1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đồ án tốt nghiệp nghiên cứu khả năng kháng khuẩn và xác định thành phần hóa học của một số loại cao chiết hoa sứ trắng (plumeria rubra l acutifolia)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI CAO CHIẾT HOA SỨ TRẮNG (PLUMERIA RUBRA L ACUTIFOLIA) Ngành: Công nghệ Sinh học Chuyên ngành: Công nghệ Sinh học Giảng viên hướng dẫn : ThS Phạm Minh Nhựt Sinh viên thực MSSV: 1311100744 : Trần Phương Thùy Lớp: 13DSH04 TP Hồ Chí Minh, 2017 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đồ án nghiên cứu riêng thực sở lý thuyết, tiến hành nghiên cứu thực tiễn hướng dẫn ThS Phạm Minh Nhựt Các số liệu, kết nêu đồ án trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan TP.Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Sinh viên TRẦN PHƯƠNG THÙY Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Cơng Nghệ Tp Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy Khoa Công nghệ sinh học Thực phẩm - Môi trường tất thầy cô truyền dạy kiến thức quý báu cho em suốt năm học vừa qua Qua em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Phạm Minh Nhựt, người định hướng nghiên cứu, quan tâm, tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm khố luận tốt nghiệp Bên cạnh em xin cảm ơn thầy Phịng Thí nghiệm Khoa Công nghệ sinh học - Thực phẩm - Môi trường anh chị, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ln bên cạnh, động viên lúc khó khăn, nản lòng suốt thời gian học tập, nghiên cứu sống Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 07 năm 2017 Sinh viên TRẦN PHƯƠNG THÙY Đồ án tốt nghiệp MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Sứ trắng 1.1.1 Phân loại 1.1.2 Đặc điểm hình thái 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Công dụng Sứ Trắng 1.1.5 Thành phần hóa học Hoa Sứ trắng 1.1.6 Tình hình nghiên cứu Hoa Sứ Việt Nam giới 1.2 Đại cương số hợp chất hữu diện thực vật i Đồ án tốt nghiệp 1.2.1 Carbohydrate 1.2.2 Alkaloid 10 1.2.3 Flavonoid 11 1.2.4 Saponin 12 1.2.5 Tannin 13 1.2.6 Hợp chất glycoside 14 1.2.7 Hợp chất phenolic 15 1.3 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất có nguồn gốc từ thực vật 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Cơ chế kháng khuẩn 17 1.4 Tổng quan vi khuẩn đường ruột 17 1.4.1 Định nghĩa 17 1.4.2 Đặc điểm hình thái 17 1.4.3 Tính chất nuôi cấy 17 1.4.4 Đặc điểm sinh hóa 18 1.4.5 Sức đề kháng 18 1.4.6 Độc tố 19 1.4.7 Cấu trúc kháng nguyên 19 1.4.8 Khả gây bệnh 20 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 ii Đồ án tốt nghiệp 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 2.1.1 Địa điểm 22 2.1.2 Thời gian 22 2.2 Vật liệu 22 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2.2 Địa điểm thu mẫu 22 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu 22 2.2.4 Thiết bị dụng cụ 24 2.2.5 Hóa chất, dung mơi 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp xử lý nguyên liệu 25 2.3.2 Phương pháp tách chiết cao từ thực vật 25 2.3.3 Phương pháp bảo quản giữ giống vi sinh vật 26 2.3.4 Phương pháp tăng sinh vi sinh vật 27 2.3.5 Phương pháp pha loãng mẫu 27 2.3.6 Phương pháp xác định hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 28 2.3.7 Phương pháp xác định thành phần hóa học có cao chiết 28 2.3.9 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.4 Bố trí thí nghiệm 32 iii Đồ án tốt nghiệp 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dung môi tách chiết đến hàm lượng thu hồi cao từ Hoa Sứ trắng 32 2.4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết khác từ Hoa Sứ trắng 34 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi tách chiết đến hàm lượng thu hồi cao từ Hoa Sứ trắng 38 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Hoa Sứ trắng 39 3.2.1 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Escherichia coli 39 3.2.2 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Listeria spp 42 3.2.3 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm Salmonella spp 44 3.2.5 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Vibrio spp 48 3.2.6 Kết đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn cịn lại 50 3.3 Kết định tính số thành phần hóa học cao chiết Hoa Sứ trắng từ dung môi ethanol 70% 57 iv Đồ án tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC Phụ lục A Kết đánh giá hàm lượng thu hồi cao chiết từ Hoa Sứ trắng với loại dung môi khác Phụ lục B Kết xử lý số liệu thống kê khảo sát hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết từ Hoa Sứ trắng 20 chủng vi khuẩn thử nghiệm Phụ lục C: Cách pha loại thuốc thử 38 Phụ lục D Kết hình ảnh định tính số thành phần hóa học cao chiết EtOH 70% từ Hoa Sứ trắng 40 v Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSB: Trypton Soya Broth TSA: Trypticase Soya Agar DMSO: Dimethyl Sulfoxide NA: Non activity DNA: Deoxyribonucleic acid RNA: Ribonucleic acid PrAEE: Cao chiết ethanol từ Hoa Sứ trắng vi Đồ án tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết đường kính vịng ức chế (mm) cao chiết Hoa Sứ trắng từ loại dung môi khác 10 chủng vi khuẩn gây bệnh 54 Bảng 3.2 Kết đường kính vịng ức chế (mm) cao chiết Hoa Sứ trắng từ loại dung môi khác 10 chủng vi khuẩn gây bệnh 55 Bảng 3.3 Kết định tính thành phần hóa học cao chiết ethanol 70% từ mẫu Hoa Sứ trắng 58 vii Đồ án tốt nghiệp DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1 Cây Hoa Sứ trắng Hình 2.1 Sơ đồ bố trí nghiệm tổng quát 32 Hình 2.2 Quy trình tách chiết thu hồi cao từ Hoa Sứ trắng 33 Hình 2.3 Quy trình khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao PrAEE 34 Hình 2.4 Định tính số thành phần hóa học cao chiết ethanol 70% từ Hoa Sứ trắng 36 Hình 3.1 Hàm lượng thu hồi cao chiết từ Hoa Sứ trắng với dung mơi khác 38 Hình 3.2 Hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết từ Hoa Sứ trắng nhóm vi khuẩn Escherichia coli 40 Hình 3.3 A Vịng ức chế E.coli (EtOH 70%) B Vòng ức chế E0208 (EtOH 96%) 40 Hình 3.4 Hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết từ Hoa Sứ trắng nhóm vi khuẩn Listeria spp 42 Hình 3.5 A Vịng ức chế L.innocua (EtOH 70%) B Vòng ức chế L.monocytogenes (EtOH 70%) 42 Hình 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Hoa Sứ trắng nhóm vi khuẩn salmonella spp 44 Hình 3.7 Vịng ức chế S.dublin cao chiết EtOH 70% (A) 96% (B) 44 Hình 3.8 Hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết từ Hoa Sứ trắng nhóm vi khuẩn Shigella spp 46 Hình 3.9 Vịng ức chế S.boydii cao chiết EtOH 96% (A) cao chiết EtOH 50% (B) 47 Hình 3.10 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Hoa Sứ trắng nhóm vi khuẩn Vibrio spp 49 Hình 3.11 A Vòng ức chế V.cholerae cao chiết EtOH 96% B Vòng ức chế V.harveyi cao chiết EtOH 70% 49 Hình 3.12 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Hoa Sứ trắng nhóm vi khuẩn gây bệnh hội da 51 Hình 3.13 Vòng ức chế S.aureus (A) P.aeruginosa cao chiết EtOH 70% (B) 51 viii Đồ án tốt nghiệp MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lãnh thổ Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, có tới 3/4 diện tích nước rừng núi Với đặc điểm khí hậu địa nên nước ta đánh giá nước có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú, xếp thứ 16 số 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh vật cao giới Nguồn thực vật phong phú cung cấp cho người nhiều sản phẩm thiên nhiên có giá trị Các sản phẩm thiên nhiên có hoạt tính sinh học ứng dụng lớn nhiều lĩnh vực khác sống, đặc biệt dùng làm thuốc chữa bệnh Theo nhà phân loại thực vật, nước ta có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao, khoảng 3.948 lồi dùng làm dược liệu (Viện dược liệu, 2007) Nếu so với khoảng 20.000 loài làm thuốc biết giới (IUCN, 1992) số lồi thuốc Việt Nam chiếm khoảng 19% Tuy có nguồn thực vật đa dạng phong phú chúng phân bố rải rác nhiều nơi, với khai thác khơng có kế hoạch bảo tồn nên dẫn đến tình trạng trữ lượng lồi ngày Thế nên, cần khai thác có hiệu hoạt tính sinh học lồi trì trồng lại giống khai thác, để tạo loại thuốc trị bệnh đem lại lợi ích cho người không làm cạn kiệt nguồn tài nguyên nước nhà Nguồn dược liệu nước ta vô phong phú, có nhiều thuốc kháng sinh Y học dân tộc dùng làm thuốc từ lâu Chúng thường cỏ quen thuộc, mọc hoang dại trồng vườn như: Hành, Tỏi, Hẹ, Kim ngân, Sâm đại hành, Móng tay… nhân dân ta dùng làm thuốc tiêu độc, tiêu viêm, sát khuẩn, chữa bệnh nhiễm khuẩn da, mụn nhọt, chốc lở, viêm họng, viêm phế quản nhiều bệnh nhiễm khuẩn khác Nhiều thuốc nhân dân ta dùng chữa vết thương có kết tốt Mỏ quạ, Nọc sởi, Vối, Bịng bong, Sắn thuyền, Lơ hội, Trầu không, Sài đất…Trong điều trị vết thương phần mềm, Đồ án tốt nghiệp nhiều tác giả ngồi nước cơng nhận dùng chất kháng khuẩn thực vật chữa vết thương chóng sạch, đám hoại tử dễ bong, tổ chức hạt non phát triển mạnh, vết thương mau lành chữa kháng sinh tân dược nước sắc thuốc khơng phải có kháng sinh mà cịn có chất kích thích giúp vết thương chóng đầy miệng, có loại men, vitamin nguyên tố vi lượng tạo điều kiện cho vết thương chóng khỏi Hiện giới, phong trào quay với thiên nhiên diễn mạnh mẽ Việt Nam tích cực nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam, nghị định,các chương trình nhà nước thúc đẩy việc phát hiện, nghiên cứu sử dụng nguồn thuốc kho tàng thuốc Việt Nam Trong sách nói thuốc hầu hết có nhắc tới cơng dụng chữa bệnh sứ có hoa sứ điển sách Từ điển thuốc Việt Nam tác Võ Văn Chi Theo y học cổ truyền, phận sau sứ dùng làm thuốc: vỏ thân, vỏ rễ, hoa, nụ hoa, tươi nhựa cây, sử dụng nhiều hoa Tồn có chứa loại kháng sinh thực vật fulvo plumierin, có tác dụng ức chế tăng sinh phát triển số vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis Thời xa xưa, dân gian thường dùng hoa đại phơi khô để làm thuốc chữa chứng ho, kiết lỵ tiêu chảy Với nghiên cứu khoa học thực tiễn nêu tiến hành “Nghiên cứu khả kháng khuẩn xác định thành phần hóa học cao chiết Hoa Sứ trắng (Plumeria rubra L var acutifolia)” Mục tiêu nghiên cứu - Xác định hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Hoa Sứ trắng tách chiết dung môi khác - Bước đầu định tính số thành phần hóa học diện cao chiết Hoa Sứ trắng Đồ án tốt nghiệp Nội dung nghiên cứu - Đánh giá hàm lượng thu hồi cao chiết Hoa Sứ trắng từ loại dung môi nước, ethanol 50%, ethanol 70%, ethanol 96% - Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết vi khuẩn thị - Bước đầu định tính số thành phần hóa học diện cao chiết Hoa Sứ trắng Phạm vi nghiên cứu - Chỉ thực tách chiết loại dung môi cồn nước - Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 20 chủng vi sinh vật thị Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Sứ trắng 1.1.1 Phân loại Giới: Plantae Bộ: Gentianales Lớp: Dicotyledons Họ: Apocynaceae (Trúc Đào) Chi: Plumeria Tên khoa học: Plumeria rubra L var acutifolia (Poir.) Bailey Tên thường gọi: Sứ cùi, Đại, bơng Sứ, Chăm pa… Hình 1.1 Cây Hoa Sứ trắng 1.1.2 Đặc điểm hình thái Cây cao khoảng – m, có cao đến m.Thân trịn mập, phân cành nhiều nhánh, dài, khẳng khiu, cong queo, xù xì Vỏ có màu trắng xám với sẹo để lại, có nhựa mủ Lá Hoa Sứ trắng thn dài có hình bầu dục, rộng giữ hẹp đầu Lá có màu xanh bóng, nhẵn mặt trên, lớp lơng mịn với gân màu trắng Đồ án tốt nghiệp gân viền mép rõ mặt Lá xếp sát thành vòng cành, rụng để lại sẹo lớn cành Hoa Sứ trắng cụm hoa cuống chung dài khoảng 30 – 50 cm, phân nhánh vòng đỉnh, có nhiều sẹo hoa rụng Các bơng có cánh dày, mập, cịn nụ xếp vặn, nở bung khoe sắc trắng cánh hoa tâm màu vàng nhị đính ống tràng Hoa nở quanh năm mang mùi thơm thoang thoảng Cây Hoa Sứ trắng có mọc chỗi thẳng hàng, dài từ 10 – 15 cm Quả chứa hạt có cánh gặp Hoa Sứ trắng khó đậu trái Cây Hoa Sứ trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh Đây ưa sáng, phát triển tốt đất giàu dinh dưỡng, nước tốt Cây cịn trồng đất cát, đất sỏi Sứ Trắng có khả chịu hạn cao Cây nhân giống từ giâm cành Vào mùa mưa, cành Sứ trắng giâm nhanh rễ mọc khỏe 1.1.3 Phân bố Hoa Sứ trắng số nhiều loài thuộc chi Plumeria Chi có nguồn gốc vùng Trung Mỹ Do có hoa đẹp đặc biệt có hương thơm, người trồng nhiều nơi giới để làm cảnh lấy hương từ hoa Ở nhiều nước Nam Á Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam, Sứ trắng thường trồng đền đài, dùng hoa để thờ cúng Nicaragua Lào hai nước lấy Sứ Trắng làm quốc hoa, gọi với tên Sacuajoche (Nicaragua) Champa (Lào) Sứ Trắng có tên tiếng Anh frangipani, xuất phát từ tên dịng họ Frangipani gia đình hầu tước nghĩ cách tạo loại nước hoa có mùi hoa Sứ Trắng Ở Việt Nam, Cây Sứ trắng trồng nhiều công viên, dọc đường phố, khu đô thị, khu công nghiệp, trồng dọc lối đi, dải phân cách, cảnh quan nhà máy, bệnh viện hay trồng sân vườn biệt thự… Những đình, chùa, lăng miếu hay nghĩa trang sử dụng loại nhiều Đồ án tốt nghiệp 1.1.4 Công dụng Sứ Trắng 1.1.4.1 Công dụng làm cảnh Sứ có nhiều loại màu sắc khác nhau, từ nhỏ trồng chậu đặt vị trí nhỏ hẹp sân thượng, ban cơng nhà,… đến Sứ to trồng sân vườn đem lại hương hoa bóng mát cho ngơi nhà 1.1.4.2 Cơng dụng dân gian Sứ trắng Tính vị, tác dụng: Hoa Sứ trắng có vị ngọt, tính bình, thơm, có tác dụng nhiệt lợi tiểu, hịa vị, nhuận tràng, bổ phổi, có tác dụng hạ huyết áp rõ Vỏ có vị đắng tính mát, có tác dụng nhiệt, tả hạ, tiêu thủng, sát trùng Lá có tác dụng hành huyết, tiêu viêm Nhựa có tác dụng tiêu viêm làm mềm tổ chức rắn chai chân Theo y học cổ truyền, phận sau Sứ trắng dùng làm thuốc: vỏ thân, vỏ rễ, hoa, nụ hoa, tươi nhựa cây, sử dụng nhiều hoa Tồn có chứa loại kháng sinh thực vật fulvo plumierin, có tác dụng ức chế tăng sinh phát triển số vi khuẩn Mycobacterium tuberculosis Từng phận khác có công dụng khác nhau: a) Công dụng hoa Năm 1962, khoa Dược lý trường sĩ quan quân y Việt Nam nghiên cứu tác dụng Hoa Sứ kết luận “Hoa Sứ có tác dụng hạ huyết áp Hoa khơ có tác dụng mạnh hoa tươi” Hoa Sứ hạ huyết áp không làm giãn tĩnh mạch, khơng tác dụng tuần hồn ngoại biên mà tác dụng vào trung tâm Tác dụng huyết áp xuất nhanh tương đối bền vững Ngoài Hoa Sứ cịn có số cơng dụng sau: Dự phịng say nắng Viêm ruột, lỵ Khó tiêu, hấp thu dinh dưỡng trẻ em Nhiễm khuẩn, viêm gan Viêm khí quản, ho Đồ án tốt nghiệp b) Công dụng vỏ thân, vỏ rễ Trong vỏ thân có gluside agoniadin chất đắng plumierite Vỏ thân rễ có độc, vị đắng, tính mát Dân gian thường sử dụng để chữa thủy thủng, làm thuốc tẩy xổ (dùng – 15 g), táo bón lâu ngày (thay cho đại hoàng), nhuận tràng (dùng – g), viêm chân Ở Ấn Độ, người ta dùng vỏ trị tiêu chảy dùng vỏ rễ để trị bệnh lậu loét đường sinh dục c) Công dụng nhựa mủ Nhựa mũ thành phần chủ yếu acid plumeric Cũng dùng nhựa mủ để tẩy xổ, liều thấp nhiều so với vỏ thân , 0.5 – 0.8g/ngày dạng nhũ dịch Nhựa mủ dùng để chữa chai chân, sưng tấy, mụn nhọt Ở Ấn Độ, người ta dùng chất gây sung huyết để trị thấp khớp cịn dùng xổ d) Cơng dụng Lá tươi chứa plumier số chất khác sử dụng để điều trị loét, viêm (Bobbarala ctv, 2000, Zaheer ctv, 2010) Chiết xuất cho thấy dấu hiệu hoạt động kháng khuẩn Kinh nghiệm dân gian dùng Sứ trắng chữa bong gân, sai khớp, mụn nhọt Một số thuốc dân gian từ Hoa Sứ: Chữa cao huyết áp, cách dùng sau: Hằng ngày sử dụng 12 - 20g hoa sứ (loại khô), đem sắc (nấu) lấy nước, uống thay trà ngày Bong gân: Dùng tươi rửa sạch, giã nhuyễn, trộn với muối ăn đắp lên chỗ sưng Lại dùng tươi khác, hơ lên lửa cho héo đắp phía ngồi cố định băng vải Ngày đắp – lần liên tục – ngày Đau nhức hay mụn nhọt: Cũng dùng tươi giã nhuyễn đắp vào Chân sưng đau: Vỏ rễ ngâm rượu, dùng ngậm hiệu (chú ý không nuốt) Ho: Sử dụng – 12g hoa sứ khô, sắc lấy nước, uống thay trà ngày Đồ án tốt nghiệp 1.1.5 Thành phần hóa học Hoa Sứ trắng - Hoa chứa tinh dầu dễ bốc (chừng 0,05 %) có citronellol, farnesol, geraniol, bornesitol, linalol, phenyl-ethyl alcohol, 2-methylbutan-1-ol Các flavonoid kaempferol, kaempferol-glycoside, quercetin, quercetin-glycoside , quercitrin, rutin - Vỏ thân có beta-sitosterol, iridoids fulvoplumierin (0,25%), al lamcin allamandin , plumieride (6%), p-benzoquinone, lignan loại liriodendrin - Rễ chứa beta-dihydroplumericic acid, beta-dihydroplumericine, isoplume ricine, plumericine - Nhựa chứa acetyl-luoeol, alpha beta-amyrin, cerotic acid, lupeol, lupe olacetate, oxymethyl-dioxycinnamic acid, plumieric acid - Lá chứa khoảng 5,6 % pectin 1.1.6 Tình hình nghiên cứu Hoa Sứ Việt Nam giới 1.1.6.1 Tình hình nghiên cứu Hoa Sứ Việt Nam Hiện Việt Nam chưa có viết cụ thể nghiên cứu lồi Hoa Sứ 1.1.6.2 Tình hình nghiên cứu Hoa Sứ giới Năm 2010, Ajay Singh Baghel ctv nghiên cứu khả kháng khuẩn chiết xuất từ hoa Plumeria rubra L loại dung môi nước, ethanol, etyl acetate, chloroform Năm 2015, Lawal ctv khảo sát thành phần hóa học chiết xuất tinh dầu từ Plumeria rubra L trồng Nigeria Năm 2014, Muruganantham ctv nghiên cứu khả kháng khuẩn kháng nấm chiết xuất ethanol từ Plumeria rubra Năm 2008, Laila Jarin nghiên cứu hoạt động kháng nấm kháng khuẩn chiết xuất tinh dầu từ Plumeria rubra Năm 2012, Ravi Kumar Goyal ctv khảo sát hoạt tính kháng khuẩn vỏ Plumeria alba Đồ án tốt nghiệp Năm 2010, Subur Khan ctv nghiên cứu đánh giá thành phần hóa học Plumeria rubra Plumeria alba 1.2 Đại cương số hợp chất hữu diện thực vật 1.2.1 Carbohydrate 1.2.1.1 Khái niệm Carbohydrate nhóm chất hữu phổ biến rộng rãi thể sinh vật Được cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O với công thức cấu tạo chung Cm(H2O)n, thường m = n (Phùng Trung Hùng ctv, 2013).Nhìn chung hàm lượng carbohydrate thực vật cao động vật Ở thực vật carbohydrate thay đổi tùy theo loài, giai đoạn sinh trưởng phát triển Thực vật: chiếm khoảng 75% phận củ, quả, lá, thân, cành Động vật: chiếm khoảng 2% gan, máu, (Phùng Trung Hùng ctv, 2013) 1.2.1.2 Phân loại Dựa vào cấu tạo, tính chất carbohydrate chia làm ba nhóm sau: Monosaccharide cịn gọi đường đơn chúng thành phần đơn giản carbohydrate không bị thủy phân Monosaccharide xem sản phẩm oxy hóa khơng hồn tồn polyalcol, cơng thức có chứa chức aldehyde cetone Oligosaccharide hợp chất trung gian monosaccharide polysaccharide Phân tử oligosaccharide polysaccharide monosaccharide kết hợp với liên kết O-glycoside nhóm hydroxyl hemiacetal gốc với hydroxyl gốc khác Thơng thường người ta gọi oligosaccharide gluside chứa từ - 10 gốc monosaccharide Tùy theo số lượng monosaccharide mà người ta gọi disaccharide, trisaccharide, tetrasaccharide… ... kiết l? ?? tiêu chảy Với nghiên cứu khoa học thực tiễn nêu tiến hành ? ?Nghiên cứu khả kháng khuẩn xác định thành phần hóa học cao chiết Hoa Sứ trắng (Plumeria rubra L var acutifolia)? ?? Mục tiêu nghiên. .. nghiên cứu - Xác định hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Hoa Sứ trắng tách chiết dung môi khác - Bước đầu định tính số thành phần hóa học diện cao chiết Hoa Sứ trắng Đồ án tốt nghiệp Nội dung nghiên. .. tính số thành phần hóa học diện cao chiết Hoa Sứ trắng Phạm vi nghiên cứu - Chỉ thực tách chiết loại dung môi cồn nước - Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn cao chiết 20 chủng vi sinh vật thị Đồ án tốt

Ngày đăng: 27/02/2023, 08:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN