1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng phòng trừ dịch hại trường cđ cộng đồng lào cai

20 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

UỶ BAN NHÂN TỈNH TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG Th.sỹ Nguyễn Thị Tần TẬP BÀI GIẢNG PHÒNG TRỪ DỊCH HẠI LÀO CAI 2013 LỜI NÓI ĐẦU Khoa học bảo vệ thực thực vật ngành khoa học tổng hợp bao gồm lĩnh vực khoa học côn trùng, bệnh loài dịch hại khác thường xuyên gây hại loài trồng sản phẩm nơng lâm nghiệp Trong q trình sản xuất thâm canh, cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn nay, quy mô mức độ phổ biến gây hại dịch hại vấn để có nguy lớn, cần phải tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật sản xuất nhằm bảo vệ trồng, bảo vệ môi trường phát triển sản xuất nông nghiệp cách ổn định, bền vững hiệu kinh tế cao Trong chương trình đào tạo trung cấp trồng trọt, mơn học Phịng trừ dịch hại coi mơn học sở chuyên ngành góp phần thực mục tiêu đào tạo cho học sinh nhóm nghề trồng trọt bảo vệ thực vật có trình độ trung cấp lý thuyết kỹ thực hành để nhận biết, điều tra phòng trừ loại sâu bệnh dịch hại sản phẩm nông, lâm nghiệp Tập giảng Phòng trừ dịch hại biên soạn theo chương trình chi tiết mơn học bao gồm đơn vị học trình Tập giảng chia làm chương, trình bày kiến thức đặc điểm gây hại, hình thái, quy luật phát sinh gây hại biện pháp phòng trừ sâu bệnh dịch hại phổ biến trồng Tập giảng cung cấp cho người học hệ thống kiến thức có tính chất truyền thống đồng thời bổ sung thêm số kiến thức chọn lọc từ thành tựu nghiên cứu khoa học nước năm gần kỹ thuật sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật có tính chọn lọc cao, có độ độc thấp, chế phẩm sinh học, giống kháng sâu bệnh nhằm hạn chế tối đa thiệt hại sâu bệnh gây Mặc dù cố gắng nhiều, xong tập giảng khó tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung bạn đọc để sửa chữa cho hồn chỉnh lần tái sau TÁC GIẢ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC .2 BÀI MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm vai trị mơn học 1.2 Tác hại của chúng tình hình phịng trừ dịch hại trồng năm gần 1.3 Nhiệm vụ nội dung môn học Chương NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU HẠI 1.1 NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI 1.1.1 Nguyên lý (nguyên tắc) phòng chống 1.1.2 Phương hướng phòng chống 1.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI 1.2.1 Phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác 1.2.2 Phòng trừ sâu hại phương pháp vật lý, giới .9 1.2.3 Sử dụng giống chống chịu sâu hại .10 1.2.4 Phòng trừ sâu hại biện pháp sinh học 10 1.2.5 Phịng trừ biện pháp hố học .11 1.2.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật 11 1.2.7 Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) .13 Chương PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LỒI SÂU BỆNH HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 15 2.1 SÂU BỆNH HẠI LÚA 15 2.1.1 Sâu đục thân lúa 15 2.1.2 Sâu nhỏ 16 2.1.3 Rày nâu 18 2.1.4 Bệnh đạo ôn (Pyricularia grisea (Cooke) Saccardo) 20 2.1.5 Bệnh khô vằn (Phizoctonia solani Palo) 22 2.1.6 Bệnh lúa von (Fusarium moniliforme Sheld.) .23 2.1.7 Bệnh bạc lúa (Xanthomonas oryzae Dowson) 24 2.1.8 Bệnh vàng lụi lúa 25 2.1.9 Bệnh khô đầu lúa tuyến trùng (Aphelenchoides oryzae Yokoo) 26 2.2 SÂU BỆNH HẠI NGÔ 27 2.2.1 Sâu xám hại ngô 27 2.2.2 Sâu đục thân ngô 28 2.2.3 Rệp hại ngô 29 2.2.4 Bệnh bạch tạng ngô (Sclerospora maydis Palni) 30 2.2.5 Bệnh đốm ngô 31 2.2.6 Bệnh phấn đen ngô (Ustilago zeae Ung.) 32 2.2.7 Bệnh khô vằn hại ngô (Rhizoctonia solani Kuhn) .32 2.2.8 Bệnh mốc hồng hại ngô (Fusarium moniliforme Sheld.) 33 Chương PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY RAU MÀU .35 3.1 SÂU BỆNH HẠI RAU HỌ HOA THẬP TỰ VÀ SU HÀO, BẮP CẢI 35 3.1.1 Sâu tơ (sâu dù) .35 3.1.2 Sâu xanh bướm trắng 36 3.1.3 Bệnh sưng rễ bắp cải (Plasmodiophora brassicae Woronin) 36 3.1.4 Bệnh đốm vòng su hào bắp cải (Alternaria brasiceae Sacc) .37 3.1.5 Bệnh thối hạch bắp cải 38 3.2 SÂU BỆNH HẠI DƯA CHUỘT, BẦU BÍ 39 3.2.1 Ruồi đục dưa chuột, bầu bí 39 3.2.2 Ruồi đục trái (Bactrocera cucurbitae) 40 3.2.3 Bệnh sương mai (Pseudoperonospora cubensis) – (Bệnh phấn vàng) 41 3.2.4 Bệnh phấn trắng dưa chuột, bầu bí (Erysiphe cichoracearum De Candolle) 42 3.2.5 Bệnh héo chết (bệnh lở cổ rễ, bệnh thối gốc) 43 3.2.6 Thán thư dưa 43 3.3 SÂU BỆNH HAI CÀ CHUA, KHOAI TÂY 44 3.3.1 Bọ phấn 44 3.3.2 Sâu dục cà chua .46 3.3.3 Bệnh sương mai cà chua, khoai tây (Phytophthora infestans (Mont) de Bary.) .47 3.3.4 Bệnh gẻ củ khoai tây (Spongospora subterranea (Wallr.) Lagerh.) .48 3.3.5 Bệnh héo vàng, héo xanh cà chua, khoai tây .49 3.3.6 Bệnh xoăn virut hại cà chua .50 Chương PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LỒI SÂU BỆNH HẠI CÂY CƠNG NGHIỆP 52 4.1 SÂU BỆNH HẠI LẠC, ĐẬU TƯƠNG 52 4.1.1 Sâu đậu tương 52 4.1.2 Sâu đục đậu tương 53 4.1.3 Rệp muội hại lạc 54 4.1.4 Bệnh gỉ sắt đậu tương (Uromyces appendiculatus (Pers) Unger = Uromyces phaseoli Winter) .56 4.1.5 Bệnh héo rũ lạc, đậu đỗ 56 4.1.6 Bệnh đốm nâu đốm đen lạc .57 4.2 SÂU BỆNH HẠI CÂY THUỐC LÁ 58 4.2.1 Sâu đo hại thuốc 58 4.2.2 Sâu xám 58 4.2.3 Rệp mềm 58 4.2.4 Bệnh đen thân thuốc (Phytophthora parasitica var nicotianae (Breda de Haan) Tucker) .59 4.2.5 Bệnh đốm mắt cua thuốc (Cercospora nicotianae Ellis et Everhart] 60 4.2.6 Bệnh thán thư thuốc (Colletotrichum nicotianae Av Sacc.) 61 4.2.7 Bệnh đốm vi khuẩn thuốc 62 4.3 SÂU BỆNH HẠI CHÈ, CAO SU 63 4.3.1 Rầy xanh hại chè 63 4.3.2 Bọ xít muỗi 64 4.3.3 Nhện đỏ hại chè (Oligonychus coffeae) .65 4.3.5 Bệnh phồng chè (Exobasidium vexans Massee) 67 4.3.6 Bệnh chấm xám chè (Pestalotiopsis theae (Saw.) Stey.; Pestalozzia theae Saw.) 68 4.3.7 Bệnh phấn trắng cao su (Oidium heveae Stein) 69 Chương PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ 72 5.1 SÂU, BỆNH HẠI CÂY CÓ MÚI 72 5.1.1 Sâu vẽ bùa 72 5.1.2 Rệp sáp nâu mềm (Rệp sáp hình rùa) 74 5.1.3 Sâu bướm phương hại cam quýt 75 5.1.4 Bọ xít xanh vòi dài hại 77 5.1.5 Bệnh sẹo có múi (Elsinoe fawcettii Bil et Jenk.) 78 5.1.6 Bệnh vi khuẩn vàng greening 79 5.1.7 Bệnh đốm dầu cam chanh 80 5.2 SÂU BỆNH HẠI NHÃN VẢI 81 5.2.1 Bọ xít nhãn, vải 81 5.2.2 Nhện lông nhung hại vải (Eriophyes litchii Keifer) .83 5.2.3 Bệnh chết rũ vải thiều 84 5.2.4 Bệnh sương mai vải thiều (Peronophythora lichi = Pseudoperonospora lichi) 85 Chương PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI HOA CÂY CẢNH 87 6.1 SÂU HẠI HOA, CÂY CẢNH 87 6.1.1 Các loại rệp hại hoa: Rệp muội (Macrosiphonilla sanbornici billette), rệp (Aphis gossypii), rệp đào (Myzus persicae) .87 6.1.2 Sâu xanh .87 6.1.3 Nhện đỏ 88 6.2 BỆNH HẠI CÂY HOA, CÂY CẢNH 88 6.2.1 Bệnh đốm xám đen hoa cúc (Septoria chrysanthemi Halst; S chrysanthemella Sacc.) 88 6.2.2 Bệnh thán thư hoa cúc (Colletotrichum chrysanthemi Saw.) 89 6.2.3 Bệnh đen thân hoa lan (Fusarium oxysporum Schlecht) .90 6.2.4 Bệnh thán thư (Đốm vàng) (Anthracnose) 91 6.2.5 Bệnh thối nâu vi khuẩn (Bacterial brown SPOT) 92 6.2.6 Bệnh thối nõn hoa ly 92 6.2.7 Bệnh vàng 93 6.2.8 Bệnh vết trắng lay ơn (Septoria gladioli) 93 6.2.9 Bệnh đốm đen hoa hồng (Marssonina rosae (Lib.) Died.) 94 6.2.10 Bệnh phấn trắng hoa hồng (Sphaerotheca pannosa) 95 6.2.11 Bệnh gỉ sắt hoa hồng (Phragmidium mucronatum (Pers.) Schlecht.) 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 BÀI MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm vai trò môn học 1.1.1 Khái niệm - Dịch hại trồng: thể trồng xung quanh thể trồng có nhiều sinh vât tồn tại, có lồi cần cho hoạt động sống cây, có loài lấy trồng làm thức ăn ảnh hưởng đến suất trồng - Dịch hại trồng có ý nghĩa kinh tế: Dịch hại có ý kinh tế loài dịch hại làm giảm suất trồng tỷ lệ xác định, thông thường từ - 10% - Phức hợp dịch hại: thông thường ruộng hay trồng bị phức hợp loài dịch hại công như, sâu bệnh, cỏ dại, tuyến trùng, nhện, chim, sinh vật khác Để phòng chống phức hợp dịch hại cần xác định cách cẩn thận phân định loại chủ yếu 1.1.2 Vai trò môn học Ở nước ta sản xuất thâm canh sử dụng giống xuất cao có tính mẫn cảm với sâu bệnh, tăng cường sử dụng phân đạm, lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật thay đổi chế độ canh tác theo hướng chuyên canh, tăng vụ yếu tố tạo hệ sinh thái nông nghiệp ngày xa với tự nhiên Do vậy, tác động mạnh mẽ đến thành phần, số lượng quần thể loài dịch hại và ln có biến động theo mùa, giai đoạn sinh trưởng cây, khả chống chịu Đó biển mối quan hệ tương hỗ ba nhân tố “dịch hại - trồng - ngoại cảnh” Các biện pháp phòng chống xây dựng có hiệu sở hiểu biết đầy đủ, toàn diện mối quan hệ tương hỗ Trong năm qua, kỹ thuật bảo vệ thực ngày tăng cường đầu tư, trình độ khoa học kỹ thuật bảo vệ thực vật nâng cao phổ biến rộng rãi quần chúng nông dân, tổ chức đạo quản ly dịch hại theo IPM lúa, rau, chè trồng khác ngày tiến Nhờ vậy, công tác bảo vệ thực vật thể rõ vai trò định thực trở thành kỹ thuật thâm canh thiếu sản xuất nông, lâm nghiệp 1.2 Tác hại sâu bệnh tình hình phịng trừ dịch hại trồng năm gần - Sâu hại côn trùng lấy trồng làm thức ăn, làm giảm suất trồng, giảm phẩm chất nông sản, ảnh hưởng đến quyền lợi người sản xuất Sâu hại có ý nghĩa kinh tế loài làm giảm suất tỷ lệ xác định, thông thường 5-10% Trên ruộng, trồng có phức hợp lồi dịch hại, có nhiều lồi sâu hại Trong trường hợp cụ thể có lồi sâu chủ yếu, có lồi sâu thứ yếu Vì phải xác định đối tượng phịng chống nơi, lúc phịng chống chúng có hiệu Sâu hại có mối quan hệ chặt chẽ với trồng với yếu tố môi trường Mọi thay đổi trồng diễn biến giai đoạn sinh trưởng, chuyển đổi cấu trồng đồng ruộng tác động người làm thay đổi điều kiện môi trường tưới nước, xới xáo, bón phân hố học, bón vơi v.v ảnh hưởng đến trùng Các lồi sâu hại trồng đa dạng về: phổ ký chủ, phương thức gây hại, phạm vi phân bố, tính chống chịu thuốc, đặc tính sinh học - sinh thái học quy luật phát sinh Do cần phải tiến hành biện pháp phịng chống phù hợp với lồi cụ thể có hiệu mong muốn Bệnh hại thực vật tượng sinh trưởng phát triển khơng bình thường tác động yếu tố ngoại cảnh phi sinh vật sinh vật ký sinh làm thay đổi sinh lý, giải phẫu, hình thái phận tồn cây, chí làm cho chết, từ làm giảm suất, chất lượng sản phẩm, gây thiệt hại kinh tế cho người Bệnh hại, đứng quan điểm hệ sinh thái chu kỳ tuần hồn vật chất, nói rằng: bệnh không làm cân tự nhiên mà cịn phận bình thường vịng tuần hồn vật chất hệ sinh thái Hàng trăm năm nay, việc phòng trừ sâu, bệnh hại hay sinh vật gây hại khác cho thực vật phụ thuộc ngày tăng vào việc sử dụng rộng rãi thuốc hóa học độc hại Những thuốc phịng trừ dịch hại có nguồn gốc hóa học độc hại phun vào trồng, vào sản phẩm mà hàng ngày ăn hay đưa vào đất để tiêu diệt sinh vật gây bệnh cho rễ Dù áp dụng cách ảnh hưởng đến môi trường sống sức khỏe người Hiện nghiên cứu phòng trừ dịch bệnh cho thực vật hướng tới hoạt động tìm kiếm giải pháp khác ảnh hưởng tới mơi trường việc phịng trừ sâu, bệnh hại 1.3 Nhiệm vụ nội dung mơn học Phịng trừ dịch hại môn khoa học nghiên cứu đặc điểm gây hại, quy luật phát sinh, phát triển loại dịch hại biện pháp phòng trừ chúng điều kiện cụ thể Nôi dung nghiên cứu bao gồm: - Phạm vi, ký chủ gây hại - Các đặc điểm điểm triệu chứng sâu, bệnh hại - Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh - Đặc điểm phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại đồng ruộng - Các biện pháp phịng chống thích hợp với loại sâu, bệnh đồng ruộng Chương NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI 1.1 NGUYÊN LÝ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI 1.1.1 Ngun lý phịng chống - Có hiệu kinh tế: Sản xuất nông nghiệp hoạt động kinh tế, nên phịng chống sâu hại phải có hiệu kinh tế - Phịng chính: Phịng khống chế sâu từ mật độ thấp, diệt sâu tàn dư trồng từ khâu thu hoạch nơi trú qua đơng Phịng có hiệu kinh tế, phịng tốt khơng có dịch sâu xảy ra, không tốn tiền để dập dịch Nhiều trường hợp khơng phịng sản phẩm khơng cịn giá trị thương phẩm cho dù trừ hết sâu - Phòng chống dịch hại theo quy trình tổng hợp: Phịng trừ sâu hại phải thực theo qui trình tổng hợp để vừa bảo vệ trồng, vừa bảo vệ mối cân sinh học tự nhiên hạn chế đến mức tối đa ô nhiễm môi trường sống - Phịng chống sâu hại có tính quần chúng: Do khả lây lan sâu hại đồng ruộng lớn, việc phịng chống khơng thể tiến hành diện tích hẹp hộ, khơng đem lại hiệu Áp dụng biện pháp phòng chống sâu hại phù hợp với trình độ, tập quán canh tác người dân, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nơi tiến hành biện pháp nhằm giúp người nông dân lựa chọn, đưa định sử dụng biện pháp 1.1.2 Phương hướng phòng chống - Điều khiển sinh quần nơng nghiệp theo hướng có lợi cho người Đây phương hướng quan trọng Trên sở hiểu biết quan hệ lồi sinh quần, tìm biện pháp tác động nâng cao tính bền vững cấu trúc sinh quần để trì cân sinh học tự nhiên như: + Tăng đa dạng thảm thực vật + Hạn chế dùng thuốc trừ sâu + Không diệt loài đến cùng, mà làm giảm mật độ ngưỡng gây hại kinh tế + Tạo thuận lợi cho thiên địch phát triển (thức ăn, nơi cư trú, đk khác ) + Bổ sung thêm vào đồng ruộng kẻ thù tự nhiên - Cải biến điều kiện sinh sống sâu hại Mỗi loài sâu hại phát sinh, phát triển gây hại đáng kể điều kiện định: Thức ăn, nơi cư trú, nhiệt độ, ẩm độ, ánh sáng, PH đất Khi yếu tố thay đổi hạn chế số lượng chúng Trên đồng ruộng có phức hợp lồi sâu hại có u cầu khác yếu tố môi trường, nên việc cải biến điều kiện sống phải mang tính tình mềm dẻo như: + Luân canh (để cắt nguồn thức ăn sâu hẹp thực) + Dùng giống chống chịu + Làm đất (cày lật đất, phơi khô, làm dầm), xới xáo + Ngâm nước, tưới ngầm làm khó khăn cho lồi sâu sống đất + Tỉa cành, tạo tán + Trồng che bóng, hạn chế cường độ ánh sáng để chống loài sâu ưu sáng trực xạ sâu đục cành cà phê + Phơi khô sản phẩm để chống mối, mọt + Vệ sinh đồng ruộng để hạn chế nơi cư trú, qua đông, qua hè - Tăng khả chống chịu sâu hại chọn tạo giống né tránh sâu hại + Thu thập, bảo tồn nguồn gen chống chịu sâu + Chọn lọc giống có khả chống chịu với loài sâu + Lai tạo giống chống, chịu sâu hại, chuyển nạp gen kháng Ví dụ: giống kháng rầy: CR 203, kháng: giống lúa MTL 250, MTL 233, MTL 235, kháng sâu đục thân giống Ngô V 98-1, V98-2… + Điều chỉnh hợp lý thời vụ gieo trồng kết hợp với kỹ thuật chăm sóc để điều khiển thời kỳ xung yếu cây, tránh cao điểm sâu hại - Tiêu diệt trực tiếp sâu hại + Dùng thuốc hóa học chế phẩm sinh học (BT, NPV ) + Bắt tay dùng dụng cụ thô sơ + Dùng bẫy, bả độc + Dùng số biện pháp canh tác 1.2 CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI - Biện pháp kỹ thuật canh tác - Biện pháp vật lý, giới Các biện pháp: - Sử dụng giống chống chịu sâu hại - Biện pháp sinh học - Biện pháp hóa học - Biện pháp kiểm dịch thực vật - Biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM) 1.2.1 Phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác * Ưu điểm: - Dễ tiến hành, không gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường, giảm chi phí bảo vệ thực vật, bảo vệ nguồn thiên địch tự nhiên * Nhược điểm: - Biện pháp có hiệu sau thời gian định - Khó ngăn chặn sâu hại sâu phát triển thành dịch - Biện pháp mang tính phịng ngừa * Các biện pháp cụ thể: - Làm đất: Cày bừa kỹ chuẩn bị đất cho vụ gieo trồng Cày bừa kỹ có tác dụng làm giảm số lượng sâu hại mà chúng có số pha phát dục sống đất Ví dụ: Nhộng sâu xanh, sâu khoang, cắn gié… - Vệ sinh đồng ruộng: Tiêu huỷ tàn dư trồng, cỏ dại có tác dụng ngăn chặn lây lan, tồn sâu hại đồng ruộng nơi trú ngụ, qua đơng, hè nhiều loại sâu hại - Điểu chỉnh thời vụ gieo trồng, thu hoạch Tùy thuộc muốn né tránh loài sâu mà định thời điểm gieo trồng thích hợp VD: Thu hoạch sớm khoai lang tránh bọ hà gây hại - Bón phân cân đối hợp lý giúp sinh trưởng tốt đồng thời làm tăng khả chống chịu sâu hại - Tưới nước hợp lý: Tưới nước có tác dụng hạn chế số lồi trùng gây hại Ví dụ Trong điều kiện khơ hạn, rệp mía phát tán khắp nơi để tìm nguồn thức ăn phù hợp, tưới nước cho mía ngăn chặn lây lan rệp Tưới nước giữ ẩm cho mạ biện pháp để phòng ngừa rệp muội (Aphididae) - Luân canh: Gieo trồng loại trồng khác cánh đồng, vùng sinh thái có tác dụng ngăn cản phát triển sâu hại có tính đơn thực Ví dụ: Luân canh rau họ hoa thập tự với lúa trồng khác hạn chế sâu tơ hại rau, luân canh lạc với lúa có tác dụng ngăn chặn sâu hại lạc - Xen canh: Trồng xen nhiều loại trồng làm tăng đa dạng thực vật, làm phong phú sinh quần đồng ruộng, tạo điều kiện cho kẻ thù tự nhiên phát triển tăng tính ổn định cân sinh học - Trồng giống ngắn ngày để tránh sâu hại cuối vụ Ví dụ Trồng giống lúa ngắn ngày có tác dụng ngăn cản, tránh rầy nâu gây hại - Trồng khu cách ly, vành đai bảo vệ khu dẫn dụ - Các biện pháp khác: Đốn, tỉa cành với chè, táo… tránh sâu hại tồn tán Bóc mía kịp thời hạn chế sâu đục thân… 1.2.2 Phòng trừ sâu hại phương pháp vật lý, giới * Ưu điểm: - Dễ áp dụng, không tốn kém, phù hợp với trình độ người dân - Không ảnh hưởng đến môi trường sống người động vật nuôi * Nhược điểm: - Khi sâu phát sinh thành dịch biện pháp thủ cơng tiến hành chậm, hiệu biện pháp phịng trừ hóa học - Các bẫy bả bẫy ánh sáng, bẫy thức ăn làm tiêu diệt nhiều lồi trùng có ích Vì nên sử dụng vào số ngày theo đạo * Những biện pháp cụ thể: - Dùng sức người, dụng cụ để ngăn chặn, tiêu diệt sâu hại: Cắt, nhổ bỏ cành, bị hại Bóc mía để ngăn chặn phát triển rệp mía, dùng lược chải sâu lớn hại lúa 10 - Dùng bẫy ánh sáng: Tiêu diệt trưởng thành sâu đục thân lúa, sâu nhỏ Chỉ sử dụng bẫy điều kiện tối khơng có ánh trăng, khơng có gió mạnh - Dùng loại bả độc: Mỗi lồi trùng có tính mẫn cảm với mùi vị thức ăn định, dựa sở người tạo loại bẫy bả độc có mùi vị khác nhằm quyến rũ trưởng thành để tiêu diệt Ví dụ bả chua gồm: phần mật mía + phần dấm + phần rượu + phần nước + % hố chất gây độc để diệt sâu Ngồi dùng bả mùi thơm hoa quả, bẫy Pheromon để bắt trưởng thành đực - Dùng nhiệt độ: Bằng cách tăng cao hạ thấp nhiệt độ làm cản trở sinh trưởng sâu không làm ảnh hưởng đến trồng sản phẩm nông nghiệp Ví dụ: Nhúng dễ cam non vào nước nóng nhiệt độ 52 oC 10 phút để nhiệt độ giảm dần tiêu diệt rệp - Dùng ẩm độ: Điều chỉnh ẩm độ môi trường lượng nước thức ăn sâu hại Ví dụ: Một số loại mọt khơng thể sống hạt có ẩm độ hạt 70 % diện tích gieo trồng nơi vụ - Giống có đặc tính chống sâu cao thường có chất lượng trung bình, khơng thỏa mãn người tiêu dùng - Mỗi giống chống chịu với loài sâu hại định gieo trồng phải có biện pháp đối phó với lồi sâu hại khác * Các biện pháp cụ thể: - Dựa giống chống chịu sâu hại, người sản xuất nên sử dụng cấu giống khoảng 60 - 70 %, lại trồng giống nhiễm để ngăn cản xuất nòi sinh thái sâu hại - Cần sử dụng giống chống chịu phối hợp với biện pháp khác - Tính chống chịu di truyền chất di truyền thể hiện: + Tính chống chịu ngang (chống chịu đa gen) Kiểu có tác dụng với nhiều nịi sinh thái, tương đối ổn định khoảng thời gian dài Tuy nhiên tính chống chịu ngang khơng đạt mức kháng cao mà mức kháng vừa biểu tính chịu đựng (Tolerance) 11 + Tính chống chịu dọc một vài gen định Kiểu gen thường có mức kháng cao với vài nịi sâu hại Tính chống chịu khơng bền vững 1.2.4 Phòng trừ sâu hại biện pháp sinh học - Khái niệm: Biện pháp sinh học biện pháp sử dụng sinh vật có ích sản phẩm chúng nhằm ngăn chặn hay giảm thiệt hại sâu hại gây * Ưu điểm: - Sử dụng biện pháp an tồn, khơng gây nhiễm mơi trường - Có hiệu qủa lâu dài thiên địch bổ sung tồn phát triển tự nhiên * Nhược điểm: - Dễ bị tác động thuốc hoá học - Dập dịch chậm, nhân ni khó, bảo quản sử dụng địi hỏi yêu cầu cao thiết bị, điều kiện thời tiết trình độ hiểu biết - Giá thành sản phẩm cao nên chưa hấp dẫn người sử dụng * Những biện pháp cụ thể: - Điều tra thành phần, đánh giá vai trị lồi kẻ thù tự nhiên có ý nghĩa để bảo vệ, trì phát triển chúng - Bổ sung thiên địch: Nhân nuôi, nhập nội, hố thiên địch có ý nghĩa thả bổ trợ đồng ruộng * Các loài thiên địch thường dùng: + Ký sinh trứng: Ong mắt đỏ (Trichogramma sp.) + Ký sinh sâu non: Ong vàng (Habrobracon hebetor) 1.2.5 Phịng trừ biện pháp hố học * Ưu điểm: - Có hiệu kinh tế - Có khả tiêu diệt, ngăn chặn sâu hại nhanh, đạt hiệu cao * Nhược điểm: - Gây độc cho người động vật ni - Tiêu diệt lồi trùng có ích - Hình thành chủng sâu hại chống, quen thuốc - Xuất số loài sâu hại có số lượng sức sống cao - Tồn dư thuốc hóa học sản phẩm nơng nghiệp - Thuốc hố học gây nhiễm mơi trường * Các biện pháp cụ thể: - Điều tra phát kịp thời loài sâu hại chủ yếu, mật độ, tình hình gây hại chúng Xác định ngưỡng phịng trừ để định sử dụng biện pháp hoá học theo nguyên tắc đúng: Đúng chủng loại thuốc, nồng độ liều lượng; thời gian (đúng lúc) cách 1.2.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật 12 * Khái niệm: - Kiểm dịch thực vật biện pháp mang tính nhà nước, dựa vào pháp lệnh, điều lệ để ngăn chặn lây lan sâu hại từ vùng sang vùng khác, từ nước sang nước khác nhằm bảo vệ sản xuất nông nghiệp - Đối tượng sâu hại phải ngăn chặn gọi “đối tượng Kiểm dịch thực vật” Nhà nước quy định danh lục loài đối tượng kiểm dịch đối ngoại, địa phương bổ sung thêm đối tượng cho kiểm dịch đối nội Xuất hàng hố nơng sản vào nước phải tuân thủ quy định đối tượng KDTV nước Ví dụ: Ở Việt Nam ốc biêu vàng xâm nhập từ nước vào gây hại nặng cho sản xuất nông nghiệp - Danh lục đối tượng kiểm dịch thực vật (ĐTKDTV) Việt Nam: (i) Việc công bố danh lục ĐTKDTV: Trong thời kỳ, Bộ trưởng Bộ NN PTNT xác định công bố danh lục ĐTKDTV cần phải ngăn chặn không để xâm nhập vào Việt Nam lây lan vùng nước (ii) Những lồi sinh vật khơng để lọt nước xác định văn thoả thuận Việt Nam nước, tổ chức quốc tế, theo điều ước quốc tế mà VN tham gia ký kết (iii) Khi phát ĐTKDTV thuộc danh lục công bố, quan BVTV phải định biện pháp bao vây, tiêu diệt đối tượng yêu cầu chủ vật thể mang đối tượng phải thực biện pháp Nếu đối tượng lây lan thành dịch, quan bảo vệ KDTV phải báo với quan có thẩm quyền để công bố dịch dập tắt dịch (iiii) Phân loại ĐTKDTV:  ĐTKDTV nhập khẩu: loài dịch hại (sâu, bệnh, cỏ dại ) không phép nhập  ĐTKDTV nước: loài dịch hại nguy hiểm cần xử lý di chuyển thực vật sản phẩm thực vật nước  ĐTKDTV cấp nhà nước: ĐTKDTV nhà nước quy định  ĐTKDTV cấp tỉnh, thành phố: ĐTKTV quy định bổ sung địa phương - Nội dung danh lục ĐTKDTV Việt Nam Theo QĐ số 190 NN-BVTV/QĐ ngày 31/3/1994 BT Bộ NN Công nghiệp thực phẩm: danh lục ĐTKDTV có 63 lồi, chia làm nhóm, nhóm có 43 lồi, nhóm có 21 lồi, nhóm có lồi Nhóm sinh vật gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, chưa có lãnh thổ nước CHXHCNVN Nhóm sinh vật gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, có lãnh thổ VN phân bố hẹp Nhóm sinh vật gây hại tài nguyên thực vật có nguy gây hại nghiêm trọng, có lãnh thổ VN có khả lan rộng sinh vật gây hại lạ khác - Số lượng loài ĐTKDTV nhóm tổng số thay đổi thời kỳ Năm QĐ Tổng số lồi Nhóm Nhóm Nhóm 13 1994 63 43 21 1998 56 38 10 2000 61 46 15 2005 67 45 12 Như vậy, tuỳ tình hình cụ thể, bổ sung, loại bỏ lồi dịch hại danh sách ĐTKDTV, thay đổi vị trí chúng nhóm Cơ sở để xác định là: + Là đối tượng nguy hiểm nước khác, xâm nhập vào Việt Nam qua đường trao đổi hàng hố + Chưa có có phạm vi hẹp lãnh thổ Việt Nam + Đã trở thành loài phổ biến Việt Nam - Để ngăn chặn lây lan phải sử dụng biện pháp kiểm dịch Biện pháp xử lý KDTV có đặc thù riêng: + Chỉ xác định có hay khơng có, khơng kể mật độ nhiều hay + Khi phát thấy đối tượng KDTV hàng hoá, tuỳ theo mức độ, trả hàng nơi xuất xứ, khử trùng chỗ, thay đổi mục đích sử dụng, tiêu huỷ hàng hoá chỗ * Ưu điểm biện pháp KDTV - Ngăn chặn lây lan loài sâu hại nguy hiểm - Có pháp lệnh điều lệ mang tính nhà nước, buộc chủ hàng phải tuân theo * Nhược điểm: - Nhân viên KDTV phải có chun mơn nghiệp vụ tốt KDTV - Dễ phát sinh tiêu cực tiến hành KDTV Vì phải quản lý nghiêm ngặt công tác KDTV * Các loại kiểm dịch : - Kiểm dịch đối ngoại: Kiểm tra xử lý nghiêm ngặt nông sản phẩm xuất nhập nước, không cho nhập vào xuất sản phẩm có lồi trùng thuộc đối tượng kiểm dịch đối ngoại nước đó, lồi sâu chưa thấy xuất trồng nước - Kiểm dịch đối nội: Kiểm tra ngăn chặn nông sản chuyển từ vùng qua vùng khác nước khơng cho lồi sâu lan tràn gây hại Đối tượng kiểm dịch đối nội sâu bệnh có vùng riêng biệt nước * Thủ tục kiểm dịch cửa Việt Nam - Xem xét hồ sơ + Đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật xuất khẩu:  Giấy báo kiểm dịch thực vật  Hợp đồng lệnh chuyển, hiệp định + Đối với vật thể thuộc diện kiểm dịch thực vật nhập khẩu:  Giấy khai báo kiểm dịch thực vật 14  Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nước xuất hàng giấy tờ khác có liên quan + Đối với lơ hàng làm giống thiết phải có giấy tờ sau:  Công văn Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép nhập giống  Giấy phép kiểm dịch thực vật nhập (Cục Bảo vệ thực vật cấp) - Kiểm tra lẫy mẫu  Kiểm tra bên ngồi lơ hàng, thu thập sinh vật gây hại  Lất mẫu lô hàng thực lấy mẫu Một số lơ hàng khơng lấy mẫu kiểm tra phát dịch hại kiểm dịch thực vật (ví dụ gỗ trịn…) - Phân tích giám định: Sau phân tích giám định:  Nếu lơ hàng thực vật đảm bảo yêu cầu kiểm dịch thực vật tiến hành cấp giấy chứng nhận kiểm tích thực vật  Nếu lơ hàng phải phân tích giám định nhiêu tiêu (nấm bệnh, cỏ dại, tuyến trùng vi khuẩn … khẩn trương giám định để trả lời kết sớm khơng q 24 - Hồn thành thủ tục hồ sơ + Đối với lô hàng xuất khẩu:  Biên khám xét kiểm dịch lấy mẫu hàng thực vật  Phiếu kết quà kiểm dịch thực vật (nếu chủ hàng yêu cấu)  Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật + Đối với lô hàng kiểm dịch lấy mẫu hàng thực vật:  Biên khám xét kiểm dịch lấy máu hàng thực vật  Phiếu tạm cấp kết kiểm dịch thực vật (tuỳ theo lô hàng}  Cấp giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật nhập khẩu, cảnh vận chuyển nội địa + Đối với lô hàng bị xử lý cần thêm loại giấy tờ sau:  Lệnh giữ lại xử lý hàng nhập (đối với lô hang bị nhiễm dịch hại)  Biên khám xét kiểm dịch lẫy mẫu hàng thực vật (lần sau xử lý) + Riêng lơ hàng hạt giống nhập nội, ngồi thủ tục hồ sơ cịn phải gửi thơng báo kiểm dịch cho chi cục thực vật tỉnh nơi giống gieo trồng * Các biện pháp kiểm dịch thực vật - Các biện pháp diệt trừ kiểm dịch thực vật 15 + Biện pháp sinh thái học: Chuyển hàng hoá mang sâu bệnh kiểm dịch thực vật vào khu có điều kiện sinh thái khơng thích hợp cho sâu bệnh + Biện phát vật lý: xử lý cách xông hơi, phun, trộn, ngâm thuốc trừ sâu bệnh + Biện pháp sinh học: Xử lý mang virus cách cấy giải độc nuôi cấy mô, - Xử lý diệt trừ sâu hại kiểm dịch thực vật Biện pháp xông thuốc: Yêu cầu: + Diệt triệt sâu hại giai đoạn + Không làm tổn hại đến thực vật sản phẩm thực vật + An toàn cho người + Phương thức xông thuốc: Thường xông thuốc điều kiện áp suất khơng khí bình thường: xơng khoang, xơng tàu thuyền, xông toa xe, xông chụp bạt Một số thuốc thông dụng: Methyl Bromide (CH3Br) Hỗn hợp Prop./Cl4C Phosphine (H3 P) Sulfua carbon (CS2)… 1.2.7 Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) - Khái niệm: Là biện pháp phối hợp hài hoà biện pháp riêng biệt dựa sở hiểu biết sinh thái cách hợp lý, nhằm giữ cho quần thể sâu hại ngưỡng kinh tế (ETL) * Ưu điểm: + Bảo vệ thiên địch, môi trường sống người vật ni + Giảm chi phí BVTV, tăng suất trồng, tạo sản phẩm nông nghiệp * Nhược điểm: + Phải tuyên truyền rộng rãi để người dân tham gia + Phải tiến hành lớp tập huấn để người nơng dân nghe, nhìn thực hành đồng ruộng, kết hợp với kinh nghiệm sản xuất để biện pháp có hiệu * Nguyên lý IPM: - Điểu khiển để phát huy tối đa vai trò khống chế sâu hại nhờ kẻ thù tự nhiên hệ sinh thái - Thăm đồng thường xuyên điều tra để vẽ tranh sinh thái (mối quan hệ trồng - sâu hại - yếu tố ngoại cảnh, kỹ thuật) - Chăm sóc để trồng khỏe (bằng biện pháp canh tác kỹ thuật) 16 - Người nông dân trở thành chuyên gia ruộng họ * Một số nguyên tắc: - Cho phép sâu hại tồn phát triển trồng ngưỡng gây hại kinh tế - Bảo vệ, phát triển loài thiên địch sẵn có tự nhiên - Phối hợp hài hồ biện pháp để vừa chăm sóc cho khoẻ ngăn chăn không cho sâu hại phát triển q ngưỡng kinh tế CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày sở khoa học thực tiễn nguyên lý phòng chống sâu sâu hại trồng Trình bày phương hướng phịng chống sâu bệnh hại trồng? Trình bày ưu, nhược điểm biện pháp cụ thể biện pháp phòng trừ dịch hại phòng chống sâu bệnh hại trồng 17 Chương PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP MỘT SỐ LOÀI SÂU BỆNH HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 2.1 SÂU BỆNH HẠI LÚA 2.1.1 Sâu đục thân lúa bướm chấm Scirpophaga incertulas Walker Tên khoa học: Scirpophaga incertulas Walker Họ ngài sáng: Pyralidae Bộ cánh vảy: Lepidoptera Ngoài sâu lồi sâu đục thân lúa bướm chấm cịn số laoif sâu đục thân lúa khác sau: - Sâu đục thân vạch đầu nâu (Chilo suppressalis Walker) - Sâu đục thân vạch đầu đen (Chilotraea auricilia Dudgeon) - Sâu đục thân bướm cú mèo (Sesamia inferens Walker) Trong loài sâu đục thân hại lúa trên, loài sâu đục thân lúa bướm chấm gậy hại mạnh * Phân bố ký chủ: Là loài đơn thực, hại lúa * Triệu chứng: - Giai đoạn mạ: mạ nhỏ, bị hại làm mạ bị chết khơ Khi mạ lớn, nõn bị héo dễ bị đứt gốc nhổ mạ - Đẻ nhánh: Sâu đục vào phần thân, cắt đứt tổ chức bên làm cho non trước tiên bị chuyển màu vàng héo khô , gây “nõn héo” - Đứng làm đòng: sâu đục vào phần đòng, cắt đứt vận chuyển dinh dưỡng lúa làm cho bơng lúa bị lép trắng gây “bơng bạc” Nhìn chung năm, lúa vụ mùa sâu đục thân bướm chấm chiếm tỷ lệ hại cao nhất, vụ chiêm xuân sâu đục thân vạch đầu nâu xuất với mật độ cao * Đặc điểm hình thái - Ngài có mầu vàng nhạt, mắt kép to đen, cánh có chấm đen to Cuối bụng có chùm lông màu vàng nâu để phủ lên ổ trứng Chiều dài thân - 13 mm, sải cánh rộng 18 - 28 mm - Trứng hình bầu dục dài 0,8 - 0,9 mm, đẻ thành ổ hình bầu dục, phủ lớp lông tơ màu vàng nhạt, ổ trứng đẻ mặt phía gần 18 - Nhộng dài 10-15,5 mm, mầu vàng nâu Hình 2.1: Vịng đời sâu đục thân chấm - Sâu non đẫy sức dài khoảng 21 mm, đầu mầu nâu vàng, thể màu trắng sữa, dọc lưng có chuỗi tim hoạt động trông rõ * Tập quán sinh sống quy luật phát sinh gây hại Ngài vũ hóa đêm, ban ngày hoạt động thường ẩn nấp khóm lúa, bắt đầu Ngài hoạt động chập tối Ngài có xu tính ánh sáng mạnh Sau vũ hóa giao phối đẻ trứng vào đêm hôm sau Ngài đẻ - ngày liền, nhiều đêm thứ 2,3 Mỗi ngài đẻ - ổ trứng - Sâu non nở di chuyển cách bò nhả tơ đung đưa nhờ gió Thời kỳ mạ khơng thuận lợi cho sâu non sinh trưởng, phát triển, giai đoạn lúa đứng thuận lợi cho sâu non sinh trưởng phát triển - Sâu non có tuổi Thích hợp 25 – 300C, Ao: 90 - 100 % - Sâu non chui xuống gốc lúa để qua đơng, sau hóa nhộng gốc rạ cách mặt nước 1-2 cm Trước hóa nhộng sâu đục lỗ thân lúa, chừa lại biểu bì mỏng để vũ hóa chui - Thiên địch sâu loài ong ký sinh trứng ký sinh sâu non số lồi trùng có ích ăn thịt - Hàng năm có - lứa, có lứa (T4 - T5), lứa (T5 - T6) và lứa (T9 - T10) gây hại quan trọng Thường vụ lúa mùa, mùa sớm bị hại nặng so với vụ xuân * Biện pháp phòng chống sâu đục thân - Biện pháp canh tác: + Cần tiến hành cầy lật gốc rạ, ngâm nước, làm dầm kịp thời + Khi lúa thu hoạch cần cắt sát gốc rạ, thu gom đốt để tiêu diệt nguồn bệnh + Dọn cỏ dại quanh bờ làm nơi ẩn nấp, kí chủ sâu + Gieo mạ tập trung để tiện chăm sóc, quản lý phịng trừ sâu bệnh + Bón phân cân đối phân đạm điều chỉnh nước để diệt sâu + Trồng giống lúa chống chịu sâu đục thân, bố trí cấu thời vụ thích hợp - Biện pháp hóa học + Thường xuyên theo dõi mật độ sâu đồng ruộng, phun thuốc ngưỡng kinh tế: đẻ nhánh: 1-1,5 ổ trứng/m 2, bắt đầu trỗ: 0,5 - 0,7 ổ trứng/m 2, đòng già 0,3 - 0,4 ổ trứng/m2 + Sử dụng theo liều dẫn thuốc như: Padan 95 SP, Ofatox 400 EC, Diazinon 50 EC, Regent 400 WP… 2.1.2 Sâu hại lúa: Gồm loại sau: - Sâu nhỏ - Sâu lớn Trong loài sâu lúa trên, loài sâu nhỏ gậy hại mạnh Sâu cuấn nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) Họ ngài sáng: Pyralidae 19 Bộ cánh vảy: Lepidoptera * Phân bố ký chủ - Phân bố rộng giới, có mặt Triều Tiên, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Miến Điện, Ấn độ, Srilanca, Malaixia, Indonexia, Ha Oai, châu Đại dương - Ngoài lúa cịn phá hại ngơ, lúa mì, mía, cỏ lồng vực… * Triệu chứng: - Sâu non nhả tơ dọc lúa thành bao thẳng đứng bao tròn gập lại Sâu nằm bao ăn biểu bì mặt diệp lục theo dọc gân tạo thành vệt trắng dài * Đặc điểm hình thái - Ngài có thân dài 10 mm, sải cánh rộng 19 mm, thể màu nâu vàng, mép trước cánh trước có màu nâu đen, vân mép ngồi rộng vân - Trứng hình bầu dục dài 0,5 mm, mặt trứng có vân mạng lưới nhỏ - Sâu non đẫy sức dài 19 mm, màu xanh mạ, mảnh lưng ngực trước có vết màu nâu đen song song trông rõ Thân mảnh gày, Hình Hình 2.2 2.2: Vịng Vịng đời đời của sâu sâu cuốn lá nhỏ chân bụng phát triển - Nhộng dài - 10 mm, màu nâu Lỗ thở lồi lên Cuối bụng có sợi lông ngắn uốn cong * Tập quán sinh sống qui luật phát sinh gây hại - Ngài vũ hóa đêm từ - sáng Ngài có xu tính ánh sáng mạnh - Sau vũ hóa - ngài giao phối sau - ngày ngài đẻ trứng Ngài đẻ trứng đêm, thích đẻ ruộng lúa xanh, rậm rạp - Trứng đẻ rải rác lúa, phần lớn có trứng, có - trứng đẻ chỗ xếp thành ô vng hay hàng dọc Mỗi trung bình đẻ 100 trứng - Sâu non có - tuổi, từ cuối tuổi sâu non bắt đầu nhả tơ kéo hai mép lúa dệt thành bao nằm gây hại Sâu non có khả di chuyển khỏi bao cũ để phá hại - Sâu non đẫy sức hóa nhộng bẹ lúa gần gốc khóm lúa Cũng có sâu hóa nhộng tổ cũ - Nhiệt độ thích hợp cho sâu phát triển to 20 – 300C, ẩm độ 85 - 88 % - Thiên địch: (i) Nhóm bắt mồi ăn thịt bọ khoang, chuồn chuồn, nhện (ii) Ký sinh trứng ký sinh sâu non - Hàng năm miền Bắc phát sinh lứa, lứa thứ (T4,5) gây hại lúa xuân thứ (T8,10) gây hại nặng cho lúa mùa * Biện pháp phòng chống - Biện pháp canh tác: Làm cỏ dại quanh bờ, thời vụ gieo cấy hợp lý bón phân cân đối… 20 ... BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI 1.2.1 Phòng trừ sâu hại kỹ thuật canh tác 1.2.2 Phòng trừ sâu hại phương pháp vật lý, giới .9 1.2.3 Sử dụng giống chống chịu sâu hại ... 1.2.4 Phòng trừ sâu hại biện pháp sinh học 10 1.2.5 Phòng trừ biện pháp hoá học .11 1.2.6 Biện pháp kiểm dịch thực vật 11 1.2.7 Biện pháp phòng trừ dịch hại tổng... nguyên lý phòng chống sâu sâu hại trồng Trình bày phương hướng phòng chống sâu bệnh hại trồng? Trình bày ưu, nhược điểm biện pháp cụ thể biện pháp phòng trừ dịch hại phòng chống sâu bệnh hại trồng

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN