1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN

37 554 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 336 KB

Nội dung

Luận văn : Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN

A.Lời mở đầuChuyển dịch cấu kinh tế thao hớng CNH-HĐH là một xu hớng tất yếu đã và đang diễn ra ở các nớc đang phát triển, mà ngay từ cuối thế kỷ XIX nhà kinh tế học ngời Đức đã chứng minh.Công nghiệp là ngành sản xuất vật chất bản, là khu vực chủ đạo của nền kinh tế quốc dân. Trình độ phát triển của công nghiệp là một trong những tiêu chuẩn đánh giá trình độ phát triển của một quốc gia. Nớc ta vẫn là một nớc nông nghiệp. Để phấn đấu đến năm 2020 đa nớc ta "cơ bản trở thành một nớc công nghiệp" cần phải những định hớng đúng đắn cho toàn bộ nền kinh tế. một cấu công nghiệp hợp lý sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành và mục tiêu cần đạt sẽ gần hơn. cấu kinh tế là một vấn đề khó khăn và phức tạp cả về lý luận và thực tiễn.Vì vậy, để một cấu kinh tế hợp lý đòi hỏi chúng ta phải nhận thức và quan điểm đúng đắn về vấn đề này.Qua nghiên cứu, học hỏi từ các thầy và các bạn cùng với những tài liệu đáng tin cậy, bài viết này sẽ trình bày những vấn đề bản nhất về cấu ngành công nghiệp, thực trạng cũng nh giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp nớc ta trong 10 năm tới.Nội dung bao gồm các phần:I. Tổng quan về cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế: Phần này phân tích bản chất và nội dung của chuyển dịch cấu kinh tế.II. Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp nớc ta thời gian qua.III.Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu công nghiệp nớc ta thời kỳ 2001-2010.Trong quá trình nghiên cứu, do là một lĩnh vực khó và hiểu biết cũng nh kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp của em giáo và các bạn.Em xin chân thành cảm ơn giáo:GS-TS Vũ Thị Ngọc Phùng đã hớng dẫn em hoàn thành đề án này.1 B.Nội dung:I.Tổng quan về cấu kinh tế và chuyển dịch cấu kinh tế1. cấu kinh tế:1.1. Khái niệm: cấu kinh tế của một nớc là tổng thể các bộ phận hợp thành của nền kinh tế, gắn với vị trí trình độ kỹ thuật công nghệ, qui mô,tỷ trọng tơng ứng với từng bộ phận và mối quan hệ tơng tác giữa các bộ phận; gắn với điều kiện kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển nhất định nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế đã đợc hoạch định. 1 Để hiểu rõ khái niệm trớc hết ta cần xác định rằng tiên đề của việc xây dựng một câú kinh tế là sự phân công lại lao động xã hội. Phân công lao động xã hội là sự chuyên môn hóa lao động và do đó chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong nền KTQD. Phân công lao động tác dụng rất to lớn. Nó là đòn bẩy của sự phát triển công nghệ và năng xuất lao động. Cùng với cách mạng khoa học và công nghệ, nó góp phần hình thành và phát triển cấu kinh tế hợp lý. Sự phân công lại lao động xã hội trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá(CNH-HĐH) cần phải tuân thủ các quá trình tính quy luật sau:1_ Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động nông nghiệp giảm dần ;tỷ trọng và số tuyệt đối lao động công nghiệp ngày một tăng lên.2_ Tỷ trọng và số tuyệt đối lao động trí tuệ ngày một tăng và chiếm u thế so với lao động giản đơn trong tổng lao động xã hội.3_ Tốc độ tăng lao động trong các ngành phi SXVC(DV) tăng nhanh hơn tốc độ tăng lao động trong các ngành SXVC.Cơ cấu kinh tế là một khái niệm trừu tợng . Và xét một cách tổng thể, nền kinh tế quốc dân dới giác độ cấu trúc đan xen của nhiều loại cấu khác nhau, quan hệ chi phối lẫn nhau trong quá trình phát triển kinh tế. Chính vì vậy, muốn nắm vững bản chất của CCKT và thực thi các giải pháp nhằm chuyển dịch CCKT một cách 1 Kinh tế chính trị Mác-Lênin NXB Giáo Dục, tr100-1012 hiệu quả cần xem xét từng loại cấu cụ thể của NKTQD. Những loại cấu kinh tế bản quyết định sự tồn tại của NKTQD bao gồm:Cơ cấu ngành và nội bộ ngành sản xuất : Loại cấu này phản ảnh số lợng và chất lợng cũng nh tỷ lệ giữa các ngành và sản phẩm trong nội bộ ngành của NKTQD. Nhìn nhận sâu hơn, cấu ngành phản ánh phần nào trình độ FCLĐXH chung của nền kinh tế và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất . Khi phân tích cấu ngành của một quốc gia, ngời ta thờng phân tích theo 3 nhóm ngành (3 khu vực) chính: Nhóm ngành nông nghiệp (nông-lâm-ng nghiệp), nhóm ngành công nghiệp( CN & DV) và nhóm ngành DV( TM,BĐ,NH,DL .). Một xu hớng tính quy luật chung của sự CDCC ngành KT là CD theo hớng CNH & HĐH, nghĩa là tỷ trọng và trò của ngành CN & DV xu hớng tăng còn tỷ trọng của ngành nông nghiệp xu hớng giảm xuống. Kinh nghiệm của thế giới cho thấy, muốn chuyển từ một nền KTNN sang nền KTCN đều phải trải qua các bớc:1-NKT Nông nghiệp( Tỷ trọng ngành NN chiếm 40-60%,CN chiếm 10-20% và DV 40-50%).2- NKT công nông(Tỷ trọng ngành NN chiếm15-25%,CN chiếm25-35%,DV chiếm 40-50%).3- NKT Công nghiệp phát triển(Tỷ trọng ngành NN chiếm<10%,CN chiếm35-40%, DV chiếm50-60%),(chuyển từ 1 sang 2 để từ đó sang 3)Cơ cấu vùng kinh tế : Là loại cấu phản ảnh mối quan hệ cũng nh vai trò của các vùng, các khu vực kinh tế trong một nớc.Nếu cấu ngành kinh tế hình thành từ quá trình phân công lao động xã hội và cách mạng hoá sản xuất thì cấu vùng kinh tế lại đợc hình thành chủ yếu từ việc bố trí sản xuất theo không gian địa lý. Thực chất CC ngành và CC cấu vùng KT là hai mặt của một thể thống nhất và đều là biểu hiện của sự phân công lao động xã hội.(FCLĐXH). cấu vùng, lãnh thổ hình thành gắn liền với cấu ngành và thống nhất trong vùng kinh tế. Trong cấu lãnh thổ sự 3 biểu hiện của cấu ngành trong điều kiện cụ thể của không gian lãnh thổ. Xu hớng phát triển KT lãnh thổ là phát triển nhiều mặt, tổng hợp, u tiên một vài ngành gắn liền với hình thành phân bố dân c phù hợp với các điều kiện, các tiềm năng phát triển KT của lãnh thổ. Việc CDCC lãnh thổ phải đảm bảo sự hình thành và phát triển hiệu quả của các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế theo lãnh thổ và trên phạm vi cả nớc; phù hợp với đặc điểm tự nhiên , đặc điểm kinh tế xã hội, phong tục, tập quán, truyền thống của mỗi vùng nhằm khai thác triệt để thế mạnh của vùng đó.Cơ cấu thành phần kinh tế : Loại cấu này phản ảnh số lợng và vai trò của các thành phần kinh tế. Các loại hình sở hữu, tỷ lệ các nguồn lực và sản phẩm đợc sản xuất ra thuộc mỗi loại hình sở hữu tạo thành cấu thành phần kinh tế của nền kinh tế quốc dân. Một cấu thành phần kinh tế hợp lý phải dựa trên sở hệ thống tổ chức kinh tế với chế độ sở hữu khả năng thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội .Và nh thế, cấu thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cấu ngành và cấu lãnh thổ. Sự tác động đó là một biểu hiện sinh động của mối quan hệ giữa các loại cấu trong nền kinh tế quốc dân.Bên cạnh ba loại cấu ngành , vùng lãnh thổ và cấu thành phần kinh tế là những nội dung quan trọng nhất, phản ánh tập trung nhất trình độ phát triển của phân công lao động xã hội, cấu xuất nhập khẩu, cấu công nghệ sản xuất, cấu kết cấu hạ tầng, cấu tích luỹ và tiêu dùng, cấu giữa khu vực sản xuất t liệu sản xuất và khu vực sản xuất t liệu tiêu dùng cũng vận động, chuyển đổi , góp phần tạo ra sự vận động, chuyển đổi nền kinh tế đất nớc.1.2 Vai trò của cấu kinh tế trong quá trình phát triển kinh tế:Cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân là nhân tố bản quyết định sự tồn tại phát triển của nền kinh tế các nớc.Việc xây dựng cấu kinh tế hợp lý ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tăng trởng kinh tế và biến đổi cấu kinh tế là hai mặt khác nhau của phát triển kinh tế, giữa chúng mối quan hệ tác động qua lại giữa lợng và chất. cấu kinh tế hợp lý thúc đẩy ttkt và đến lợt nó ttkt tạo điều kiện cần thiết để hoàn 4 thiện hơn nữa cấu kinh tế trong tơng lai.Nói cách khác, một nền kinh tế chỉ thể tăng trởng và phát triển đợc khi một cấu kinh tế hợp lý, tiên tiến, đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra của thời đại. Xét trên góc độ tác động đến quá trình phát triển, cấu kinh tế vai trò cụ thể :- Tạo điều kiện để thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đợc đã vạch ra trong chiến l-ợc của đất nớc cũng nh của ngành và địa phơng.-Khai thác đầy đủ, hợp lý và hiệu quả nhất các nguồn lực phát triển phát huy lợi thế so sánh, cho phép tạo ra các cực tăng trởng nhanh.-Tạo điều kiện mở đờng thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển , thúc đẩy sự phân công lao động giữa các ngành, các vùng lãnh thổ vầ các thành phần kinh tế.-Bảo đảm sự tăng cờng sức mạnh về quốc phòng và an ninh, góp phần quan trọng vào sự ổn định chính trị của đất nớc.-Tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển nhanh chóng hội nhập vào kkhu vực và thế giới.2.Chuyển dịch cấu kinh tế2.1.Thế nào là chuyển dịch cấu kinh tế?Trong quá trình mở rộng quy mô của nền kinh tế, do tốc độ tăng trởng của các bộ phận không giống nhau, dẫn đến các mối quan hệ về số lợng và chất lợng giữa chúng thay đổi, tức cấu kinh tế biến đổi.Sự biến đổi của cấu kinh tế là một quá trình thờng xuyên, liên tục và thờng diễn ra với tốc độ tơng đối chậm chạp theo thời gian. Đó là quá trình chuyển biến từ trạng thái cũ sang trạng thái mới dới tác động của các nhân tố khách quan và chủ quan trong những điều kiện cụ thể. Các nền kinh tế gọi quá trình biến đổi đó là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế và nhấn mạnh rằng cùng với quá trình cnh đất nớc là quá trình chuyển dịch cấu kinh tế.5 Một đặc điểm tính chất bao trùm quá trình công nghiệp hoá nh đã diễn ra trong suốt quá trình lịch sử của nó là sự CDCC nền kinh tế: Giảm tỉ lệ khu vực nông nghiệp trong toàn bộ nền kinh tế, tăng tỉ lệ khu vực công nghiệp và khu vực dịch vụ.Những phơng hớng chủ yếu đó là:- Thu thập của nông dân tăng lên làm tăng nhu cầu của nông thôn về các sản phẩm công nghiệpdịch vụ.- Năng suất nông nghiệp tăng lên dẫn đến tăng thêm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, tăng hàng hoá cho thị trờng.- Lao động nông nghiệp đợc sử dụng nhiều hơn trong khu vực công nghiệpdịch vụ.- Việc tăng tỉ lệ của khu vực công nghiệp sẽ dẫn đến việc tăng của khu vực dịch vụ và từ đây bắt đầu quá trình đô thị hoá.2.2 Những nhân tố bản chi phối sự chuyển dịch cấu kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá:Sự hình thành cấu kinh tế của một nớc chịu sự tác động của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan hết sức phức tạp. thể phân các nhân tố thành hai loại là nhóm nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan. -Nhóm nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố sau:+ Các nhân tố về điều kiện tự nhiên nh dự trữ tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản, nguồn nớc, đất đai, nguồn năng lợng, khí hậu và địa hình . Các Mác đã viết:" Bất cứ nền sản xuất xã hội nào cũng là việc con ngời chiếm hữu lấy những đối tợng của tự nhiên trong phạm vi một hình thái kinh tế-xã hội nhất định". Vì vậy nền sản xuất xã hội và cấu của nó nói riêng chịu ảnh hởng bởi các diều kiện tự nhiên. Thiên nhiên vừa là điều kiện chung của sản xuất xã hội, vừa là t liệu sản xuất và cũng vừa là t liệu tiêu dùng. Điều kiện tự nhiên ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành cấu kinh 6 tế. Tuy nhiên trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển hiện nay, việc đánh giá các vai trò các nhân tố điều kiên tự nhiên cần tránh hai khuynh hớng đối lập nhau : Hoặc là quá lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên hoặc là xem nhẹ vai trò của nó. Tất nhiên là hai khuynh hớng đó đều không đúng đắn. Dới sự thống trị của khoa học công nghệ hiện đại, tài nguyên thiên nhiên không phải là điều kiện tiên quyết cho sự phát triển. Ngợc lại,nếu xem nhẹ yếu tố thiên nhiên thì hoặc sẽ không khai thác đầy đủ lực lợng sản xuất để thúc đẩy phát triển kinh tế, hoặc khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí, phá hoại môi trờng, không đảm bảo sự phát triển bền vững.+ Các nhân tố kinh tế-xã hội bên trong của đất nớc nh nhu cầu của thị trờng ,dân số và nguồn lao động, trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ quản lý, hoàn cảnh lịch sử đất nớc. Thị trờng ảnh hởng trực tiếp đến việc hình thành và chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt là cấu ngành kinh tế. Nguyên do thị trờng là yếu tố h-ớng dẫn và điều tiết các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp phải hớng ra thị trờng, xuất phát từ quan hệ cung cầu hàng hoá trên thị trờng để định hớng chiến lợc và chính sách kinh doanh của mình.Sự hình thành và biến đổi nhịem vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp để thích ứng với các điều kiện của thị trờngdẫn tơí từng bớc thúc đẩy sự hình thành và CDCCKTđất nớc. Phát triển đồng bộ thị trờng, hàng hoá,dịch vụ, thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng khoa học công nghệ . sẽ tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành và CDCCKT.Dân số và nguồn lao động đợc xem là nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế. Sự tác động của nhân tố này lên quá trình hình thành và CDCCKT đợc xem xét trên các mặt nh qui mô dân số, kết cấu dân c và trình độ dân trí, khả năng tiếp thu khoa học kỹ thuật mới .Đó là sở quan trọng để phát triển ngành công nghiệp kỹ thuật cao và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong các ngành đang hoạt động, là nhân tố thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất của các ngành kinh tế quốc dân. Qui mô dân số, kết cấu dân c và tay nghề của họ cũng ảnh hởng lớn đến qui mô và cấu của nhu cầu thị trờng. Đó là sở để phát triển các ngành công nghiệp và các ngành phục vụ tiêu dùng.Việc gắn liền các ngành nghề truyền thống với phong tục 7 tập quán của các địa phơng cũng đem lại những sản phẩm độc đáo, u thế và đợc a chuộng trên thị trờng quốc tế. Sự ổn định thể chế chính trị cũng là lợi thế của một nớc trong chuyển dịch cấu kinh tế. + Tiến bộ khoa học công nghệ: Nhân tố này ảnh hởng rất lớn đến sự biến đổi cấu kinh tế. Vào năm 1991, công trình của hai nhà kinh tế Mỹ M.Justman và M.Teubat tập chung nghiên cứu vấn đề" Chuyển dịch cấu đợc thúc đẩy bằng công nghệ" đã đợc ra mắt. Công trình này là một sự phát triển của những nghiên cứu về vai trò của công nghệ đối với phát triển bao gồm bốn chủ đề lớn là đặc điểm của công nghệ; lý thuyết tiến hoá của thay đổi kinh tế; bản chất và sự tiến hoá của công nghệ trên quan điểm lịch sử và quan hệ giữa công nghiệp hoá và năng lực công nghệ ở các nớc NICs. Những nghiên cứu này đã giúp ta một cách nhìn tổng quát về vai trò đặc biệt của đổi mới công nghệ. ở đây hai vấn đề của quá trình phát triển cần đợc chú ý :* Điều kiện cần là phải đổi mới công nghệ (có nền công nghệ và năng lực để đổi mới);* Điều kiện đủ là phải những nỗ lực xã hội áp dụng các công nghệ mới và tăng c-ờng năng lực công nghệ quốc gia.Việc chuyên môn hoá gắn với tiến bộ khoa học công nghệ là nhân tố quan trọng thúc đẩy CDCCKT. Quá trình chuyên môn hoá mở đờng cho việc trang bị kỹ thuật hiện đại,hoàn thiện tổ chức; áp dụng công nghệ tiên tiến nâng cao căng suất lao động. Chuyên môn hoá cũng tạo ra những hoạt động dịch vụ bản , điều đó làm cho tỷ trọng các ngành truyền thống giảm trong khi đó thì tỷ trọng của các ngành dịch vụ kỹ thuật mới càng đợc tăng trởng nhanh chóng, dần chiếm u thế.Từ thực tiễn của việc chyển dịch cấu đợc thúc đẩy bằng công nghệ đã dẫn đến việc áp dụng những công nghệ mũi nhọn hiện nay trong nền kinh tế, thí dụ nh công nghệ 8 sinh học, công nghệ thông tin. Việc này tác động đến nhiều ngành công nghiệp hiện và làm xuất hiện nhiều hoạt động mới nh những dịch vụ hỗ trợ các công nghệ này, làm thay đổi mạng lới sản phẩm và dịch chuyển hớng sang xuất khẩu.+ Nhóm các nhân tố bên ngoài nh quan hệ kinh tế ĐN và hợp tác FCLĐQ. Do điều kiện sản xuất lao động của mỗi nớc là khác nhau, đòi hỏi phải sự trao đổi kết quả lao động với bên ngoài ở mức độ và phạm vi khác nhau. Trong trao đổi quốc tế, mỗi nớc đều phát hy lực lợng sản xuất của mình trên sở cách mạng hoá vào các ngành, các LV CF tơng đối thấp. Chính cách mạng hoá đã thúc đảy quá trình phân công lao động xã hội phát triển và kết quả là làm biến đổi cấu kinh tế.Trong điều kiện quốc tế hoá và khu vực hoá đời sống kinh tế xã hội hiện nay, cấu kinh tế của một nớc còn chịu sự tác động của cấu kinh tế các nớc trong khu vực. Các nhà kinh tế đã nêu lên một đặc trng quan trọng xuất phát từ sự tác động đó-sự biến đổi cấu kinh tế theo kiểu làn sóng.-Nhóm các nhân tố chủ quan: Đó là đờng lối, chính sách của Đảng và Nhà Nớc; chế quản lý; chiến lợc phát triển kinh tế xã hội. Những nhân tố này ảnh hởng lớn đến quá trình chuyển dịch cấu kinh tế trong từng thời kỳ.Trong chế thị trờng sự quản lý của nhà nớc, nhà nớc thể tạo điều kiện phát triển đồng bộ và điều tiết các loại thị trờng, tạo môi trừơng, điều kiện cho thị trờng và cho các hoạt động sản xuất kinh doan thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Bằng hệ thống pháp luật, chính sách . nhà nớc khuyến khích hay hạn chế, thậm chí gây áp lực để các doanh nghiệp, các nhà đầu t phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớng Nhà nớc đã xác định. thể nói, môi trờng thể chế là yếu tố sở cho quá trình xác định và chuyển dịch cấu kinh tế. Môi trờng thể chế là biểu hiện cụ thế của những quan điểm, ý t-ởng và hành vi của Nhà nớc can thiệp và định hớng sự phát triển tổng thể cũng nh sự phát triển các bộ phận cấu thành của nền kinh tế. Trong chuyển dịch cấu kinh tế, cho dù chuyển dịch theo hớng nào, Nhà nớc vẫn đóng vai trò quyết định.9 Nhìn chung, các nhân tố bản chi phối sự chuyển dịch cấu kinh tế của một nớc hợp thành một hệ thống phức tạp, tác động nhiều chiều với nhiều mức độ khác nhau. Vì vậy cần quan điểm hệ thống, toàn diện, cụ thể khi phân tích sự chuyển dịch cấu kinh tế nói chung, cdcc ngành công nghiệp nói riêng.2.3.Việc điều chỉnh hợp lý cấu kinh tế, đặc biệt trong điều kiện hội nhập vào khu vực và thế giới:Một cấu kinh tế đợc coi là tối u nếu thoả mãn đợc các yêu cầu sau:-Phản ảnh đợc đúng các quy luật khách quan, trớc hết là các quy luật kinh tế.-Cho phép khai thác tối đa các tiềm năng kinh tế của đất nớc.-Sử dụng đợc nhiều lợi thế so sánh của các nớc phát triển muộn về công nghiệp.-Phù hợp với xu thế của cách mạng khoa học công nghệ, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá và đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao.Các nớc trên thế giới đều quan tâm đến việc điều chỉnh hợp lý cấu kinh tế của mình. Việt Nam là một nớc nghèo trên thế giới dù trong những năm gần đây chúng ta đã đạt đợc những thành tụ trong phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Với xu hớng quốc tế hoá ngày càng cao thì chúng ta còn phải tiếp tục phấn đấu hơn nữa. Một giải pháp quan trọng là phải điều chỉnh cấu kinh tế nói chung, cấu nội bộ từng ngành nói riêng làm sao cho phù hợp với bối cảnh và tình hình mới ở trong nớc và quốc tế, thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.10 [...]... điều bắt buộc trong điều kiện tự cung tự 26 cấp Trong điều kiện hội nhập thì cấu đó không còn phù hợp, bản thân nó tự đánh mất khả năng cạnh tranh hiệu quả 3 .Cơ cấu lao động và cấu đầu t trong công nghiệp: Bảng cấu công nghiệp trong GDP, vốn đầu t và lao động(%): cấu GDP 1995 1997 Năm 1999 cấu vốn 1995 1997 1999 cấu lao động 1995 1997 199 9 Nền kinh tế Khu vực II Khu vực Nhà nớc Khu vực... dầu, công nghiệp dệt may 1.4 .Chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng nâng tỷ trọng công nghiệp chế biến trong cấu kinh tế: Phát triển công nghiệp chế biến của nớc ta trớc hết chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến còn ít vốn, công nghệ phức tạp, tạo nhiều việc làm Sau đó phát triển các ngành công nghiệp chế biến cần nhiều vốn, các ngành tổng hợp sử dụng nguyên liệu -Phát triển các ngành công. .. bị công nghiệp Tổng công ty Thiết bị kỹ thuật điện Tổng công ty khí năng lợng và mỏ Tổng công ty Điện lực -tin học Việt nam Tổng công ty Da giầy Việt nam Tổng công ty Nhựa Việt nam Tổng công ty Sành sứ thuỷ tinh công 14 10 4 12 8 9 1 6 5 8 - 7 - 15 - nghiệp 18 Tổng công ty Rợu bia nớc giải khát Việt B nam Các doanh nghiệp độc lập Việc cấu lại các doanh nghiệp của các ngành trong các tổng công. .. điện, khí, hoá chất 1.5 Phát triển công nghiệpdịch vụ nông thôn: Sự phát triển công nghiệpdịch vụ nông thôn là tiêu chuẩn để đánh giá trình độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá Công nghiệpdịch vụ nông thôn cần phát triển theo hớng: -Củng cố và phát triển các hoạt động dịch vụ hiện có, mở mang thêm các dịch vụ mới nh dịch vụ t vấn kinh doanh, t vấn quản lý, t vẫn pháp luật, dịch vụ chuyển. .. nền kinh tế cho công nghiệp mà còn tạo ra sự sai lệch trong cấu nói chung của công nghiệp. ở đây còn thể hiện sự vớng mắc trong quản lý Nhà nớc Sự phối hợp cha hiệu quả của quan quản lý ngành với Bộ Kế hoạch và Đầu t và các địa phơng đang là một trở ngại cho một "bản quy hoạch "về cấu công nghiệp trong nền kinh tế quốc dân III.Phơng hớng và giải pháp thúc đẩy chuyển dịch công nghiệp Việt Nam... doanh nghiệp công nghiệp nhà nớc từ trên 2200 doanh nghiệp còn 950 doanh nghiệp Sau Nghị định 388, toàn ngành 337 doanh nghiệp đợc cấu trong 18 tổng công ty( với 322 doanh nghiệp) và 15 doanh nghiệp độc lập 17 Bảng: Tổng công ty Nhà nớc và các doanh nghiệp độc lập Stt Đơn vị Doanh nghiệp Doanh nghiệp thành viên hạch thành viên hạch toán độc lập toán phụ thuộc A 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Các Tổng công. .. phát triển sẽ bị lệch hớng 4 .Cơ cấu công nghiệp- Một số nhận xét: -Công nghiệp Việt Nam đi từ xuất phát điểm rất thấp nhng ngay từ rất sớm đã hớng tới một nền kinh tế độc lập tự chủ, hớng nội cao -Công nghiệp vai trò ngày càng quan trọng trong nền kinh tế song chuyển dịch cấu kinh tế ngành diễn ra còn chậm chạp cấu phân bố cha hợp lý trên phơng diện quan hệ giữa công nghiệp với các ngành kinh... vơí công cụ cân đối tĩnh mang tính chất tản mạn, thiếu mũi nhọn, thiếu động lực phát triển Đại hội lần thứ IV của đảng (12-1976) phơng hớng :"u tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý trên sở phát triển nông nghiệpcông nghiệp nhẹ " Thực hiện phơng hớng đó trong kế hoạch 1976-1980 đã bố trí nhiều công trình công nghiệp nặng then chốt, sauđó đến công nghiệp bản và công 15 nghiệp. .. 27.18 23.62 Công nghiệp và xây dựng Nông lâm nghiệp và thuỷ sản Dịch vụ 2 Thực trạng CDCCCN Việt Nam thời kỳ 1991 - 2001: Thời kỳ 1991 - 2001 CCCN Việt Nam đợc đánh giá là những thay đổi mạnh mẽ trớc yêu cầu của sự phát triển để hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới Sự chuyển dịch mạnh mẽ của cơ cấu công nghiệp thể hiện trên các mặt: 2.1 Số lợng và cấu các doanh nghiệp công nghiệp: Trớc... triển công nghiệp còn thấp so với thế giới và khu vực Thiết bị, công nghệ sản xuất kỹ thuật lạc hậu.Ngành khí lạc hậu 4-5 thập kỷ, nông sản thiếu công nghệ bảo quản và chế biến, -Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé.Trong cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu thô chiếm trên 70% Công nghiệp lắp ráp ôtô, xe máy,điện tử tỷ lệ nội địa hoá còn thấp (10%), côngnghiệp sản xuất thép đi từ quặng còn ít -Công nghiệp . về cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phần này phân tích bản chất và nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế.II. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu. triển của phân công lao động xã hội, cơ cấu xuất nhập khẩu, cơ cấu công nghệ sản xuất, cơ cấu kết cấu hạ tầng, cơ cấu tích luỹ và tiêu dùng, cơ cấu giữa khu

Ngày đăng: 18/12/2012, 12:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng: Tổng công ty Nhà nớc và các doanh nghiệp độc lập. - Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN
ng Tổng công ty Nhà nớc và các doanh nghiệp độc lập (Trang 18)
Để có những nhận xét về sự cdcc ta hãy quan sát bảng số liệu tổng hợp sau: Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp(Gía  thực tế) - Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN
c ó những nhận xét về sự cdcc ta hãy quan sát bảng số liệu tổng hợp sau: Bảng: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo ngành công nghiệp(Gía thực tế) (Trang 24)
Bảng cơ cấu côngnghiệp trong GDP, vốn đầu t và lao động(%): Năm - Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp VN
Bảng c ơ cấu côngnghiệp trong GDP, vốn đầu t và lao động(%): Năm (Trang 27)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w