Luận văn Hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên trình bày những vấn đề chung về chia sẻ nguồn lực thông tin, khái quát thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên; đồng thời khảo sát và thực trạng hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện; trên cơ sở đó đề xuất những phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chia sẻ nguồn lực thông tin giữa các thư viện
Trang 1
NGUYEN THI HONG NGQC
HOAT DONG CHIA SE NGUON LUC THONG
TIN GIU'A THU VIEN CAC TRUONG TRONG
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học Thơng tin - Thư viện
Mã số: 60320203
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƠNG TIN - THƯ VIỆN
Người hướng dẫn khoa học : PGS TS Mai Hà
Nam,2014
Trang 2thơng tin giữa thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên” là cơng trình nghiên cứu của tơi, cĩ sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn là PGS.TS Mai Hà
Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong để tài này là trung thực và chưa từng được cơng bồ trong bắt cứ cơng trình nghiên cứu nào trước đây
Nếu phát hiện cĩ bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng
Hà Nội, tháng 5 năm 2014 Tác giả
Trang 3Chương 1: NHUNG VAN DE CHUNG VE CHIA SE NGUON LUC THONG TIN VA KHAI QUAT VE THU’ VIEN CAC TRUONG TRONG DAI HOC THAI NGUYEN
1.1 Những vấn đề chung về chia sẻ nguồn lực thơng tin 1.1.1 Khái niệm nguồn lực thơng tin
1.1.2 Vấn đề chia sẻ nguơn lực thơng tin -cccccccrrecccee
1.1.3 Điều kiện để chia sẻ nguồn lực thơng tin giữa các thư viện
1.2 Khái quát về Đại học Thái Nguyên và hệ thống thư viện các trường
trong Đại học Thái Nguyên
1.2.1 Khái quát về Đại học Thái Nguyên -esseserereeee
1.2.2 Khái quát vẻ hệ thống thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
1.2.3 Đặc điểm nguơn lực thơng tin -2 -ccccccccccrrrreccee
1.3 Vai trị của chia sẻ nguồn lực thơng tin trong hoạt động của thư viện các trường thuộc Đại học Thái Nguyên
Chwong 2: KHA NANG CHIA SE NGUON LUC THONG TIN GIU'A THU’ VIỆN CAC TRUONG TRONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
2.1 Nhu cầu chia sẽ tài liệu giữa thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
2.1.1 Đặc điểm chung trong chương trình giảng dạy của các trường trong Đại học Thái Nguyên
2.1.2 Đặc điểm chung về nguồn lực thơng tin của thư viện các trường trong
Đại học Thái Nguyên
2.2 Tiềm năng chia sẻ nguồn lực thơng tin giữa thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
2.2.1 Tiềm năng thơng tin
Trang 4
Đại học Thái Nguyên 2 setetrrterrrrrrrrrrrrrrrerrerree 63
2.3.1 Chia sẻ nội dung thơng tin 63
2.3.2 Hình thức chia sẻ thơng tin 72
2.4 Đánh giá chung về khả năng chia sẻ nguồn lực thơng tin giữa thư
viện các trường trong Đại học Thái Nguyên 74
2.4.1 Điểm mạnh 74
2.4.2 Điểm yếu và nguyên nhân 75
Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÂY MẠNH CHIA SẺ NGUỎN LỤC THƠNG TIN GIỮA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRONG ĐẠI HỌC THÁI "22,5 7 3.1 Xây dựng cơ chế và chính sách chia sẻ nguồn lực thơng tin 71 3.1.1 Xây dựng cơ chế chia sẻ nguồn lực thơng tin 71
3.1.2 Xây dựng chính sách chia sẻ nguồn lực thơng tin 79 3.2 Lập kế hoạch xây dựng Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên
chia sẻ nguồn lực thơng tin 8
3.3 Chuẩn hĩa nghiệp vụ thư viện 90
3.4 Các giải pháp về phát triển nguồn lực thơng tin 92 3.4.1 Tăng cường kinh phí phát triển nguồn lực thơng tin 92
3.4.2 Phối hợp nguồn dữ liệu thư mục 92
3.5 Tăng cường cơ sở hạ tầng thơng tin 93
KET LUAN 95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96
Trang 5Quy tắc biên mục Anh — My
CĐKTKT Cao ding Kinh tế Kỹ thuật
CSDL Cơ sở dữ liệu
DDC Dewey Decimal Classification
Bảng phân loại thập phân Dewey ĐHKT&QTKD Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh DHKTCN Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp
ĐHTN Đại học Thái Nguyên
GT Giáo trình
MARC Machine Readable Cataloguing
Khổ mẫu biên mục cĩ thể đọc bằng máy
NCT Nhu cau tin
NDT Người dùng tin
NLTT Nguồn lực thơng tin
OPAC Online Public Access Catalog -
Mục lục truy nhập cơng cộng trực tuyến
Tr Trang
TTHL Trung tam Hoc ligu
TTTT Trung tâm thơng tin
TTTV Thơng tin thư viện
Trang 6Bảng Ï.Ì Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đầu tư cho thư viện các
trường trong Đại học Thái Nguyên
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tơ chức của Đại học Thái Nguyên Các bảng, hình được thể hiện ở Chương 2
Bảng2.l Các ngành học của trường Đại học Sư phạm Bảng2.2 _ Các ngành học của trường Đại học Nơng lâm Bảng 2.3 Các ngành học của trường Đại học Khoa học
Bảng 24 Các ngành học của trường Đại học Kỹ thuật cơng nghiệp
Bảng 2.5 Các ngành học của trường Đại học Y dược Bang 2.6 Các ngành học của trường Đại học CNTT&TT
Bảng 2.7 Các ngành học của trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh
Bang 2.8 anh học của trường Cao đăng Kinh tế Kỹ thuật
Bang 2.9 Các ngành học của trường Khoa Ngoại ngữ
Bang 2.10 Các ngành học của Khoa Quốc tế
Bang 2.11 Bảng tỷ lệ các chuyên ngành Bang 2.12 Bảng tỷ lệ các mơn học
Bảng 2.13 Thống kê nguồn tài liệu in ấn
Bảng 2.14 - Thực trạng đội ngũ cán bộ thư viện Bảng 2.15 _ Chất lượng đội ngũ cán bộ thư viện
Bang 2.16 Bảng Marc 21 thường dùng của Trung tâm Học liệu Bảng 2.17 Marc 21 thường dùng của Thư viện trường ĐHKTCN Hình 2.1 Thư viện số Trung tâm Học liệu
Hinh2.2 Trang wcb thư viện trường ĐH Kỹ thuật Cơng nghiệp
Hình 2.3 _ Thư viện số trường Đại học Nơng lâm
Trang 7Nhu cầu chia sẻ nguồn lực thơng tin đã được các cơ quan thơng tin
~ thư viện đặt ra từ khá lâu Tuy nhiên mức độ triển khai lại liên quan đến đặc thù điều kiện ở mỗi nước Bên cạnh việc tham gia vào hệ thống cho mượn liên thư viện (inter-library loan), các cơ quan TTTV cũng
cần suy nghĩ một cách nghiêm túc về việc chia sẻ nguồn lực trong nhiều
lĩnh vực khác như: hợp tác bổ sung, hợp tác biên mục, hợp tác phân
loại Chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường đại học ở Việt Nam nhằm
tăng cường NLTT, phục vụ nhu cầu thơng tin khoa học, nguồn học liệu
đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ, gĩp phần nâng cao chất lượng đào tạo là yêu cầu cấp thiết cần được nghiên cứu triển khai với
những bước đi vững chắc Các thư viện đại học ở Việt Nam cần cĩ được một phương thức và mơ hình hồn chỉnh về liên thơng, trao đổi thơng tin Trên cơ sở đĩ xây dựng một cơ chế hợp tác chia sẻ NLTT
trong hệ thống
Đại học Thái Nguyên (ĐHTN) được thành lập ngày 4 tháng 4 năm
1994 theo Nghị định số 3ICP của Chính Phủ trên cơ sở tổ chức sắp xếp
lại các trường đại học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Sau 20 năm xây
dựng và phát triển, ĐHTN đã khơng ngừng phát triển và hồn thiện
Trang 8dục là đầu tư cho tương lai”, “Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển bền vững” Phương hướng chung của ĐHTN đến năm 2015 là “Tiếp tục phát huy mọi nguồn lực xây dựng ĐHTN thành đại học trọng
điểm; trung tâm đào tạo, nghiên cứu chất lượng cao của vùng trung du,
miền núi phía Bắc, gĩp phần xây dựng và bảo vệ Tơ quốc Việt Nam Xã
hội chủ nghĩa ”, tiến tới thực hiện thắng lợi “Đề án quy hoạch phát triển ĐHTN thành đại học trọng điểm; trung tâm đào tạo, khoa học của vùng đến năm 2020” đã được Bộ Giáo dục và Đảo tạo phê duyệt
Để thực hiện điều đĩ, ĐHTN vừa khơng ngừng đổi mới phương, pháp giảng dạy, đổi mới nội dung chương trình đào tạo, trang thiết bị
dạy học; vừa khơng ngừng phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức cả về số
lượng và chất lượng Trong các giải pháp đầu tư cho việc nâng cao chất
lượng giáo dục — đào tạo rất cần đến những bộ phận hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy, đào tạo và nghiên cứu khoa học, trong đĩ hệ thống TTTV là một bộ phận khơng thê thiếu của các trường đại học, gĩp phần phục vụ đắc lực cho việc nâng cao chất lượng giáo duc — dao tao và làm chuyển biến về chất của sự nghiệp đổi mới giáo dục đại học
Hoạt động chia sẻ NLTT cĩ vai trị quan trọng trong hệ thống thư viện các trường đại học nĩi chung cũng như giữa thư viện các trường thuộc ĐHTN nĩi riêng Chia sẻ NLTT chính là chìa khĩa để đáp ứng nhu cầu bạn đọc nhanh nhất, hiệu quả nhất, điều mà mỗi thư viện đơn lẻ khơng thể nào thực hiện một cách tốt nhất như mong muốn của bạn đọc Hoạt động chia sẻ NLTT giúp cho các thư viện hỗ trợ nhau hoạt động,
Trang 9nhưng thư viện các trường vẫn hoạt động độc lập Mặc dù giữa thư viện
các trường trong ĐHTN cĩ nhu cầu chia sẻ NLTT với nhau để tăng cường vốn tài liệu, giảm chỉ phí trong cơng tác bỗ sung nhằm đáp ứng
tối đa nhu cầu học tập, nghiên cứu của sinh viên, giảng viên, cán bộ
trong Đại học nhưng hiện nay vẫn chưa cĩ một sự quản lý thống nhất
để điều phối hoạt động chia sẻ NLTT giữa các đơn vị nên hoạt động chia sẻ này đơi khi diễn ra một cách tự phát, manh mún giữa một vài đơn vị với nhau thơng qua hình thức đơn giản như: cho mượn một số lượng GT, tài liệu tham khảo trong một thời gian nhất định, sao chụp
những tài liệu quý hiểm, ít bản
Muốn hoạt động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong
ĐHTN triển khai một cách cĩ hiệu quả, cần cĩ giải pháp nhằm tập trung
vào việc phối hợp các hình thức trao đổi thơng tin: dịch vụ mượn liên thư viện, mục lục liên hợp trực tuyến, vấn đề hợp tác trong cơng tác bỗ
sung tài liệu, chia sẻ nguồn thơng tin số Trên cơ sở đĩ, xây dựng một
cơ chế hợp tác cho hoạt động chia sẻ thơng tin cũng như dự tính những thuận lợi và khĩ khăn khi triển khai các hoạt động này giữa thư viện các trường trong ĐHTN,
Với mong muốn đĩng gĩp một phần kiến thức thu nhận được và từ
kinh nghiệm thực tiễn trong vấn đề tìm hiểu thực trạng hoạt động chia
sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN nhằm đề xuất các giải pháp cho hoạt động này, tơi chọn đề tài: “Hoqr động chia sẻ nguồn lực
thơng tin giữa thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên” làm
Trang 102 Tình hình nghiên cứu
Những năm gần đây, các cơ quan thơng tin - thư viện đã tổ chức
một số hội nghị, hội thảo về vấn đề chia sẻ NLTT Các nhà nghiên cứu, cán bộ thư viện cũng đã để cập đến những vấn đề liên quan đến hoạt động chia sẻ NLTT như: Dịch vụ mượn liên thư viện; Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thơng tin số hĩa tại Việt Nam trên các tạp chí Thư viện Việt Nam và Tạp chí Thơng tin & tư liệu
Trong số các luận văn thạc sĩ của học viên cao học khoa Khoa học
thư viện trường Đại học Văn hĩa Hà Nội đã cĩ một số luận văn thạc sỹ
nghiên cứu về vấn đề chia sẻ NLTT như: tác giả Nguyễn Thúy Cúc viết
về “Hoạt động chia sẻ nguồn lực thơng tin giữa các Thư viện thuộc hệ thống thư viện trong Quân đội nhân dân Việt Nam” năm 2005 hay tác
giả Hồng Ngọc Chỉ với đề tài “Hoạt động chia sẻ nguồn lực thơng tin
giữa các trường đại học khối kỹ thuật trên địa bàn Hà Nội” năm 2011 Ngồi ra, trên các tạp chí khoa học chuyên ngành Thong tin — thu
viện cũng đã cĩ những cơng trình nghiên cứu về vấn đề chia sẻ NLTT
như: tác giả Đỗ Văn Hùng với “Dịch vụ mượn liên thư viện” trên Tạp
chí Thư viện Việt Nam số 3; Tác giả Nguyễn Hữu Hùng với “Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thơng tin số hĩa tại Việt Nam” trên Tạp
chí Thơng tin và Tư liệu số 1; hay tác giả Trịnh Kim Chi với “Vấn đề chia sẻ nguồn lực” trên Tập san Thư viện số 12
Vấn đề chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN đang là một vấn đề cấp thiết, tuy nhiên cho đến nay chưa cĩ cơng trình
Trang 11các đơn vị làm đề tài luận văn tốt nghiệp Với việc lựa chọn dé tài nghiên cứu này, tơi hy vọng cĩ thể tìm hiểu, nghiên cứu, khảo sát thực trạng NLTT của thư viện các trường trong ĐHTN và hoạt động chia sẻ
NLTT giữa các đơn vị ấy, từ đĩ đề xuất những giải pháp đẩy mạnh hoạt
động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN với nhau và với Trung tâm Học liệu - thư viện đầu mối của ĐHTN, nhằm đáp ứng tối đa NCT của cán bộ, giảng viên, sinh viên trong tồn ĐHTN
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối trợng nghiên cứu
Luận văn hướng nghiên cứu vào đối tượng là hoạt động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động chia sẻ NLTT trong hệ thống thư viện các trường thành viên thuộc ĐHTN 4 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát NLTT của thư viện các trường trong ĐHTN và thực trạng hoạt động chia sẻ NLTT giữa các thư viện với nhau, đề xuất những giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN nhằm sử dụng hợp lý, cĩ hiệu quả nguồn lực này
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Tìm hiểu nhu cầu chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN
Trang 12- Đề xuất phương hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN § Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện luận văn, tác giả đã thực hiện các phương pháp nghiên cứu: $.1 Phương pháp luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Triết học Mác-LêNin và dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về cơng tác thư viện
5.2 Phương pháp nghiên cứu:
~ Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu - Phuong pháp quan sát
- Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp thống kê
6 Ý nghĩa của luận văn
- Ý nghĩa lý luận: Luận văn gĩp phần vào việc khẳng định vai trị, vị trí, ý
nghĩa của hoạt động chia sẻ NLTT trong hoạt động TT-TV - Ý nghĩa thực tiễn:
+ Luận văn cung cấp những thơng tin tổng quan về hệ thống thư viện các
trường thuộc ĐHTN, thực trạng hoạt động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN
+ Đánh giá những điểm mạnh và những hạn chế cần khắc phục, giải
Trang 13+ Đề xuất phương hướng và giải pháp để quản lý và nâng cao hiệu quả
hoạt động chia sẻ NLTT giữa thư viện các trường trong ĐHTN
7 Cấu trúc của luận văn
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn gồm 3 chương:
Chương 1: Những vấn dé chung về chia sẻ nguơn lực thơng tin và khái quát về thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
Chương 2: Khả năng chia sẻ nguồn lực thơng tin giữa thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
Chương 3: Các giải pháp đẩy mạnh chia sẻ nguơn lực thơng tin giữa thư
Trang 14Chương I
NHUNG VAN DE CHUNG VE CHIA SE NGUON LUC THONG TIN VA KHAI QUAT VE THU VIEN CAC TRUONG TRONG DAI HQC THAI NGUYEN 1.1 Những vấn đề chung về chia sẻ nguồn lực thơng tin
1.1.1 Khái niệm nguân lực thơng tin
Trong sự nghiệp đổi mới nền giáo dục nước nhà, vấn đề đổi mới phương,
pháp dạy - học, nâng cao chất lượng giáo dục đảo tạo luơn được Đảng, Nhà nước và các cấp quản lý giáo dục quan tâm Một trong những nhiệm vụ, giải pháp mà Bộ Chính trị đã đề ra nhằm đổi mới căn bản, tồn diện sự nghiệp
giáo dục và đào tạo Việt Nam đĩ là: "Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều Phát huy phương pháp dạy
học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh, sinh viên; gắn bĩ chặt chẽ giữa học lý thuyết và thực hành, đào tạo gắn với nghiên cứu khoa học, sản xuất và đời sống"
Hiện nay, các trường đại học, cao đăng trong cả nước đã chuyển từ
phương thức đào tạo theo niên chế sang phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ Một trong những yêu cầu của đào tạo theo hệ thống tín chỉ là giảm đáng kể giờ lên lớp lý thuyết và tăng số giờ thảo luận, thí nghiệm, thực hành Giờ tự học của sinh viên tăng gấp đơi so với đào tạo theo niên chế Để đáp
ứng với các yêu cầu đĩ, địi hỏi cần phải cĩ một hệ thống TTTV đủ mạnh, một hệ thống GT, để cương bài giảng, tài liệu tham khảo, nguồn thơng tin
khoa học đáp ứng nhanh chĩng, đầy đủ nhu cầu của người dạy, người học Việc triển khai mơ hình đào tạo theo tín chỉ thành cơng gắn liền với nhiều yếu
tố, trong đĩ nguồn học liệu, nguồn thơng tin khoa học đĩng một vai trị quan
Trang 15Hoạt động giáo dục đại học luơn gắn liền với hoạt động chuyén giao tri
thức và nghiên cứu khoa học Trong đĩ, một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng và đĩng vai trị quyết định chất lượng chuyền giao tri thức và nghiên cứu khoa học là khả năng cung cấp nguồn tin của thư vi
lên đại học đề thúc đây việc tự học, tự nghiên cứu của các giáo sư, giảng viên và sinh viên trong
trường đại học Đây chính là sứ mệnh của các thư viện đại học Vì vậy, quá
trình đổi mới giáo dục đại học Việt Nam phải song hành với quá trình đổi mới
các thư viện đại học nhằm thỏa mãn tốt nhất nhất nhu cầu thơng tin cho NDT
Việc đổi mới phương pháp dạy — học, chuyền đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ và kiên trì mục tiêu khơng ngừng nâng cao chất
lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trong nhà trường đại học đã và đang đặt ra những yêu cầu, nhiệm vụ mới cho hoạt động thơng tin — thu viện trong hệ thống thư viện các trường đại học hiện nay
Trong đĩ, NLTT của thư viện cũng là một trong những tiêu chí để đánh giá, kiểm định chất lượng trường đại học; là điều kiện quan trọng đáp ứng yêu
cầu đổi mới phương pháp dạy — hoc
Ở dạng chung nhất, NLTT được hiểu như là tổ hợp các thơng tin nhận được và tích lũy được trong quá trình phát triển khoa học và hoạt động thực
tiễn của con người, để sử dụng nhiều lần trong sản xuất và quản lý xã hội
NLTT phản ánh các quá trình và hiện tượng tự nhiên được ghi nhận lại trong kết quả của các cơng trình nghiên cứu khoa học và trong các dạng tài liệu khác của hoạt động nhận thức và thực tiễn
Nguồn lực thơng tin bao gồm các dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, hình ảnh hoặc âm thanh được ghỉ lại trên phương tiện theo quy ước và khơng
Trang 16Nguồn lực thơng tin được coi là phần tích cực của tiềm lực thơng tin,
được tổ chức, kiểm sốt sao cho NDT cĩ thể truy nhập, tìm kiếm, khai thác,
sử dụng được và phục vụ cho các lợi ích khác nhau của xã hội
Nguồn lực thơng tin là loại tài sản cĩ định đặc biệt, càng được khai thác
sử dụng thì càng giầu thêm mà khơng hề bị hao mịn mắt mát đi Nguơn lực thơng tin cĩ các đặc trưng sau:
- Tinh vật lý: Nguồn lực thơng tin là những phần thơng tin hoặc tri thức
được ghi lại, cố định lại thơng qua một hệ thống dấu hiệu và được lưu giữ
trên các vật mang tin (như giấy, đĩa, băng từ )
~ Tính cấu trúc: Nguồn lực thơng tin phải cĩ tính cấu trúc thể hiện ở chỗ
các thơng tin phải được trình bảy, diễn đạt, nhận dạng (nhận dạng về hình
thức và nhận dạng về nội dung) theo các quy cách và tiêu chuẩn nhất định
giúp con người cĩ thể bao quản an tồn và dễ dàng truy nhập thơng tin,
- Tính truy cập: Nguồn lực thơng tin phải được tổ chức kiểm sốt sao cho NDT cĩ thể tìm ra chúng thơng qua các điểm truy cập khác nhau, ví dụ NDT quan tâm đến nội dung thơng tin thì các chủ đề sẽ là thành phần truy cập chủ yếu trong các hệ quản trị thơng tin
- Tính chia sẻ: Tính chia sẻ của NLTT thể hiện ở khả năng trao đổi nhiều chiều giữa các hệ thống thơng tin với nhau Muốn vậy giữa các hệ thống thơng tin phải cĩ sự tương thích Tiền đề cơng nghệ đẻ trao đổi nhiều
chiều này là sự tồn tại của các mạng Việc cung cấp thơng tin, dữ liệu, tài liệu
khơng chỉ hạn chế trong khuơn khổ những gì cơ quan thơng tin, thư viện đĩ
cĩ mà phải thực hiện nguyên lý chia sẻ NLTT dựa trên mạng trao đổi thơng
Trang 17~ Tính giá trị: Giá trị của thơng tin càng cao khi càng cĩ nhiều người sử dụng NLTT nếu được sử dụng một cách hợp lý sẽ cĩ tác động thúc đây mạnh mẽ các quá trình hoạt động xã hội, kích thích sự sáng tạo của con người
1.1.2 Van dé chia sẻ nguơn lực thơng tin
Chia sẻ nguồn lực là sự giúp đỡ lẫn nhau để đáp ứng kịp thời cho các
nhu cầu Nĩi một cách khác đĩ là sự đĩng gĩp riêng của mỗi người đem lại
lợi ích cho những người khác Chia sẻ nguồn lực cĩ thể được áp dụng đối với
các kho tài liệu, quỹ tài chính và nhân lực
Chia sẻ NLTT là sự hợp tác, phối hợp với nhau giữa các cơ quan TTTV
để đáp ứng kịp thời cho các nhu cầu của NDT của mỗi cơ quan đĩ
Theo TS Lê Văn Viết: “Mượn, chia sẻ tài liệu, thơng tin giữa các thư viện là hình thức phục vụ bạn đọc khi sử dụng NLTT của các thư viện, cơ
quan thơng tin khác cả trong nước lẫn nước ngồi để đáp ứng nhu cầu đọc và
thơng tin của người dùng thư viện mình Như vậy cĩ mượn, chia sẻ tài liệu trong nước và quốc tế Mượn, chia sẻ tài liệu cĩ mục đích tạo ra những điều kiện tốt nhất để thoả mãn một cách tồn diện và kịp thời những yêu cầu về tài liệu, thơng tin của các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức kinh tế, khoa
học, giáo dục, văn hĩa, các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội, xã hội nghề
nghiệp và các cá nhân, đồng thời phát huy với hiệu quả cao nhất vốn tài liệu,
thơng tin của các thư viện, cơ quan thơng tin trong cả nước Mượn, chia sẻ tài
liệu vì thế tiết kiệm được kinh phí cho các thư viện” [22, tr.15]
Hợp tác thư viện để chia sẻ NLTT đã cĩ lịch sử lâu đời, ngay từ năm 1907 Hội Thư viện Mỹ đã tổ chức hội nghị bàn về vấn đề này Những hình thức chủ yếu của nĩ trong thời gian này là thành lập mục lục liên hợp và trao đổi sách, mượn giữa các thư viện Những năm sau này cịn xuất hiện các hình
Trang 18Trên thực tế, một TTTT dù cĩ lớn đến đâu, dù cĩ được đầu tư ưu đãi đến đâu nếu hoạt động biệt lập, sẽ khơng thể thực hiện được một cách day đủ và hồn thiện các chức năng mà mình phải đảm nhận
Hiện nay một trong những vấn đề quan tâm của các thư viện ở tất cả các nước là giá thành tài liệu bổ sung cao Vấn đề này đang khuyến khích các thư
viện thoả thuận (chính thức hay khơng chính thức) phối hợp bổ sung tài liệu một cách hợp lý, trao đổi tài liệu và chia sẽ NLTT giữa các thư viện trong một
hệ t
ng, trong vùng miễn, trong cả nước và trên phạm vi thế giới
Xét về mặt tổ chức, chia sẻ nguồn lực là sự tích hợp khả năng đầu vào của các đơn vị hoạt động trong cùng một lĩnh vực cụ thể nào đĩ, chẳng hạn như lĩnh vực TTTV
Xét về mặt quản lý, chia sẻ NLTT biểu hiện trong quá trình ra quyết định
dựa trên cơ sở lựa chọn các giải pháp tốt nhất cho mọi hoạt động
Như vậy chia sẻ NLTT liên quan đến hai hoạt động: tổ chức và quản lý Nĩi một cách cụ thê, chia sẻ nguồn lực là quá trình hợp tác phối hợp giữa các thư viện nhằm huy động một cách tối đa các tiềm năng cĩ thể về thơng tin của
các thư viện trong hệ thống Chia sẻ NLTT cĩ nghĩa là sự kết tụ năng lực của
các nhà quản lý TTTV nhằm tạo ra một sức mạnh thơng tin mới lớn hơn gấp
nhiều lần các sức mạnh riêng lẻ
Xét về khía cạnh kinh tế, hợp tác chia sẻ NLTT giúp cho thư viện nâng cao tính hiệu quả trong việc xây dựng vốn, bằng cách khơng bổ sung những
tài liệu cĩ thể cĩ được thơng qua hợp tác thư viện để chia sẻ NLTT, tập trung
bổ sung những tài liệu cần thiết nhất, phù hợp nhất cho đối tượng chính sử
Trang 19mua tất cả các loại tài liệu để cung cấp đủ nhu cầu cho NDT Hợp tác thư viện và chia sẻ NLTT làm phong phú thêm vốn tài liệu của thư viện
1.1.3 Điều kiện để chia sẻ nguồn lực thơng tìn giữa các thư viện >_ Cĩ sự tương đơng trong tính chất nguơn lực thơng tin
Chỉ những thư viện cĩ cơ cấu NLTT tương đồng cả về mặt nội dung (giá
trị), cả về mặt hình thức (loại hình) mới cĩ thể tiến hành chia sẻ thơng tin được Việc chia sẻ thơng tin phải dẫn đến các bên tham gia chia sẻ đều được
hưởng lợi, đều cĩ khả năng đáp ứng NCT tốt hơn Sự tương đồng về nội dung
và giá trị thơng tin sẽ khơng làm giảm đi mà cịn làm tăng lên giá trị của
NLTT của mỗi thư viện Hơn nữa tham gia chia sẻ NLTT mỗi thư viện
thể + kiệm đến mức tối đa kinh phí của mình
Tuy nhiên việc chia sẻ chỉ cĩ thể được tiến hành thuận lợi nếu như
NLTT được tổ chức tương đồng về mặt cấu trúc Sự tương đồng trong cấu
trúc của NLTT được thể hiện trong cách thức cách thức tổ chức, quản trị NLTT, các cơng cụ được sử dụng để quản trị NLTT của mỗi thư viện Khi các thư viện thực hiện xử lý và quản trị thơng tin theo các chuẩn nghiệp vụ thống nhất, việc chia sẻ thơng tin sẽ diễn ra thuận lợi hơn
>_ Cĩ đủ nhân lực để tiến hành chia sẻ nguơn lực thơng tin
Việc chia sẻ NLTT cần được tiến hành thường xuyên, liên tục và cĩ hệ
thống Bởi vậy khơng thể chia sẻ tùy hứng, mùa vụ mà cần cĩ sự theo dõi,
điều chỉnh phối hợp nhất định Phải cĩ đủ số lượng cán bộ nhất định dé dé tiến hành chia sẻ thơng tin chứ khơng thể kiêm nhiệm được
Trang 20Cơ chế chia sẻ nguồn lực phải được các thư viện bàn bạc, nhất trí va thé
chế hĩa thành các văn bản cĩ tính chất pháp lý Đây là hành lang pháp lý dé duy trì và phát triển việc chia sẻ NLTT Nếu thiếu cơ chế thích hợp, vấn đề chia sẻ khơng thể duy trì lâu dài
1.2 Khái quát về Đại học Thái Nguyên và hệ thống thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
1.2.1 Khái quát về Đại học Thái Nguyên Lịch sử hình thành
Đại học Thái Nguyên là một trường đại học đa ngành được thành lập theo Quyết định số 31/CP ngày 4 tháng 4 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại các Trường đại học thành viên ở Thái Nguyên ĐHTN thuộc phường Tân Thịnh, thành phố Thái Nguyên, tồn bộ diện tích theo quy hoạch đã được phê duyệt của Chính phủ là 300ha Đây là cơ sở giáo dục đại học đa ngành, đa lĩnh vực
Đại học Thái Nguyên là một trong 05 Đại học của Việt Nam thực hiện theo mơ hình Đại học hai cấp, được giao trọng trách là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh, các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề trên địa bàn Đồng thời, Đại học thực hiện nhiệm vụ
nghiên cứu khoa học, chuyên giao cơng nghệ gĩp phần quan trọng trong việc
phát triển kinh tế - chính trị - văn hĩa — xã hội của vùng trung du, miền núi
phía Bắc
Hiện tại ĐHTN đang đào tạo: 128 chuyên ngành bậc đại học, 47 chuyên ngành thạc sĩ và 19 chuyên ngành tiến sĩ Với quy mơ 60.000 sinh viên trong
Trang 21Là đại học trọng điểm quốc gia cĩ vị trí quan trọng ở khu vực phía Bắc,
ĐHTN chủ yếu tập trung phát triển các ngành nghề đào tạo các bậc học từ đại
học trở lên
Bên cạnh đĩ, ĐHTN khơng ngừng triển khai và mở rộng quan hệ hợp tác
quốc tế ở các lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học và chuyển giao cơng,
nghệ Đặc biệt, ĐHTN đang đây mạnh hợp tác quốc tế trong lĩnh vực dao tao sinh viên nước ngồi và trao đổi sinh viên đi học tập ở các nước Hiện nay,
Đại học đang đào tạo gần 200 sinh viên đến từ các quốc gia trên thế giới
Phương hướng chung của ĐHTN từ nay đến năm 2015 là “Tiếp tục phát
huy mọi nguồn lực xây dựng ĐHTN thành đại học trọng điểm; trung tâm đào
tạo, nghiên cứu chất lượng cao của vùng trung du, miền núi phía Bắc, gĩp
phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Xã hội chủ nghĩa”, tiến tới thực hiện thắng lợi “Đề án quy hoạch phát triển ĐHTN thành đại học trọng điểm; trung tâm đảo tạo, khoa học của vùng đến năm 2020” đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt
Cơ cấu tổ chức của Đại học Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên là một đại học vùng, đa cấp, đa ngành bao gồm: các đơn vị quản lý, các đơn vị đào tạo, các đơn vị nghiên cứu và các đơn vị phục vụ đào tạo Hiện nay, ĐHTN cĩ tổng số 22 đơn vị thành viên, trong đĩ:
10 đơn vị đào tạo, bao gồm:
Trường Đại học Sư phạm Trường Đại học Y ~ Dược
Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Trường Đại học Nơng Lâm
Trang 22Trường Đại học Cơng nghệ thơng tỉn và truyền thơng
Khoa Ngoại ngữ Khoa Quốc tế
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật 05 đơn vị nghiên cứu gồm:
~ _ Bệnh viện thực hành -_ Viện Khoa học Sự sống
- _ Viện Nghiên cứu Kỹ thuật và Xã hội nhân văn Miền núi
- Trung tam Nghiên cứu và chuyển giao Cơng nghệ vùng Đơng Bắc -_ Viện Nghiên cứu phát triển Cơng nghệ cao về Kỹ thuật Cơng nghiệp 07 đơn vị phục vụ đào tạo gồm:
~ Nhà Xuất bản
~ _ Trung tâm Học liệu
-_ Trung tâm Hợp tác Quốc tế - Trung tâm Giáo dục Quốc phịng
~ _ Trung tâm Đảo tạo từ xã
- Trung tâm Tiền tiến sĩ
-_ Trung tâm Phát triển nguồn lực ngoại ngữ
Các đơn vị này hoạt động dưới sự điều hành thống nhất của Khối văn
Trang 23Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Đại học Thái Nguyên
_ TỔ CHỨC
CONG DOAN
ĐỘN THANH NIÊN
H CỰU CHIẾN BINH
HỘI SINH VIÊN 1) Bạn Tổ chức cán bộ 1ý Bạn Cơng tác HSSV Cone 51 E2) Ban KHCN&MT- Co ce ca CC.) 10900140 Y Creu ceo aad CD DÀNG BAN GIÁM ĐỐC TT Trường ĐH Sư phạm Daten in cotta Trường ĐH Ý Dược Baas Quản trị Kinh doanh Trường ĐH Khoa học HS) nghệ Thơng tin 8 Truyền thơng Khoa Ngoai Ni ĨC 9T CĨ Trường CÐ Kinh tế Kỹ thuật TT Pera |HỘi ĐỒNG CHỨC DANH Pe CN KHEN THƯỜNG TY 1 Pre oe Coens Nhân văn miễn núi TL NCKH & CG CN Trung tâm học liệu Nhà xuất bản TT Hp tac Quéc té bcc dca) TT Cơng nghệ thơng tin Sa Ngoại ngữ ĐHTN
1.2.2 Khái quát về hệ thống thư viện các trường trong Đại học Thái Nguyên
Trang 24Các trường Đại học thuộc ĐHTN cĩ nhiệm vụ Đào tạo nguồn nhân lực cĩ trình độ đại học và sau đại học, nghiên cứu khoa học về các lĩnh vực: khoa học cơ bản, khoa học giáo dục, nơng lâm nghiệp, y dược, kinh tế phục vụ
đắc lực sự nghiệp giáo dục cả nước và phát triển kinh tế xã hội các tỉnh trung
du, miền núi phía Bắc Việt Nam
Mỗi trường trong Đại học là một đơn vị dự tốn và kế tốn hành chính sự nghiệp cấp 3 thuộc ĐHTN, là đơn vị sự nghiệp cĩ thu, cĩ tư cách pháp nhân, cĩ con dấu và tài khoản riêng, trừ 2 khoa trực thuộc là khoa Ngoại ngữ
và khoa Quốc tế
- Trường Đại học Sư phạm thuộc ĐHTN là một trong những trường cĩ
vị trí quan trọng đối với sự nghiệp phát triển giáo dục trong hệ thống giáo dục
đại học Việt Nam, tiền thân là trường Đại học Sư phạm Việt Bắc, được thành lập ngày 18 tháng 7 năm 1966 theo quyết định số 127/CP của Chính phủ Nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Năm 1991, Chính phủ quyết định sáp nhập Trường Cao đẳng Sư phạm Việt Bắc vào Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc Năm 1994, Chính phủ quyết định thành lập ĐHTN, Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc trở thành trường thành viên của ĐHTN
- Trường đại học Nơng Lâm thuộc ĐHTN: Được thành lập năm 1970 với tên gọi trường Đại học Kỹ thuật miền núi, sau 2 lần đổi tên, đến năm 1994 trường là thành viên của ĐHTN với tên gọi trường Đại học Nơng lâm Trải qua hơn 40 năm xây dựng và phát triển, nhà trường đã trưởng thành vượt bậc về mọi mặt, trở thành một trường đại học trọng điểm của Việt Nam về lĩnh
vực nơng lâm nghiệp và được nhà nước trao tặng nhiều danh hiệu cao quý - Trường Đại học Y được ~ ĐHTN: Trường được thành lập năm 1968 với tên gọi là Phân hiệu Đại học Y khoa miền núi Trải qua hơn 40 năm xây dựng
Trang 25
bốn thành viên đầu tiên của ĐHTN Ngày nay, trường đã thực sự trở thành
một trong những cơ sở đào tạo nhân lực y tế lớn của đất nước, phục vụ cho sự nghiệp chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân các dân tộc khu vực trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam
- Trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp tiền thân là trường Đại học Cơ Điện, được thành lập ngày 06 tháng 12 năm 1965 theo quyết định số 164/CP của Thủ tướng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Năm 1976 trường được đồi tên là trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Việt Bắc và sau đĩ là trường Đại học Cơng nghiệp Thái Nguyên (năm 1982) Từ năm 1994 đến nay, trường trở thành trường Đại học thành viên của Đại học Thái Nguyên và đổi tên là trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp Trải qua 48 năm xây dựng và phát triển, trường đã trở thành trung tâm Kỹ thuật đứng thứ 3 ở
Việt Nam trong lĩnh vực giáo dục đa ngành
- Dai hoc Kinh tế và Quản trị Kinh doanh được thành lập theo Quyết
định của Thủ tướng Chính phủ vào cuối năm 2004, trên cơ sở sắp xếp và tổ
chức lại các đơn vị đào tạo kinh tế và kinh doanh sẵn cĩ trong ĐHTN Trường cĩ nhiệm vụ đảo tạo trình độ đại học và trên đại học, nghiên cứu khoa học, chuyển giao cơng nghệ trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và quản lý cho cả nước và nhất là cho các tỉnh trung du, miền núi Bắc bộ
Trang 261901/QD — TTg ngay 23/ 12/ 2008 về việc thành lập trường Đại học Khoa học trên cơ sở nâng cấp khoa Khoa học Tự nhiên và Xã hội thuộc ĐHTN
- Đại học Cơng nghệ thơng tin và truyễn thơng là đơn vị đào tạo thành viên thuộc ĐHTN được thành lập ngày 14/12/2001 theo Quyết Định số 6946/QĐ-BGD ĐT-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sau 10 năm xây dựng và phát triển, ngày 30/3/2011, Thủ tướng Chính phủ ký quyết định thành lập Trường Đại học CNTT&TT trên cơ sở nâng cắp Khoa CNTT thuộc ĐHTN
- Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật được thành lập năm 2005 theo
Quyết định số 4507/QĐ-BGD&ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, trên cơ sở phân cơng lại nhiệm vụ các trường thành viên của ĐHTN Tiền
thân là Trường Cơng nhân cơ điện Việt Bắc được thành lập năm 1974
- Khoa Ngoại Ngữ thuộc ĐHTN được thành lập theo Quyết định số 976/QĐ-TCCB ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Giám đốc ĐHTN, trên cơ sở tổ chức lại Khoa Ngoại Ngữ của Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN là một đơn vị độc lập, cĩ chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức như các trường đại học thành viên khác trong ĐHTN Khoa Ngoại ngữ - ĐHTN với tương lai là trường Đại học Ngoại ngữ - ĐHTN
- Khoa Quốc tế được thành lập theo Nghị Quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ Thái Nguyên khĩa 18 và Nghị Quyết Đại hội Đảng bộ ĐHTN nhiệm kỳ 2010-
2015 quyết định số 787/QĐ-ĐHTN Sự ra đời của Khoa Quốc tế chính là cụ
thể hĩa chủ trương của Đảng, Nhà nước và chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào
tạo về việc chủ động hội nhập và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực
giáo dục, gĩp phần nhanh chĩng xây dựng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ caophục vụ hội nhập quốc tế để phát triển kinh tế xã hội.Chương trình đào tạo được
Trang 27dục và Đào tạo" từ các trường Đại học hàng đầu trên thế giới Thành lập Khoa Quốc tế là cơ sở để tiến tới thành lập trường Đại học Quốc tế
Đặc điểm chung trong hệ thống thư viện các trường trong ĐHTN
Thư viện các trường thành viên được thành lập cùng với sự ra đời của trường, là bộ phận quan trọng của trường, phát triển cùng với sự trưởng thành của nhà trường
Nhận thức rõ vai trị của ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác thư
viện nhằm phát huy tối đa cơng tác phục vụ NDT, ĐHTN chủ trương phối
hợp 2 bộ phận cơng nghệ thơng tin và thư viện với nhau thành Phịng Cơng nghệ Thơng tin và Thư viện
- _ Bộ phận thư viện cĩ chức năng
+ Tổ chức thực hiện chương trình mục tiêu về TV của nhà trường, tham mưu cho Ban Giám hiệu về chiến lược phát triển hệ thống TV của nhà trường
+ Thu thập, tàng trữ và bảo quản GT chuyên ngành, tài liệu tham khảo phù hợp với các chuyênngành đào tạo của nhà trường
+ Thơng tin phục vụ cơng tác đào tạo, NCKH, triển khai ứng dụng tiền bộ khoa học và cơng nghệ và quản lý của Nhà trường thơng qua việc sử dụng, khai thác các loại tài liệu cĩ trong Thư viện
- _ Bộ phận thư viện cĩ nhiệm vụ
+ Quản lý, phát triển các nguồn học liệu cho nhà trường,
+ Phục vụ cơng tác in ấn và mượn trả sách, tài liệu học tập nghiên cứu
+ Tổ chức và quản lý tốt hoạt động thư viện nhằm phục vụ cĩ hiệu quả cho việc khai thác và sử dụng thơng tỉn - tư liệu của đội ngũ cán bộ, giảng viên và
Trang 28+ Phục vụ cơng tác in ấn GT bài giảng và các ấn phẩm khác
+ Giữ mối quan hệ trao đồi, hợp tác chia sẻ tài nguyên với các cơ quan trong
Đại học, Thư viện các trường Đại học và TTHL của ĐHTN
+ Xây dựng vốn tài liệu đủ lớn về số lượng, chất lượng và phong phú về loại hình Chủ động trong việc đa dạng hố, phát triển các nguồn tin và kênh thu
thập các tài liệu, các thơng tin một cách cĩ hiệu quả, phù hợp với chương trình trường đang nghiên cứu và đảo tạo
+ Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ, các tiêu chuẩn
quốc tế xử lý thơng tin vào cơng tác xử lý tài liệu, tạo tiền đề cho việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ thơng tin
+ Phát triển và mở rộng các sản phẩm và dịch vụ thơng tin, đáp ứng tốt nhất
NCT của cán bộ, giảng viên và sinh viên trong tồn trường
+ Đây mạnh việc ứng dụng CNTT vào hoạt động của thư viện, tiến tới tự động hố các khâu cơng việc trong hoạt động thư viện
+ Mở rộng quan hệ với các thư viện trong và ngồi nước, các tổ chức liên
quan đến lĩnh vực thư viện nhằm tăng cường sự trao đồi và hợp tác Tham gia
các hội nghề nghiệp, trao đồi nghiệp vụ với hệ thống thư viện trong nước và
quốc tế nhằm bố sung, trao đổi tài liệu, chia sẻ NLTT, khai thác mạng thơng, tin từ bên ngồi v.v Mở rộng giao lưu hợp tác về hoạt động đào tạo, tư vấn nghiệp vụ, tiếp nhận viện trợ, hội thảo khoa học về TTTV trong nước và quốc tế nhằm nâng cao năng lực hoạt động của thư viện
+ Nghiên cứu, đề xuất quy hoạch, kế hoạch dài hạn, ngắn hạn ứng dụng và phát triển hệ thống TV của trường: tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương, trình quản lý ứng dụng và phát triển thư viện sau khi được phê duyệt
Trang 29+ Quản lý, bảo dưỡng và vận hành tồn bộ hệ thống TV của trường Xử lý kỹ thuật tài liệu theo yêu cầu của nghiệp vụ TV (Đăng ký tài liệu, Phân loại, Biên mục chỉ tiết tài liệu, Tổ chức kho tài liệu )
+ Tổ chức và quản lý tốt hoạt động của TV, hỗ trợ cho các đơn vị trong trường nhằm khai thác, sử dụng thuận lợi và cĩ hiệu quả các tài liệu do TV quản lý
+ Xây dựng bộ máy tra cứu thơng tin để bạn đọc tìm tài liệu được nhanh
chĩng, thiết lập mạng lưới truy cập và tìm kiếm thơng tin tự động hĩa
+ Thơng báo kịp thời những tài liệu mới được bổ sung
+ Tổ chức các hình thức tuyên truyền giới thiệu các tài liệu
+ Cĩ kế hoạch bồi dưỡng chuyên mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học cho cán bộ của của thư viện Chủ động đề xuất với Ban Giám hiệu về cơng tác nhân sự
+ Thiết lập mối quan hệ với thư viện trong và ngồi Đại học Thái Nguyên để
trao đổi tài liệu, kinh nghiệm chuyên mơn nghiệp vụ trong phạm vi quy định của Nhà nước
+ Khơng ngừng mở rộng, quan hệ trao đổi, hợp tác chia sẻ tải nguyên với các
đối tác trong và ngồi nước Cĩ trách nhiệm phối hợp, hợp tác tốt về nghiệp
vụ với các thư viện trong Đại học, với liên hiệp TV các trường Đại học và TTTT-Tư liệu các Bộ, ngành hữu quan, các Trung tâm học liệu của các trường bạn
+ Được quyền thu nhận những ấn phẩm do trường xuất bản, các luận án tiến
sĩ, luận văn thạc sĩ, khĩa luận đại học, các đề tài NCKH, được bảo vệ tại trường, hoặc do cán bộ, viên chức của trường bảo vệ tại nơi khác (01 bản in
Trang 30+ Đáp ứng mọi nhu cầu về GT, bài giảng và các ấn phẩm khác phục vụ cho
cơng tác đào tạo, NCKH và cơng tác quản lý của trường
+ Quản lý các tài sản được giao, từng bước cĩ kế hoạch nâng cấp, tăng cường
năng lực phục vụ đảo tạo, NCKH và cơng tác quản lý của trường
+ Cĩ trách nhiệm phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng khác trong
trường để làm tốt nhiệm vụ được giao Cơ cấu tổ chức trong thư viện
Thư viện các trường, khoa thuộc ĐHTN thường được chia thành 02 bộ
phận chức năng: Bộ phận xử lý thơng tin và Bộ phận dịch vụ thơng tin Nguơn nhân lực của thư viện
Cơng tác nhân sự đĩng vai trị vơ cùng quan trọng, quyết định khả năng và chất lượng phục vụ tại mỗi thư viện Theo “Báo cáo tổng kết cơng tác thơng tin — thư viện năm 2013” của ĐHTN, năm 2013 đội ngũ cán bộ làm cơng tác TTTV trong tồn Đại học cĩ sự tăng lên 5,2% về số lượng (từ 116 người năm 2012 lên 122 người) Tính bình quân một cán bộ TTTV trong tồn đại học phục vụ 1.151 học sinh sinh viên, đây là một tỉ lệ khá cao cho thấy
tình trạng quá tải trong ĐHTN
Nhân lực của thư viện các trường trong ĐHTN chưa đồng đều, phụ thuộc
vào quy mơ đào tạo và điều kiện cụ thể của mỗi trường
- Thư viện trường Đại học Kỹ thuật Cơng nghiệp cĩ 7 cán bộ - Thư viện trường Đại học Sư phạm cĩ 15 cán bộ
- Thư viện trường Đại học Kinh tế & Quản trị kinh doanh cĩ 12 cán bộ - Thư viện trường Đại học Nơng lâm cĩ 10 cán bộ
Trang 31- Thư viện trường Đại học Y dược cĩ 6 cán bộ
- Thư viện trường Đại học CNTT & truyền thơng cĩ 11 cán bộ - Thư viện trường Cao đăng Kinh tế kỹ thuật cĩ 3 cán bộ - Thư viện Khoa ngoại ngữ cĩ 3 cán bộ
- Thu viện Khoa quốc tế cĩ 2 cán bộ ~ Trung tâm Học liệu cĩ 49 cán bộ Cơ sở vật chất Thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2010-2015, ĐHTN đã đầu tư rất lớn cho việc nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bi và hạ tầng cơng nghệ thơng tin
cho thư viện các trường trong Đại học Theo con số thống kê của báo cáo
tổng kết cơng tác TTTV trong tồn Đại học Thái Nguyên năm 2013, tổng
Trang 32
Bang 1.1: Cơ sở vật chất, trang thiết bị và đầu tr cho thư viện các trường
trong Đại học Thái Nguyên Kinh phí đầu tư năm | sĩ Tổng | cg 2013 (triệu đồng) _ | lượng STT Đơn vị diện tích | ity? BS máy (m) Tơng tính (bộ) 1 DHKTCN 1.500 1008 [1443434 141103 [65 2 CDKTKT 460 873 | 170 170 l3 3 ĐH Sư phạm 2.800 644 [5513 264 80 4 DHKT&QTKD 250 43/14 [200 180 88 5 DH Nơng Lâm 1800 724 [337,798 292983 |38 6 ĐH Khoa học 100 573 44 4 10 7 ĐH Y dược 460 1572 [160 130 40 8 ĐHCNTT&TT 1000 661 [6000 300 26 9 Khoa Ngoại ngữ 120 2911 |2 - -
10 Khoa Quốc tê 37 10,81 7I 61 -
II | Trung tam Hoc ligu | 8.000 - 370 2,850 [1472 Tổng số 16.527 |- 16.519,23 4.325,01 | 732
1.2.3 Đặc điểm nguồn lực thơng tin * Đặc điểm hình thức nguồn lực thơng tin
Trong các thư viện, các cơ quan thơng tin nĩi chung và tại các trường đại
học nĩi riêng hiện nay, nguồn tài liệu rất đa dạng về hình thức và phong pha
về chủng loại, bao gồm cả tài liệu truyền thống (tài liệu in trên giấy) và các
loại tài liệu trên các phương tiện hiện đại (tài liệu điện tử) như: CDROM, CSDL, tai liệu số hĩa NLTT trong hoạt động thư viện chính là cơ sở cho
Trang 33
day các hoạt động kinh tế và sản xuất, đĩng vai trị hàng đầu trong giáo dục
và đào tạo, NCKH và là cơ sở để các cấp lãnh đạo, quản lý đưa ra quyết định Nhờ cĩ NLTT mà các thư viện, các cơ quan thơng tin thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mình NLTT càng phong phú và đa dạng, càng cĩ khả năng,
đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người dùng Căn cứ theo loại hình vật mang tin
thì NLTT của thư viện được chia thành 2 nhĩm chính là tài liệu truyền thống, và tài liệu điện tử
Tài liệu truyền thống
Tài liệu giáo trình: Đây là loại tải liệu mang tính đặc thù của các trường đại học Sách GT cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản, cĩ hệ thống,
về các mơn học theo chương trình đào tạo của trường, giúp sinh viên thiết lập một nền tảng vững chắc ban đầu khi đi vào nghiên cứu chuyên sâu
Sách tham khảo ngoại văn: Đây là loại tài liệu cĩ giá trị thơng tin cao
liên quan đến các chương trình đào tạo của trường được in bằng nhiều thứ tiếng khác nhau trên thế giới như Anh, Pháp, Nga, Nhật, Trung quốc
Sách tham khảo tiếng Việt: Đây là loại tài liệu liên quan đến các chương,
trình đào tạo của trường giúp sinh viên mở rộng kiến thức về các lĩnh vực
khoa học, kỹ thuật, kinh tế, xã hội, chính trị, ngoại ngữ
Tài liệu tra cứu: Đây là loại tài liệu dùng để tra cứu như từ điển, bách khoa tồn thư, số tay, tiêu chuẩn, niên giám thống kê
Báo và Tạp chí: Các tạp chí khoa học kỹ thuật chuyên ngành trong nước và nước ngồi như: Tạp chí Anh, Pháp, Mỹ, Nhật, Trung tạp chí Tiếng Việt Các loại báo phục vụ mở rộng hiểu biết viề văn hĩa, chính trị, kinh tế, xã
Trang 34Tài liệu nội sinh: Bao gồm luận án, luận văn của các thạc sỹ, tiến sỹ được bảo vệ trong và nước ngồi của các cán bộ và sinh viên trong trường,
các đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, cấp bộ và cấp nhà nước Đây là
nguồn tài liệu vơ cùng cĩ giá trị bởi những giải pháp hữu hiệu trong nghiên
cứu và chuyền giao cơng nghệ
Tài liệu điện tử:
Gồm các loại tài liệu như sách, báo điện tử, các trang web, các CSDL được bao gĩi hay được lưu trữ trên các vật mang tin mà ta cĩ thể tiếp cận chúng thơng qua các phương tiện điên tử như máy tính Ngồi ra các phần mềm, các chương trình chạy trên máy tính, các phim ảnh, âm thanh cũng được coi là nguồn tin điện tử Tài liệu điện tử cĩ thể lưu trữ trên đĩa CD-Rom, trên mạng trực tuyến hoặc trên các hệ điều hành, các phần mềm máy tính
Cĩ loại nguồn tài liệu điện tử miễn phí do các cơ quan thuộc chính phủ
hay các cơ quan phi lợi nhuận xuất bản cung cấp, tuy nhiên giá trị của loại thơng tin này khơng cao cần phải kiểm định lại trước khi đưa vào sử dụng
Cĩ loại nguồn tài liệu điện tử phải trả tiền đây là nguồn tài liệu cĩ giá trị cao, chính xác, đáng tin cậy thường thì các cơ quan phải mua bản quyền từ các nhà xuất bản các nhà cung cấp tài liệu điện tử
Cĩ loại tài liệu điện tử do các cơ quan thơng tin tự xây dựng nên bằng cách số hĩa, nhập, quét các tài liệu đã được xuất bản trên giấy và làm cho
chúng cĩ thể truyền đi trên mạng hoặc chuyển sang các đĩa CD-Rom hoặc đĩa DVD để lưu giữ và sử dụng
* Đặc điễm nội dung nguơn lực thơng tin
Nội dung NLTT tại thư viện các trường thuộc ĐHTN nhằm đáp ứng nhu
Trang 35Các trường đại học thuộc ĐHTN đã và đang bổ sung các tài liệu thuộc các lĩnh vực: Chính trị xã hội, Khoa học cơ bản (Tốn, Lý, Hĩa), Khoa học kỹ thuật (Điện, điện tử viễn thơng, CNTT, khoa học vật liệu, Nhiệt lạnh, Mơi trường, Cầu, Đường, hầm, Vận tải, Hạt nhân ), các tài liệu về học ngoại ngữ, khoa học thường thức và tài liệu văn học.Chính sách bỗ sung tải liệu phụ thuộc vào chương trình giảng dạy, lĩnh vực nghiên cứu khoa học của mỗi trường, trong đĩ tài liệu GT, sách tham khảo phục vụ các chuyên ngành học
của trường chiếm hon 80% tổng số vốn tài liệu của thư viện mỗi trường * Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin
Đối với các trường đại học cĩ thể chia ra thành bốn nhĩm NDT, tương đương với bốn đặc điểm sử dụng NLTT tại thư viện
"Nhĩm 1 - Cán bộ lãnh đạo và quản lý
Nhĩm này bao gồm Ban giám hiệu, Trưởng, Phĩ các khoa, phịng ban, tổ
bộ mơn, các cán bộ lãnh đạo Đảng, chính quyền, đồn thể Nhĩm này tuy
khơng nhiều nhưng đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển của Trường
Họ vừa tham gia giảng dạy vừa làm cơng tác quản lý
Đặc thù của cán bộ quản lý là đưa ra các quyết định, đặt ra mục tiêu,
phương hướng, đường lối phát triển của nhà trường, của khoa, của bộ
mơn, lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các mục tiêu đã đề ra Nhĩm này cần những tài liệu cĩ tính chất cơ đọng, mang tính thời sự, các loại cơng báo, tổng quan, tin nhanh, tĩm tắt, các tin tức về khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ
mới Họ cĩ xu hướng ưu tiên sử dụng tài liệu đa phương tiện Nhĩm 2 - Giảng viên và cán bộ nghiên cứu
Trang 36giảng, GT, cơng trình nghiên cứu và các dự án, Đồng thời, vừa là NDT
thường xuyên của Thư viện Nhĩm này cần những tài liệu chuyên sâu về lĩnh vực mà họ giảng dạy, nghiên cứu, cĩ thể bằng ngơn ngữ tiếng Việt hoặc tiếng, nước ngồi Họ thường xuyên sử dụng các dịch vụ trực tuyến trên internet
Do thời gian hạn chế họ ít lên thư viện ngồi đọc tài liệu Nhĩm 3 - Nghiên cứu sinh, học viên cao học
Đây là những người đã tốt nghiệp đại học Họ cĩ kỹ năng sử dụng thư viện, biết cách khai thác hiệu quả các sản phẩm và dịch vụ thơng tin (SP & DVTT) phục vụ cho cơng việc nghiên cứu, học tập của mình
Đặc điểm của nhĩm đối tượng này là sử dụng thư viện với cường độ cao, đặc biệt vào thời gian thực hiện các đề tài, cơng trình nghiên cứu, bảo vệ tốt
nghiệp, Họ cần những tài liệu chuyên ngành sâu, GT, sách tham khảo, báo,
tạp chí về lĩnh vực nghiên cứu của mình bằng cả tiếng Việt và tiếng nước
ngồi Họ rất cần những tài liệu cĩ thể truy cập được từ xa Nhĩm 4 - Sinh viên
Cùng với việc đổi mới phương pháp dạy và học, sinh viên khơng cịn học một cách thụ động như trước mà đã cĩ sự tìm tịi, học hỏi, bổ sung thêm kiến thức ở bên ngồi Thư viện được xem như “giảng đường thứ hai”, nơi
cung cấp tri thức của nhân loại thơng qua hệ thống các SP & DVTT của mình
Chính vì vậy, sau giờ học, thư viện và phịng thí nghiệm là nơi sinh viên dành
nhiều thời gian cho nghiên cứu và sử dụng
Giáo trình đại cương, GT chuyên ngành, sách tham khảo, báo, tạp chí, là
những tài liệu được sinh viên đọc và mượn thường xuyên trên thư viện
Trang 371.3 Vai trị của chia sẻ nguồn lực thơng tin trong hoạt động của thư viện các trường thuộc Đại học Thái Nguyên
Đại học Thái Nguyên là đại học vùng đa ngành, đa lĩnh vực, do đĩ các
trường thuộc ĐHTN đào tạo gần như đầy đủ các lĩnh vực Trong thời đại
bùng nỗ thơng tin và dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ
ngày nay, khối lượng tài liệu phản ánh các thành tựu mới về tắt cả các lĩnh vực đang gia tăng nhanh chĩng và khối lượng tài liệu ấy cũng là đối tượng bd
sung, phát triển bộ sưu tập của thư viện các trường Tuy nhiên, khơng cĩ một
cơ quan thơng tin — thư viện đại học nào cĩ đủ tiềm lực để đáp ứng mọi yêu cầu của NDT
Việc đổi mới đào tạo đại học học theo tín chỉ, yêu cầu xã hội đối với
nguồn nhân lực ngày càng cao, địi hỏi sinh viên tốt nghiệp phải cĩ một nền tảng kiến thức khá vững Điều này tất yếu dẫn đến việc sinh viên phải tăng
cường việc tự học, tự nghiên cứu cũng như phải tranh thủ và tận dụng các
nguồn tin cĩ thể cĩ đề làm giàu kiến thức cho mình NCT của NDT trong các
trường cũng ngày một phát triển, địi hỏi đáp ứng ở mức độ cao hơn
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các loại hình tài liệu, sự leo thang về giá cả, sự eo hẹp về ngân sách đầu tư dẫn đến việc bản thân mỗi cơ quan
thơng tin — thư viện đại học khơng thể tự xoay sở đề cĩ thẻ đảm bảo thơng tin
cả về chất lượng và số lượng
Đồng thời chúng ta cũng nhận thấy một xu thế: sự giao thoa giữa các
lĩnh vực khoa học đang ngày càng diễn ra rõ nét và sâu sắc Biên giới giữa các ĩnh vực này đang bị thu hẹp dần Các cơ quan TT - TV đại học thường là các cơ quan TT - TV khoa học chuyên ngành (theo mục đích đào tạo của các trường đại học), do vậy nguồn tin của mỗi cơ quan đĩ khĩ mà thoả mãn được
Trang 38Nhưng nguồn tin đĩ sẽ trở nên rất phong phú và đa dạng nếu chúng được kết hợp với nhau để phục vụ các đối tượng khác nhau Trong thời điểm
hiện tại, sự phối hợp giữa các cơ quan thơng tin - thư viện đại học là biện
pháp hữu hiệu để giúp chính họ tăng cường nguồn lực (thơng tin, cơ sở vật
chất, nghiệp vụ ) và hồn thành nhiệm vụ của mình
Nếu khơng cĩ sự phối kết hợp lẫn nhau, các cơ quan thơng tin — thu
viện đại học sẽ dễ bị lạc hậu (do khơng cập nhật được kịp thời những yêu cầu
mới về chuyên mơn cũng như khơng cĩ sức ép về vấn đề hồn thiện cơ cấu tổ
chức, hoạt động) Mối quan hệ và gắn bĩ mật thiết giữa các đơn vị khiến bản
thân mỗi đơn vị phải luơn tự đổi mới đề cĩ thể bắt kịp với sự phát triển chung,
của cả hệ thống Và đĩ cũng chính là cái đích mà mỗi cơ quan thơng tin - thư viện luơn mong muốn đạt tới
Nếu các cơ quan TT - TV Dai hoc Việt Nam liên kết thành một mạng, lưới thì đĩ sẽ là một lực lượng hùng hậu đáng kể để cĩ thể tham gia vào các mối quan hệ quốc tế Vị thế của cả một hệ thống chắc chắn sẽ lớn hơn rất
nhiều cá thé từng đơn vị tham gia Thực ra thì chính các cơ quan TT - TV đại học ở một số nước cũng thường xây dựng cho riêng mình một hiệp hội dé tiện
cho việc xây dựng các mối quan hệ quốc tế Rõ ràng, để phát triển chính
mình, các cơ quan TT - TV đại học Việt Nam cần phải liên kết và hợp tác trên
Trang 39Chương 2
KHẢ NĂNG CHIA SẺ NGUỊN LỰC THƠNG TIN GIỮA THƯ VIỆN CÁC TRƯỜNG TRONG ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
2.1 Nhu cầu chia sẽ tài liệu giữa thư viện các trường trong Dai học Thái Nguyên 2.1.1 Đặc điểm chung trong chương trình giảng dạy của các trường trong Đại học Thái Nguyên
* Tÿ lệ các chuyên ngành đào tạo trùng nhau hoặc liên quan đến nhau lớn
Hiện ĐHTN đang đào tạo 128 chuyên ngành bậc đại học, 48 chuyên
ngành Thạc sĩ và 20 chuyên ngành Tiến sĩ Với hơn 2000 mơn học của tất cả
các chuyên ngành bậc đại học, các ngành đào tạo của các đơn vị gần gũi và cĩ liên quan mật thiết với nhau, đĩ là chưa tính đến 10 đơn vị đào tạo đều cĩ thời
gian khơng hề ngắn trải qua các mơn học đại cương tương đối giống nhau
~ _ Trường Đại học Sư phạm: hiện đang đào tạo hơn 20.000 sinh viên Đào tạo 20 chuyên ngành với 152 mơn học [Phụ lục 1, tr.99]
- Trường Đại học Nơng lâm: hiện đang đào tạo gần 12.000 sinh viên Đào tạo 20 chuyên ngành với 400 mơn học [Phụ lục 2, tr.102] ~_ Trường Đại học Y dược: hiện đang đào tạo gần 8.000 sinh viên
Đào tạo 8 chuyên ngành với 115 mơn học [Phụ lục 3, tr.109] - _ Trường Đại học KTCN: hiện đang đảo tạo hơn 15.000 sinh viên
Đào tạo 19 chuyên ngành với 307 mơn học [Phụ lục 4, tr.111] - _ Trường ĐHKT&QTKD: hiện đang đào tạo hơn 9.000 sinh viên
Đào tạo 9 chuyên ngành với 132 mơn học [Phụ lục 5, tr.116]
Trang 40Dao tao 13 chuyên ngành với 356 mơn học [Phụ lục 6, tr.1 18] Trường Đại học CNTT&TT: hiện đang đào tạo gần 7.000 sinh viên Đào tạo 17 chuyên ngành với 185 mơn học [Phụ lục 7, tr.125]
Trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật: hiện đang đào tạo 5.000 sinh viên
Đào tạo 11 chuyên ngành với 45 mơn học [Phụ lục 8, tr.128] Khoa Ngoại ngữ: hiện đang đào tạo gần 3.000 sinh viên Đào tạo 6 chuyên ngành với 97 mơn học [Phụ lục 9, tr.129]
Khoa quốc tế: hiện đang đào tạo hơn 200 sinh viên
Đào tạo 5 chuyên ngành với 33 mơn học [Phụ lục 10, tr.131] Bảng 2.1: Các ngành học của trường Đại học Sư phạm STT | NGÀNH HỌC STT | NGÀNH HỌC 1 |SPTốn 11 | SP Giáo dục tiểu học 2 | SP vat ly 12 | SP Thể dục thể thao 3 |SPTin 13 | SP Giáo dục mầm non 4 |SPHĩa 14 | SP GD thể chất - GD quốc phịng