Chương 1 giáo dục học là một khoa học

58 3 0
Chương 1 giáo dục học là một khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ch­ng I CHƯƠNG 1 Giáo dục học là một khoa học Số tiết 8 (Lý thuyết 7 tiết; bài tập, thực hành, thảo luận 1 tiết) *) Mục tiêu Sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản Giáo dục học là gì? các chức năng c[.]

CHƯƠNG Giáo dục học khoa học Số tiết: (Lý thuyết: tiết; tập, thực hành, thảo luận: tiết) *) Mục tiêu: - Sinh viên nắm kiến thức bản: Giáo dục học gì? chức giáo dục; đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu giáo dục học; mối quan hệ giáo dục học khoa học khác, xu phát triển giáo dục học Việt Nam giới - Biết vận dụng sáng tạo hệ thống tri thức vào nghiên cứu, học tập môn Giáo dục học vận dụng vào thực tiễn giáo dục trường THPT sau - Có thái độ đắn, nghiêm túc trình học tập, nghiên cứu môn việc rèn luyện kỹ nghề nghiệp 1.1.Giáo dục tượng xã hội đặc biệt 1.1.1.Giáo dục tượng xã hội đặc biệt a Định nghĩa tượng giáo dục: tượng truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm xã hội lịch sử hệ (kết làm cho hệ sau phát triển hệ trước) b.Giáo dục tượng xã hội đặc biệt vì: - Hoạt động giáo dục xuất hiện, phát triển tiến với tiến phát triển xã hội lồi người + Gi dục đời nhu cầu xã hội, nhu cầu chuẩn bị cho hệ sau tham gia tích cực vào tất lĩnh vực khác sống người + Sự phát triển tiến hoạt động giáo dục diễn từ thấp lên cao, từ đơn giản đến phức tạp tương ứng với giai đoạn lịch sử xã hội định (xã hội cộng sản nguyên thuỷ  xã hội chiếm hữu nô lệ  xã hội phong kiến  xã hội tư  xã hội Xã hội chủ nghĩa ) + Ở giai đoạn lịch sử cụ thể có mơ hình giáo dục cụ thể, có mẫu người định cần phải đào tạo Vì vậy, giáo dục mặt ln mang tính phổ quát, tính nhân văn phản ánh giá trị văn hoá - đạo đức - thẩm mĩ chung nhân loại song nước, dân tộc GD chứa đựng yếu tố truyền thống mang sắc riêng Do khó tìm thấy phù hợp tuyệt đối hai giáo dục hai quốc gia khác - Động lực thúc đẩy giáo dục phát triển lao động sản xuất + Lao động sản xuất phát triển bình diện: cơng cụ lao động, vật liệu, tính chất loại hình lao động, phương thức quản lí lao động Lao động sản xuất đòi hỏi giáo dục phát triển mục đích, nội dung, phương pháp, hình thức để chuẩn bị cho người lao động đáp ứng yêu cầu xã hội + Lao động sản xuất phát triển đồng thời tạo điều kiện để giáo dục phát triển + Mối quan hệ giáo dục lao động mối quan hệ kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Xét đến đặc điểm phổ biến giáo dục chỗ tồn thời kì lịch sử lịch sử xã hội, dù cấu xã hội Trong xã hội mục đích giáo dục nhằm chăm sóc bồi dưỡng người lứa tuổi học Tóm lại: Xã hội muốn tồn phát triển cần phải có giáo dục Giáo dục tồn phát triển với tồn phát triển xã hội lồi người, đâu có người có giáo dục Với tất ý nghĩa đó, khẳng định: Giáo dục tượng xã hội đặc biệt Nói cách khác, GD tượng XH đặc biệt biểu mặt sau: + Sự nảy sinh phát triển giáo dục – nhu cầu đặc biệt xã hội lồi người + Tính quy định xã hội giáo dục - tính lịch sử tính giai cấp giáo dục 1.1.2 Các chức xã hội giáo dục a) Chức kinh tế - sản xuất - Chức quan trọng giáo dục chức kinh tế - sản xuất Với chức GD nhằm thực nhiệm vụ tái sản xuất sức lao động xã hội, đào tạo sức lao động khéo léo hơn, hiệu để thay sức lao động cũ bị cách phát triển tiềm trí tuệ khả lao động sáng tạo người - Giáo dục không thực trực tiếp chức mà thông qua người, thông qua hệ thống nguồn nhân lực mà giáo dục đào tạo nên - Để thực tốt chức giáo dục cần phải thoả mãn yêu cầu sau đây: + Giáo dục phải đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - sản xuất giai đoạn cụ thể + Xây dựng hệ thống ngành nghề cân đối, đa dạng phù hợp với phát triển kinh tế sản xuất + Đảm bảo cân đối đào tạo cán khoa học, kỹ thuật công nhân Tránh tượng thừa thầy thiếu thợ + Đào tạo người lao động có chun mơn cao phẩm chất trị đáp ứng yêu cầu sản xuất đại b) Chức trị - xã hội - Ở quốc gia, giai cấp cầm quyền nhà nước sử dụng giáo dục công cụ mạnh mẽ, lợi hại để + Khai sáng nhận thức, bồi dưỡng tình cảm, củng cố niềm tin, kích thích hành động tất lực lượng xã hội thực chủ trương, đường lối, sách nhằm trì củng cố chế độ trị giai cấp cầm quyền + Tác động sâu sắc tới mối quan hệ xã hội, tới phân chia nhóm, tổ chức, giai tầng xã hội + Giáo dục XHCN góp phần làm cho cấu trúc xã hội trở nên nhất, nghĩa góp phần xố bỏ phân chia xã hội thành giai cấp, làm cho tầng lớp xã hội xích lại gần cách nâng cao trình độ văn hố cho tồn thể nhân dân lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chọn nghề nghiệp, việc thay đổi vị trí xã hội Ngược lại, giáo dục xã hội Tư lại có tác dụng tái tạo cấu trúc xã hội mang tính giai cấp đẳng cấp, trì gia tăng khác biệt đối lập đẳng cấp giai cấp xã hội, cách thực sách giáo dục phân biệt, bất bình - Để thực chức trị - xã hội giáo dục nước ta phải thực nội dung sau: + Trang bị cho hệ trẻ lớn lên, tồn thể xã hội lý tưởng phấn đấu nước Việt Nam “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” theo định hướng XHCN + Thơng qua việc nâng cao dân trí, nâng cao trình độ văn hố tồn dân, thơng qua việc đào tạo nguồn nhân lực góp phần xố đói, giảm nghèo, chuyển đổi cấu sản xuất thay đổi cấu trúc lao động xã hội tạo bình đẳng tầng lớp dân cư + Góp phần tạo đội ngũ cán quản lý theo tinh thần “do dân, dân” c) Chức tư tưởng - văn hố - Văn hóa: “Văn hố tồn giá trị vật chất tinh thần nhân loại sáng tạo trình hoạt động thực tiễn, giá trị nói lên mức độ phát triển lồi người” Các giá trị văn hố vật chất tinh thần tồn xã hội Hiểu theo hệ thống cấu trúc, giáo dục phận văn hoá - xã hội Nhưng hiểu theo chế vận hành, giáo dục có chức truyền thụ giá trị văn hoá - xã hội từ hệ trước cho hệ sau - Với chức tư tưởng - văn hố, giáo dục có tác dụng to lớn đến việc xây dựng hệ tư tưởng chi phối toàn xã hội, xây dựng lối sống phổ biến tồn xã hội, xây dựng trình độ văn hố cho tồn dân cách thực phổ cập giáo dục phổ thơng với trình độ ngày cao cho toàn thể hệ trẻ nhân dân lao động Với giáo dục phổ thông tốt phổ cập rộng rãi làm xuất bồi dưỡng nhân tài cho đất nước + Với mục tiêu: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, giáo dục góp phần bỗi dưỡng nâng cao trình độ văn hố, học vấn cho người, cho tồn xã hội Giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức ý thức cơng dân + Gáo dục có vai trị lớn việc hình thành phát triển hệ trẻ sắc văn hoá, truyền thống dân tộc tinh thần u nước, tinh thần đồn kết, lịng nhân ái, hiếu học, cần kiệm liêm + Giáo dục góp phần hình thành hệ thống giá trị xã hội, xây dựng lối sống đạo đức, giới quan, ý thức hệ chuẩn mực xã hội Tóm lại: Giáo dục thực chức xã hội cơng cụ, phương tiện để tái sản xuất sức lao động, cải biến cấu trúc xã hội, xây dựng văn hoá hệ tư tưởng xã hội Có giáo dục đáp ứng địi hỏi phát triển hình thái kinh tế - xã hội, quan hệ xã hội , lực lượng sản xuất, hình thái ý thức xã hội khác Giáo dục góp phần làm thoả mãn nhu cầu người: Nhu cầu học hành, lao động sáng tạo, phát triển hoàn thiện nhân cách Có thể nói, giáo dục phúc lợi bản, đời sống tinh thần, hạnh phúc niềm tin to lớn thành viên xã hội 1.2 Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp nghiên cứu giáo dục học 1.2.1 Đối tượng giáo dục học a Định nghĩa :Là trình giáo dục theo nghĩa rộng: Là q trinh tồn vẹn hình thành nhân cách người bao qt tồn tác động giáo dục dạy học theo mục đích, theo định hướng xác định tổ chức cách hợp lí, khoa học nhằm hình thành phát triển nhân cách người học b Đặc điểm trình giáo dục nghĩa rộng + Là dạng vận động phát triển liên tục tượng, tình giáo dục, dạy học, tổ chức theo quy trình xác định + Là dạng vận động xã hội, có quan hệ mật thiết với q trình khác ( kinh tế, trị, văn hoá ) tổ chức cách chuyên biệt (theo qui luật trình giáo dục) + Trong qúa trình giáo dục bao gồm nhiều thành tố: mục đích giáo dục, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục, hình thức tổ chức giáo dục, người giáo dục, người giáo dục luôn tác động quan hệ mật thiết với Trong nhà giáo dục giữ vai trị chủ đạo, người giáo dục chủ thể tích cực tự chiếm lĩnh giá trị văn hoá phát triển nhân cách c.Cấu trúc trình giáo dục tổng thể: - Quá trình giáo dục hay Quá trình sư phạm tổng thể gồm hai trình phận: Quá trình giáo dục tổng thể bao hàm trình giáo dục phận như: trình dạy học, qúa trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) + Các trình lại phân chia thành trình nhỏ hơn, ví dụ: q trình dạy học thống trình giảng dạy trình học tập; trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) thống trình tác động giáo dục trình tự giáo dục + Quá trình dạy học: Chức trội trang bị tri thức, kỹ năng, kỹ xảo lực hoạt động trí tuệ cho người học (Năng lực - Tài) + Quá trình giáo dục: Chức trội hình thành phẩm chất đạo đức giới quan, nhân sinh quan, lý tưởng, niềm tin, tình cảm, hành vi, thói quen phẩm chất đạo đức cần thiết cho người học (Phẩm chất - Đức) + Mối quan hệ: Tuy trình phận lại có chức trội riêng hai q trình khơng tách rời mà ln đan xen, thâm nhập vào tạo nên tính chỉnh thể QTGD (nghĩa rộng) nhằm thực hiệu mục đích giáo dục nói chung - Q trình sư phạm tổng thể trình phận có cấu trúc giống nhau, nghĩa trình tạo thành nhân tố sau đây: + Mục đích giáo dục: Là mơ hình nhân cách cần hình thành người học, nhân tố có vai trị định hướng cho nhân tố khác + Nội dung giáo dục: Là hệ thống tri thức kinh nghiệm mà lồi người tích luỹ + Phương pháp giáo dục: Là đường, cách thức hoạt động phối hợp thống nhà giáo dục người giáo dục nhằm lĩnh hội tri thức để đạt mục đích + Hình thức tổ chức giáo dục: Là mặt biểu bên ngoài, hình thức phối hợp hoạt động thầy trò + Nhà giáo dục: Là giáo viên tập thể sư phạm, giữ vai trò chủ đạo trình giáo dục + Người giáo dục: Là học sinh tập thể học sinh, giữ vai trò chủ thể tích cực tự giáo dục + Kết giáo dục: Là trình độ phát triển nhân cách người học sau thời gian giáo dục Các nhân tố có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với Tóm lại: Như đối tượng giáo dục học trình giáo dục với tất yếu tố tham gia vào q trình 1.2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu giáo dục học a) Nghiên cứu mục tiêu chiến lược xu phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn phát triển xã hội Mục tiêu chiến lược giáo dục đích mà giáo dục quốc gia phải hướng tới giai đoạn lịch sử định Xu hướng phát triển giáo dục định hướng lớn nghiệp giáo dục quốc gia, khu vực toàn cầu cần phải hướng tới: Giáo dục nhân văn, giáo dục hoà nhập, giáo dục cộng đồng, giáo dục thường xuyên, nhà trường đại Đó xu hướng nhà giáo dục nghiên cứu giáo dục quan tâm b) Nghiên cứu quy luật tính quy luật q trình giáo dục như: quy luật hình thành phát triển nhân cách, quy luật phản ánh mối quan hệ tương tác giáo dục, dạy học với phát triển kinh tế - trị, khoa học kỹ thuật, xã hội c) Nghiên cứu cấu trình giáo dục theo tiếp cận khác để xây dựng giải pháp tác động có sở lý luận thực tiễn thành tố cấu trúc trình giáo dục nhằm đạt kết giáo dục tối ưu hoàn cảnh điều kiện định 1.2.3 Các phương pháp nghiên cứu giáo dục học a) Cơ sở phương pháp luận giáo dục học chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử (Trong phần giáo dục học đại cương nghiên cứu, xem xét phương pháp giáo dục mức độ tổng quan, định hướng không đề cập tới vấn đề cụ thể phương pháp nghiên cứu) Quán triệt tinh thần trên, nhà nghiên cứu thực nghiên cứu theo hai phương hướng sau đây: - Nghiên cứu thông qua nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu trước đây, sách báo, thông báo khoa học… - Nghiên cứu dạng thí nghiệm, thực nghiệm thực tế, giải thích khoa học mơ tả q trình thực tế việc dạy học giáo dục, từ rút kết luận sư phạm b) Trong thực tiễn hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục, nhà nghiên cứu thường sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: b1: Các phương pháp nghiên cứu lý luận: Đọc sách, phân tích, tổng hợp nguồn tài liệu có liên quan tới q trình nghiên cứu đề tài giáo dục nhằm xây dựng sở lý luận mở rộng, làm sáng tỏ luận điểm, học thuyết, nguyên tắc b2: Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Bao gồm phương pháp cụ thể sau: * Phương pháp quan sát: Là phương pháp người nghiên cứu sử dụng có mục đích, có kế hoạch giác quan (kết hợp với phương tiện) để ghi nhận, thu thập biểu hiện tượng, trình giáo dục nhằm khai thác thông tin cần thiết phục vụ cho việc đánh giá thực trạng giáo dục đưa giải pháp có sở thực tiễn có sức thuyết phục * Phương pháp điều tra giáo dục: Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi xây dựng theo mục tiêu định nhằm thu thập hàng loạt ý kiến thời gian tương đối ngắn, giúp cho nhà nghiên cứu phát thực trạng, nguyên nhân đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hiệu giáo dục - đào tạo Có hình thức điều tra như: điều tra ankét (ankét đóng, ankét mở, ankét hỗn hợp); điều tra trò chuyện (trực tiếp gián tiếp); điều tra trắc nghiệm khách quan ( trắc nghiệm điền khuyết, - sai, nhiều lựa chọn, ghép đôi ) * Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Là cách thức phát hiện, phân tích, đáng giá, khái quát hoá hệ thống hoá kinh nghiệm giáo dục Nhờ làm phong phú thêm lí luận có xây dựng thêm lí luận giúp cho giáo dục không ngừng phát triển * Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Là phương pháp nhà nghiên cứu chủ động tác động đến đối tượng nghiên cứu điều kiện khống chế nhằm gây biến đổi định chúng định tính định lượng Có nhiều loại thực nghiệm: thực nghiệm thăm dò, thực nghiệm tác động, thực nghiệm kiểm chứng, thực nghiệm ứng dụng * Ngoài Giáo dục học sử dụng số phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác như: - Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp toán thống kê 1.3 Hệ thống khái niệm phạm trù giáo dục học 1.3.1 Giáo dục (theo nghĩa rộng) - Giáo dục nghĩa q trình hình thành tồn vẹn nhân cách người, trình tổ chức cách có mục đích, có kế hoạch thơng qua hoạt động quan hệ người giáo dục người giáo dục.Khái niệm bao hàm giáo dưỡng, dạy học tất yếu tố tạo nên nét tính cách phẩm hạnh người, đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội 1.3.2 Giáo dục (theo nghĩa hẹp) - Giáo dục nghĩa hệp phận trình giáo dục nghĩa rộng Nó q trình hình thành niềm tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, tháii độ,những nét tính cách nhân cách người phù hợp với xã hội( giáo dục nghĩa hẹp chủ yếu hình thành nét phẩm chất người) Quá trình giáo dục ( theo nghĩa hẹp ) thực không thông qua môn đạo đức mà tất mặt sống nhà trường, gia đình xã hội 1.3.3 Dạy học - Định nghĩa Dạy học phận trình giáo dục tổng thể, trình tác động qua lại người dạy người học, nhằm lĩnh hội truyền thụ tri thức ,kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người, sở hình thành giới quan, phát triển lực phẩm chất người học theo mục đích giáo dục - Chức trội dạy học là: hình thành tri thức khái niệm, quy luật phạm trù, kĩ , kĩ xảo chuyên biệt -Vai trò người dạy&người học dạy học(Theo quan điểm tiếp cận hệ thống) + Giáo viên có vai trị chủ đạo thể qua việc tổ chức, định hướng, điều khiển hoạt động học tập học sinh + Học sinh có vai trị chủ động, tích cực, động tiếp thu tri thức Người học tiếp thu cách có ý thức độc lập sáng tạo hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo hình thành lực thái độ đắn Người học chủ thể sáng tạo việc học hình thành nhân cách thân 1.3.4 Giáo dưỡng - Ở nước ta thuật ngữ xuất tài liệu giáo dục học vào năm 1960, thuật ngữ hàm nghĩa: trình người tiếp thu hệ thống tri thức định (bằng cách học qui) chủ yếu cách học phi quy, kể tự học tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ học vấn thân - Con đường phương tiện chủ yếu để nâng cao học vấn học tập, tự học, tự bồi dưỡng giữ vai trò chủ yếu - Trong số văn giáo dục thuật ngữ dùng trở lai mở rộng hơn: Nhấn mạnh nuôi nấng, giáo dục thể chất tinh thần nhằm làm cho người phát triển hài hoà cân đối 10 ... quản lý giáo dục, giáo dục hướng nghiệp 11 dạy nghề, giáo dục học quân sự, xã hội học giáo dục, kinh tế học giáo dục, giáo dục học so sánh… 1. 4.2 Mối quan hệ giáo dục học với khoa học liên quan... giáo dục mối quan hệ giáo dục với khoa học khác 1. 4 .1 Hệ thống khoa học giáo dục Hệ thống khoa học giáo dục bao gồm: - Giáo dục học đại cương: Là chuyên ngành khoa học nghiên cứu vấn đề lí luận... sở khoa học giúp cho khoa học 12 giáo dục phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm sinh học học sinh cấp học e) Với tâm lí học - Tâm lý học đồng hành với Giáo dục học, nhằm cung cấp cho giáo dục

Ngày đăng: 26/02/2023, 21:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan