MA TR N Ậ KI M TRA GI A H C KÌ Ể Ữ Ọ I NĂM H C 2021202Ọ 2 Môn NG VĂN L P 11 Ữ Ớ I M C TIÊU Đ KIÊM TRA Ụ Ề 1 Ki n th c ế ứ Thu th p thông tin đ đánh giá m c đ đ t chu n ki n th c, k năng đ i v i m t[.]
MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20212022 Mơn: NGỮ VĂN LỚP 11 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIÊM TRA 1. Kiến thức: Thu thập thơng tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với một số nội dung Đọc hiểu và Làm văn trọng tâm trong chương trình Ngữ Văn 11 nửa đầu học kỳ I 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng Đọc hiểu một văn bản ngồi sách giáo khoa và kỹ năng vận dụng các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận văn học; kỹ năng trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách rõ ràng, đúng quy cách 3. Thái độ: Có quan điểm tích cực trước những vấn đề cần nghị luận, có ý thức sống lành mạnh, có tâm hồn phong phú. 4. Năng lực: Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực sáng tạo của học sinh II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1. Hình thức: Tự luận, thời gian 90 phút 2. Cách thức tổ chức kiểm tra: Kiểm tra chung III. THIẾT LẬP MA TRẬN Cấp độ Nhận biết Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Lĩnh vực I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn trích văn bản khoảng từ 150 đến 300 chữ Nội dung: Phù hợp với các chuẩn mực đạo đức, quy phạm pháp luật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: II. Làm văn: Nghị luận văn học Nội dung: + Nghị luận về một đoạn trích/ văn bản thơ/ văn tế hoặc một khía cạnh của đoạn trích/ văn bản thơ/ văn tế Ngữ liệu: Một trong các văn bản sau: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Tự Tình ( Hồ Xn Hương) Thương vợ (Trần Tế Xương) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: Phương thức biểu đạt Thao tác lập luận Phong cách ngơn ngữ Từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết có trong đoạn trích/ văn 2 1.0 10 % Cộng Hiểu được nội dung chính của đoạn trích/ văn bản Giải thích từ ngữ, hình ảnh trong đoạn trích/văn bản Giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn trích/văn bản 1.0 10 % Cấp độ cao Trình bày quan điểm, suy nghĩ của thân từ vấn đề đặt ra đoạn trích /văn 1.0 10 % 4 3.0 30 % Viết bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh 7.0 70 % 7.0 70 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 2 1.0 10 % 1.0 10 % 1 1.0 10 % 7.0 70 % 10.0 100 % TRƯỜNG THPT KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2021 2022 HUỲNH NGỌC HUỆ Mơn: NGỮ VĂN LỚP 11 BẢN ĐẶC TẢ MA TRẬN Cấp độ Lĩnh vực Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Nhận biết I. Đọc hiểu phương Ngữ liệu: thức Đoạn trích văn bản khoảng từ biểu đạt 150 đến 300 chữ Nội dung: Phù hợp với các chuẩn chính văn mực đạo đức, quy phạm pháp luật Nhận biết chi tiết trong văn bản Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: II. Làm văn: Nghị luận văn học Nội dung: + Nghị luận về một đoạn trích/ văn bản thơ/ văn tế hoặc một khía cạnh của đoạn trích/ văn bản thơ/ văn tế Ngữ liệu: Một trong các văn bản 1.0 10 % Hiêủ được nôị dung chinh ́ trong văn ban̉ 1.0 10 % Cấp độ thấp Bằng kiến thức, sự hiểu biết, trình bày suy nghĩ của bản thân về thông điệp ý nghĩa nhất mà tác giả muốn người đọc rút ra sau đọc văn bản Cộng Cấp độ cao 3.0 30 % 1.0 10 % Vận dụng kiến thức, kĩ năng nghị luận văn học để viết bài văn nghị sau: Câu cá mùa thu (Nguyễn Khuyến) Tự Tình ( Hồ Xuân Hương) Thương vợ (Trần Tế Xương) Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) luận văn học hoàn chỉnh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 7.0 70 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 2 1.0 10 % 1.0 10 % 1 1.0 10 % TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 7.0 70 % 7.0 70 % 10 100 % NĂM HỌC 20212022 Mơn: Ngữ văn – Lớp 11 Thời gian: 90 phút (khơng kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các u cầu từ câu 1 đến câu 4: Trong lần đi thăm một thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận về quan điểm sống, một sinh viên đã nói: Sở dĩ có sự khác biệt là vì thế hệ các thầy sống trong những điều cũ là của một thế giới lạc hậu, ngày nay chúng em được tiếp xúc với những thành tựu khoa học tiên tiến hơn nhiều, thế hệ các thầy đâu có máy tính, khơng có internet, vệ tinh viễn thơng và các thiết bị thơng tin hiện đại như bây giờ… Người thầy giáo trả lời: Những phương tiện hiện đại giúp chúng ta nhưng khơng làm thay đổi chúng ta Cịn điều em nói là đúng. Thời trẻ, những người như chúng tơi khơng có những thứ em vừa kể nhưng chúng tơi đã phát minh ra chúng và đào tạo nên những con người kế thừa và áp dụng chúng (Hạt giống tâm hồn và Ý nghĩa cuộc sống, tập 5, NXB Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh) Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản trên? (0.5điêm) ̉ Câu 2. Theo y kiên cua ng ́ ́ ̉ ươi thây, nh ̀ ̀ ững phương tiên hiên đai co y nghia nh ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ư thê nao đôi v ́ ̀ ́ ới chung ta ́ ? (0.5 điêm) ̉ Câu 3. Nêu nôi dung chinh cua văn ban.(1.0 điêm) ̣ ́ ̉ ̉ ̉ Câu 4. Từ câu chuyện trên anh/chị rút ra bài học gì cho bản thân? (1.0 điêm) ̉ II. LÀM VĂN: (7,0 điểm) Quanh năm bn bán ở mom sơng, Ni đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cị khi qng vắng, Eo xèo mặt nước buổi đị đơng Một dun hai nợ, âu đành phận, Năm nắng mười mưa, dám quản cơng Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững, cũng như khơng! ( Thương vợ – Trân Tê X ̀ ́ ương, Ngữ văn 11, tập 1, Trang 30 ,NXB GD Việt Nam) Cảm nhận về nỗi lịng của ơng Tú qua bài thơ trên HƯỚNG DẪN CHẤM PHẦN NỘI DUNG Đọc hiểu ĐIỂM 3.0 Câu 1 Phương thức biêu đat chinh: t ̉ ̣ ́ ự sự Câu 2 Theo y kiên cua ng ́ ́ ̉ ươi thây : ̀ ̀ Nhưng ph ̃ ương tiên hiên đai giup ̣ ̣ ̣ ́ 0,5 chung ta nh ́ ưng không lam thay đôi chung ta ̀ ̉ ́ Nôi dung chinh : ̣ ́ Câu chuyện đã nêu lên một bài học, cũng là đạo lý 1.0 sống của mỗi con người: phải biết ơn, trân trọng những người đi trước Bài học rút ra cho bản thân: Cần có thái độ đúng mực với những người lớn tuổi, đặc biệt là người đã và đang dạy dỗ ta.(tơn sư trong đao) ̣ ̣ Câu 3 Câu 4 0,5 Phải biết ơn và trân trọng quá khứ, công lao của cha ông. Bởi mọi thành quả hôm nay ta được hưởng thụ đều do ông cha ta vất vả tạo thành.(uông n ́ ươc nh ́ ơ ngn) ́ ̀ Phải biết gìn giữ và phát huy những giá trị, những thành quả đó để đáp ứng u cầu của thời đại, để có cuộc sống tốt đẹp hơn và là tiền đề tốt cho con cháu mai sau 1,0 ( HS tra l ̉ ơi đ ̀ ược 2 y tr ́ ở lên được 1.0 điêm ) ̉ Làm văn Cảm nhận về nỗi lịng của ơng Tú qua bài Thương vợ 7.0 1. Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận: Mở bài nêu được vấn đề nghị luận Thân bài triển khai các luận điểm để giải quyết vấn đề. Kết bài đánh giá, kết luận được vấn đề 2. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Cảm nhận về nỗi lịng 0.5 của ơng Tú qua bài Thương vợ. 0.5 3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; vận 5.0 dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng Học sinh có thể trình bày hệ thống các luận điểm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các nội dung sau: * Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương, bài thơ Thương vợ và nhân vật trữ tình của bài thơ. (0.5 điêm) ̉ * Cảm nhận về nơi long cua ơng Tu qua viêc khăc hoa ̃ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ hinh anh ba Tu trong bai th ̀ ̉ ̀ ́ ̀ ơ.(3 điêm) ̉ a. Ơng Tú là người có tấm lịng thương vợ sâu sắc(1.5điêm) ̉ * Ơng Tú cảm thương cho sự vất vả, lam lũ của bà Tú: Ơng thương bà Tú vì phải mang gánh nặng gia đình, quanh năm lặn lội “mom sơng”: Ơng Tú thương vợ trong cảnh bn bán vất vả, ngược xi, khơng ổn định, bà khơng những chỉ ni con mà phải ni chồng Ơng thương vợ khi phải lặn lội, bươn chải khi làm việc Đó là tấm lịng thương xót da diết của ơng Tú trước thực cảnh mưu sinh của bà Tú * Ơng phát hiện và trân trọng, ngợi ca những đức tính tốt đẹp của vợ Ơng cảm phục bởi tuy vất vả nhưng bà Tú vẫn chu đáo với chồng con. Ơng Tú trân trọng sự chăm chỉ, tần tảo đảm đang của vợ Trần Tế Xương đã trân trọng đề cao phẩm chất cao đẹp củavợ mình: người phụ nữ chịu thương chịu khó, hết lịng vì chồng, vì con b Ơng Tú ý thức thân minh ̀ là ngươì vô dung(1.5điêm) ̣ ̉ * Người đàn ông trong xã hội phong kiến đáng lẽ ra phải có sự nghiệp hiển hách để lo cho vợ con, nhưng ở đây, ơng Tú ý thức được bản thân là gánh nặng của vợ “Ni đủ năm con với một chồng” : Tú Xương ý thức được hồn cảnh của mình, nhận mình có khiếm khuyết, phải ăn bám vợ, để vợ phải ni con và cả ni chồng, ơng coi mình là “một đứa con đặc biệt” “Một dun hai nợ”: Tú Xương cũng tự ý thức được mình là món “nợ” mà bà Tú phải gánh chịu Từ tấm lịng thương vợ, Tú Xương cũng chửi cả thói đời đen bạc : ơng Tu m ́ ượn lơi ba Tu ch ̀ ̀ ́ ửi thoi đ ́ ơi đen bac, cung ̀ ̣ ̃ la nôi đau đ ̀ ̃ ời cua tâng l ̉ ̀ ớp tri th ́ ức đương thời Bất mãn trước hiện thực, Tú Xương đã mượn tiếng chửi cua v ̉ ợ đê ch ̉ ửi cho thoi đ ́ ời * Nghệ thuật: (1đ) Khăc hoa thanh công hinh t ́ ̣ ̀ ̀ ượng nhân vật trực tiếp (bà Tú) và gián tiếp (ông Tú) Nghệ thuật đối, đảo ngữ, dùng từ láy Ngôn ngữ gần gũi với đời sống; sử dụng sáng tạo thành ngữ *Đanh gia chung: (0.5 điêm ) ́ ́ ̉ Đoan th ̣ ơ đa thê hiên nôi long cua tac gia : ̃ ̉ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̉ Ơng Tú là người có tấm lịng thương vợ sâu sắc, từ đo ơng đa y th ́ ̃ ́ ưc đ ́ ược ban ̉ thân minh la ganh năng cua gia đinh, ganh năng cua v ̀ ̀ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̣ ̉ ợ 4.Sáng tạo: Có cách diễn đạt độc đáo; thể hiện được những cảm nhận sâu sắc về vấn đề nghị luận 0,5 5.Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0,5 ... 2 ? ?1. 0 10 % ? ?1. 0 10 % ? ?1 1.0 10 % 7.0 70 % ? ?10 .0 10 0 % TRƯỜNG? ?THPT? ? KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 20 21? ? 2022? ?HUỲNH NGỌC HUỆ Mơn: NGỮ VĂN LỚP? ?11 ... 1. 0 10 % TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I 7.0 70 % 7.0 70 % 10 10 0 % NĂM HỌC 20 21? ?2022 Môn: ? ?Ngữ? ?văn? ?–? ?Lớp? ?11 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao? ?đề) I. ĐỌC HIỂU: (3,0 điểm)... Thương vợ (Trần Tế Xương) ? ?Văn? ?tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu) luận văn? ? học hoàn chỉnh Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %: 7.0 70 % Tổng số câu: Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 2 ? ?1. 0 10 % ? ?1. 0 10 % ? ?1 1.0 10 %