Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ----------------- CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN “NHÀ KINH TẾ TRẺ – NĂM 2010” TÊN CÔNG TRÌNH: THUỘC NHÓM NGÀNH: KHOA HỌC KINH TẾ
TÓM TẮT ĐỀTÀI 1. Lý do chọn đềtàiHoạtđộng M&A ngày càng phát triển ở ViệtNam với tốc độ rất nhanh, đặc biệt là sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008, hoạtđộng M&A ở nước ta đã có những thay đổi và biến chuyển phức tạp hơn. Tuy nhiên, so với hoạtđộng này trên thế giới, ở ViệtNam đây vẫn còn là một hoạtđộng còn non trẻ. Mặc dù vậy, chắc chắn trong tương lai thị trường M&A ViệtNam sẽ ngày một hoàn thiện và phát triển mạnh mẽ hơn nữa. Điều chúng ta cần làm bây giờ là nhìn lại kinh nghiệm hoạtđộng M&A trong quá khứ của cả thế giới và ViệtNamđể tìm hiểu hoạtđộng này thànhcông ở đâu và thấtbại ở đâu, có như vậy chúng ta mới rút ra được kinh nghiệm cũng như nhìn ra được khó khăn thách thức còn tồn tại, từ đó tìm ra giải pháp khắc phục nhằm đem lại thànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệtNam cũng như phát triển thị trường M&A ViệtNam hoàn thiện và hiệu quả hơn. Với những lý do đó, chúng tôi đã thực hiện đềtài nghiên cứu “Thất bạiđểđiđếnthànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam”. Kết cấu đềtài gồm 4 chương: Chương 1: Nghiên cứu những thương vụ M&A thànhcông và thấtbại điển hình trên thế giới, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm để đem lại sự thànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam. Chương 2: Tìm hiểu những lý thuyết xoay quanh sự thấtbại của những thương vụ M&A, đặc biệt là phân tích các nguyên nhân dẫn đếnthấtbại kèm theo những ví dụ minh họa. Chương 3: Xem xét tình hình hoạtđộng M&A trên thế giới và Việt Nam, đặc biệt là trong và sau giai đoạn khủng hoảng tài chính thế giới 2008. Tìm ra những nguyên nhân thấtbại đặc trưng của hoạtđộng M&A tạiViệtNam và các khó khăn thách thức của hoạtđộng này. Chương 4: Đề xuất các giải pháp khắc phục khó khăn và mang lại thànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam. 2. Mục tiêu nghiên cứu Đềtài được thực hiện với những mục tiêu chính sau: Thứ nhất, đềtài phân tích và làm rõ về các thương vụ M&A thấtbại trên thế giới, từ đó sẽ rút ra được những kinh nghiệm quí giá chohoạtđộng M&A tạiViệt Nam.
Thứ hai, đềtài sẽ đưa ra những dấu hiệu thànhcông và thấtbại của một thương vụ mua bán, sáp nhập, đồng thời cũng phân tích những nguyên nhân dẫn đếnthấtbại của hoạtđộng M&A trên thế giới và những nguyên nhân đặc trưng tạiViệt Nam. Thứ ba, dựa vào tình hình hoạtđộng và những khó khăn trong hoạtđộng mua bán, sáp nhập tạiViệt Nam, tác giả đề xuất những giải pháp để hoàn thiện thị trường M&A tại nước ta, cũng như để nâng cao chất lượng của các thương vụ M&A. 3. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên khung lý thuyết về mua bán, sáp nhập trên thế giới, đồng thời dựa trên các bài nghiên cứu phân tích các nguyên nhân thấtbại trong các thương vụ M&A của các tác giả nước ngoài, đồng thời nghiên cứu các thương vụ thấtbại trên thế giới và Việt Nam. Từ những vụ thấtbại trên thế giới để có thể từ đó thấy được và tránh được, đưa ra những đề xuất đểđiđếnthànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam. 4. Đối tượng nghiên cứu Công trình nghiên cứu về những thấtbại trong hoạtđộng M&A trong thời gian qua. Qua đó, có thể rút ra bài học kinh nghiệm choViệt Nam, đồng thời đề xuất những giải pháp để hoàn thiện thì trường M&A tạiViệtNam và giúp các doanh nghiệp ViệtNam khi tham gia vào hoạtđộng M&A tránh được những sai lầm ấy. 5. Phạm vi nghiên cứu Tác giả nghiên cứu các thương vụ M&A thấtbại trên thế giới và tạiViệt Nam, chủ yếu là các thương vụ thấtbại trên thế giới, vì tạiViệt Nam, các thương vụ thấtbại chưa có những tác động sâu sắc, chỉ mới ảnh hưởng đến những doanh nghiệp tham gia. 6. Đóng góp của đềtàiĐềtàiđi từ những thấtbạiđểđiđếnthànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam, do đó, với những phân tích và những đề xuất đã nêu ra, tác giả hy vọng rằng có thế giúp chohoạtđộng M&A tạiViệtNam tránh được những thấtbại trong thời gian qua, đồng thời có thể có thể phần nào đó giúp cho thị trường M&A tạiViệtNam hoàn thiện hơn.
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu 1.1 So sánh giá cổ phiếu Unilever so với S&P500, Campbell Soup, Kraft Foods từ tháng 6 năm 2000 đến tháng 10 năm 2003 2 Biểu 1.2 So sánh giá cổ phiếu của HP-Compaq so với IBM, Dell, SPX từ tháng 5 năm 2002 đến tháng 4 năm 2008 . 6 Biểu 1.3 So sánh giá của Time Warner với S&P500 và Walt Disney . 10 Biểu 3.1 Số lượng thương vụ M&A và giá trị đạt được giai đoạn 2007 – 2009 42 Biểu 3.2 Sự phân bố các thương vụ M&A trên thế giới . 43 Biểu 3.3 Xu hướng các thương vụ M&A theo số lượng . 46 Biểu 3.4 Tỷ lệ phần trăm của các giao dịch đã thông báo của 5 ngành nghề năng động nhất 52
MỤC LỤC Trang TÓM TẮT ĐỀTÀI DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU NHỮNG THƯƠNG VỤ M&A THÀNHCÔNG VÀ THẤTBẠI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂĐIĐẾNTHÀNHCÔNGCHOHOẠTĐỘNG NÀY TẠIVIỆTNAM . 1 1.1 Phân tích một số thương vụ M&A thànhcông và thấtbại điển hình trên thế giới . 1 1.1.1 So sánh thương vụ sáp nhập giữa Sony và Columbia (1989) với thương vụ Unilever mua lại Bestfoods (2000) 1 1.1.1.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Sony và Columbia (1989) 1 1.1.1.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Unilever và Bestfoods (2000) 1 1.1.1.3 Nguyên nhân thànhcông và thấtbại 2 1.1.2 So sánh thương vụ hợp nhất giữa Renault và Volvo (1993) với thương vụ hợp nhất giữa HP và Compaq (2001) . 4 1.1.2.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Renault và Volvo (1993) 4 1.1.2.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Compaq và Hewlett-Packard (HP) (2001) . 5 1.1.2.3 Nguyên nhân thànhcông và thấtbại 6 1.1.3 Thương vụ AT&T mua lại NCR (1991) 7 1.1.3.1 Diễn biến và kết quả 7 1.1.3.2 Những nguyên nhân thấtbại của AT&T 7 1.1.4 Thương vụ hợp nhất giữa AOL và Time Warner (2001) 8 1.1.4.1 Diễn biến và kết quả 8 1.1.4.2 Nguyên nhân thấtbại 10 1.1.5 Thương vụ sáp nhập giữa Daimler và Chrysler (1998) 11 1.1.5.1 Diễn biến và kết quả 11 1.1.5.2 Nguyên nhân thấtbại . 12 1.2 Bài học kinh nghiệm đểđiđếnthànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệtNam . 13 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 14 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN THẤTBẠI CỦA CÁC THƯƠNG VỤ M&A . 16 2.1 Sự thấtbại của M&A chính xác là gì? . 16 2.2 Yếu tố quyết định sự thànhcông hay thấtbại của một thương vụ M&A 16 2.2.1 Năng lực quản trị 16 2.2.1.1 Khả năng của bộ máy lãnh đạo 16 2.2.1.2 Khả năng chủ động của cổ đông 17 2.2.1.3 Cổ đông là người điều hành . 17 2.2.1.4 Thái độ thực hiện M&A 17 2.2.2 Chiến lược 17 2.2.2.1 Những kế hoạch ban đầu khi thực hiện M&A 18 2.2.2.2 M&A nhằm tái cấu trúc doanh nghiệp . 18 2.2.2.3 Đa dạng hóa và tập trung hóa khi thực hiện M&A . 18 2.2.2.4 Lợi ích từ sự kết hợp trong M&A 19 2.2.2.5 Giá trị của công ty đi mua 19 2.2.2.6 Sử dụng tiền thừa để thực hiện M&A 19 2.2.3 Tính chất của thị trường 19
2.2.3.1 Thực hiện M&A với công ty tư nhân hay công ty đại chúng? 20 2.2.3.2 M&A xuyên quốc gia 20 2.2.3.3 Sự nóng lên của thị trường . 20 2.2.4 Các kỹ thuật được sử dụng trong M&A 20 2.2.4.1 Hình thức thanh toán: tiền mặt hay cổ phiếu? 21 2.2.4.2 Sử dụng nợ để mua lại (Leveraged Buyout – LBO) . 21 2.2.4.3 Chi trả một phần – Earn-outs . 21 2.2.4.4 Sử dụng các công cụ phát sinh trong M&A – hình thức Collars . 21 2.2.4.5 Kích cỡ thương vụ M&A . 22 2.2.4.6 Thuế 22 2.2.5 Cơ chế thực hiện . 22 2.2.5.1 Hành lang pháp lý . 22 2.2.5.2 Sự hỗ trợ của các tổ chức tư vấn, môi giới chuyên nghiệp 23 2.2.6 Kết luận 23 2.3 Phân tích nguyên nhân thấtbại trong hoạtđộng M&A . 24 2.3.1 Sự bác bỏ của cổ đông 24 2.3.2 Thấtbại trong đàm phán . 25 2.3.3 Sự ngăn chặn của người điều chỉnh . 26 2.3.4 Sự thấtbại về chiến lược . 27 2.3.4.1 Thiếu chiến lược có cơ sở và trọng điểm . 27 2.3.4.2 Mua lại nhiều và thiếu kiểm soát . 28 2.3.5 Sát nhập quốc tế 29 2.3.6 Sự thấtbại về tài chính 30 2.3.6.1 Sự ước lượng mục tiêu không chính xác và số tiền phải trả quá cao . 30 2.3.6.2 Thực hiện sự hợp lực không thực tế . 30 2.3.7 Sự khan hiếm thông tin . 31 2.3.8 Thấtbại về văn hóa . 32 2.3.8.1 Sự hội nhập văn hóa không hiệu quả . 32 2.3.8.2 Sự truyền đạt không hiệu quả 33 2.3.8.3 Sự quản lý nguồn nhân sự không hiệu quả . 33 2.3.9 Thấtbại trong công nghệ thông tin (CNTT) 33 2.3.10 Thấtbại trong lãnh đạo . 34 2.3.10.1 Mục tiêu lãnh đạo kém 34 2.3.10.2 Những áp lực của thời gian 35 2.3.11 Thấtbại trong quản trị rủi ro . 36 2.3.11.1 Phát hiện và phân tích rủi ro không hiệu quả 36 2.3.11.2 Giám sát, kiểm soát và quản lý rủi ro không hiệu quả 37 2.4 Tác động của các thương vụ M&A thấtbại 37 2.4.1 Làm giảm giá trị doanh nghiệp 37 2.4.2 Làm suy kiệt tài chính . 38 2.4.3 Nguy cơ thất nghiệp 38 2.4.4 Những tác động dây chuyền 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 39 CHƯƠNG 3: KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ TÌNH HÌNH HOẠTĐỘNG M&A TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠIVIỆTNAM – NGUYÊN NHÂN THẤTBẠI ĐẶC TRƯNG CỦA HOẠTĐỘNG M&A TẠIVIỆTNAM . 40 3.1 Khủng hoảng tài chính và tình hình hoạtđộng M&A trên thế giới . 40 3.1.1 Hoạtđộng M&A trên thế giới trước khủng hoảng tài chính năm 2008 . 40 3.1.2 Hoạtđộng M&A thế giới trong và sau giai đoạn khủng hoảng 40
3.1.2.1 Hoạtđộng M&A thế giới dưới tác động của khủng hoảng tài chính năm 2008 . 40 3.1.2.2 Nhận định hoạtđộng M&A sau khủng hoảng 43 3.2 Khủng hoảng tài chính thế giới và tình hình hoạtđộng M&A tạiViệtNam . 46 3.2.1 Đặc điểm của hoạtđộng M&A tạiViệtNam trước khủng hoảng . 47 3.2.1.1 Thị trường M&A ViệtNam vẫn là sân chơi của các nhà đầu tư nước ngoài . 47 3.2.1.2 Hoạtđộng M&A tạiViệtNam chủ yếu mang tính chất hợp tác . 47 3.2.1.3 Hoạtđộng mua lại nhiều hơn hợp nhất 48 3.2.1.4 Nguồn nhân lực tư vấn chuyên nghiệp chohoạtđộng M&A còn thiếu . 48 3.2.2 Hoạtđộng M&A ViệtNam dưới tác động của cuộc khủng hoảng . 48 3.2.3 Hoạtđộng M&A tạiViệtNam sau khủng hoảng . 49 3.2.3.1 Tình hình và đặc điểm của hoạtđộng M&A tạiViệtNamnăm 2009 . 49 3.2.3.2 Nhận định hoạtđộng M&A tạiViệtNamnăm 2010 52 3.3 Nguyên nhân thấtbại đặc trưng của hoạtđộng M&A tạiViệtNam – Khó khăn và thử thách 54 3.3.1 Phân tích các thương vụ M&A thànhcông và thấtbạitạiViệtNam trong thời gian qua 54 3.3.1.1 Colgate mua lại kem đánh răng Dạ Lan (1995) 54 3.3.1.2 Kinh đô mua lại Tribico (2005) . 55 3.3.1.3 Daiichi mua lại công ty bảo hiểm Bảo Minh CMG (2006) . 56 3.3.1.4 Viettel mua lại Vinaconex và những dự định thực hiện M&A ra nước ngoài (2009) . 57 3.3.2 Những khó khăn và thách thức trong hoạtđộng M&A tạiViệtNam . 58 3.3.2.1 Khung pháp lý về hoạtđộng M&A chưa hoàn thiện 58 3.3.2.2 Hệ thống thông tin chohoạtđộng M&A còn yếu kém . 59 3.3.2.3 Mức độ am hiểu hoạtđộng M&A của bên mua và bên bán chưa cao . 60 3.3.2.4 Tổ chức trung gian hoạtđộng chưa mạnh 60 3.3.3 Những nguyên nhân thấtbại đặc trưng của hoạtđộng M&A tạiViệtNam 60 3.3.3.1 Thị trường M&A chưa hoàn chỉnh . 61 3.3.3.2 Thấtbại do khung pháp lý chưa hoàn thiện 61 3.3.3.3 Thấtbại do bất cân xứng thông tin . 62 3.3.3.4 Thấtbại do thiếu các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp . 63 3.3.3.5 Thấtbại do sự thiếu hiểu biết . 63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 64 CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC THẤTBẠIĐỂĐIĐẾNTHÀNHCÔNGCHOHOẠTĐỘNG M&A TẠIVIỆTNAM . 65 4.1 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thị trường M&A hiệu quả 65 4.1.1 Xây dựng một hệ thống hành lang pháp lý chohoạtđộng mua lại, sáp nhập doanh nghiệp . 65 4.1.2 Giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin . 72 4.1.3 Giải pháp cho vấn đề thiếu các tổ chức tư vấn chuyên nghiệp hiện nay . 73 4.1.4 Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện M&A cho các doanh nghiệp . 74 4.2 Nhóm giải pháp đối với mỗi thương vụ M&A 75 4.2.1 Xây dựng một qui trình thực hiện M&A hiệu quả . 75 4.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả việc định giá trong hoạtđộng M&A . 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 . 78 KẾT LUẬN ĐỀTÀI PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
LỜI MỞ ĐẦU Hoạtđộng M&A đã xuất hiện trên thế giới từ rất lâu rồi, nhưng mới thực sự phát triển mạnh mẽ vào thế kỉ XXI với nhiều cuộc sáp nhập mua bán có giá trị lớn và rộng khắp trên toàn thế giới. Đối với Việt Nam, hoạtđộng này chỉ mới xuất hiện vào khoảng những năm 2000, vì thế không thể đòi hỏi một sự phát triển nhanh và chất lượng như trên thế giới. Tuy nhiên, cơ hội của thị trường M&A ViệtNam rất rộng mở, có thể thấy rằng hoạtđộng M&A đã, đang và sẽ là một hoạtđộng đầy tiềm năng trong tương lai về cả mặt số lượng, hình thức và lĩnh vực. Sự vận hành và phát triển của hoạtđộng này ở thị trường nước ta chắc chắn sẽ mang âm hưởng đặc thù của nền kinh tế Việt Nam, nhưng điều đó không có nghĩa là có sự khác biệt khá lớn đối với thị trường mua lại, sáp nhập doanh nghiệp trên thế giới. Với một tuổi đời còn non trẻ, hoạtđộng M&A tạiViệtNam không thể tránh khỏi những thương vụ thấtbại với những nguyên nhân giống như của thế giới cũng như những nguyên nhân đặc trưng. Học tập kinh nghiệm của những thương vụ đi trước trên thế giới và ViệtNam là một cách thức để tránh đi vào vết xe đổ đồng thời nhận ra và khắc phục được những khó khăn còn tồn tại. Đềtài “Thất bạiđểđiđếnthànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam” đã nghiên cứu những nguyên nhân thấtbại của thế giới và tìm ra được những nguyên nhân đặc trưng đối với hoạtđộng M&A tạiViệt Nam. Qua đó, chúng tôi cũng đưa ra những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, đồng thời cũng là những giải pháp đem lại sự thànhcôngchohoạtđộng M&A tạiViệt Nam.
1 CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU NHỮNG THƯƠNG VỤ M&A THÀNHCÔNG VÀ THẤTBẠI ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI - BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂĐIĐẾNTHÀNHCÔNGCHOHOẠTĐỘNG NÀY TẠIVIỆTNAM 1.1 Phân tích một số thương vụ M&A thànhcông và thấtbại điển hình trên thế giới 1.1.1 So sánh thương vụ sáp nhập giữa Sony và Columbia (1989) với thương vụ Unilever mua lại Bestfoods (2000) Kết quả thương vụ mua lại giữa Sony và Columbia có thể được so sánh với thương vụ mua lại giữa Unilever và Bestfoods. Cả hai trường hợp đều có sự tương đồng nhau là : hoạtđộng mua lại được thực hiện cận kề với thời gian suy thoái kinh tế thế giới của những năm đầu thập kỷ 90 và thế kỷ 21 (1989 và 2000), cả hai trường hợp đều rơi vào những lĩnh vực ít chịu ảnh hưởng của khủng hoảng, có những xu hướng mới trong lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh. Giá trị thương vụ cao hơn rất nhiều so với giá trị thị trường của công ty mục tiêu trước đó. 1.1.1.1 Diễn biến và kết quả của thương vụ Sony và Columbia (1989) Columbia Pictures - một nhà sản phim nổi tiếng thế giới của Mỹ, hiện tại thuộc sở hữu của hãng phim Sony Pictures Entertainment – công ty con của Tập đoàn Sony. Tháng 9 năm 1989, Tập đoàn điện tử Sony đã công bố mua lại Hãng sản xuất phim Columbia Pictures Entertainment từ tay Tập đoàn Coca-Cola với giá 3.4 tỷ USD, đồng thời còn phải gánh thêm một khoản nợ 1.4 tỷ USD và một khoản đền bù 1 tỷ USD do vi phạm hợp đồng với Warner Brothers, ngoài ra nếu tính luôn các chi phí dịch vụ, thông tin, tiệc tùng thì Sony đã bỏ ra tổng cộng gần 6 tỷ USD để có được Columbia Pictures. Nhà đầu tư đã có phản ứng mạnh mẽ: “Họ thật sự đã trả quá nhiều”, một giám đốc hãng phim khác đã nói “không thể tin được”, “không có sự liên quan nào tới giá trị của cổ đông”, “đó là một thảm họa cho Sony”. Dù đã bỏ ra một số tiền khổng lồ như vậy nhưng những năm sau đó, Sony chỉ thu về một khoản lợi nhuận ít ỏi. Sony phải chi thêm từ 500 triệu USD đến 700 triệu USD hằng nămđể Columbia có thể hoạt động, tháng 11 năm 1994 Sony đã xóa sổ một khoản nợ không đòi được trị giá 2.7 tỷ USD do tài trợ vào Columbia mà không thể thu hồi được vốn, một con số lớn nhất tại Nhật Bản từ trước đến giờ. Năm 1995, vị CEO mới của Sony Nobuyuki Idei đã nhận xét: “rất khó để nói rằng ban lãnh đạo của hãng phim đã thànhcông trong năm qua”. 1.1.1.2 Diễn biến và kết quả của thương vụ Unilever và Bestfoods (2000)
2 Tháng 6/2000 Bestfood đã đồng ý lời chào mua của Unilever với giá 25 tỷ USD. Thương vụ này dự kiến sẽ mang lại cho Unilever một sự tăng trưởng mạnh mẽ, và vị trí hàng đầu trong các lĩnh vực thực phẩm nấu sẵn, trà, kem, thực phẩm đông lạnh, ước tính công ty sau khi kết hợp sẽ tiết kiệm hằng năm một khoảng chi phí 750 triệu USD và doanh thu hằng năm tăng 1%. Kể từ ngày Bestfood chính thức gia nhập vào Unilever, doanh thu của Unilever đã tăng vượt bậc, giá cổ phiếu cũng tăng mạnh, sau 3 năm, hoạtđộng của Unilever năm 2003 bắt đầu chững lại, nhưng giá cổ phiếu unilever vẫn tăng hơn 30% so thời điểm Bestfoods chính thức gia nhập Unilever, một giá kết quả ấn tượng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế năm 2000-2001 khi mà chỉ số S&P500 đã giảm -30%, giá Campbell Soup giảm gần 20%, Kraft Foods tăng trưởng âm trong cùng khoản thời gian này. Biểu đồ so sánh giá cổ phiếu Unilever so với S&P500, Campbell Soup, Kraft Foods từ tháng 6 năm 2000 đến tháng 10 năm 2003. Biểu 1.1 So sánh giá cổ phiếu Unilever so với S&P500, Campbell Soup, Kraft Foods từ tháng 6 năm 2000 đến tháng 10 năm 2003 (Nguồn: finance.yahoo.com) 1.1.1.3 Nguyên nhân thànhcông và thấtbại Sự thànhcông và thấtbại của hai thương vụ này nằm ở lý do sau: về chiến lược, về lãnh đạo, về văn hóa và về quản trị rủi ro. Những nguyên nhân thànhcông của Unilever cũng nằm ở những khía cạnh khi xét nguyên nhân thấtbại của Sony, nhưng đặc điểm của nó lại khác hoàn toàn. Thứ nhất, về chiến lược: Sony đã sa vào một thương vụ M&A rất phức tạp: Sony không hề có bất cứ kinh nghiệm nào trong hoạtđộng sản xuất phim, trong khi hoạtđộng này rất phức tạp, đòi hỏi phải đầu tư những khoản chi phí lớn, thời gian sản xuất dài, doanh thu từ bán phim thiếu ổn định
[...]... nhân thànhcông và thấtbại của một số thương vụ M&Ađi n hình trên thế giới, từ đó đã rút ra bài học kinh nghiệm để đem lại sự thànhcôngchohoạtđộng này tạiViệtNam Chương này sẽ là nền tảng để chúng tôi tiếp tục 15 nghiên cứu sâu hơn về mặt lý thuyết của các nguyên nhân thấtbại khác của một thương vụ M&A 16 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN NHÂN THẤTBẠI CỦA CÁC THƯƠNG VỤ M&A 2.1 Sự thấtbại của M&A. .. công ty đi mua và công ty mục tiêu mới là nguyên nhân thật sự của thấtbại Nhiều thương vụ M&A đã thấtbại bởi vì công ty đi mua và công ty mục tiêu không tương xứng về kích thước Khi công ty mục tiêu quá lớn so với công ty đi mua, khả năng thấtbại có thể được nhìn thấy dễ dàng, công ty mục tiêu trở nên khó nuốt so với công ty đi mua, việc đi u hành một công ty lớn hơn mình sẽ làm công ty đi mua đối... những thànhcông hay thấtbại của các thương vụ có những nguyên nhân cụ thể, vấn đề 13 là ViệtNam có thể rút ra những bài học gì từ những thương vụ này Những bài học kinh nghiệm rút ra sẽ giúp chúng ta tránh đi vào vết xe đổ của những thương vụ trước đây 1.2 Bài học kinh nghiệm để đi đếnthànhcông cho hoạtđộngM&AtạiViệtNam Những bài học cụ thể được rút ra sau khi nghiên cứu các thương vụ đi n... chúng ta đi nhận biết những yếu tố quyết định sự thànhcông hay thấtbại khi thực hiện một thương vụ M&A Khả năng thànhcông hay thấtbại có thể được tổng hợp qua bảng sau: Khả năng thànhcông cao hơn Khả năng thànhcông thấp hơn Bộ máy lãnh đạo tài giỏi và tận tâm với Bộ máy lãnh đạo kém tài tình và không hết mọi hoạtđộng của công ty lòng vì công ty Người đi u hành vừa là cổ đông Người đi u hành... hoạtđộngM&A đi đếnthànhcông Thực tế sự chống đối đôi khi khiến công ty đi mua thận trọng, kế hoạch chiến lược cũng được rõ ràng hơn, mức giá đưa ra có thể cao hơn nhưng nó phản ánh chi phí mà công ty mua chấp nhận bỏ ra, ngược lại những thương vụ mua lại diễn ra trong sự thân thiện hợp tác của hai bên đôi khi khiến công ty đi mua lờ đi những kế hoạch để phát triển sau khi mua lại, công ty đi mua... đề tập đến tính chất của các thị trường mà công ty thực hiện M&A cũng như những đặc tính của công ty mục tiêu sẽ ảnh hưởng tới khả năng sinh lợi của công ty đi mua 2.2.3.1 Thực hiện M&A với công ty tư nhân hay công ty đại chúng? Nếu so sánh giữa một công ty tư nhân và một công ty đại chúng có cùng kích cỡ, hoạtđộng trong cùng lĩnh vực và trong cùng thời gian thì việc thực hiện M&A với một công ty... giá trị cho cổ đông của công ty Trong những trường hợp M&A mà cổ đông của công ty đi mua có được sự chủ động (thông thường là những cổ đông có tổ chức và họ ảnh hưởng tới những quyết định của công ty) thì khả năng thànhcông của thương vụ sẽ cao hơn 2.2.1.3 Cổ đông là người đi u hành Không có gì phải nghi ngờ khi khả năng thànhcông của M&A cao hơn nếu cổ đôngđồng thời là người đi u hành công ty,... của hoạtđộngM&A có liên quan mật thiết đến mức độ hợp tác hay chống đối từ ban lãnh đạo công ty mục tiêu Nhiều nghiên cứu đã cho thấy lợi nhuận của công ty đi mua trong những trường hợp thương vụ không được sự tán thành của ban lãnh đạo công ty mục tiêu có tỷ lệ thànhcông cao hơn so với khi M&A được sự tán thành Một kết quả trái ngược với suy nghĩ của chúng ta rằng tinh thần hợp tác sẽ thúc đẩy hoạt. .. quan 24 Công ty đi mua được định giá cao Công ty đi mua được định giá thấp Dễ dàng nhận biết được lợi ích từ sự kết Lợi ích từ kết hợp chỉ là những kỳ vọng, ảo hợp tưởng Sử dụng tiền dư thừa để thực hiện M&A Sử dụng tiền dư thừa để thực hiện M&A một cách hiệu quả Công ty mục tiêu là một công ty tư nhân Công ty mục tiêu là một công ty đại chúng M&A xuyên quốc gia để khai thác những Mục đích M&A xuyên... giảm thì chắc chắn hoạtđộngM&A cũng thấtbại Vấn đề con người cũng liên quan đến vấn đề văn hóa khi sáp nhập hai doanh nghiệp với nhau Vì vậy, khi thực hiện M&A cần xem xét các khía cạnh liên quan đến yếu tố con người như: cơ cấu tổ chức, văn hóa giữa công ty đi mua và công ty mục tiêu, cách bố trí đội ngũ lao động sao cho tránh được những xung đột và hài hòa được mối quan hệ trong công ty mới Thứ tư, . Thất bại để đi đến thành công cho hoạt động M&A tại Việt Nam . Kết cấu đề tài gồm 4 chương: Chương 1: Nghiên cứu những thương vụ M&A thành công. BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỂ ĐI ĐẾN THÀNH CÔNG CHO HOẠT ĐỘNG NÀY TẠI VIỆT NAM 1.1 Phân tích một số thương vụ M&A thành công và thất bại đi n hình trên thế