Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
85,5 KB
Nội dung
lời mở đầutrong những năm qua, Việt Nam đã có những bớc tiến vững chắc trên con đờng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, cho nên cần rất nhiều nguồn vốn. Trong đó việntrợODAcủaNhậtBảncho Việt Nam, có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. ODAcủaNhậtBảnviệntrợcho Việt Nam tập trung vào 5 lĩnh vực cơ bản, cụ thể là: phát triển nguồn nhân lực và xây dựng thể chế; xây dựng và cải tạo các công trình giao thông và điện lực; phát triển nông nghiệp và xây dựng hạ tầng cơ sở nông thôn; phát triển giáo dục và đào tạo y tế; bảo vệ môi trờng và đã đạt đợc rất nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên nguồn vốn ODAcủaNhậtBản hiện nay ở Việt Nam còn nhiều khó khăn trong sử dụng.Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng nêu trên, em đã lựa chọn đề tài: "Tình hìnhviệntrợODAcủaNhậtBảncho Việt Namtừnăm1992đếnnayvàmộtsốkiến nghị" làm đề tài tiểu luận thực tập tốt nghiệp. Mục đích của đề tài là tập trung phân tích vai tròcủa nguồn việntrợODA đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Namvàtìnhhình quản lý, sử dụng nguồn việntrợODAcủaNhật Bản. Từ đó đa ra mộtsốkiếnnghị để tăng cờng thu hút nguồn vốn việntrợ này. Nội dung tiểu luận: bao gồm 3 chơng đợc trình bày theo bố cục sau:chơng I: Vai tròcủa ODA.chơng II: TìnhhìnhviệntrợODAcủaNhậtBảncho Việt Namtừnăm1992đến nay.chơng III: Triển vọng vàmộtsốkiếnnghị để thu hút việntrợODAcủaNhật Bản. Cuối cùng em xin bầy tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo Khoa Quan hệ Quốc tế đã giảng dậy, dìu dắt em trong quá trình học tập. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Ngọc Lan, giảng viên Trờng Đại học Ngoại Th-ơng đã hớng dẫn và chỉ bảo tận tình để em hoàn thành tiểu luận này.
Do sự mới mẻ của công tác nghiên cứu, cũng nh sự hạn chế về thời gian và trình độ nên bài viết không tránh khỏi những sai sót. Rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn.Hà Nội, ngày 20 thàng 3 năm 2003 Sinh viên Phạm Văn Quân
chơng I vai tròcủa ODAI. Khái niệm và các hình thức củaODA Để hiểu đợc đúng đắn bản chất củaODAvà vận dụng nó có hiệu quả, chúng ta cần nghiên cứu kỹ hoàn cánh ra đời và quá trình phát triển của nó. ODA ra đời sau chiến tranh thế giới thứ II cùng với kế họach Marshall, để giúp các nớc Châu âu phục hồi các ngành công nghiệp bị chiến tranh tàn phá. Đểc tiếp nhận việntrợcủa kế họach Marshall, các nớc Châu âu đã đa ra một chơng trình phục hồi kinh tế có sự phối hợp và thành lập một tổ chức hợp tác kinh tế Châu âu, nay là (OECD).Trong khuôn khổ hợp tác phát triển các nớc OECD đã lập ra những uỷ ban chuyên môn, trong đó có Uỷ banviệntrợ phát triển (DAC) nhằm giúp các nớc đang phát triển trong việc phát triển kinh tế và nâng cao hiệu quả đầu t. ODA bao gồm việntrợ không hoàn lại là 25%, còn 75% là cho vay. Lợi thế khi vay nguồn việntrợODA là nguồn vốn khá lớn, điều kiện vay thuận lợi, lãi xuất thấp. ODA là nguồn vốn rất quan trọng đối với các nớc đang phát triển. Chođếnnay cha có định nghĩa hoàn chỉnh về ODA, nhng sự khác biệt giữa các định nghĩa không nhiều, có thể thấy điều này qua mộtsố ý kiến sau:Theo PGS. TS Nguyễn Quang Thái ( viện chiến lợc phát triển): Hỗ trợ phát triển chính thức ODA là các khoản việntrợ không hoàn lại hoặc cho vay với điều kiện u đãi (về lãi suất thời gian ân hạn và trả nợ) của các cơ quan chính thức thuộc các nớc và các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ (NGO).Theo chơng trình phát triển của Liên Hợp Quốc: ODA là việntrợ không hoàn lại hoặc là cho vay u đãi của các tổ chức nớc ngoài, với phần việntrợ không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị của khoản vốn vay.Nh vậy, hỗ trợ phát triển chính thức - ODA đúng nh tên gọi của nó là nguồn vốn từ các cơ quan chính thức bên ngoài cung cầp (hỗ trợ) cho các nớc đang và kém phát triển, hoặc các nớc đang gặp khó khăn về tài chính nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của các nớc này.
Măc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhng ODA có các đặc điểm chính đó là: Do chính phủ củamột nớc hoặc các tổ chức quốc tế cấp cho các cơ quan chính thức củamột nớc; không cấp cho những chơng trình dự án mang tình chất thơng mại, mà chỉ nhằm mục đích nhân đạo, giúp phát triển kinh tế, khắc phục khó khăn về tài chính hoặc nâng cao lợi ích kinh tế - xã hội của nớc nhận viện trợ; tính u đãi chiếm trên 25% giá trị của khoản vốn vay.Quá trình cung cấp ODA đem lại lợi ích cho cả hai phía: bên các nớc đang và kém phát triển có thêm khối lợng lớn vốn đầu t từ bên ngoài để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế trong quy mô nền kinh tế còn nhỏ bé của mình. Phía còn lại cũng đạt đợc những lợi ích trong các điều kiện bắt buộc kèm theo các khoản việntrợcho vay, đồng thời gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho họat động của các công ty của mình khi thực hiện đầu t tại các nớc nhận viện trợ.Mặt khác việnh trợODA mang tính nhân đạo, thể hiện nghĩa vụ đồng thời là sự quan tâm giúp đỡ của các nớc giàu đối với các nớc nghèo, tăng cờng thúc đẩy mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp giữa các quốc gia với nhau, giữa các tổ chức quốc tế với các quốc gia.Các hình thức củaODA đợc chia làm 3 loại chính, trong mỗi loại lại đợc chia thành nhiều loại nhỏ. Phân loại theo phơng thức hoàn trả thì có: việntrợ không hoàn lại: bên n-ớc ngoài cung cấp việntrợ (mà bên nhận không phải hoàn lại) để bên nhận thực hiện các chơng trình, dự án theo sự thoả thuận giữa các bên; Việntrợ có hoàn lại (còn gọi là tín dụng u đãi): nhà tài trợcho nớc cần vốn vay một khoản tiền( tuỳ theo quy mô và mục đích đầu t) với mức lãi suất u đãi và thời gian trả nợ thích hợp; ODAcho vay hỗn hợp: là các khoản ODA kết hợp một phần ODA không hoàn lại vàmột phần tín dụng thơng mại theo các điều kiệncủa Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển, thậm chí có loại ODA vốn vay kết hợp tới 3 loại hình gồm một phần ODA không hoàn lại, một phần u đãi vàmột phần tín dụng thơng mại. Phân loại theo nguồn cung cấp thì có: ODA song phơng: là các khoản việntrợ trực tiếp từ nớc nàyđến nớc kia ( nớc phát triển việntrợcho nớc đang và kém phát triển) thông qua hiệp định đợc ký kết giã hai chính phủ; ODA đa phơng: là việntrợ phát triển chính thức củamột tổ chức quốc tế, hay tổ chức
khu vực hoặc của chính một nớc dành cho Chính phủ một nớc nào đó, nhng có thể đợc thực hiện thông qua các tổ chức đa phơng nh UNDP ( Chơng trình phát triển Liên Hợp Quốc) có thể các khoản việntrợcủa các tổ chức tài chính quốc tế đợc chuyển trực tiếp cho bên nhận viện trợ. Phân loại theo mục tiêu sử dụng có: Hỗ trợ cán cân thanh toán; tín dụng thơng nghiệp; việntrợ chơng trình; việntrợ dự án.Hỗ trợ cán cân thanh toán là các khoản ODA cung cấp để hỗ trợ ngân sách của Chính phủ, thờng đợc thực hiện thông qua các dạng: chuyển giao tiền tệ trực tiếp cho nớc nhận ODAvà Hỗ trợ nhập khẩu (viện trợ hàng hoá); Tín dụng thơng nghiệp: tơng tự nh việntrợ hàng hoá nhng có kèm theo các điều kiện ràng buộc. Chẳng hạn nớc cung cấp ODA yêu cầu nớc nhận phải dùng phần lớn hoặc hầu hết vốn việntrợ để mua hàng ở nớc cung cấp; Việntrợ dự án: chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng vốn thực hiện ODA. Điều kiện để đợc nhận việntrợ dự án là" phải có dự án cụ thể, chi tiết về các hạng mục sẽ sử dụng ODA"; Việntrợ chơng trình là nớc việntrợvà nớc nhận việntrợ ký hiệp định chomột mục đích tổng quát mà không cần xác định chính xác khoản việntrợ sẽ đợc sử dụng nh thế nào.II. Vai tròcủaODA đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam.Kể từnăm 1986 là thời điểm bắt đầu công cuộc đổi mới ở Việt Nam, chođếnnay đất nớc đã thu đợc những thành tựu to lớn về phát triển kinh tế và ổn định xã hội. Hiện nay Việt Nam đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Để có những bớc phát triển lớn hơn thì vốn và công nghệ là những yếu tố không thể thiếu. Mặc dù đã trải qua hơn một thập kỷ trong sự nghiệp đổi mới nhng Việt Nam vẫn mới đợc coi bắt đầu bớc vào giai đoạn đầu của tiến trình công nghiệp hoá. Do đó thu hút và sử dụng các nguồn vốn bên ngoài không chỉ có FDI mà cả ODA, đặc biệt là ODANhậtBản có vai trò rất quan trọng cho việc tạo đà phát triển của nền kinh tế nớc nhà. ODAcủaNhậtBản vẫn đợc coi là một nguồn vốn hết sức quý giá cho tiến trình thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế ở Viêt Nam. Chính sách ODAcủaNhậtBản trong khoảng một thập kỷ qua về cơ bản là đáp ứng đợc sự mong muốn của Chính phủ và nhân dân Việt Nam, và nó đã hỗ trợ tích cực cho sự
phát triển hợp tác lâu dài giữa Viêt NamvàNhấtBản đặc biệt trong các quan hệ ngoại giao và hợp tác kinh tế.Nếu tínhtừnăm1992đến nay, NhậtBản đã luôn là nớc đứng đầu về việntrợODA dành cho Việt Nam với tổng số vốn cam kết lên tới 509,804 tỷ yên, t-ơng đơng trên 5 tỷ USD. Điều đó trớc hết thể hiện đờng lối mong muốn tăng c-ờng hợp tác trên lĩng vực kinh tế với Việt Nam. Vốn ODAcủaNhậtBản dành cho Việt Nam đã tăng năm sau lớn hơn năm trớc. Điều đó có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy quan hệ giữa hai nớc, đặc biệt là quan hệ ngoại giao và kinh tế. Đồng thời nó cũng có tác độg không nhỏ tới các quan hệ đối ngoại khác của Việt Nam. Sau NhậtBản thì một loạt các nớc phát triển khác, các tổ chức quốc tế khác cũng đã nối lại và tăng cờng việntrợcho Việt Nam, hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam.Nhìn một cách bao quát nhất, nguồn vốn ODAcủaNhậtBản trớc hết có vai trò bổ sung nguồn vốn trong nớc. Việt Nam bớc vào quá trình thực hiện cải cách với điều kiện cơ sở hạ tầng còn hết sức thấp kém. Việc cải tạo và phát triển nó đòi hỏi trớc hết phải có một nguồn vốn rất lớn, đọi hỏi này mang tính tất yếu của quá trình xây dựng và phát triển kinh tế ở một nớc chậm phát triển nh Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên việc huy động và sử dụng nguồn vốn trong n-ớc còn rất nhỏ bé do mức tiết kiện trong nớc còn thấp, tỷ lệ huy động vồn nhàn rỗi cho đầu t cũng ở mức rất khiêm tốn sẽ không đảm bảo thoả mãn nhu cầu khách quan ấy. Với ý nghĩa trên, ODAcủaNhậtBản đợc xem nh một trong các nguồn vốn cơ bảntừ bên ngoài có thể thu hút để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế, xã hội của Việt Nam. Ví dụ trong nhiều năm, đặc biệt năm 1998 nền kinh tề Việt Nam gặp nhiều khó khăn do chịu ảnh hởng của cơn bão tài chính ở Châu á, Chính phủ đã phải sử dụng tới cả ODA nh là một nguồn tài chính bổ sung cho ngân sách: 3% để hỗ trợ ngân sách, 17% dành cho giáo dục và đào tạo, 35% cho xây dựng cơ bản, 45% cho vay lại các dự án.Có thể nhận thấy rằng bớc vào thời kỳ đổi mới, đặc iệt trong thập kỷ 90 vừa qua, trợ giúp phát triển chính thức dới dạng việntrợ không hoàn lại vàtrợ giúp kỹ thuật củaNhậtBản đã phần nào giúp Việt Nam tiềp thu những thành tựu khoa học và công nghệ mới, góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá rút ngắn
thông qua chơng trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực. Đây đợc cho là lợi ích căn bản, lâu dài mà ODANhậtBản dành cho Việt Nam trong thập kỷ qua.Mặt khác, việc thu hút ODANhậtBản đã có một tác dụng nh lực hút cho các nhà đầu t tới thị trờng Việt Nam. Việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam không chỉ đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá ở Việt Nam mà còn tạo ra môi trờng đầu t thuận lợi cho phía Nhật Bản. ODA đã tạo sự tin cậy cho các nhà đầu t bỏ vốn vào Việt Nam. Đây đợc xem nh một hệ quả tất yếu của mối quan hệ tơng tác giữa ODAvà FDI củaNhậtBản tại Việt Nam.Thực hiện theo các cam kết cấp cao giữa chính phủ hai nớc, nguồn vốn ODAnày đã giữ vai trò quan trọng trong việc triển khai công cuộc cải cách doanh nghiệp quốc doanh, tự do hoá thơng mại, cải tạo hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia đặc biệt là ngân hàng ở Việt Nam. Kết quả của những cải cách đó sẽ giúp Việt Nam có thể hội nhập đợc với tiến trình phát triển chung của khu vực và thế giới.Tóm lại, việntrợ phát triển củanhậtBảncho Việt Nam trong giai đoạn vừa qua về cơ bản là phù hợp với những u tiên phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam, đặc biệt là đã hỗ trợcho Việt Nam cải thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, từng bớc nâng cao năng lực sản xuất và quản lý, góp phần chuyển giao công nghệ và phát triển nguồn nhân lực, từ đó Việt Nam từng bớc nâng cao vai tròcủa nền kinh tế và vị thế của đất nớc.chơng IItình hìnhviệntrợODAcủaNhậtbảncho việt namtừ1992đến nayI. Tìnhhình tiếp nhận và giải ngân ODA ở Việt Nam Về tiềp nhận: trong chiến tranh chống Mỹ Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với các nớc XHCN và nhận đợc nhiều khoản viện trợ. Sau chiến tranh chúng ta vẫn tiếp tục nhận tài trợODA không những từ các nớc XHCN
mà cả từ các nớc TBCN, đặc biệt từ thập kỷ 90 đếnnayviệntrơODA dành cho Việt Nam ngày càng tăng, có vai trợ quan trọng trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam. Các nhà tài trợ song phơng và đa phơng chính đó lạ:Đa phơng: Ngân hàng Thế giới (WB); Ngân hàng phát triển Châu á (ADB); Các tổ chức phi chính phủ (NGO) và Liên hợp quốcSong phơng: Nhầt Bản, Hàn Quốc, úc, Thụy Điển, Đài Loan, Pháp, Bỉ và Canađa Trong đó NhậtBản luôn là nhà tài trợ lớn nhấtcho Việt Nam, với những hình thức cung cấp đa dạng và u đãi. Bên cạnh đó WB, ADB cũng là hai nguồn việntrợ lớn.Bảng1: Tổng vốn ODA cam kết vào Việt Nam (Tỷ USD)Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 tổngCam kết 1,88 1,94 2,26 2,43 2,40 2,40 2,70 2,8 18,81Giải ngân 0,27 0,62 o,66 0,98 1,015 1,04 1,2 0,785 5,798(Theo: Hỗ trợ phát triển chính thức ODA - NXB giáo dục - 2000)Về giải ngân ODA nói chung vàODAnhậtBản nói riêng trong thời gian qua và hiện naycủa chúng ta, qua các t liệu tổng hợp cho thấy chiều hớng việntrợ chính thức cho Việt Nam tiềp tục tiến triển thuận lợi ở mộtsố mặt quan trọng, song còn nhiều vấn đề thách thức.Nếu tínhtừ tháng 11 năm1992 tới năm 1997, trong gần 6 năm đầu Việt Nam đợc nối lại việntrợ đa phơng (trong đó nguồn ODAcủaNhậtBản đóng vài trò quan trọng nhất với tỷ trọng luôn chiếm trên 50%) với các mức cam kết rất cao, trung bình trên 2 tỷ USD/năm. Mức giải ngân cho tổng gói ODA nói chung đã tăng đáng kể khoảng 1 tỷ USD/năm trong các năm 1996, 1997 và 1998. Mặc dù chiều hớng giải ngân ODA tăng lên chủ yếu do những tiến bộ trong việc thực hiện các dự án và nó đợc triển khai trên một diện tơng đối rộng, ở hầu hết các loại hình dự án ODA, kể cả các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng và hỗ trợ kỹ thuật. Tuy nhiên, so với thực tế thì việc giải ngân còn nhiều vấn đề phải tính toán.Xét riêng việc giải ngân vốn tín dụng u đãi ODAcủaNhậtBảncho Việt Nam trong thời gian qua mới đạt mức trung bình tăng khoảng 4% năm. Mặc dù đây đợc thừa nhận là có sự cố gắng rất lớn của Việt Nam, năm1992 mức giải ngân mới chỉ đạt khoảng 3%; năm 1996 đạt 6%; năm 1998 đạt 14,9%.
Trong thời gian qua đã có mộtsố chơng trình dự án ODA đã thực hiện xong và hiện đang phát huy tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nh nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên Phú Mỹ 2 -giai đoạn 1; mộtsố đoạn đờng, cầu trên các đờng quốc lộ số 1, số 5; nhiều bệnh viện ở các thành phố và thị xã nh bệnh việnChợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí Minh), Việt Đức (Hà Nội) và nhiều trờng học cũng đợc xây dựng ở nhiều nơi.Bên cạng những kết quả đạt đợc trong công tác huy động, tiềp nhận quản lý và sử dụng vốn ODA trong thời gian qua vẫn còn bộc lộ không ít tồn tại ảnh hởng tới hiêụ quả sử dụng vốn. Tốc độ giải ngân đối với các dự án sử dụng ODA các năm qua có tằng lên nhng vẫn còn quá chậm do các nguyên nhân sau:Thứ nhất, khâu khảo sát thiết kế, chuẩn bị dự án chất lợg không cao nên giai đoạn thực hiện dự án phải khảo sát, thiết kế lại, hoặc phải bổ sung thiết kế mất nhiều giời gian và chính sách giải quyết thủ tục về đất đai không đợc đồng bộ với chíng sách tín dụng. Thứ hai, yêu cầu của các nhà tài trợ về việc chấp hành nguyên tắc đấu thầu khắt khe và phức tạp, nên việc triển khai đấu thầu chập, quy trình đấu thầu, xét thầu, giao thầu kéo dài hơn so với kế họach do có sự khác biệt giữa thủ tục trong nớc và nớc ngoài.Thứ ba, năng lực của các cơ quan thực hiện dự án còn hạn chế, trình độ năng lực quản lý nợ của các cán bộ còn yếu kém, chính sách của nhà nớc cha đầy đủ, đồng bộ, thủ tục hành chính còn rờm rà. Chính vì vậy việc giải ngân ODA thấp và gây ra mộtsố bất lợi cho Việt Nam, đó là các công trình thực hiện không đúng tiến độ ảnh hởng tới tốc độ tăng trởng kinh tế giảm hiệu quả sử dụng vốn, ảnh hởng tới thực hiện các nhiệm vụ kinh tế - xã hội đã họach định. Từ thực tế trên, để tăng cờng quản lý, tăng tốc độ giải ngân, sử dụng nguồn vốn ODA hiệu quả, chúng ta cần có những biện phát hữu hiệu hơn để phát huy đợc hiệu quả của nguồn vốn này trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nớc.II. ViệntrợODANhậtBảncho Việt Nam - những kết quả đạt đợc và những khó khăn tồn tại.Nhật Bản là nớc có quan hệ việntrợcho Việt Namtừ rất sớm và chính thức đợc phát triển từnăm 1975, nhng đếnnăm 1979 NhậtBản đình chỉ vốn
ODA cho Việt Nam. Tháng 11 năm1992Nhật chính thức công bố nối lại việntrợODAcho Việt Namvà bắt đầu cho Việt Nam vay 45,5 tỷ yên với lãi suất u đãi 1%/ năm trong vòng 30 năm, trong đó 10 năm đầu không phải trả lãi.Quyết định củaNhậtBản khôi phục việntrợODAcho Việt Nam có một ý nghĩa quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Nhật Bản, mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ hợp tác trên rất nhiều lĩng vực giữa hai quốc gia.Về phía Nhật Bản, quyết định này phản ánh ý chí mạnh mẽ củaNhật nhằm đóng vai trò lớn hơn và độc lập hơn trong việc tạo lập một hệ thống mới những mối quan hệ quốc tế trong khu vực và trên thế giới, một vai trò tơng ứng với tầm vóc kinh tế củaNhậtBản trong thời kỳ sau chiến tranh lạnh. Quyết định này cũng đợc xem nh một dấu hiệu về việc công khai sự ủng hộ củaNhật đối với chính sách đổi mới toàn diện của Việt nam, giúp Việt Nam nhanh chónh hoà nhập với cộng đồng quốc tế mà trớc hết là với tổ chức ASEAN, thúc đẩy quá trình bình thờng hoá quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam; thiết lập các mối quan hệ về thơng mại và đầu t lâu dài với giới kinh doanh Nhật Bản.Về phía Việt Nam, trong thực tế việc NhậtBản quyết định việntrợODAtrở lại cho Việt Nam vào thời điểm khi Mỹ vẫn cha xoá bỏ lệnh cấm vận của họ với Việt Namvà tiếp tục gây áp lực ngăn cản NhậtBản mở rộng việntrợcho Việt Nam, do vậy nối lại việntrợ là một nguồn động viên hết sức to lớn cho Việt Nam. NhậtBảnviệntrợODAtrở lại không những chỉ giúp kích thích sự phát triển trên các mặt kinh tế, xã hội của Việt Nam, thu hút nhiều nguồn việntrợvà đầu t nớc ngoài vào Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho việc củng cố và phát triển mở rộng quan hệ thơng mại cũng nh hợp tác kinh tế giữa hai nớc, mà còn đóng góp vào việc khái thác các nguồn việntrợ đa phơng, tạo ra những cơ hội cho liên doanh với nớc ngoài ở Việt Namvà tạo ra động lực để cải thiện và mở rộng các mối quan hệ quốc tế của Việt Nam.Cùng với việc cấp trở lại ODA song phơng cho Việt Nam, NhậtBản đã đóng vai trò tích cực trong việc giúp Việt Nam khai thác các nguồn việntrợ khác từ các tổ chức tài chính và tiền tệ quốc tế nh Ngân háng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và các tổ chức quốc tế khác. NhậtBản là nớc cung cấp việntrợ lớn nhất trong số 23 nớc và 17 tổ chc quốc tế tham dự Hội ghị các nhà tài trợcho Việt Nam đợc tổ chức lần đầu tiên trong lịch sử tại Paris vào
[...]... không khí hợp tác trong khu vực và thế giới II Mộtsốkiếnnghị để thu hút viện trợODA Với tìnhhìnhcủa Việt Nam hiện nay, muốn thu hút nhiều hơn nữa vồn ODA việntrợcủaNhật Bản nói riêng vàODAcủa các nhà tài trợ khác nói chung thị chúng ta cần có một cơ chế chính sách gọn nhẹ và chặt chẽ; tổ chức thực hiện mọt cách hợp lý và khoa học; sử dụng ODA có hiệu quả và tiết kiệm Để thực hiện đợc điều... nghị chính thức Việt Nam đã ký các văn kiện về việc việntrợ không hoàn lại cho Việt Nam 7733 triệu yên Năm 1994 Việt Nam đứng số 12 trong số các nớc nhận việntrợ không hoàn lại củaNhậtBản với số tiền là 58,76 triệu USD Ngoài ra, Nhật còn việntrợ hợp tác kỹ thuật cho Việt Nam trị gia 24,46 trriệu USD Việt Nam đứng thứ 16 trong số các nớc nhận việntrợ song phơng củaNhậtBảnĐến đầu năm 1995, Nhật. .. Bảncho Việt Namtừ1992đếnnay .8 I Tìnhhình tiếp nhận và giải ngana ODA ở Việt Nam 8 II ViệntrợODANhậtBảncho Việt Nam - những kết quả đạt đợc những khó khăn tồn tại .10 III ý thức, trách nhiệm của Việt Nam trong quản lý, sử dụng và hoàn trả vốn vay ODA .16 Chơng III: Triển vọng vàmộtsốkiếnnghị để thu hút viện trợODAcủaNhật Bản 18 I Triển... 8 năm 2002 2 Tài liệu tham khảo đặc biệt Số 234 - TTX - Ngày 9/10/2002 3 Tin tham khảo thế giới Số 013 - TTX - Ngày 16/1/2002 vàsố 258 ra ngay 7/11/2002 mục lục Lời mở đầu 1 Chơng I: Vai tròcủaODA .3 I Khái niệm và các hình thức củaODA 3 II Vai tròcủaODA đối với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam 5 Chơng II: Tình hìnhviệntrợODAcủa Nhật Bảncho Việt Namtừ1992. .. lợi cho mối quan hệ giữa Việt NamvàNhậtBản sau này Hơn nữa ODAcủaNhậtBản trong những năm tới sẽ hớng tới phạm vi toàn cầu hay còn gọi là NhậtBản sẽ thực thi chính sách toàn cầu hoá ODA, khuynh hớng này diễn ra sẽ làm giảm khối lợng tài trợODAcủaNhậtBảncho các nớc Tuy nhiên do tầm quan trọng của đối tác vàtính đa dạng trong trình độ phát triển của các nớc, NhậtBản sẽ thực thi chính sách ODA. .. BảnĐến đầu năm 1995, NhậtBản đã cho Việt Nam vay 165 tỷ yên, bao gồm cả 97,8 tỷ yên từ khi khôi phục việntrợ vào năm1992 Đi đôi với việc nối lại việntrợODA song phơng cho Việt Nam, NhậtBản còn đóng vai trò tích cực giúp Việt Nam khai thác nguồn việntrợtừ các tổ chức quốc tế Ngân hàng xuất khẩu NhậtBản cùng với 8 ngân hàng khác và Ngân hàng Thơng mại của Pháp đã cho Việt Nam vay 85 triệu USD... của Bộ trởng Ngoại giao NhậtBản vào ngày 27 - 7 - 1996, phía NhậtBản đã cam kết việntrợ không hoàn lại cho Việt Nam 3,557 tỷ yên (khoảng 35 triệu USD) cho dự án xây dựng cầu nông thôn và miền núi phía bắc, và 45,1 triệu yên (khoảng 450.000 USD) việntrợ văn hoá nhằm cung cấp thiết bị nghe nhìn cho Khoa tiếng Nhật Trờng Đại học Ngoại ngữ Hà Nội Nhìn chung việntrợ phát triển chính thức củaNhật Bản. .. về ngoại giao và chính trị của hai nớc Xu thế hoà nhập, hợp tác của khu vực và thế giới là điều kiện hết sức quan trọng để khởi động thúc đấy và củng cố quan hệ Việt - Nhật Do vậy nguồn vốn ODAcủaNhậtBảncho Việt Nam không thể nằm ngoài xu thế này Trong tơng lai mức việntrợ chính thức củaNhậtBảncho Việt Nam sẽ còn tăng nhanh hơn nữa khi nền kinh tế củaNhật đi vào thế ổn định và phục hồi Vê... NhậtBảncho Việt Nam đã tăng khá nhanh Trong thời gian 8 năm, từ1992đến 1999 NhậtBản đã cam kết cho Việt Nam vay 6.335 triệu USD, đặc biệt năm 1998 và 1999, mặc dù vẫn còn rất khó khăn về kinh tế do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nhng NhậtBản vẫn cam kết cho Việt Nam vay 835 triệu USD (năm 1998) và 1,1 tỷ USD (năm 1999, chiếm hơn một nửa trong tổng số 2,1 tỷ USD mà các nhà tài trợ quốc... là NhậtBản vẫn dành sự u tiên cho các nớc có trình độ phát triển thấp hơn nh Việt Nam Vì lý do đó Việt Nam cần tranh thủ thực thi những chính sách nhằm thu hút viện trợODAcủaNhật Bản trong thơì gian tới Sự hợp tác kinh tế giữa Việt NamvàNhật Bản, bao gồm cả thơng mại, đầu t trực tiếp vàviệntrợODA đã ngày càng tăng lên trong vài nămtrở lại đây có những dấu hiệu đáng khích lệ cả về số lợng và . II: Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay. chơng III: Triển vọng và một số kiến nghị để thu hút viện trợ ODA của Nhật Bản. . " ;Tình hình viện trợ ODA của Nhật Bản cho Việt Nam từ năm 1992 đến nay và một số kiến nghị& quot; làm đề tài tiểu luận thực tập tốt nghiệp. Mục đích của