BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHUẤT VĂN BƢỞI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TR[.]
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - KHUẤT VĂN BƢỞI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - KHUẤT VĂN BƢỞI ỨNG DỤNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG ĐỨC TP Hồ Chí Minh - Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận án trung thực, chưa công bố công trình khác Khuất Văn Bƣởi MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xác định vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .1 1.1 Tổng quan xếp hạng tín dụng 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng .1 1.1.2 Phân loại đối tƣợng xếp hạng tín dụng .1 1.1.3 Vai trị xếp hạng tín dụng 1.1.4 Các phƣơng pháp xếp hạng tín dụng .4 1.1.5 Nguyên tắc xếp hạng tín dụng 1.1.6 Quy trình xếp hạng tín dụng .6 1.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp .6 1.2.2 Tiêu chí đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.2.3 Ý nghĩa hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 11 1.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp giới 15 1.3.1 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Moody’s S&P 15 1.3.2 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Fitch 16 1.3.3 Kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Đức .18 1.3.4 Một số quy định Ủy ban Basel hệ thống xếp hạng tín dụng nội ngân hàng thƣơng mại .19 1.3.5 Bài học kinh nghiệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp cho chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn TP Hồ Chí Minh .21 Kết luận chƣơng 22 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 23 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 23 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 25 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh địa bàn TP.HCM từ năm 2008 – 2012 26 2.2 Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn địa bàn TP Hồ Chí Minh 31 2.2.1 Giới thiệu cách tổ chức xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp 31 2.2.2 Đối tƣợng áp dụng 33 2.2.3 Phƣơng pháp xếp hạng 33 2.2.4 Rà soát, chỉnh sửa hệ thống xếp hạng 33 2.2.5 Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Agribank .34 2.3 Nhận xét việc hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh 44 2.3.1 Những thành công kết đạt đƣợc 44 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn địa bàn TP HCM .49 Kết luận chƣơng 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Định hƣớng phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh đến năm 2015 – Tầm nhìn 2020 54 3.1.1 Định hƣớng phát triển TP Hồ Chí Minh đến năm 2020 54 3.1.2 Định hƣớng phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam từ đến 2015 – 2020 54 3.1.3 Định hƣớng phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh 55 3.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh 56 3.2.1 Nhóm giải pháp thân chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh tổ chức thức 56 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ .66 Kết luận chƣơng 71 KẾT LUẬN CHUNG Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Diễn giải Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam ALCII Cơng ty cho th tài II AIRB Advanced Internal Rating Based Approach: Phương pháp XHTD tiên tiến Basel Hiệp ước giám sát hoạt động ngân hàng BCTC Báo cáo tài DN Doanh nghiệp EAD Exposure at Default : rủi ro vỡ nợ FIRB Foundation Internal Rating Based Approach: Phương pháp XHTD HTXH Hệ thống xếp hạng IPCAS Hệ thống toán kế toán khách hàng Agribank KVMN Khu vực miền nam LGD Loss Given at Default: tổn thất vỡ nợ Moody’s Moody’s Investors Service NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn NHNo Ngân hàng Nông nghiệp NNNT Nông nghiệp Nông thôn NCĐ Người chấm điểm NHTM Ngân hàng thương mại PD Probability of Default: xác suất vỡ nợ RM Risk Management S&P Standard and poors TCTD Tổ chức tín dụng XHTD Xếp hạng tín dụng XLRR Xử lý rủi ro DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh từ năm 2008 - 2012 30 Bảng 2.2 Các tiêu để xác định quy mô doanh nghiệp 35 Bảng 2.3 Cơ cấu tính điểm 36 Bảng 2.5 Mức điểm nhóm nợ .40 Bảng 2.6 Kết phân loại nhóm nợ 42 Bảng 2.7 Ứng dụng kết xếp hạng doanh nghiệp việc định cấp tín dụng giám sát sau cho vay 43 Bảng 3.1 Ma trận xếp loại khoản vay khách hàng doanh nghiệp .62 DANH SÁCH CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Quy trình phân loại tín dụng tổ chức xếp hạng 17 Hình 1.2 Quy trình XHTD DN Ngân hàng Đức 19 Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động Agribank 25 Hình 2.2 Nguồn vốn Agribank khu vực TP HCM năm 2008 - 2012 26 Hình 2.3 Nguồn vốn từ dân cƣ Agribank khu vực TP.HCM năm 2008 - 2012 27 Hình 2.4 Dƣ nợ Agribank KV TP HCM năm 2008 - 2012 28 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xu hướng tự hóa lĩnh vực tài tạo hội cho tổ chức tín dụng mở rộng hoạt động mặt địa lý hạn chế tổn thất thay đổi điều kiện kinh tế nước Tuy nhiên, cạnh tranh tổ chức tài tín dụng phạm vi tồn cầu tạo thị trường tài rủi ro Trong bối cảnh đó, khơng ngân hàng hay tổ chức tài tồn lâu dài mà khơng có hệ thống quản trị rủi ro hữu hiệu Việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro tín dụng nói riêng có vai trị sống cịn hoạt động tổ chức Chúng ta nhận thấy lỗ hổng việc xác định “sức khỏe” tài doanh nghiệp phương pháp thời, vấn đề cung cấp, công bố, quản lý thông tin doanh nghiệp cung cấp, vấn đề xác định giá trị tài sản đảm bảo để cung ứng vốn cho doanh nghiệp vấn đề cần xem xét Trong q trình phát triển đó, khơng ngừng hoàn thiện phương pháp đánh giá lực tài doanh nghiệp, bên cạnh nghiên cứu, tiếp thu vận dụng phương pháp khác mà nước giới vận dụng từ lâu xếp hạng tín dụng doanh nghiệp phương pháp Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp số tổ chức tín dụng cơng cụ quản trị rủi ro hữu hiệu, tổ chức tín dụng triển khai nhằm xây dựng mơi trường tín dụng hiệu đưa sách tín dụng phù hợp với khách hàng Đây công cụ trợ giúp tổ chức tài ngân hàng đánh giá tồn danh mục tín dụng, xác định cách hợp lý, xác mức tổn thất tín dụng cho dịng sản phẩm lĩnh vực hay ngành kinh tế Tuy nhiên hệ thống tổ chức tín dụng thực cách riêng biệt, kết xếp hạng khách hàng chưa có liên kết với yếu tố quan trọng khác khoản tín dụng Do việc “Ứng dụng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp” vơ quan trọng tổ chức tín dụng nói chung NHTM nói riêng Xác định vấn đề nghiên cứu Agribank NHTM hàng đầu Việt Nam không quy mô, số lượng khách hàng, mạng lưới họat động mà dư nợ Tuy nhiên khoảng thời gian qua nợ xấu Agribank liên tục gia tăng, đặc biệt khách hàng doanh nghiệp chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh Ngân hàng áp dụng hệ thống XHTD DN định kỳ hàng qúy, hàng năm Từ cho thấy hệ thống XHTD DN Agribank – chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh cịn chưa phù hợp nhiều khuyết điểm, cần điều chỉnh, bổ sung để ứng dụng hiệu hệ thống XHTD DN chi nhánh Agribank địa bàn TP Hồ Chí Minh nhằm giảm thiểu rủi ro, hạn chế nợ xấu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm trả lời câu hỏi nợ xấu thuộc khối khách hàng doanh nghiệp Agribank – chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh thời gian qua lại gia tăng thực chấm điểm, xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Mặt khác, nghiên cứu, phân tích so sánh kiểm chứng tiêu đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Agribank địa bàn TP Hồ Chí Minh so với hệ thống xếp hạng tín dụng nước giới Từ rút mặt tích cực hạn chế hệ thống XHTD doanh nghiệp Agribank - chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh để đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống XHTD doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu nợ xấu Agribank - chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiêu đánh giá chấm điểm hệ thống XHTD khách hàng doanh nghiệp Agribank – chi nhánh địa bàn TP Hồ Chí Minh Phạm vi nghiên cứu khách hàng doanh nghiệp Agribank địa bàn TP.Hồ Chí Minh từ năm 2008 – 2012 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp thơng tin, phân tích trình bày bước hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Agribank địa bàn TP Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục hình bảng, phụ lục tài liệu tham khảo; đề tài nghiên cứu bố cục theo chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam địa bàn TP Hồ Chí Minh 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tổng quan xếp hạng tín dụng 1.1.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng Hiện nay, tổ chức tài chính, tín dụng định nghĩa XHTD theo cách khác nhau: Theo Viện nghiên cứu Nomura, XHTD đánh giá mức độ sẵn sàng khả trả nợ gốc lãi chứng khoán nợ nhà phát hành suốt thời gian tồn chứng khốn Theo Standards & Poor’s, XHTD ý kiến đánh giá rủi ro tín dụng, khả sẵn sàng toán nghĩa vụ tài cách đầy đủ hạn chủ thể phát hành, doanh nghiệp, Chính phủ Ủy ban nhân dân XHTD đề cập đến chất lượng tín dụng khoản nợ riêng lẻ, trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu quyền địa phương, xác suất tương đối mà khoản phát hành vỡ nợ Theo Moody’s, XHTD ý kiến đánh giá chất lượng tín dụng khả toán nợ nghĩa vụ nợ riêng lẻ chủ thể phát hành dựa kết phân tích tín dụng thể thông qua hệ thống ký hiệu từ Aaa đến C (Theo Lê Tất Thành, “Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp”) Như vậy, hiểu XHTD ý kiến đánh giá chất lượng tín dụng khả trả nợ đối tượng xếp hạng thông qua hệ thống xếp hạng theo ký hiệu 1.1.2 Phân loại đối tƣợng xếp hạng tín dụng Một đối tượng xếp hạng chủ thể phát hành (doanh nghiệp, Chính phủ, Ủy ban nhân dân) khoản vay riêng lẻ (một thương phiếu/ kỳ phiếu / trái phiếu/ giấy nhận nợ doanh nghiệp; tín phiếu/ trái phiếu Chính phủ/ quyền địa phương) 2 Việc xếp hạng tín dụng thường dựa mức độ tin cậy ước tính đối tượng xếp hạng cá nhân, doanh nghiệp chí quốc gia - Xếp hạng tín dụng cá nhân: yếu tố ảnh hưởng đến xếp hạng tín dụng cá nhân bao gồm thơng tin nhân thân, khả chi trả, lịch sử tín dụng khách hàng tổ chức tín dụng, nhu cầu cấp tín dụng, - XHTD doanh nghiệp: yếu tố ảnh hưởng đến XHTD DN bao gồm loại hình doanh nghiệp, ngành kinh tế, tiêu tài chính, tiêu phi tài chính, lịch sử tín dụng khách hàng (các) tổ chức tín dụng, tính khả thi phương án vay vốn, - XHTD quốc gia: việc XHTD quốc gia nhằm mức độ rủi ro môi trường đầu tư quốc gia thường sử dụng nhà đầu tư có nhu cầu tìm kiếm mơi trường đầu tư quốc gia khác Việc đánh giá bao gồm loại rủi ro rủi ro trị, rủi ro kinh tế, rủi ro pháp lý, 1.1.3 Vai trị xếp hạng tín dụng XHTD sở để quản trị rủi ro tín dụng, nhằm hạn chế giới hạn rủi ro, hỗ trợ NHTM việc phân loại nợ trích lập dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, từ tiến tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận NHTM Bởi vậy, nói XHTD góp phần bảo vệ ổn định hệ thống ngân hàng, giúp thị trường tài – ngân hàng minh bạch hơn, tăng cường khả giám sát thị trường quan quản lý Nhà nước nâng cao hiệu kinh tế 1.1.3.1 Đối với Ngân hàng thƣơng mại XHTD sở để đánh giá khả trả nợ đối tượng có nhu cầu cấp tín dụng góp phần phục vụ cho việc định cấp tín dụng (cấp hay khơng cấp tín dụng, xác định hạn mức tín dụng, thời hạn, mức lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay, ) cơng tác quản lý tín dụng XHTD hỗ trợ ngân hàng việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, đồng thời tiến tới mục đích tối đa hóa lợi nhuận ngân hàng, nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng góp phần bảo vệ ổn định hệ thống ngân hàng, thể điểm sau: Hỗ trợ phê duyệt tín dụng: cải thiện tính xác hiệu lực việc định cấp tín dụng, cung cấp phương tiện hỗ trợ để trình trở nên hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí giảm bớt can thiệp người Trong giai đoạn thẩm định, kết XHTD sử dụng để định việc đồng ý hay từ chối cấp tín dụng cho khách hàng, tối ưu hóa tỷ lệ phê đề nghị vay vốn thông qua việc xác định mức điểm từ chối Thực quản trị rủi ro tín dụng: XHTD công cụ để đánh giá mức rủi ro khách hàng Hệ thống XHTD chuẩn mực giúp ngân hàng đánh giá khả khách hàng “tốt” hay “xấu”, xác định xác suất vỡ nợ (PD) khách hàng Nhờ tích hợp nguyên tắc, khung, sách tiêu chuẩn tín dụng ngân hàng, hệ thống XHTD tạo độc lập để TCTD đánh giá hiệu trình rủi ro phận có trách nhiệm liên quan, bảo đảm chức cấp tín dụng quản lý phù hợp, tài sản có rủi ro tín dụng nằm giới hạn, thống với tiêu chuẩn thận trọng, khả phát sớm khoản tín dụng xấu Hỗ trợ xác định giá khoản tín dụng: mức giá chào cho khoản tín dụng phải phù hợp đủ để bồi hồn tổn thất tín dụng tương ứng với mức độ rủi ro XHTD phân loại mức độ rủi ro, tin cậy để xác định giá cho khoản tín dụng, theo nguyên tắc mức XHTD thấp (rủi ro cao) tương ứng với mức giá cao ngược lại Hỗ trợ quản lý quản trị khách hàng: Quan hệ khách hàng TCTD phụ thuộc vào mức độ XHTD khách hàng Những khoản vay có mức rủi ro cao cần phải kiểm sốt, đánh giá thường xuyên, khoản vay có mức XHTD thấp cần phải trọng theo dõi Ngược lại, khách hàng tốt với mức XHTD cao ưu quan hệ giao dịch Làm để trích lập dự phịng tín dụng: mức trích lập dự phịng khoản tín dụng phụ thuộc vào mức độ rủi ro khoản tín dụng Mức XHTD hữu ích việc xác định khoản vốn cần thiết để “hấp thụ” đủ tổn thất tín dụng bất thường ngồi dự kiến Để bù đắp cho tổn thất tín dụng TCTD áp dụng sách bảo đảm tín dụng phù hợp với mức độ rủi ro khoản cấp tín dụng, theo khoản cấp tín dụng có mức rủi ro cao (XHTD thấp) phải có mức bảo đảm tín dụng cao ngược lại Hỗ trợ công tác quản lý thông tin (MIS) theo danh mục tạo lập báo cáo: Dữ liệu đưa vào hệ thống XHTD đa dạng, phong phú thuộc nhiều loại trường thông tin khác liên quan đến hoạt động kinh doanh khách hàng khoản cấp tín dụng Hơn hệ thống XHTD thường TCTD thiết lập tảng công nghệ tin học cao, cho phép chiết xuất, quản lý thông tin theo danh mục yêu cầu đưa hệ thống báo cáo hiệu 1.1.3.2 Đối với Chính phủ, thị trƣờng tài kinh tế XHTD giúp thị trường minh bạch hơn, tăng cường khả giám sát thị trường Chính phủ, nâng cao hiệu kinh tế góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế cách giúp mở rộng khả tiếp cận với thị trường tín dụng, giảm chi phí tín dụng, giảm nợ hạn, nợ xấu, 1.1.3.3 Đối với nhà đầu tƣ XHTD giúp nhà đầu tư có thêm cơng cụ để đánh giá rủi ro tín dụng, giảm thiểu chi phí thu nhập, phân tích giám sát khả trả nợ tổ chức phát hành trái phiếu cơng cụ tài chính, 1.1.3.4 Đối với doanh nghiệp XHTD giúp doanh nghiệp mở rộng thị trường vốn nước giảm bớt phụ thuộc vào khoản cấp tín dụng ngân hàng XHTD sở để đánh giá lực doanh nghiệp, tạo bình đẳng, cạnh tranh hoạt động huy động vốn doanh nghiệp, có nhiều hội tiếp cận nguồn vốn với lãi suất điều kiện ưu đãi từ ngân hàng, , nguồn vốn chuyển giao đến doanh nghiệp tốt để tiếp tục thúc đẩy doanh nghiệp phát triển 1.1.4 Các phƣơng pháp xếp hạng tín dụng Hiện hệ thống XHTD thường phát triển theo ba phương pháp phương pháp chuyên gia, phương pháp mô hình tốn học phương pháp hỗn hợp; đó, phương pháp xếp hạng hỗn hợp TCTD sử dụng phổ biến 5 Những tổ chức XHTD lớn, có uy tín giới Standard and Poor’s, Moody’s, Fitch,… phát triển phương pháp riêng dựa phân tích định tính định lượng đưa hệ thống số XHTD đặc trưng Phương pháp chuyên gia: Để đánh giá khả toán nợ đối tượng cần xếp hạng, nhà phân tích (trên sở kết hợp nhóm chuyên gia) dựa thông tin từ báo cáo đối tượng cần xếp hạng, thông tin thị trường, thông tin vấn từ lãnh đạo doanh nghiệp,…để đánh giá tình hình tài chính, quản trị doanh nghiệp, chiến lược sách quản trị rủi ro doanh nghiệp,…từ đưa mức xếp hạng Phương pháp mơ hình toán học: phương pháp chủ yếu tập trung vào dự liệu định lượng kết hợp chặt chẽ với mơ hình tốn học Thơng qua mơ hình tốn học, tổ chức xếp hạng đánh giá chất lượng tài sản, khả sinh lợi, khả trả nợ Phương pháp xếp hạng hỗn hợp: kết hợp yếu tố chuyên gia kết mô hình tính tốn 1.1.5 Ngun tắc xếp hạng tín dụng Khái niệm đại XHTD tập trung vào nguyên tắc chủ yếu bao gồm phân tích tín nhiệm cở sở ý thức thiện chí trả nợ người vay khoản vay; đánh giá rủi ro dài hạn dựa ảnh hưởng chu kỳ kinh doanh xu hướng khả trả nợ tương lai; đánh giá rủi ro toàn diện thống dựa vào hệ thống ký hiệu xếp hạng Trong phân tích xếp hạng tín dụng cần thiết sử dụng phân tích định tính để bổ sung cho phân tích định lượng Các liệu định lượng quan sát đo lường số, quan sát đo lường số xếp vào dự liệu định tính Các tiêu phân tích thay đổi phù hợp với thay đổi công nghệ yêu cầu quản trị rủi ro 6 Việc thu thập số liệu để đưa vào mơ hình XHTD cần thực cách khách quan, linh động Sử dụng lúc nhiều nguồn thông tin để có nhìn tổng thể tình hình tài khách hàng vay 1.1.6 Quy trình xếp hạng tín dụng Căn vào sách tín dụng quy định liên quan mà ngân hàng xây dựng quy trình XHTD riêng Một quy trình xếp hạng tín dụng bao gồm bước sau: (i) Thu thập thông tin liên quan đến tiêu sử dụng phân tích, đánh giá thơng tin xếp hạng tổ chức tín dụng liên quan đến đối tượng xếp hạng Trong trình thu thập thơng tin, ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, người chấm điểm phải sử dụng nhiều nguồn thông tin khác từ phương tiện thông tin đại chúng, thơng tin từ trung tâm tín dụng ngân hàng nhà nước, thông tin từ công ty xếp hạng (ii) Phân tích mơ hình để kết luận mức xếp hạng Mức xếp hạng cuối định sau tham khảo ý kiến Hội đồng xếp hạng Trong XHTD NHTM kết xếp hạng thường khơng cơng bố rộng rãi Theo dõi tình trạng tín dụng đối tượng xếp hạng để điều (iii) chỉnh mức xếp hạng, thông tin điều chỉnh lưu giữ Tổng hợp kết xếp hạng so sánh với thực tế rủi ro xảy ra, dựa tần suất phải điều chỉnh mức xếp hạng thực khách hàng để xem xét điều chỉnh mơ hình xếp hạng 1.2 Hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp việc đánh giá, xếp loại doanh nghiệp với phương pháp tiêu đánh giá phù hợp nhằm làm rõ thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn lực, tiềm năng, lợi kinh doanh rủi ro tiềm ẩn, khả trả nợ doanh nghiệp (Theo TS Nguyễn Hữu Đương – Phó giám đốc Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN) Tiếp tục, thường xuyên đánh giá, cập nhật xếp loại doanh nghiệp với phương pháp tiêu đánh giá phù hợp nhằm làm rõ thực chất hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn lực, tiềm năng, lợi kinh doanh rủi ro tiềm ẩn, khả trả nợ doanh nghiệp Đánh giá khả thực nghĩa vụ tài doanh nghiệp, mức độ rủi ro tín dụng, xác định thơng qua đánh giá thang điểm, tuân thủ theo nguyên tắc định, phù hợp với thông lệ quốc tế, có đặt mối quan hệ biện chứng với mơi trường kinh tế xã hội 1.2.2 Tiêu chí đánh giá hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 1.2.2.1 Độ tin cậy thông tin, liệu đầu vào doanh nghiệp đƣợc xếp hạng Nguồn thông tin đầu vào sở cho trình xếp hạng doanh nghiệp, tùy theo mục tiêu phân tích quan xếp hạng mà lượng thông tin đầu vào cần thu thập hay nhiều Thơng tin, liệu thu thập bao gồm thơng tin tài thơng tin phi tài phải có độ tin cậy cao, có chất lượng để đảm bảo kết xếp hạng phản ánh thực trạng doanh nghiệp Nguyên liệu đầu vào xếp hạng doanh nghiệp có nhiều nơi, nằm rải rác quan đơn vị khác Để thu thập nguồn số liệu đảm bảo tính xác cao quan xếp hạng nên thu thập lại từ NHTM, quan Chính phủ quan thông tin khác phép thu thập thông tin 1.2.2.2 Quy trình xếp hạng Các quan xếp hạng tín dụng thường tiến hành việc phân tích, xếp hạng doanh nghiệp qua bước Quy trình hợp lý tiêu thức để đánh giá kết việc xếp hạng doanh nghiệp, hợp lý quy trình thể đắn bước quy trình Thu thập tài liệu xử lý số liệu, bước quan trọng, ảnh hưởng lớn đến kết phân tích Tài liệu thu thập phải đầy đủ không mẫu thuẫn số liệu thu thập phải sưu tập qua năm hoạt động, số liệu kế hoạch dự kiến để làm sở cho việc so sánh, đánh giá phân tích 8 Xây dựng bảng biểu, tiêu tài phản ánh hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Trên sở số liệu tài liệu thu thập, xây dựng bảng biểu, đồ thị, xác định tiêu kinh tế để nêu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng hoạt động doanh nghiệp Thực chất nghiên cứu nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng xấu đến kết hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, đến khâu, giai đoạn trình kinh doanh Đồng thời nhà phân tích cần sử dụng phương pháp thích hợp để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến đối tượng nghiên cứu Tổng hợp kết phân tích, đưa kết luận đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tình hình doanh thu, thị trường tiêu thụ sản phẩm, lợi nhuận, tình hình sử dụng vốn vay Nhà phân tích tổng hợp lại kết phân tích để đưa nhận định chung tổng hợp đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh công ty bao gồm mặt mạnh, mặt tồn tại, nêu tiềm hoạt động chưa khai thác hết Xây dựng định hướng đưa giải pháp cụ thể, cở sở mặt mạnh, mặt yếu doanh nghiệp, đưa giải pháp khắc phục mặt tồn phát huy mặt mạnh, xây dựng định hướng phát triển thời gian tới nhằm nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp 1.2.2.3 Lựa chọn tiêu phân tích Kết việc xếp hạng doanh nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào việc lựa chọn tiêu phân tích quan xếp hạng doanh nghiệp Tùy mục đích xếp hạng mà chủ thể xếp hạng lựa chọn tiêu phân tích khác Các tiêu phân tích thường chia hai loại tiêu tài tiêu phi tài Đối với tiêu tài chính, phân tích tài q trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu so sánh số liệu tài hành với khứ Thông qua việc ... TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 23 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển. .. luận xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam địa bàn TP. .. NGHIỆP TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN TP HỒ CHÍ MINH 54 3.1 Định hƣớng phát triển chi nhánh NHNo&PTNT Việt Nam địa bàn TP Hồ