VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ MỸ HẠNH THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀ[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ MỸ HẠNH THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI – 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ MỸ HẠNH THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM HÙNG VIỆT HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những tư liệu số liệu luận án trung thực Đề tài nghiên cứu kết chưa công bố Tác giả luận án Võ Thị Mỹ Hạnh LỜI CÁM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo khoa Ngôn ngữ học, Ban lãnh đạo Học viện toàn thể cán bộ, thầy giáo, cô giáo Học viện Khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu, triển khai thực luận án Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Hùng Việt ln tận tình hướng dẫn, định hướng cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận án Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu, hồn thành nhiệm vụ giao Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, động viên đồng hành tôi, tạo điều kiện để tơi hồn thành luận án Tác giả luận án Võ Thị Mỹ Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 1.1.2 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ Công tác xã hội giới Việt Nam 15 1.2 Cơ sở lí luận 21 1.2.1 Một số vấn đề lí thuyết thuật ngữ 21 1.2.2 Thuật ngữ lí thuyết định danh 31 1.2.3 Khái niệm Công tác xã hội thuật ngữ Công tác xã hội 34 1.2.4 Lí thuyết dịch thuật vấn đề dịch thuật ngữ 37 1.2.5 Tiểu kết 45 Chƣơng 2: ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH 47 2.1 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ đơn vị cấu tạo thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh 47 2.1.1 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ 47 2.1.2 Đơn vị cấu tạo thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh 48 2.2 Đặc điểm thuật ngữ CTXH tiếng Anh có cấu tạo từ 49 2.2.1 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh từ đơn (từ gốc) 51 2.2.2 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh từ phái sinh 51 2.2.3 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh từ ghép 54 2.2.4 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh từ viết tắt 56 2.3 Đặc điểm thuật ngữ Cơng tác xã hội tiếng Anh có cấu tạo ngữ 57 2.3.1 Số lượng thành tố cấu tạo thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh 57 2.3.2 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh danh ngữ 58 2.3.3 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh tính ngữ 64 2.4 Mơ hình cấu tạo hệ thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh 66 2.4.1 Mơ hình cấu tạo 66 2.4.2 Mô hình cấu tạo 67 2.4.3 Mơ hình cấu tạo 68 2.4.4 Mơ hình cấu tạo 68 2.4.5 Mơ hình cấu tạo 69 2.4.6 Mơ hình cấu tạo 70 2.4.7 Mô hình cấu tạo 71 2.4.8 Mơ hình cấu tạo 71 2.4.9 Mơ hình cấu tạo 72 2.4.10 Mơ hình cấu tạo 10 73 2.4.11 Mơ hình cấu tạo 11 73 2.4.12 Mơ hình cấu tạo 12 74 2.4.13 Mơ hình cấu tạo 13 75 2.4.14 Mơ hình cấu tạo 14 75 2.5 Tiểu kết 78 Chƣơng 3: PHƢƠNG THỨC HÌNH THÀNH VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊNH DANH CỦA THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH 80 3.1 Phƣơng thức hình thành thuật ngữ Cơng tác xã hội tiếng Anh 80 3.1.1 Thuật ngữ hóa từ ngữ thông thường 81 3.1.2 Tạo thuật ngữ CTXH sở ngữ liệu vốn có 82 3.1.3 Tiếp nhận thuật ngữ nước 84 3.1.4 Tiếp nhận thuật ngữ tiếng Anh từ ngành khoa học khác 85 3.2 Đặc điểm định danh thuật ngữ CTXH tiếng Anh xét theo kiểu ngữ nghĩa 88 3.3 Đặc điểm định danh thuật ngữ CTXH tiếng Anh xét theo kiểu cách thức biểu thị 90 3.3.1 Các thuật ngữ vấn đề đối tượng CTXH 91 3.3.2 Các thuật ngữ chủ thể hoạt động CTXH 94 3.3.3 Các thuật ngữ hoạt động chủ thể CTXH 96 3.3.4 Các thuật ngữ đối tượng CTXH 98 3.3.5 Các thuật ngữ chương trình, dịch vụ CTXH 100 3.3.6 Các thuật ngữ loại hình cơng tác xã hội 103 3.3.7 Các thuật ngữ vấn đề xã hội công tác xã hội 105 3.3.8 Các thuật ngữ liệu pháp công tác xã hội 107 3.3.9 Các thuật ngữ luật, lệnh thường gặp công tác xã hội 108 3.4 Tiểu kết 110 Chƣơng 4: CÁCH CHUYỂN DỊCH THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH SANG TIẾNG VIỆT 112 4.1 Các tiêu chí đảm bảo tƣơng đƣơng sản phẩm dịch thuật 112 4.2 Thực trạng cách chuyển dịch thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh sang tiếng Việt 113 4.2.1 Phân tích tương đương dịch thuật thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh tiếng Việt theo loại đơn vị cấu tạo thuật ngữ 113 4.2.2 Phân tích tương đương dịch thuật thuật ngữ Cơng tác xã hội tiếng Anh tiếng Việt theo số lượng đơn vị 119 4.3 Những thuận lợi khó khăn dịch thuật ngữ Công tác xã hội từ tiếng Anh sang tiếng Việt 126 4.3.1 Thuận lợi 126 4.3.2 Khó khăn 127 4.4 Phƣơng hƣớng giải pháp chuẩn hóa dịch thuật ngữ Công tác xã hội từ tiếng Anh sang tiếng Việt 129 4.4.1 Phương hướng chuẩn hóa dịch thuật ngữ Công tác xã hội từ tiếng Anh sang tiếng Việt 129 4.4.2 Giải pháp chuẩn hóa dịch thuật ngữ Công tác xã hội từ tiếng Anh sang tiếng Việt 130 4.4.3 Ý kiến đề xuất dịch thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh sang tiếng Việt 133 4.5 Tiểu kết 142 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT A: Đặc trưng khu biệt Adj: Tính từ Adv: Trạng từ BMZ: Bộ Hợp tác Kinh tế Phát triển Đức CTXH: Công tác xã hội ĐHQG: Đại học Quốc gia GIZ: Tổ chức hợp tác phát triển Đức KHXH: Khoa học xã hội KHXH&NV: Khoa học xã hội & Nhân văn LISSA: Viện Khoa học Lao động Xã hội LĐTBXH: Lao động – Thương binh Xã hội N: Danh từ NASW: Hiệp hội nhân viên CTXH quốc gia Mỹ Nxb: Nhà xuất Prep: Giới từ T: Thành tố cấu tạo TN: Thuật ngữ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.2.1: Thuật ngữ CTXH tiếng Anh từ xét theo số lượng thành tố 49 Bảng 2.2.2: Thuật ngữ CTXH tiếng Anh phân loại theo từ loại 50 Bảng 2.3.1: Thuật ngữ CTXH tiếng Anh ngữ 58 Bảng 2.3.2.1: Thống kê từ loại TN CTXH tiếng Anh danh ngữ có thành tố 60 Bảng 2.3.2.2: Thống kê từ loại TN CTXH tiếng Anh danh ngữ có thành tố 60 Bảng 2.3.2.3: Thống kê từ loại TN CTXH tiếng Anh danh ngữ có thành tố 63 Bảng 2.3.2.4: Thống kê từ loại TN CTXH tiếng Anh danh ngữ có thành tố 64 Bảng 2.3.3.1: Thống kê thuật ngữ tính ngữ hai thành tố 65 Bảng 2.4: Tổng hợp mơ hình cấu tạo thuật ngữ CTXH tiếng Anh 77 Bảng 3.1.1: So sánh nghĩa thông thường nghĩa chuyên ngành 82 Bảng 3.1.4: Thuật ngữ CTXH tiếng Anh tiếp nhận từ ngành khoa học khác 88 Bảng 3.3.1: Mơ hình định danh TN CTXH vấn đề đối tượng tiếng Anh 94 Bảng 3.3.2: Mơ hình định danh TN CTXH chủ thể tiếng Anh 96 Bảng 3.3.3: Mơ hình định danh TN CTXH hoạt động chủ thể tiếng Anh 98 Bảng 3.3.4: Mơ hình định danh TN CTXH đối tượng tiếng Anh 100 Bảng 3.3.5: Mơ hình định danh TN CTXH chương trình, dịch vụ tiếng Anh 103 Bảng 3.3.6: Mô hình định danh TN CTXH loại hình CTXH tiếng Anh 105 Bảng 3.3.7: Mơ hình định danh TN CTXH vấn đề xã hội tiếng Anh 106 Bảng 3.3.8: Mơ hình định danh TN CTXH liệu pháp tiếng Anh 108 Bảng 3.3.9: Mơ hình định danh TN CTXH luật, lệnh tiếng Anh 109 Bảng 4.2.1.1 Kiểu tương đương 1//1 thuật ngữ CTXH tiếng Anh tiếng Việt 116 Bảng 4.2.1.2: Kiểu tương đương 1//>1 thuật ngữ CTXH118 tiếng Anh tiếng Việt 118 Bảng 4.2.1: Tổng hợp kiểu tương đương thuật ngữ CTXH tiếng Anh tiếng Việt 119 Bảng 4.2.2: Tỉ lệ tương đương theo số lượng đơn vị thuật ngữ CTXH tiếng Anh tiếng Việt 125 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công tác xã hội khoa học ứng dụng nh m tăng cường hiệu hoạt động người, tạo chuyển biến xã hội đem lại an sinh cho người dân xã hội Sứ mệnh Công tác xã hội trợ gi p cá nhân, gia đình cộng đồng nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tăng cường chức xã hội đồng thời hỗ trợ nhân, gia đình, cộng đồng giải ph ng ngừa vấn đề xã hội thông qua th c đẩy môi trường xã hội sách, nguồn lực dịch vụ, từ góp phần đảm bảo an sinh xã hội Việt Nam, Công tác xã hội ngành non tr so với nhiều ngành khác xã hội Tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ nước Cộng H a xã hội chủ nghĩa Việt Nam k Quyết định số 323/2010/QĐ-TTg thức cơng nhận cơng tác xã hội nghề Điều kh ng định Đảng Chính phủ Việt Nam đánh giá cao tầm quan trọng nghĩa nhân văn sâu sắc nghề công tác xã hội trình xây dựng phát triển đất nước Ngày nay, xu hướng tồn cầu hóa, việc nghiên cứu phát triển ngành công tác xã hội đ i hỏi nhà chuyên gia ngành CTXH, giảng viên sinh viên dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành CTXH trường Đại học phải quan tâm tới hệ thuật ngữ tiếng Anh ngành để nghiên cứu, trao đổi thông tin tiếp thu tinh hoa giới phục vụ cho phát triển ngành CTXH đất nước nước ta, nhiều nhà khoa học thực cơng trình nghiên cứu thuật ngữ học, có luận án tiến sĩ nghiên cứu thuật ngữ số ngành, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu hệ thống thuật ngữ CTXH tiếng Anh Theo khảo sát ban đầu cho thấy, nay, việc vay mượn từ ngữ tiếng Anh nói chung, vay mượn thuật ngữ tiếng Anh có thuật ngữ CTXH nói riêng, phổ biến, việc chuyển dịch thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt c n chưa toàn diện thống Một số thuật ngữ CTXH có tiếng Anh chưa có tiếng Việt Việc nghiên cứu để xây dựng, phát triển, tiến tới chuẩn hóa thuật ngữ cơng tác xã hội yêu cầu cấp thiết Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài “ Thuật ngữ C ng tác hội tiếng Anh cách chuyển dịch sang tiếng Việt” cho luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận án làm sáng tỏ đặc trưng mặt cấu tạo định danh hệ thống thuật ngữ CTXH tiếng Anh Trên sở đó, luận án đề xuất phương hướng, giải pháp chuẩn hóa chuyển dịch hệ thống thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: a) Hệ thống hóa quan điểm lý luận thuật ngữ khoa học giới Việt Nam, qua xác lập sở lý luận cho việc nghiên cứu; b) Phân tích đặc điểm cấu tạo thuật ngữ CTXH tiếng Anh, xác định loại mơ hình kết hợp thành tố để tạo thành thuật ngữ CTXH tiếng Anh; c) Tìm hiểu đặc điểm định danh thuật ngữ CTXH tiếng Anh mặt: kiểu ngữ nghĩa đặc điểm cách thức biểu thị thuật ngữ CTXH d) Khảo sát, nêu thực trạng việc chuyển dịch thuật ngữ CTXH Trên sở kết nghiên cứu khảo sát, luận án đề xuất phương thức chuyển dịch thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt góp phần nâng cao hiệu giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành CTXH Việt Nam Đối tƣợng, phạm vi, ngữ liệu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hệ thống thuật ngữ CTXH tiếng Anh tiếng Việt, tức thuật ngữ biểu đạt khái niệm sử dụng lĩnh vực CTXH 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án tập trung vào nội dung: đặc điểm cấu tạo, đặc điểm định danh thuật ngữ CTXH tiếng Anh cách chuyển dịch thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt Các vấn đề lịch sử phát triển, tên nhân vật lịch sử liên quan đến CTXH, tên riêng quan, tổ chức hoạt động CTXH không n m phạm vi nghiên cứu luận án 3.3 Ngữ liệu nghiên cứu Ngữ liệu nghiên cứu luận án 3159 thuật ngữ tiếng Anh thu thập từ: The social work dictionary (Từ điển công tác xã hội), Robert L Baker, nhà xuất NASW Press, 2014 (có khoảng 10.000 thuật ngữ) Dictionary of social work & social care (Từ điển cơng tác xã hội chăm sóc xã hội), John Harris Vicky White, nhà xuất Oxford University Press, 2013 (có khoảng 1.500 thuật ngữ Dictionary of social work (Từ điển công tác xã hội), John Pierson Martin Thomas, nhà xuất Open University Press, 2010 (có khoảng 1500 thuật ngữ) Encyclopedia of social work (Bách khoa tồn thư cơng tác xã hội), Terry Mizrahi Larry E Davis, nhà xuất Oxford University Press, 2011 (có khoảng 10.000 thuật ngữ Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam, Ellen Kramer, Brigitte Koller-Keller, Nguyễn Thị Nga, Hoàng Việt Dùng tác giả khác, nhà xuất GIZ Viện Khoa học Lao động Xã hội, 2011 ( có khoảng 200 thuật ngữ) Ngoài ra, thuật ngữ c n thu thập từ tài liệu Công tác xã hội, giáo trình, sách báo, tạp chí Cơng tác xã hội b ng tiếng Anh tiếng Việt 3159 thuật ngữ thuật ngữ xuất đa số từ điển, bách khoa thư nêu bổ sung thuật ngữ khoa học CTXH từ Từ điển c ng t c x hội ti ng nh Robert L Baker, xuất NASW Press (Nhà xuất Hiệp hội nhân viên CTXH quốc gia Mỹ năm 2014 thuật ngữ an sinh xã hội thông dụng sử dụng Việt Nam Thuật ngữ an sinh xã hội Việt Nam Tổ chức hợp tác phát triển Đức (GIZ) Viện Khoa học Lao động Xã hội (LISSA) xuất năm 2011 Các thuật ngữ vấn đề lịch sử phát triển, tên nhân vật lịch sử liên quan đến CTXH, tên riêng quan, tổ chức hoạt động CTXH không n m phạm vi nghiên cứu luận án Phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp miêu tả Phương pháp sử dụng nh m miêu tả đặc điểm cấu tạo định danh vấn đề liên quan đến việc chuyển dịch hệ thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt Thủ pháp phân tích thành tố Phương pháp sử dụng để phân tích cấu tạo thuật ngữ CTXH tiếng Anh theo thành tố trực tiếp nh m xác định yếu tố tạo nên thuật ngữ Trên sở tìm ngun tắc sở tạo thành thuật ngữ CTXH tiếng Anh, xác định mơ hình quy tắc cấu tạo thuật ngữ CTXH Thủ pháp phân tích ngữ nghĩa Phương pháp áp dụng phân tích nghĩa thuật ngữ CTXH tiếng Anh Dựa vào phạm trù nội dung nghĩa thuật ngữ CTXH tiếng Anh để phân chia hệ thống thuật ngữ CTXH tiếng Anh thành tiểu phạm trù ngữ nghĩa xác định đặc trưng làm sở định danh hệ thuật ngữ kiểu quan hệ ngữ nghĩa sở tạo nên thuật ngữ CTXH tiếng Anh Từ lập mơ hình định danh thuật ngữ CTXH tiếng Anh 4.2 Phương pháp nghiên cứu đối chiếu Phương pháp áp dụng để khảo sát, xem xét đặc điểm tương đồng khác biệt hai ngôn ngữ, làm sở cho cách thức dịch đơn vị ngôn ngữ từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, đến nhận xét, đề xuất cách thức chuyển dịch thuật ngữ CTXH từ tiếng Anh sang tiếng Việt 4.3 Thủ pháp thống kê, phân loại Thủ pháp sử dụng để xác định số lượng, tần số xuất hiện, tỉ lệ phần trăm phương thức tạo thành thuật ngữ, mơ hình cấu tạo, mơ hình định danh thuật ngữ Các kết thống kê tổng hợp lại dạng bảng biểu, gi p hình dung rõ nét đặc trưng cấu tạo, cấu trúc ngôn ngữ hệ thuật ngữ CTXH tiếng Anh Cái luận án Việc nghiên cứu thuật ngữ ứng dụng kết lí thuyết thuật ngữ vào nghiên cứu hệ thống thuật ngữ ngành khoa học cụ thể không c n Việt Nam Tuy nhiên, việc vận dụng sở lí luận chung thuật ngữ để khảo sát hệ thống thuật ngữ CTXH tiếng Anh cách chuyên sâu toàn diện sở ngơn ngữ học, luận án cơng trình Việt Nam Vì vậy, coi luận án Việc khảo sát, đánh giá tình hình dịch thuật đề xuất cách chuyển dịch thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt luận án Ý nghĩa đóng góp luận án Có thể nói luận án Việt Nam nghiên cứu thuật ngữ CTXH tiếng Anh phương diện đặc điểm cấu tạo, ngữ nghĩa cách chuyển dịch sang tiếng Việt Vì vậy, luận án có đóng góp mặt lý luận thực tiễn sau: 6.1 Về mặt lý luận Luận án góp phần làm rõ thêm việc áp dụng vấn đề lý thuyết thuật ngữ học, lý thuyết dịch thuật nói chung dịch thuật ngữ vào việc nghiên cứu chuyển dịch thuật ngữ CTXH tiếng Anh sang tiếng Việt 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu luận án sẽ: - Cho phép đề xuất biện pháp, phương hướng tạo thuật ngữ CTXH mà tiếng Việt chưa có; - Đóng góp thiết thực cho việc dịch, chỉnh l để góp phần chuẩn hóa hệ thống thuật ngữ CTXH Việt Nam; - Là sở để biên soạn từ điển thuật ngữ CTXH Việt - Anh, Anh - Việt từ điển thuật ngữ CTXH tiếng Việt phục vụ cho phát triển ngành CTXH nước ta; - Phục vụ thiết thực cho việc giảng dạy biên soạn giáo trình ngành CTXH - Luận án cịn tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu thuật ngữ học Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, K t luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương sau: Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí luận Chƣơng 2: Đặc điểm cấu tạo thuật ngữ C ng tác hội tiếng Anh Chƣơng 3: Phƣơng thức hình thành đặc điểm định danh thuật ngữ C ng tác hội tiếng Anh Chƣơng 4: Cách chuyển dịch thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh sang tiếng Việt Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ giới Việt Nam 1.1.1.1 Tình hình nghiên cứu thuật ngữ th giới Theo Hà Quang Năng [56, 80-86], việc nghiên cứu thuật ngữ giới bắt đầu sớm từ kỉ 18 Các nghiên cứu thuật ngữ thời kỳ chủ yếu tập trung vào nội dung tạo lập thuật ngữ, xác định nguyên tắc cho việc xây dựng hệ thống thuật ngữ riêng cho ngành khoa học CarlvonLinné (1736); (Beckmann, 1780); A.L Lavoisier, G.de Morveau, M.Berthellot A.F.de Fourcoy (1789) William Wehwell (1840) xem tác giả tiên phong nghiên cứu thuật ngữ giai đoạn Carl von Linné (1707 - 1778) coi người xác lập công tác nghiên cứu thuật ngữ, gồm có việc nêu quy tắc tạo thuật ngữ, xác định chuẩn mực thuật ngữ lập kế hoạch xây dựng hệ thuật ngữ khoa học Từ tác phẩm Fundamenta botanica (1736) ông đời, người ta nói đến hệ thuật ngữ thực vật học xác định theo quy tắc định Ơng giải thích nghĩa gần 1000 thuật ngữ rõ cách sử dụng chúng tỉ mỉ Trong Linné dựa vào ngôn ngữ khoa học sử dụng châu Âu thời tiếng Latinh để xây dựng thuật ngữ khoa học, từ kỉ 18, M.V Lomonosov đưa hệ thống thuật ngữ lí - hố riêng tiếng Nga Ơng sử dụng tối đa thuật ngữ b ng tiếng Nga sử dụng thuật ngữ ngoại lai khơng thể tìm tương đương tiếng Nga Thời kì nước Pháp người ta nỗ lực xây dựng hệ thuật ngữ hoá học A L Lavoisier, G de Morveau, M Berthellot A F de Fourcroy xây dựng hệ thuật ngữ gọi tên chất hố học cơng trình Méthode de nomenclature chimique xuất năm 1787 Hệ thống thuật ngữ thể rõ mối quan hệ qua lại kết hợp chất (ví dụ kết hợp với lưu huỳnh: sulphite, sulphate, sulphurate v.v để tạo hệ thuật ngữ thống bao quát toàn hệ thống tên gọi chất hóa học Johann Beckmann (1739 - 1811) tạo dấu mốc quan trọng với việc lập hệ thuật ngữ cơng nghệ Ơng xây dựng hệ thống thuật ngữ kĩ thuật lĩnh vực thủ công Beckmann biết rõ nghề thủ công người ta sử dụng nhiều thuật ngữ khác ch ng lại không thống ngành Có nhiều thuật ngữ khác lại dùng để gọi tên trình hay phương tiện kĩ thuật giống Những người thợ thủ công dùng tiếng Latinh, thứ tiếng học giả thời đó, để đặt thuật ngữ cho ngành nghề Cịn ngơn ngữ quốc gia lại khó khăn để diễn đạt đầy đủ rõ ràng thuật ngữ chuyên ngành lĩnh vực kĩ thuật Từ đó, Beckmann cho r ng để có hệ thuật ngữ cơng nghệ quy định thống thì, mặt, "phải loại bỏ từ đồng nghĩa, mặt khác, phải dần tiếp nhận lượng từ ngữ mới” Tuy nhiên, dẫn việc chuẩn hoá thuật ngữ Beckmann phải 150 năm sau thực hệ thống thuật ngữ kĩ thuật Sau chiến tranh giới thứ nhất, công tác nghiên cứu xây dựng hệ thuật ngữ mang tính hệ thống b ng tiếng mẹ đ dân tộc hay b ng ngôn ngữ quốc gia trọng đạt đỉnh điểm vào đầu năm 30 kỉ 20 Đến đầu kỉ 20, ý tưởng khoa học thuật ngữ hình thành việc nghiên cứu thuật ngữ lúc định hướng khoa học, đồng thời công nhận hoạt động quan trọng mặt xã hội Năm 1930 đánh dấu mốc nhiều thành tựu bật nghiên cứu thuật ngữ Cũng từ xuất ba trường phái nghiên cứu thuật ngữ tiêu biểu lớn giới, là: trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo, trường phái nghiên cứu thuật ngữ Xô Viết trường phái nghiên cứu thuật ngữ Tiệp Khắc Đây coi tảng cho khởi đầu ngành thuật ngữ học giới Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo gắn liền với tên tuổi E.Wuster (1898 -1977) Ơng khơng coi người đặt móng cho cơng tác nghiên cứu phát triển thuật ngữ đại kỉ 20 mà c n người có ảnh hưởng lớn đến việc nghiên cứu thuật ngữ nhiều học giai đoạn sau Nghiên cứu thuật ngữ trường phái dựa theo nguyên tắc trình bày rõ ràng Lí luận chung thuật ngữ Wuster (1931) Trong tác phẩm này, Wuster đề cập đến phương diện ngôn ngữ học công tác nghiên cứu thuật ngữ liên quan đến hệ thống tên gọi khái niệm, đối tượng lĩnh vực kĩ thuật Ông xác lập phương pháp nghiên cứu thuật ngữ, đưa số nguyên tắc xây dựng thuật ngữ xác định phương pháp xử lí ngữ liệu thuật ngữ Leo Weisgeber (1975) đánh giá công trình Wuster cột mốc ngơn ngữ học ứng dụng Đặc điểm quan trọng trường phái nghiên cứu thuật ngữ Áo tập trung vào khái niệm hướng việc nghiên cứu thuật ngữ vào chuẩn hóa thuật ngữ khái niệm Việc nghiên cứu trường phái nh m phục vụ nhu cầu nhà kĩ thuật, nhà khoa học chuẩn hóa thuật ngữ lĩnh vực họ để đảm bảo giao tiếp hiệu chuyển tải kiến thức lĩnh vực chuyên môn Những nguyên tắc nghiên cứu thuật ngữ trường phái trình bày cụ thể tài liệu chuẩn hóa từ vựng thuật ngữ Đa số nước vùng Trung Âu Bắc Âu (Áo, Đức, Na Uy, Thụy Sĩ, Đan Mạch nghiên cứu thuật ngữ theo hướng Với trường phái thuật ngữ học Tiệp Khắc, vấn đề chuẩn hóa ngôn ngữ thuật ngữ mối quan tâm lớn nhà nghiên cứu Các học giả trường phái trọng đến miêu tả cấu trúc chức ngôn ngữ chuyên ngành, thuật ngữ đóng vai trị quan trọng L.Drodz đại diện tiêu biểu cho trường phái này, người tiên phong phát triển từ cách tiếp cận ngôn ngữ mặt chức trường phái ngôn ngữ học Praha Đặc trưng ngôn ngữ chuyên ngành theo trường phái mang tính văn phong nghề nghiệp tồn văn phong khác như: văn học, báo chí hội thoại Các nhà nghiên cứu theo trường phái coi thuật ngữ đơn vị tạo nên văn phong nghề nghiệp mang tính chức Trường phái nghiên cứu thuật ngữ Nga - Xô Viết Theo tổng kết tác giả công trình "Thuật ngữ học - Những vấn đề lí luận thực tiễn" [54], phát triển khoa học thuật ngữ Nga Liên Xô trải qua thời kì - Thời kì chuẩn bị: Bắt đầu từ năm 1780 kéo dài đến cuối thập niên 20 kỉ 20 Đây thời kì lựa chọn, xử lí sơ thuật ngữ xác định khái niệm chuyên biệt liên quan Sự bắt đầu thời kì đánh dấu b ng việc dịch thuật ngữ biên soạn từ điển thuật ngữ học vào năm 1780 - Thời kì thứ nhất: từ năm 1930 đến năm 1960 kỉ 20 Đặc điểm thời kì đời lí thuyết thuật ngữ học hoạt động thực tiễn thuật ngữ học tảng giáo dục kĩ thuật hai chuyên gia D S Lotte E.K.Drezen, đóng góp lớn lao cuả A A Reformatsky G O.Vinokur Trong cơng trình khoa học mình, D.S Lotte E.K.Drezen đưa quan điểm ngôn ngữ học vào việc tìm hiểu phát triển khoa học thuật ngữ Nga Đại diện tiêu biểu trường phái nghiên cứu thuật ngữ Nga - Xô viết Đ.X Lotte (1898 -1950) với cơng trình Ngun lí xây dựng hệ thuật ngữ khoa học kĩ thuật, ông coi người đứng đầu công tác phát triển hệ thuật ngữ đại Liên Xô Lotte xem người tạo móng lí thuyết phương pháp cho công tác thuật ngữ Liên Xơ - Thời kì thứ hai kéo dài từ năm 1970 đến 1990 kỉ 20: Thuật ngữ học trở thành ngành khoa học độc lập Những thành tựu ngôn ngữ học, logic học tiến công nghệ thông tin dẫn đến việc xác định rõ chủ thể khách thể thuật ngữ học với cải tiến phương pháp nghiên cứu, góp phần giải vấn đề thuật ngữ học Hoạt động Ủy ban thuật ngữ phạm vi nghiên cứu mang tính hàn lâm cuả nước cộng hịa Liên bang Xơ Viết cơng tác chuẩn hóa thuật ngữ đặc biệt ý Thời kì này, Cộng h a Liên bang Nga tổ chức số hội nghị, hội thảo thuật ngữ học, hàng chục chuyên khảo công bố, gần 20 tuyển tập báo thuật ngữ xuất 100 luận án Phó tiến sĩ, Tiến sĩ bảo vệ Ngồi ra, hàng nghìn từ điển bách khoa từ điển thuật ngữ học, bao gồm từ điển thuật ngữ kĩ thuật tổng hợp, từ điển thuật ngữ khoa học công nghệ chung loại từ điển chuyên ngành sâu… biên soạn với đóng góp nhà khoa học L.N Beljaeva, L I Borisova, L.Ju Bujanova, A.S Gerd, B.N Golovin, S.V Grinev, V.P Danilenko, G.A Dianova, A D Hajutin, T.L Kandenlaki, R.Ju 10 ... KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VÕ THỊ MỸ HẠNH THUẬT NGỮ CÔNG TÁC XÃ HỘI TIẾNG ANH VÀ CÁCH CHUYỂN DỊCH SANG TIẾNG VIỆT Ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9229020 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ... thuật 112 4.2 Thực trạng cách chuyển dịch thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh sang tiếng Việt 113 4.2.1 Phân tích tương đương dịch thuật thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh tiếng. .. xã hội tiếng Anh từ phái sinh 51 2.2.3 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh từ ghép 54 2.2.4 Thuật ngữ Công tác xã hội tiếng Anh từ viết tắt 56 2.3 Đặc điểm thuật ngữ Công tác xã hội