13 TC DD & TP 16 (5) 2020 ĐÁNH GIÁ NÂNG CAO NĂNG LỰC DINH DƯỠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC DINH DƯỠNG QUỐC GIA 2011 2020 Huỳnh Nam Phương1, Hoàng Văn Phương2, Phí Văn Kiên3 Đặng Thị Ngọc Vân4, Phạm Lan Nhi5[.]
TC.DD & TP 16 (5) - 2020 ĐÁNH GIÁ NÂNG CAO NĂNG LỰC DINH DƯỠNG THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC DINH DƯỠNG QUỐC GIA 2011 - 2020 Huỳnh Nam Phương1, Hoàng Văn Phương2, Phí Văn Kiên3 Đặng Thị Ngọc Vân4, Phạm Lan Nhi5 Nâng cao lực hiệu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế mục tiêu quan trọng CLQGDD giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn 2030 Nghiên cứu đánh giá lực mạng lưới dinh dưỡng thực phương pháp mô tả cắt ngang Số liệu thu thập thông qua hai hình thức: 1) Bộ câu hỏi phát vấn, bán định lượng gửi cho sở y tế 63 tỉnh/thành; 2) Phỏng vấn sâu thảo luận nhóm cán chủ chốt tỉnh đại diện vùng miền (Lào Cai, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Kontum, Cần Thơ Đà Nẵng) Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích theo ma trận SWOT nhằm phát điểm mạnh (strength), điểm yếu (weakness), hội (opportunity) mối nguy (threat) để từ xây dựng đưa giải pháp Kết cho thấy hầu hết tiêu CLQGDD đạt Nguồn nhân lực để triển khai hoạt động dinh dưỡng bố trí, nhiên cịn chưa ổn định, kiêm nhiệm thiếu đào tạo Một số giải pháp đề cần phải tăng cường chế tài văn hướng dẫn; chuẩn hóa quy trình chăm sóc dinh dưỡng cho tuyến; chuẩn hóa chương trình đào tạo dựa chuẩn đầu ra; đa dạng hóa phương thức đào tạo Từ khóa: Năng lực, dinh dưỡng, Chiến lược quốc gia dinh dưỡng I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm qua, với phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đạt nhiều thành tựu cải thiện dinh dưỡng cho nhân dân Việt Nam đánh giá số quốc gia giới đạt mức giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em gần với Mục tiêu Thiên niên kỷ Kiến thức thực hành dinh dưỡng người dân cải thiện đáng kể Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, Việt Nam phải đương đầu với nhiều thách thức lớn dinh dưỡng [1] Nhằm tiếp tục phấn đấu đạt tiêu sức khoẻ nhân dân ta, Chiến lược quốc gia Dinh dưỡng (CLQGDD) giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn 2030 Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết định số 226/ QĐ-TTg ngày 22/02/2012 có TS BS, Viện Dinh dưỡng TS BS, Cục YTDP ThS, BS, Cục YTDP ThS, Viện Dinh dưỡng SV cử nhân dinh dưỡng, ĐH Y Hà Nội Ngày gửi bài: 1/6/2020 Ngày phản biện đánh giá: 1/7/2020 Ngày đăng bài: 25/9/2020 13 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 mục tiêu số đặt nhằm nâng cao lực hiệu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế [2] Việc nâng cao lực hiệu hoạt động mạng lưới dinh dưỡng cộng đồng sở y tế nhiệm vụ trọng tâm cần đạt tổ chức thực CLQGDD giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn 2030 Với mạng lưới dinh dưỡng bao phủ toàn quốc, cán làm cơng tác dinh dưỡng tuyến mắt xích quan trọng, định thành cơng chương trình, hoạt động chăm sóc dinh dưỡng nhằm nâng cao sức khỏe người dân Do đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho công tác dinh dưỡng nội dung phát triển bền vững trở thành u cầu có tính chiến lược quốc gia Đánh giá lực mạng lưới dinh dưỡng sở nội dung quan trọng nhằm xác định hạn chế lực cần bổ sung, phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng cải thiện chất lượng nguồn nhân lực, đồng thời góp phần định hướng xây dựng tiêu phấn đấu giai đoạn CLQGDD Mặc dù vậy, giai đoạn nay, chưa có đánh giá thức lực cán làm công tác dinh dưỡng khơng có số liệu ban đầu bắt đầu thực Chiến lược Do đó, hoạt động “Đánh giá việc thực mục tiêu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20112020 tầm nhìn đến năm 2030” đề xuất để đánh giá đối chiếu việc thực mục tiêu so với tiêu đề đến năm 2020 Chiến lược 14 Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu công tác nâng cao lực cán triển khai Chiến lược quốc gia dinh dưỡng Mục tiêu cụ thể: Đánh giá việc đạt tiêu nâng cao lực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2011-2020 Đánh giá công tác nâng cao lực cán chuyên trách dinh dưỡng khối dự phòng (tuyến tỉnh, huyện, xã) II PHƯƠNG PHÁP 2.1 Đối tượng cỡ mẫu - Điều tra đợt 1: Toàn 63 tỉnh thành (gồm Sở Y tế, Trung tâm YTDP, Trung tâm CSSKSS Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh (CDC) thành lập bệnh viện tỉnh) Viện khu vực (Viện VSDT Tây Nguyên, Viện Pasteur Nha Trang, Viện YTCC TP HCM), báo cáo/đơn vị - Điều tra đợt 2: Cỡ mẫu 600 đối tượng (100 người/tỉnh x tỉnh đại diện vùng/miền nước (Lào Cai, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Kontum, Cần Thơ, Đà Nẵng) – Mỗi tỉnh chọn huyện, huyện xã gồm thành phần sau: Lãnh đạo phụ trách công tác dinh dưỡng (Sở Y tế, Trung tâm YTDP, Trung tâm CSSKSS CDC thành lập tuyến tỉnh/huyện/xã): khoảng 10 người/tỉnh Lãnh đạo bệnh viện tỉnh (BV đa khoa, BV sản nhi – có)/huyện: người/tỉnh Cán làm công tác dinh dưỡng TC.DD & TP 16 (5) - 2020 bệnh viện tuyến tỉnh, huyện đơn vị y tế dự phòng tuyến tỉnh, huyện: 20 người/tỉnh Cộng tác viên dinh dưỡng: 15 người x xã = 45 người/tỉnh 2.2 Phương pháp điều tra, thu thập thông tin: - Phương pháp điều tra: Điều tra cắt ngang - Phương pháp thu thập thông tin: Điều tra đợt 1: Phát vấn, sử dụng câu hỏi tự điền, bán định lượng Điều tra đợt 2: Phỏng vấn sâu, sử dụng câu hỏi định tính (cho cán chuyên trách) thảo luận nhóm (cho cộng tác viên dinh dưỡng) - Các số thu thập: + Tỷ lệ % cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh tuyến huyện đào tạo chuyên ngành dinh dưỡng cộng đồng từ đến tháng + Tỷ lệ % cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã cộng tác viên dinh dưỡng tập huấn, cập nhật kiến thức chăm sóc dinh dưỡng + Tỷ lệ % bệnh viện tuyến trung ương, bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện tuyến huyện có cán dinh dưỡng tiết chế - Người thực hiện: Cán Trung tâm đào tạo Viện Dinh dưỡng Phòng YTCC Dinh dưỡng (Cục Y tế dự phòng) thực năm 2018 – 2019 2.3 Nội dung điều tra phiếu điều tra: - Phiếu phát vấn: Thông tin chung đơn vị; Về nhân lực; Về tài chính; Cơ sở hạ tầng – trang thiết bị đơn vị; Đào tạo dinh dưỡng; Nhu cầu đạo tạo công tác dinh dưỡng; Mô tả hoạt động dinh dưỡng đặc thù đơn vị phân theo khối YTDP/bệnh viện; Giám sát dinh dưỡng - Phỏng vấn sâu đánh giá lực nhu cầu đào tạo cán làm công tác dinh dưỡng: Đánh giá lực; Đánh giá nhu cầu đào tạo Mẫu phiếu xây dựng dựa khung đánh giá lực cán y tế [3] [4] 2.4 Xử lý số liệu: - Thông tin định lượng: Thông tin từ phiếu điều tra làm nhập vào EPI, xử lý phần mềm SPSS - Thơng tin định tính: gỡ băng phân tích theo chủ đề + Tỷ lệ % bệnh viện tuyến trung ương, tuyến tỉnh tuyến huyện có triển khai hoạt động tư vấn thực thực đơn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho số nhóm bệnh đối tượng đặc thù bao gồm người cao tuổi, người nhiễm HIV/ AIDS Lao + Tỷ lệ % số tỉnh có đủ lực giám sát dinh dưỡng 15 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 III KẾT QUẢ Chỉ tiêu đạt TT Chỉ tiêu Chỉ tiêu CLQGDD 2020 (2) Cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh đào tạo dinh dưỡng cộng đồng 71,0% 100% Cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến huyện đào tạo dinh dưỡng cộng đồng 58,9% 75% Cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã tập huấn, cập nhật kiến thực dinh dưỡng 94% 100% Cộng tác viên dinh dưỡng (Y tế thôn bản) tập huấn, cập nhật kiến thực dinh dưỡng 78,5% 100% Bệnh viện tuyến tỉnh có cán dinh dưỡng tiết chế đào tạo (về dinh dưỡng tiết chế tối thiểu tháng) 60% 95% Bệnh viện tuyến huyện có cán dinh dưỡng tiết chế đào tạo (về dinh dưỡng tiết chế tối thiểu tháng) 81,5% 50% Bệnh viện tuyến tỉnh có triển khai hoạt động tư vấn thực thực đơn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho số nhóm bệnh đối tượng đặc thù 60% 70% Bệnh viện tuyến huyện có triển khai hoạt động tư vấn thực thực đơn chế độ dinh dưỡng hợp lý cho số nhóm bệnh đối tượng đặc thù 80,2% 20% Số tỉnh có đủ lực thực Giám sát dinh dưỡng hàng năm 59,3% 75% Thực trạng công tác nâng cao lực dinh dưỡng 2.1 Đánh giá lực cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh huyện Về công tác nâng cao lực, 16 Tỷ lệ (%) (n=49/63 tỉnh) tuyến tỉnh 100% cán tuyến tỉnh tập huấn Dinh dưỡng cộng đồng, lớp ngắn hạn, theo chuyên đề Chủ yếu lớp tập huấn Viện Dinh dưỡng thực TC.DD & TP 16 (5) - 2020 hàng năm Trong năm trở lại chưa có lớp có nội dung hồn tồn mà chủ yếu cập nhật nâng cao Tại tuyến huyện: đa số tập huấn ngắn hạn dinh dưỡng Trước cán chuyên trách tuyến huyện tập huấn lại từ cán tuyến tỉnh có thay đổi Thơng tư hướng dẫn chi chương trình mục tiêu [5] nên tỉnh không sử dụng nguồn ngân sách Trung ương cho đào tạo tuyến Do đó, tỉnh có nguồn ngân sách đối ứng địa phương hỗ trợ từ nguồn khác (trực tiếp từ Trung ương dự án tài trợ) cán tuyến huyện tập huấn Đánh giá lực cán dinh dưỡng: Tại tuyến tỉnh, số cán cũ tập huấn triển khai hoạt động năm qua tâm huyết đủ lực để triển khai hoạt động (tuy nhiên tương đối hạn chế nguồn lực cắt giảm nên hoạt động can thiệp cộng đồng, chủ yếu triển khai theo chiến dịch giám sát) Tuy nhiên, Trung tâm giai đoạn độ để sát nhập thành CDC [6] nên cấu lại khoa phòng nhân Do thay đổi cấu tổ chức, số cán cũ điều động làm công việc khác, số đến thời điểm nghỉ chế độ mà chưa có người đào tạo chưa có kinh nghiệm để thay Tại tuyến huyện: đa số huyện có cán kiêm nhiệm thực công tác dinh dưỡng, cán hầu hết chưa đào tạo để triển khai hoạt động dinh dưỡng nên lực kiến thực thực hành nhìn chung chưa đáp ứng Tuyến quận huyện giai đoạn cấu lại tổ chức theo Thông tư 37/2016/TT-BYT ngày 25/10/2016 Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức trung tâm y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương nên có nhiều thay đổi nhân 2.2 Đánh giá lực cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã cộng tác viên dinh dưỡng Mỗi xã có cán làm chuyên trách dinh dưỡng, phần lớn nữ hộ sinh làm cơng tác chăm sóc sức khỏe sinh sản Có tỷ lệ định chuyên trách dinh dưỡng tuyến xã chưa đào tạo đầy đủ nội dung triển khai hoạt động dinh dưỡng cộng đồng, đặc biệt kỹ truyền thông Việc tập huấn chủ yếu lớp tuyến huyện mở với kinh phí chương trình mục tiêu trước cắt giảm kinh phí mà năm trở lại đây, có lớp tập huấn với nội dung đầy đủ Một số tỉnh trì với độ bao phủ thấp nguồn kinh phí huy động từ ngân sách địa phương dự án địa bàn Việc luân chuyển cán tuyến xã diễn thường xuyên so với tuyến tỉnh huyện gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác nâng cao lực Ở tuyến thôn bản: giai đoạn trước năm, hệ thống cộng tác viên dinh dưỡng tập huấn hàng năm (ít ngày/lớp) cán tỉnh/huyện thực Do cắt giảm kinh phí, đa số khơng tập huấn ưu tiên xã khó khăn, 17 TC.DD & TP 16 (5) - 2020 xã chọn thơn khó khăn CTV chưa tập huấn Khắc phục khó khăn, Trạm Y tế xã vận dụng đưa nội dung dinh dưỡng lồng ghép nhắc lại buổi giao ban định kỳ cộng tác viên/y tế thôn bản, điều chưa đủ khơng hệ thống không thường xuyên Cán chuyên trách dinh dưỡng Trạm Y tế nhìn chung thực nhiệm vụ chun mơn chương trình, đảm bảo đúng, đủ chất lượng đạt chuẩn chưa cao, thực tế chưa có chuẩn y tế dự phịng dinh dưỡng cho cán tuyến Đặc biệt kỹ truyền thơng cịn hạn chế nên cơng tác truyền thông, truyền thông trực tiếp chưa triển khai bản, bên cạnh cản trở nguồn lực, thời gian, khối lượng công việc quan tâm người dân, thiếu phương tiện, tài liệu truyền thông phù hợp Ở tuyến thôn bản: cộng tác viên/y tế thôn đa số tự nhận có kiến thức dinh dưỡng cộng đồng, nhiên dừng “thơng điệp chính” cịn để hiểu truyền tải thơng điệp cho đối tượng đích cịn nhiều hạn chế Ở khu vực thị hóa, người dân tiếp cận với phương tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt mạng internet có nhiều nguồn thông tin khác chưa kiểm chứng, lực cán y tế sở không đủ để nhận định, đánh giá thảo luận với người chăm sóc trẻ Những khu vực khó khăn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số lực 18 thân CTV yếu, lại nhiều nam giới nên khó khăn truyền thơng vấn đề dinh dưỡng bà mẹ trẻ em.Thiếu kiến thức, thiếu kỹ dẫn đến thiếu tự tin, bên cạnh đãi ngộ điều kiện hỗ trợ cho CTV hoạt động hạn chế hiệu hoạt động mạng lưới gần dân BÀN LUẬN Báo cáo sử dụng phương pháp phân tích lực SWOT để đánh giá hoạt động nâng cao lực Phân tích SWOT giúp phát điểm mạnh (strength), điểm yếu (weakness), hội (opportunity) mối nguy (threat) để giúp ta xây dựng định chiến lược Việc xác định cách thực tế điểm yếu mối nguy tồn bước để đối phó lại chúng điểm mạnh hội mạnh mẽ sáng tạo Dù định đưa hành động phân tích SWOT khía cạnh vấn đề giúp ta hướng cách cân suốt chương trình hoạt động [7] Phân tích nhắc nhở ta Xây dựng dựa điểm mạnh; Giảm thiểu tối đa điểm yếu; Nắm bắt hội; Đối phó với mối nguy Phân tích SWOT có tác dụng ta dùng để hỗ trợ định hướng, hành động mục tiêu mà ta xác định Phân tích cung cấp quan điểm tốt cho thấy liên kết hội để hành động TC.DD & TP 16 (5) - 2020 Bảng Yếu tố bên bên ngồi cơng tác nâng cao lực dinh dưỡng khối dự phòng Năng lực dinh dưỡng CHUNG Yếu tố bên Điểm mạnh Hệ thống y tế cấp từ TƯ, tỉnh đến sở Điểm yếu Yếu tố bên Cơ hội Công tác đào tạo quan tâm Tổng kết NNS xây dựng NNS giai đoạn Kinh tế xã hội phát triển Dân trí tăng cao, người Thay đổi nhân dân quan tâm đến dinh Thiếu động lực làm dưỡng việc Khả tiếp cận truyền thơng đa phương tiện Các chương trình phát triển KTXH khác: Giảm nghèo, Nơng thơn mới, Khơng nạn đói Mối nguy Mơ hình dinh dưỡng thay đổi: từ cộng đồng sang cá thể Chưa có chuẩn dinh dưỡng Hạn chế nguồn lực Hạn chế thời gian Truyền thông đại chúng thiếu kiểm soát Tuyến tỉnh Cán lâu năm tâm huyết với ngành Các tài liệu đào tạo, truyền thông xây dựng Lớp cán cũ đào tạo chuẩn bị nghỉ chế độ Kỹ lập KH, vận động hạn chế Tuyến huyện Cấp trung gian từ tỉnh đến xã: sâu sát, gắn bó Cán kiêm nhiệm nhiều việc, thụ Tái cấu trúc y tế tuyến động theo nhiệm huyện vụ phân công Biến động thay đổi cấu hệ thống Tuyến xã Dinh dưỡng gắn liền với nhiệm vụ y tế tuyến xã sản/nhi Cán phụ trách nhiều việc, hệ thống báo cáo dàn trải nhiều thời gian Thử nghiệm mơ hình bác sỹ gia đình: tăng hội tiếp xúc đối tượng Kinh phí chương trình cắt giảm khơng có hoạt động can thiệp, khó lơi kéo đối tượng tham gia Lồng ghép vào nhiệm vụ YTTB Kiến thức hạn chế Kỹ thực hành hạn chế Chuẩn hóa lực YTTB: đào tạo – tháng Phụ cấp thấp Khơng có người thay Thiếu động lực CTV dinh dưỡng (YTTB) Thành lập CDC: tập trung nguồn lực Chưa có kế hoạch đào tạo nhân lực kế cận Sát nhập nên thay đổi nhân 19 ... công tác nâng cao lực cán triển khai Chiến lược quốc gia dinh dưỡng Mục tiêu cụ thể: Đánh giá việc đạt tiêu nâng cao lực Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2011- 2020 Đánh giá công tác nâng cao lực cán... tỉnh có đủ lực thực Giám sát dinh dưỡng hàng năm 59,3% 75% Thực trạng công tác nâng cao lực dinh dưỡng 2.1 Đánh giá lực cán chuyên trách dinh dưỡng tuyến tỉnh huyện Về công tác nâng cao lực, 16... tiêu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng giai đoạn 20112 020 tầm nhìn đến năm 2030” đề xuất để đánh giá đối chiếu việc thực mục tiêu so với tiêu đề đến năm 2020 Chiến lược 14 Mục tiêu chung: Đánh giá