1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Bài giảng vốn tài liệu và nguồn lực thông tin (ngành thư viện) trường cđ cộng đồng lào cai

10 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 653,68 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC VỐN TÀI LIỆU VÀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGHỀ THƯ VIỆN (Áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM MỤC LỤC Table of Content[.]

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC: VỐN TÀI LIỆU VÀ NGUỒN LỰC THÔNG TIN NGHỀ: THƯ VIỆN (Áp dụng cho Trình độ trung cấp) LƯU HÀNH NỘI BỘ NĂM MỤC LỤC Table of Contents BÀI GIẢNG Chương 1: Các loại hình tài liệu – Thời gian Mục tiêu: Cung cấp kiến thức đặc điểm loại hình tài liệu – sở để xây dựng vốn tài liệu thư viện Nội dung chương: 2.1 Khái niệm: 2.2 Nhận biết loại hình tài liệu theo đặc trưng nội dung 2.3 Nhận biết loại hình tài liệu theo đặc trưng hình thức Chương 2:Xây dựng vốn tài liệu - nguồn lực thông tin – Thời gian 15 Mục tiêu: Cung cấp kiến thức xây dựng vốn tài liệu - nguồn ực thông tin: Khái niệm, bước tiến hành xây dựng vốn tài liệu, phương pháp đánh giá chất lượng xây dựng vốn tài liệu, tổ chức công tác xây dựng vốn tài liệu Nội dung chương: 2.1 Khái niệm 2.2 Các bước tiến hành xây dựng vốn tài liệu: 2.3 Phương pháp đánh giá chất lượng xây dựng vốn tài liệu Chương 3: Đăng ký vốn tài liệu – Thời gian: 21 Mục tiêu: Cung cấp kiến thức đăng ký vốn tài liệu, hình thức đăng ký, thao tác đăng ký vốn tài liệu Nội dung chương: 2.1 Mục đích yêu cầu 2.2 Các loại sổ đăng ký tài liệu Chương 4: Tổ chức kho xếp vốn tài liệu – Thời gian: 10 Mục tiêu: Cung cấp kiến thức tổ chức hệ thống kho tài liệu phương pháp xếp vốn tài liệu thư viện Nội dung chương: 2.1 Khái quát chung 2.2 Tổ chức kho 2.3 Sắp xếp tài liệu Chương 5: Kiểm kê vốn tài liệu – Thời gian: Mục tiêu: Cung cấp kiến thức công tác kiểm kê vốn tài liệu Phương pháp, hình thức, tổ chức kiểm kê Nội dung chương: 2.1 Khái quát chung 2.2 Các phương pháp kiểm kê 2.3 Các hình thức kiểm kê 2.4 Tổ chức kiểm kê NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA CỦA TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG MÔN HỌC Vốn tài liệu nguồn lực thông tin Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp học sinh xác định vai trò, chức thông tin thư mục xã hội thực hành hoạt động thông tin thư mục - Về kỹ năng: Giúp học sinh nắm lý luận thư mục học; Hiểu đặc điểm, chức thông tin thư mục - Về lực tự chủ trách nhiệm: Có thể tổ chức hoạt động thông tin thư mục loại thư viện khác Nội dung: Chương 1: Các loại hình tài liệu – Thời gian Mục tiêu: Cung cấp kiến thức đặc điểm loại hình tài liệu – sở để xây dựng vốn tài liệu thư viện Nội dung chương: 2.1 Khái niệm: 2.1.1 Tài liệu Tại khoản Điều Pháp lệnh Thư viện định nghĩa : "Tài liệu dạng vật chất ghi nhận thơng tin dạng thành văn, âm thanh, hình ảnh nhằm mục đích bảo quản sử dụng." 2.1.2 Vốn tài liệu Trong Pháp lệnh thư viện – Điều mục 2: “Vốn tài liệu thư viện tài liệu sưu tầm, tập hợp theo nhiều chủ đề, nội dung định, xử lý theo qui tắc, qui trình khoa học nghiệp vụ thư viện, để tổ chức phục vụ người đọc đạt hiệu cao bảo quản.” 2.1.3 Nguồn lực thông tin Trong lĩnh vực thông tin, thư viện (TTTV) "Nguồn lực thông tin"" (Information Resource") Nguồn lực thông tin yếu tố cấu thành nên hoạt động thư viện, đồng thời yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt việc thỏa mãn nhu cầu tin người dùng tin, tạo nên chất lượng hiệu hoạt động thông tin thư viện Phát triển tài nguyên thơng tin hoạt động nhằm làm tăng thêm nguồn lực thông tin/tài liệu số lượng chất lượng sở nhu cầu người dùng tin Phát triển NLTT dạng hoạt động tất yếu, có ý nghĩa to lớn đến việc phát triển thư viện cách bền vững Quá trình phát triển NLTT đòi hỏi phải đầu tư lớn liên tục Để làm tốt công việc này, quan TTTV cần có cách tiếp cận hợp lý, khả thi kinh tế 1.1.2 Đặc tính nguồn lực thơ 2.2 Nhận biết loại hình tài liệu theo đặc trưng nội dung 2.2.1 Căn vào mức độ xử lý biên tập nội dung “ Sách chép tay - Ân phẩm, (sách, ấn phẩm định kì) -Những tài liệu ấn phẩm : Microfilm,microfich, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử (CD-ROM, thơng tỉn lưu trữ nhổ mạng máy tính) Theo dấu hiệu ỉhời gian xuất cách thức !ưu trO thông tin - Tài liệu truyền thống : thông tin ghi chép khơng phải phương pháp số (Ví du : ấn phẩm, vi phim, vi phic) - Tài liệu đại : tài liệu xuất lưu trữ thông tin phương pháp số Chủ yếu tài liệu điện tử (CD-ROM, thơng tin mạng máy tính, mạng Internet) Ưu điểm, tài liệu đại lưu trữ nhiều thơng tin đơn vị diện tích, khơng cần nhiều kho tàng, truy cập nhanh chạy mạng, cung cấp lúc không thông tin văn mà cịn hình ảnh, lời nói Tuy nhiên, so với tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử có số nhược điểm : sử dụng chưa thuận lợi, việc đọc phải thông qua thiết bị khác rnàn hình, bàn phím, chuột Cho nên, việc đọc cảm thụ văn có phần hạn chế, cần lại phải dùng máy để in ; độ tin cậy thông tin chưa cao thơng tin sửa đổi, hư hỏng, mát nơi lưu trữ thông tin điện tử bị hư hỏng, tin tặc công, tuổi thọ tài liệu điện tử chưa cao Hiện nay, nước tiên tiến đưa sách, báo, tạp chí (đặc biệt tài liệu khoa học cơng nghệ) vào dạng tài liệu điện tử tì lệ ngày nhiều Nhờ tài liệu mà việc sử dụng vốn tri thức loài người nhanh chóng, đầy đủ hiệu gấp nhiều lần Trong tương lai gần, giới có nhớ chung cho nhân loại 2.2.2 Căn vào mức độ xử lý thông tin -Tài liệu cấp I : tài liệu phản ánh trực tiếp kết quảhoạt động khoa học, kĩ thuật, kinh tế sáng tạo khác - Tài liệu cấp II : tài liệu phản ánh kết xử lí, phân - tích tổng hợp từ tài liệu cấp I (Ví dụ : tài liệu thông tin thư mục) - Tài liệu cấp III : tài liệu phản ánh tài liệu bậc ĨI (Ví dụ : thư mục củarihư mục) 2.3 Nhận biết loại hình tài liệu theo đặc trưng hình thức 2.3.1 Căn vào chất liệu - Ân phẩm, (sách, ấn phẩm định kì) -Những tài liệu ấn phẩm : Microfilm,microfich, tài liệu nghe nhìn, tài liệu điện tử (CD-ROM, thơng tỉn lưu trữ nhổ mạng máy tính) Theo dấu hiệu ỉhời gian xuất cách thức !ưu trO thông tin - Tài liệu truyền thống : thông tin ghi chép phương pháp số (Ví du : ấn phẩm, vi phim, vi phic) - Tài liệu đại : tài liệu xuất lưu trữ thông tin phương pháp số Chủ yếu tài liệu điện tử (CD-ROM, thơng tin mạng máy tính, mạng Internet) Ưu điểm, tài liệu đại lưu trữ nhiều thơng tin đơn vị diện tích, khơng cần nhiều kho tàng, truy cập nhanh chạy mạng, cung cấp lúc không thông tin văn mà cịn hình ảnh, lời nói Tuy nhiên, so với tài liệu truyền thống, tài liệu điện tử có số nhược điểm : sử dụng chưa thuận lợi, việc đọc phải thông qua thiết bị khác rnàn hình, bàn phím, chuột Cho nên, việc đọc cảm thụ văn có phần hạn chế, cần lại phải dùng máy để in ; độ tin cậy thông tin chưa cao thơng tin sửa đổi, hư hỏng, mát nơi lưu trữ thông tin điện tử bị hư hỏng, tin tặc công, tuổi thọ tài liệu điện tử chưa cao Hiện nay, nước tiên tiến đưa sách, báo, tạp chí (đặc biệt tài liệu khoa học công nghệ) vào dạng tài liệu điện tử tì lệ ngày nhiều Nhờ tài liệu mà việc sử dụng vốn tri thức loài người nhanh chóng, đầy đủ hiệu gấp nhiều lần Trong tương lai gần, giới có nhớ chung cho nhân loại 2.3.2 Căn vào hình thức thể thơng tin -Tài liệu cấp I : tài liệu phản ánh trực tiếp kết quảhoạt động khoa học, kĩ thuật, kinh tế sáng tạo khác - Tài liệu cấp II : tài liệu phản ánh kết xử lí, phân - tích tổng hợp từ tài liệu cấp I (Ví dụ : tài liệu thông tin thư mục) - Tài liệu cấp III : tài liệu phản ánh tài liệu bậc ĨI (Ví dụ : thư mục củarihư mục) ... CỦA TÀI LIỆU GIẢNG DẠY BÀI GIẢNG MÔN HỌC Vốn tài liệu nguồn lực thông tin Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Giúp học sinh xác định vai trò, chức thông tin thư mục xã hội thực hành hoạt động thông. .. tích tổng hợp từ tài liệu cấp I (Ví dụ : tài liệu thông tin thư mục) - Tài liệu cấp III : tài liệu phản ánh tài liệu bậc ĨI (Ví dụ : thư mục củarihư mục) 2.3 Nhận biết loại hình tài liệu theo đặc... xây dựng vốn tài liệu - nguồn ực thông tin: Khái niệm, bước tiến hành xây dựng vốn tài liệu, phương pháp đánh giá chất lượng xây dựng vốn tài liệu, tổ chức công tác xây dựng vốn tài liệu

Ngày đăng: 27/02/2023, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w