chu kỳ 10 giây; 0,5s + 1,0s + 0,5s + 3,5s + 0,5s + 4,0s = 10s e Báo hiệu an tồn phía Bắc: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nháy đơn nhanh, chu kỳ giây; 0,5s + 0,5s = 1s f Báo hiệu an tồn phía Đơng: Quy chuẩn đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nhanh nhóm 3, chu kỳ 10 giây; 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 7,5s = 10s g Báo hiệu an tồn phía Nam: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nháy nhanh nhóm với chớp dài, chu kỳ 15 giây; 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 2,5s + 6,5s = 15s h Báo hiệu an tồn phía Tây: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nhanh nhóm 9, chu kỳ 15 giây; 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5s + 0,5 + 6,5s = 15s i Báo hiệu chướng ngại vật biệt lập: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nhóm 2, chu kỳ giây; 0,5s + 1,0s + 0,5s + 3,0s = 5s k Báo hiệu vùng nước an toàn (phao đầu luồng P0): Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp Morse “A”, chu kỳ giây; 0,5s + 0,5s + 1,5s + 3,5s = 6s l Báo hiệu chuyên dùng: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng vàng, chớp nhóm (3+1) chu kỳ 12 giây; 0,5s + 1,0s + 0,5s + 1,0s + 0,5s + 3,5s + 0,5s + 4,5s = 12s m Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm phát hiện: * Trường hợp báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm phát bãi bồi, bãi đá ngầm, xác tàu đắm chướng ngại vật khác mà chưa ghi tài liệu hàng hải đặt báo hiệu hai bên luồng với đặc tính chớp nhanh chớp nhanh, báo hiệu phương vị, cụ thể sau: m1 Báo hiệu an tồn phía Bắc chướng ngại vật nguy hiểm phát hiện: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp đơn nhanh, chu kỳ 0,5 giây; 0,25s + 0,25s = 0,5s m2 Báo hiệu an tồn phía Đơng chướng ngại vật nguy hiểm phát hiện: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nhanh nhóm 3, chu kỳ giây; 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 3,75s = 5s m3 Báo hiệu an tồn phía Nam chướng ngại vật nguy hiểm phát hiện: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nhanh nhóm với chớp dài, chu kỳ 10 giây; 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 2,0s + 5,0s = 10s m4 Báo hiệu an tồn phía Tây chướng ngại vật nguy hiểm phát hiện: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng trắng, chớp nhanh nhóm 9, chu kỳ 10 giây; 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25s + 0,25 s + 5,75s = 10s m5 Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm phát phía phải luồng: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng xanh lục, chớp đơn nhanh, chu kỳ giây; 0,25s + 0,75s = 1s m6 Báo hiệu chướng ngại vật nguy hiểm phát phía trái luồng: Đặc tính ánh sáng: ánh sáng đỏ, chớp đơn nhanh, chu kỳ giây; 0,25s + 0,75s = 1s * Nếu chướng ngại vật có mức độ nguy hiểm cao đặt bổ sung báo hiệu Báo hiệu bổ sung phải giống hệt báo hiệu mà ghép cặp Phụ lục 6: Bảng mã morse sử dụng cho racon Mã Morse Mã nhận dạng Racon B C D G K M N O Q T X Y Z Phụ lục 7: Các thông số kỹ thuật báo hiệu dẫn luồng a Kích thước: Phải đảm bảo cho người quan sát nhận biết báo hiệu từ khoảng cách thiết kế b Kích thước biển báo lắp báo hiệu: Phải xác định tương ứng với khoảng cách quan sát hữu dụng tối đa với điều kiện tầm nhìn tối thiểu Biển báo ban ngày sử dụng tiêu có hình chữ nhật dựng đứng với tỷ lệ 2:1, cịn phao báo hiệu vào tầm hiệu lực yêu cầu hình dạng phao để thiết kế cho phù hợp c Màu thân báo hiệu: - Màu thông thường sử dụng cho báo hiệu hàng hải dẫn luồng màu đỏ, vàng, xanh lục, trắng đen Các màu phải phù hợp với tiêu chuẩn màu Ủy ban chiếu sáng quốc tế (CIE), đồng thời phải phù hợp với giới hạn màu quy định Phụ lục - Màu huỳnh quang sử dụng báo hiệu hàng hải dẫn luồng màu đỏ, vàng xanh lục Màu huỳnh quang sử dụng trường hợp đặc biệt, yêu cầu khả nhận biết cao Giới hạn màu chúng quy định Phụ lục d Dấu hiệu đỉnh hình nón - Chiều cao dấu hiệu đỉnh tính từ đáy tới đỉnh phải xấp xỉ 90% đường kính đáy hình nón (h = 0,9.D) - Đối với báo hiệu phương vị, khoảng cách dấu hiệu đỉnh phải xấp xỉ 50% đường kính đáy hình nón (a = 0,5.D) - Khoảng trống theo phương đứng điểm thấp dấu hiệu đỉnh tới tất phần khác báo hiệu tối thiểu phải 35% đường kính đáy hình nón - Với phao, đường kính đáy dấu hiệu đỉnh phải 25% đến 30% đường kính phao đường mặt nước Hình1: Kích thước dấu hiệu đỉnh hình nón e Dấu hiệu đỉnh hình trụ - Chiều cao dấu hiệu đỉnh phải 1,0 lần đến 1,5 lần đường kính đáy trụ - Khoảng trống theo phương đứng điểm thấp dấu hiệu đỉnh tới tất phần khác báo hiệu tối thiểu phải 35% đường kính hình trụ - Với phao, đường kính đáy dấu hiệu đỉnh phải 25% đến 30% đường kính phao đường mặt nước Hình 2: Kích thước dấu hiệu đỉnh hình trụ f Dấu hiệu đỉnh hình cầu - Với phao, đường kính dấu hiệu đỉnh tối thiểu phải 20% đường kính phao đường mặt nước - Với báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, khoảng cách dấu hiệu đỉnh phải xấp xỉ 50% đường kính chúng - Khoảng trống theo phương đứng điểm thấp dấu hiệu đỉnh tới tất phần khác báo hiệu tối thiểu phải 35% đường kính hình cầu Hình 3: Kích thước dấu hiệu đỉnh hình cầu g Dấu hiệu đỉnh hình chữ X - Các cánh dấu hiệu đỉnh hình chữ “X” phải chéo phạm vi hình vng với chiều dài cạnh xấp xỉ 1/3 đường kính phao đường mặt nước Chiều rộng cánh chữ “X” khoảng 15% chiều dài cạnh hình vng Hình 4: Kích thước dấu hiệu đỉnh hình chữ X Phụ lục 6: Độ lệch cho phép báo hiệu trình sử dụng - Đối với báo hiệu hai bên luồng báo hiệu vùng nước an tồn: Vị trí tâm báo hiệu bị xê dịch khơng vượt q 1,5 lần bán kính quay vòng báo hiệu theo phương ngang luồng 3,0 lần bán kính quay vịng báo hiệu theo phương dọc luồng - Đối với báo hiệu khác (báo hiệu chuyển hướng luồng, báo hiệu chuyên dùng, báo hiệu chướng ngại vật biệt lập, báo hiệu phương vị): Vị trí tâm báo hiệu bị xê dịch khơng vượt q 1,5 lần bán kính quay vịng báo hiệu Cơng thức tính tốn bán kính quay vịng báo hiệu xác định theo Phụ lục ... nghiệp Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ - Chương 3: Đề xuất giải pháp để bảo đảm phục vụ hàng hải tốt Xí nghiệp Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ Nguyễn Anh Đức – QTKD2010 Trang 11 Luận văn Thạc... bảo đảm an tồn hàng hải Xí nghiệp Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ( nay Cơng ty Bảo đảm an tồn hàng hải Đơng Nam Bộ) Việc phân tích đánh giá tình hình hoạt động Xí Nghiệp( nay Cơng ty) biện pháp. .. lý CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG BẢO ĐẢM AN TỒN HÀNG HẢI ĐƠNG NAM BỘ 2.1 Tổng quan lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải tai nạn hàng hải 2.1.1 Tổng quan lĩnh vực bảo đảm an toàn hàng hải 2.1.1.1