ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN 2018 KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Ch[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SĨC SƠN 2018 KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơi trường Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 – 2019 THÁI NGUYÊN – 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HỨA NGỌC ÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SĨC SƠN 2018 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành/ngành : Khoa học môi trường Lớp : K47 KHMT Khoa : Mơi trường Khóa học : 2015 - 2019 Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Huệ THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cần thiết quan trọng sinh viên, thời gian để sinh viên tiếp cận với thực tế, nhằm hệ thống lại tồn chương trình học vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Được trí Ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường, em thực tập Viện Kỹ Thuật Và Công Nghệ Môi Trường Đến em hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Để hoàn thành đề tài này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ban chủ nhiệm khoa tập thể thầy giáo, cô giáo trường truyền đạt lại cho em kiến thức quý báu suốt thời gian học tập rèn luyện nhà trường Ban lãnh đạo tồn thể cán bộ, cơng nhân viên Viện Kỹ Thuật Công Nghệ Môi Trường tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình thực tập sở Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn quan tâm, dạy tận tình giáo hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Huệ giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối cùng, em xin gửi tới gia đình bạn bè ln động viên, giúp đỡ, tạo niềm tin chỗ dựa vững cho em suốt khoảng thời qua vượt qua khó khăn khoảng thời gian thực khóa luận Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày……tháng… năm 2019 Sinh viên Hứa Ngọc Ánh ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Tác dụng bệnh lý số chất khí độc hại sức khỏe người 29 Bảng 3.1.Thể phương pháp phân tích mẫu 33 Bảng 4.1 Diễn biến cấu giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp huyện Sóc Sơn giai đoạn 2012-2016 42 Bảng 4.2 : Vị trí, tọa điểm lấy mẫu 54 Bảng 4.3 Thể kết phân tích khơng khí địa bàn huyện Sóc Sơn 2018 55 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Dân số trung bình huyện Sóc Sơn giai đoạn 2012-2016 45 Hình 4.2 Biểu đồ nồng độ khí SO2 số xã huyện Sóc Sơn năm 2018 58 Hình 4.3 Biểu đồ thể nồng độ khí NO2 số xã huyện Sóc Sơn năm 2018 59 Hình 4.4 Biểu đồ thể nồng độ khí CO số xã huyện Sóc Sơn 2018 60 Hình 4.5 Biểu đồ thể Tổng bụi lơ lửng số xã huyện Sóc Sơn 2018 61 Hình 4.6 Biểu đồ thể nồng độ khí NH3 số xã huyện Sóc Sơn 2018 62 Hình 4.7 Biểu đồ thể nồng độ khí H2S số xã huyện Sóc Sơn 2018 63 iv DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT BTNMT Bộ tài nguyên môi trường BVMT Bảo vệ môi trường QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QTMT Quan trắc mơi trường MTKK Mơi trường khơng khí GTVT Giao thông vận tải UBND Ủy Ban Nhân Dân HĐND Hội Đồng Nhân Dân 10 TSP Tổng bụi lơ lửng 11 KK Khơng Khí 12 WHO Tổ chức y tế giới v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2.Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1.Khái niệm môi trường 2.1.2 Ô nhiễm môi trường 2.1.3 Khái niệm khơng khí 2.1.4 Ơ nhiễm khơng khí 2.2 Cơ sở pháp lý 16 2.3 Cơ sở thực tiễn 17 2.3.1 Tình hình mơi trường khơng khí giới 17 2.3.2 Tình hình mơi trường khơng khí Việt Nam 22 2.4 Ảnh hưởng ô nhiễm khơng khí đến sức khỏe cộng đồng 26 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 30 3.1.1.Đối tượng 30 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu 30 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 30 3.2.1 Địa điểm 30 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 30 3.3 Nội dung nghiên cứu 30 vi 3.3.1 Đánh giá sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 30 3.3.2 Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí địa bàn huyện Sóc Sơn 30 3.3.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí địa bàn huyện Sóc Sơn 31 3.4.Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp điều tra khảo sát thực địa 31 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích mơi trường khơng khí 31 3.4.3 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu thứ cấp 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 42 4.1.3 Kết luận thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn 53 4.2 Đánh giá trạng chất lượng môi trường khơng khí địa bàn huyện Sóc Sơn 54 4.2.1 Vị trí lấy mẫu 54 4.2.2 Kết quan trắc mẫu khơng khí vi khí hậu từ KK1 đến KK6 55 4.3 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường khơng khí huyện Sóc Sơn 64 4.3.1 Đề xuất quan quản lý 65 4.3.2 Giải pháp cho phương tiện giao thông 66 4.3.3 Giải pháp người dân 67 4.3.4.Các giải pháp khác 67 PHẦN KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Mơi trường khơng khí có vai trị quan trọng góp phần tạo nên sống trái đất – cung cấp O2 cho q trình hơ hấp sống hay CO2 cho trình quang hợp loại sinh vật trái đất, hai trình quan trọng cho tồn phát triển người Do chất lượng mơi trường khơng khí vấn đề quan trọng cần quan tâm hàng đầu Với phát triển kinh tế nay, bảo vệ mơi trường khơng khí khơng riêng quốc gia mà cịn vấn đề tất tập thể cá nhân, vùng, khu vực khắp nơi trái đất Với hoạt động để trì đời sống, loài người từng phút thải vào mơi trường khơng khí khí độc, bụi Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới thời gian qua có tác động lớn đến môi trường, làm cho môi trường sống người bị thay đổi ngày trở nên tồi tệ Những năm gần nhân loại phải quan tâm nhiều đến vấn đề nhiễm mơi trường khơng khí là: biến đổi khí hậu – nóng lên tồn cầu, suy giảm tầng ozon mưa axít Q trình phát triển công nghiệp từ kỷ XVII đến nay, đặc biệt từ kỷ XX phá huỷ, gây tổn hại nặng nề đến thành phần môi trường Vì thế, sang kỷ XXI này, việc bảo vệ thành phần môi trường vấn đề cấp bách toàn thể nhân loại Trong năm gần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước ta diễn mạnh mẽ thu nhiều thành cơng đáng khích lệ Đặc biệt Việt Nam nước sớm vượt qua khủng hoảng kinh tế vững bước đường phát triển Bên cạnh thành tựu đó, hoạt động phát triển kinh tế gây nhiều tác động tiêu cực không nhỏ tới mơi trường như: nhiễm, suy thối mơi trường nước, khơng khí mơi trường đất Tốc độ cơng nghiệp hố thị hố nhanh gia tăng dân số gây áp lực ngày nặng nề tài nguyên vùng lãnh thổ Môi trường khơng khí nhiều thị, khu cơng nghiệp làng nghề ngày bị ô nhiễm nước thải, khí thải chất thải rắn Ở thành phố lớn, hàng trăm sở sản xuất công nghiệp gây nhiễm mơi trường khơng khí khơng có cơng trình thiết bị xử lý chất thải Ơ nhiễm khơng khí sản xuất cơng nghiệp nặng Để phục vụ cho nhu cầu phát triển, tiến hành hàng loạt hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường như: xây dựng cơng trình, nhà cửa, nhà máy, khu cơng nghiệp; khai thác tài nguyên làm nguyên liệu phục vụ cho sản xuất Những hoạt động gây tác động tiêu cực cho mơi trường nói chung khơng khí nói riêng Chính nhiệm vụ cấp bách đặt phải bảo vệ môi trường khơng khí Là huyện nằm cửa ngõ phía bắc thủ Hà Nội, Sóc Sơn đầu mối giao thơng quan trọng phía bắc thủ đô Hà Nội với nhiều tuyến đường giao thông quan trọng như: Quốc lộ 2; Quốc lộ 3; Quốc lộ 18, đường Bắc Thăng Long Nội Bài, Quốc lộ Hà Nội - Thái Nguyên, đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai, … đặc biệt Sóc Sơn có cảng hàng không quốc tế Nội Bài đầu mối giao thông lớn, quan trọng quốc gia Các nguồn khí thải từ hoạt động giao thơng, xây dựng, sinh hoạt có ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường khơng khí, đa dạng sinh học khu vực Xuất phát từ nhu cầu thực tế cần thiết phải đánh giá trạng mơi trường khơng khí huyện Sóc Sơn, để từ đề xuất giải pháp hợp lý bảo vệ mơi trường khơng khí, góp phần đảm bảo sức khỏe cho nhân dân toàn huyện, để làm rõ trạng em xin tiến hành thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp bảo vệ mơi trường khơng khí địa bàn huyện Sóc Sơn năm 2018” hướng dẫn cô giáo ThS Nguyễn Thị Huệ - Giảng viên khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu đề tài - Đánh giá sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Sóc Sơn - Đánh giá trạng chất lượng mơi trường khơng khí huyện Sóc Sơn - Đề xuất giải pháp nhằm cải thiện môi trường khu vực địa bàn huyện Sóc Sơn 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học + Áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế + Nâng cao kiến thức, kỹ thực tế + Tích lũy kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công việc sau trường 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn + Kết chuyên đề góp phần nâng cao quan tâm người dân bảo vệ môi trường + Làm để quan chức tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức người dân bảo vệ môi trường + Từ việc đánh giá trạng mơi trường khơng khí huyện Sóc Sơn, đề xuất đưa số giải pháp phù hợp nhằm cải thiện bảo vệ môi trường khơng khí địa bàn nghiên cứu nói riêng thủ Hà Nội nói chung 4 PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm môi trường Môi trường khái niệm rộng, định nghĩa theo nhiều cách khác sử dụng nhiều lĩnh vực khác Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam 2014 sửa đổi BTNMT có định nghĩa: “Mơi trường hệ thống yếu tố vật chất tự nhiên nhân tạo có tác động tồn phát triển người” [1] “Thành phần môi trường yếu tố vật chất tạo thành môi trường : đất, nước, khơng khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái hình thái vật chất khác” “ Môi trường tổng thể thành tố sinh thái tự nhiên, xã hội- nhân văn điều kiện tác động trực tiếp hay gián tiếp lên phát triển, lên đời sống hoạt động người thời gian bất kì”.[11] “Mơi trường thành phần ngoại cảnh, bao gồm tượng thực thể tự nhiên…mà đó, cá thể, quần thể, lồi…có quan hệ trực tiếp gián tiếp phản ứng thích nghi mình”.[10] Đối với thể sống “Mơi trường sống” tổng hợp điều kiện bên ngồi có ảnh hưởng tới đời sống phát triển thể [6] “Môi trường bao gồm tất bao quanh sinh vật, tất yếu tố vô sinh hữu sinh có tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật”.[10] Môi trường sống người tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sống, phát triển cá nhân tồn cộng đồng người Các thành phần mơi trường sống có ảnh hưởng trực tiếp tới người trái đất gồm có bốn : sinh quyển, thuỷ quyển, khí quyển, thạch Có thể nêu định nghĩa chung môi trường sau: Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất, sinh vật, xã hội lồi người 2.1.2 Ơ nhiễm mơi trường Theo Luật bảo vệ môi trường năm 2014 Bộ Tài ngun mơi trường định nghĩa: “Ơ nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật”.[1] “Ơ nhiễm mơi trường tích lũy mơi trường yếu tố (vật lý, hóa học, sinh học) vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường, khiến cho môi trường trở nên độc hại người,vật nuôi, trồng” “Ơ nhiễm mơi trường tình trạng mơi trường bị ô nhiễm chất hóa học, sinh học, xạ, tiếng ồn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người thể sống khác” [9] Như phân tích định nghĩa nhiễm mơi trường đề cập đến biến đổi thành phần môi trường theo chiều hướng xấu, gây bất lợi cho người sinh vật Sự biến đổi thành phần mơi trường bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu chất gây ô nhiễm Chất gây ô nhiễm nhà môi trường đĩnh nghĩa chất yếu tố vật lý xuất môi trường làm cho mơi trường bị nhiễm 6 Mơi trường bị nhiễm với nhiều mức độ khác nhau: ô nhiễm, ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng Mức độ ô nhiễm môi trường thành phần môi trường cụ thể thường xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất lượng môi trường chất gây ô nhiễm có thành phần mơi trường 2.1.3 Khái niệm khơng khí Khơng khí (khí quyển) lớp khí bảo vệ bao quanh trái đất bao gồm (N2), (O2), cịn có CO2, số loại khí khác [10] Khơng khí hỗn hợp khí gồm có: khí nitơ chiếm 78,9%, oxi chiếm 0,95%, argon chiếm 0,93%, đioxit cacbon chiếm 0,32% số khí khác neon, heli, metan, kripton Trong điều kiện bình thường độ ẩm tuyệt đối, nước chiếm gần 1-3% thể tích khơng khí Cấu trúc khí trái đất có cấu trúc phân tầng từ lên sau: - Tầng đối lưu tầng thấp khí quyển, tầng khơng khí ln chuyển động đối lưu từ mặt đất, thành phần khơng khí đồng nhất, tầng đối lưu dày khoảng - km hai cực cịn vùng xích đạo dày từ 16 - 18 km Tầng tập trung nhiều nước, bụi tượng thời tiết mây, mưa, tuyết, bão - Tầng bình lưu nằm tầng đối lưu với ranh giới độ cao 50 km Khơng khí tầng lỗng hơn, chứa bụi tượng thời tiết Ở độ cao 25 km tầng bình lưu có lớp khơng khí giàu khí ozon, gọi tầng ozon - Trên tầng bình lưu độ cao 80 km gọi tầng trung gian, nhiệt độ tầng giảm dần - Từ độ cao 80-500 km gọi tầng nhiệt, nhiệt độ ban ngày thường cao,nhưng ban đêm lại xuống thấp 7 - Từ độ cao 500 km trở lên đến khoảng 2000 km gọi tầng điện ly, tác động tia tử ngoại, phân tử khơng khí lỗng tầng bị phân hủy thành ion nhẹ He+, H+, O++ Chức khí quyển: - Duy trì sống trái đất - Bảo vệ trái đất khỏi tác động từ không gian - Hấp thu tia từ vũ trụ phần lớn xạ ánh sáng mặt trời - Chỉ cho phép tia có bước sóng từ 300 – 2500 nm 0,14 – 40 m (sóng radio) vào trái đất lọc hầu hết sóng tử ngoại có hại (